Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

HIỆU QUẢ CHĂM SÓC SUY HÔ HẤP SƠ SINH TRONG 24 GIỜ ĐẦU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.53 KB, 14 trang )

HIỆU QUẢ CHĂM SÓC SUY HÔ HẤP SƠ SINH TRONG 24 GIỜ ĐẦU
TẠI ĐƠN NGUYÊN SƠ SINH PHÒNG CẤP CỨU KHOA NHI –
BVĐKLA
CNĐD: HỒ THỊ TUYẾT HẰNG
Khoa Nhi – BVĐKLA
TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm suy hô hấp và hiệu quả sau chăm sóc trẻ suy hô hấp sơ sinh trong 24
giờ đầu.
Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang- phân tích.
Tóm tắt kết quả: Qua nghiên cứu 42 case suy hô hấp sơ sinh, trong đó có 9 case thở oxy, 29 case
thở Ncpap và 4 case thở máy.Trẻ nam bị suy hô hấp chiếm 59.5 % nhiều hơn nữ chiếm 40.5 %, tuổi
thai trung bình 34.29 tuần ± 4.038 tuần, cân nặng trung bình 2321.43g ± 811.363g, điểmApgar 1
phút trung bình 6.39 ± 1.144 ( có ngạt <7 ),bệnh lýnon tháng chiếm 59.5%. Sp02trungbình 0 giờ
93.22 %, sau 24 giờthở oxy, Sp02trung bình 97.89 % ( p< 0.05 ), điểm silverman trung bình 0 giờ
3.67, sau 24 giờ thở oxy điểm silverman trung bình 0.33( p < 0.05 ).Sp02 trung bình 0 giờ 91.59 %,
sau 24 giờ thở Ncpap Sp02 trung bình 98.38 % ( p < 0.05 ), điểm silverman trung bình 0 giờ 4.86,
sau 24 giờ thở Ncpap điểm silverman trung bình 1.62 ( p < 0.05 ). Trẻ suy hô hấp thở máy không
cải thiện Sp02 và điểm silverman trong 24 giờ đầu (p > 0.05 ). Trong 42 case suy hô hấp có 39 case
cải thiện chiếm 92.9%, nặng 3 case chiếm 7.1%.
Kết luận:Trẻ bị Suy hô hấp nam chiếm tỉ lệ nhiều hơn nữ, phần lớn là thiếu tháng thiếu cân, Apgar
1 phút có ngạt (<7). Ba nhóm trẻ suy hô hấp được hổ trợ thở oxy, Ncpap, thở máy cho thấy nhóm
trẻ thở oxy,Ncpap cải thiện Sp02điểm silverman trong 24 giờ đầu đống thời cho thấy 2 nhóm trẻ
này suy hô hấp vừa.Nhóm trẻ thở máy không cải thiện Sp02 và điểm silverman trong 24 giờ đầu,rõ
ràng nhóm trẻ này suy hô hấp nặng bệnh lý nền là bệnh nặng ( bệnh màng trong, sơ sinh non tháng,
viêm phổi hít ), Apgar sau sanh có ngạt.

THE EFFECT OF CARE OF RESPIRATORY – FAILURED NEWBORNS FOR
THE FIRST 24 HOSPITALIZED - HOURSIN LONG AN GENERAL HOSPITAL’S
NEONATAL INTENSIVE CARE UNIT
Bachelorof Nursing: Hồ Thị Tuyết Hằng
Children’s Department – Long An General Hospital


ABSTRACT
Objective: Evaluate characteristics and effect of care of respiratory – failured newborns for the first
24 hospitalised – hours in Long An General Hospital’s Pediatrics Department.
Methods: The study designed cross-sectional.
Summary of results :
Forty - two neonatals with respiratory failure included 9 cases supplied oxygen with canulla , 29
cases treated with NCPAP and 4 cases ventilated machanically.Male neonatals with respiratory
failure accounted for 59.5 % compare to 40.5 % of femal , median gestational age: 34.29 weeks ±
4,038 weeks , the average weight ± 2321.43g ± 811.363g , average Apgar score at the first minute:
6,39 ± 1.144 , prematurity accounted for 59.5 % .
In group of newborns treated with Oxygen by canulla: average Sp02at the first hour: 93.22 % ,
average Sp02at hour 25: 97.89 % ( p <0.05) , average Silverman score at the first hour: 3.67 points ,
at hour 25: 0,33 ( p <0.05) .
In group of children treated with NCPAP: average Sp02 for the first hour : 91.59 % , at hour 25:
98.38 % ( p <0.05) , the first hour Silverman score: 4.86 points , at hour 25: 1.62 points ( p <0.05) .
Mechanical - ventilated infants did not improve Sp02 and Silverman score after the first 24
hospitalised - hours ( p > 0:05 ) .


Thirty – nine respiratory – failured newborns (92.9%) among 42 ones treated effectively after 24
hospitalised - hours.
CONCLUSION: Male neonatals with respiratory failure more than females , most of respiratory –
failured neonatalswere underweight and asphyxiation (Apgar at 1 minute< 7 ) . Newborns treated
with oxygen by canulla and NCPAP improved SpO2 and Silverman score , while ones treated with
mechanical ventilator were not. These had severe respiratory distress and serious background
diseases (hyaline membrane disease , premature , aspiration pneumonitis, asphyxiation).


I.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Suy hô hấp sơ sinh là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới và các nước đang
phát triển.
Mỗi nămcó 130 triệu trẻ em ra đời trên toàn cầu trong đó có 4 triệu trẻ sơ sinh tử vong,
hầu hết trẻ tử vong thuộc các nước đang phát triển (2).
Tại Việt Nam, tỉ lệ tử vong sơ sinh giảm dần từng thập kỷ nhưng vẫn còn cao, chiếm tỉ
lệ cao nhất là suy hô hấp sơ sinh. Trong 81,3% trẻ được chuyển đến từ các tỉnh thành
phía Nam trong tình trạng nặng với biểu hiện suy hô hấp ( 91,2% ) (2).
Suy hô hấp là sự rối loạn nặng nề việc trao đổi oxy máu với sự giảm thật sự áp lực riêng
phần của khí oxy trong máu động mạch (PaO2< 60 mmHg), áp lực riêng phần của khí
cacbonic tăng (PaCO2> 50 mmHg) (5).
Các yếu tố chính gây suy hô hấp sơ sinh: thường do sinh non nhẹ cân, sinh ngạt,bệnh
màng trong, hội chứng hít nước ối, phân su, viêm phổi, các bệnh tim bẩm sinh, các dịtật
bẩm sinh khác, các bệnh lý thần kinh, các bệnh lý chuyển hoá.
Để tìm hiểu về hiệu quả sau sự theo dõi liên tục, chăm sóc toàn diện của điều dưỡng
đối với trẻ suy hô hấp sơ sinh trong 24 giờ đầu. Chúng tôi tiến hành xác định hiệu quả
chăm sóc trẻ suy hô hấp sơ sinh trong 24 giờ đầu tại phòng đơn nguyên sơ sinh cấp cứu
khoa Nhi – BVĐKLA Từ ngày 01 – 06 - 2013 đến 31 – 10 – 2013.
Qua nghiên cứu này, nhằm phát huy các mặt tích cực trong chăm sóc còn các mặt
hạn chế cần có giải pháp để nâng cao hiệu quả trong chăm sóc trẻ sơ sinh, góp phần
giảm thiểu tỉ lệ SHHSS và duy chứng cho trẻ sơ sinh tại việt nam nói chung và trong
tỉnh nói riêng.

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Đặc điểm suy hô hấp và hiệu quả sau chăm sóc trẻ suy hô hấp sơ sinh trong 24 giờ
đầu tại đơn nguyên sơ sinh cấp cứu khoa nhi như thế nào
II.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU



1) MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
Xác định đặc điểm suy hô hấp và hiệu quả sau chăm sóc trẻ suy hô hấp sơ sinh 24
giờ đầu tại đơn nguyên sơ sinh cấp cứu khoa Nhi – BVĐK tỉnh Long An từ ngày 01 - 06
- 2013 đến 31 - 10 - 2013.
2) MỤC TIÊU CỤ THỂ
2. 1 Xác định đặc điểm suy hô hấp sơ sinh trong 24 giờ đầu.
2. 2 Xác định hiệu quả sau chăm sóc trẻ suy hô hấp sơ sinh trong 24 giờ đầu.
III-

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu nghiên cứu mô tả cắt ngang- phân tích. Lấy mẫu thuận tiện, tất
cả các trường hợp suy hô hấp sơ sinh nhập viên vào đơn nguyên sơ sinh trong thời gian
nghiên cứu (ngày 01 – 06 - 2013 đến 31 – 10 – 2013), thu thập các dữ liệu (tiền cứu),
xữ lý thống kê bằng phần mềm SPSS v.18.0 bằng các phép kiểm T, ANOVA

IV-

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 ĐẶC TÍNH NHÓM TRẺ SƠ SINH SUY HÔ HẤP
1. 1 ĐẶC ĐIỂM GIỚI TÍNH

Nam
Nữ
Tổng

Tần số
25
17
42


Phần trăm
59.5
40.5
100.0

Tích lũy phần trăm
59.5
100.0

 NHẬN XÉT:
Theo nghiên cứu tỉ lệ trẻ nam bị SHHSS chiếm 59.5 % nhiều hơn nữ chiếm 40.5
%.


1. 2 ĐẶC ĐIỂM TUỔI THAI

N
42

Giá trị tối Giá trị tối Giá trị trung
thiểu
đa
bình
Độ lệch
28
40
34.29
4.038


Tuổi thai

 NHẬN XÉT:
Theo nghiên cứu cho thấy tuổi thai thấp nhất 28 tuần, tuổi thai cao nhất 40 tuần, tuổi
thai trung bình 34.29 tuần ± 4.038 tuần. Từ số liệu trên cho thấy trẻ suy hô hấp là những
trẻ sanh thiếu tháng chiếm đa số.

1. 3 ĐẶC ĐIỂM CÁCH SANH

Sanh thường
sanh mổ
Tổng

Tần số
29
13
42

Phần trăm Tích lũy phần trăm
69.0
69.0
31.0
100.0
100.0

 NHẬN XÉT
Trong 42 case SHH, sanh thường bị SHHSS 29 case chiếm 69.0 % cao hơn sanh mổ
bị SHHSS 13 case chiếm 31.0 %.
1. 3 ĐẶC ĐIỂM CÂN NẶNG


Cân nặng

 NHẬN XÉT:

N
42

Giá trị trung
Giá trị tối thiểu Giá trị tối đa bình
Độ lệch
650
4100
2321.43
811.363


Trẻ SHHSS có cân nặng thấp nhất 650g, cân nặng cao nhất 4100g, cân nặng trung
bình 2321.43g ± 811.363g.
2.

ĐẶC ĐIỂM APGAR

Tần số
xác định 33
không xác 9
định
Tổng
42

Phần trăm

78.6
21.4

Tích lũy phần trăm
78.6
100.0

100.0

 NHẬN XÉT:
Trong 42 case nhập đơn nguyên sơ sinh thì có 33 case xác định Apgar chiếm
78.6%, 9 case không xác định Apgar chiếm 21.4 %,thường là những case chuyển viện
từ tuyến dưới.
2. 1 APGAR 1 PHÚT

Apgar 1 phút

N
33
33

Giá trị
thiểu
3

tối Giá trị tối Giá
trị
đa
trung bình Độ lệch
8

6.39
1.144

 NHẬN XÉT:
Điểm Apgar 1 phút thấp nhất 3 điểm ( ngạt trầm trọng ), điểm cao nhất 8 điểm (
bình thường ), điểm Apgar 1 phút trung bình 6.39 ± 1.144 ( có ngạt <7 ).
2 .2 APGAR 5 PHÚT

Apgar 5 phút

N
33

Giá trị
thiểu
6

tối Giá trị tối Giá
trị
đa
trung bình Độ lệch
9
7.88
.893

 NHẬN XÉT:
Điểm Apgar 5 phút thấp nhất 6 điểm ( có ngạt ), chỉ số cao nhất 9 điểm ( bình
thường ), chỉ số trung bình 7.88 ± 0.893 điểm ( bình thường >7 ).



2 . 3 APGAR 10 PHÚT
Giá tr
trị trung
N Giá trị tối thiểu Giá trị tối đa bình
Độ lệch
Apgar 10 phút 10 6
9
8.20
.919

 NHẬN XÉT
Điểm
ểm Apgar 10 phút thấp nhất 6 điểm ( có ngạt ), chỉ số cao nhất 9 điểm ( bình
b
thường ). Chỉ số trung bình
ình 8.20 ± 0.919 điểm ( bình thường
ờng >7).
3 . ĐẶC
ẶC ĐIỂM BỆNH LÝ SHHSS
Tần số
1.Non tháng
25
2.Bệnh màng trong 1
3.Viêm phổi
ổi hít
5
4. Khác
11
Tổng
42


Phần trăm
59.5
2.4
11.9
26.2
100.0

Tích lũy
l
trăm
59.5
61.9
73.8
100.0

phần

 NHẬN XÉT:
Trong 42 case, có 25 case non tháng chiếm
chiếm 59.5%, 1case bệnh m
màng trong chiếm
2.4%, 5 case viêm phổi
ổi hít chiếm 11.9 %, 11 case khác chiếm 26.2 %.
4 . BIỂU
ỂU ĐỒ PHÂN BỐ HỔ TRỢ CHĂM SÓC

THỞ OXY

4


9

THỞ CPAP
THỞ MÁY

29

5 . ĐẶC
ẶC ĐIỂM THỞ OXY

Thở oxy

Tần số
9
T
Tổng
42

Phần trăm
21.4
100.0

Phần
ần trăm tích
lũy
21.4
100.0



 NHẬN XÉT:
Trong 42 case SHH có 9 case thở oxy, chiếm 21.4 %.
5 .1 THỜI GIAN TRUNG BÌNH THỞ OXY
Giá trị tối
Giá trị trung
thiểu
Giá trị tối đa bình
Độ lệch

N
Thời
Oxy

gian

Thở 9

30

460

96.67

139.284

 NHẬN XÉT:
Trong 9 case SHH thở oxy thì thời gian thấp nhất được thở oxy từ lúc sanh 30 phút,
thời gian cao nhất 460 phút, thời gian trung bình 96.67 phút ± 139.284.
5.2


SPO2 6 giờ
SPO2 0 giờ
SPO2 12 giờ
SPO2 0 giờ
SPO2 24 giờ
SPO2 0 giờ

Giá trị
trung bình
97.00
93.22
97.67
93.22
97.89
93.22

GIỮA THỞ OXY VÀ SPO

N

Độ lệch

9
9
9
9
9
9

2.500

5.608
1.000
5.608
.928
5.608

P

0.073
0.042
0.040

MỐI
LIÊN
HỆ


 NHẬN XÉT
Tìnhtrạng Sp02củatrẻthở oxy phầnlớn> 90% do đóviệccảithiện Sp02trong 6
giờđầukhôngcó ý nghĩathốngkê chỉ đến 12 giờ tình trạng này mới rõ ( p< 0,05 ).
4. 4 MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỞ OXY VÀ THAY ĐỔI ĐIỂM SIL VERMAN

Giá trị trung N
bình
Điểm silverman 6 giờ 1.78
9
Điểm silverman 0 giờ 3.67
9
Điểm silverman 12 giờ 0.67
9

Điểm silverman 0 giờ 3.67
9
Điểm silverman 24 giờ 0.33
9
Điểm silverman 0 giờ 3.67
9

Độ lệch P
.833
.866
.707
.866
.500
.866

0.000

0.000
0.000

 NHẬN XÉT:
Dù rằng tình trạng Sp02 cải thiện sau 12 giờ nhưng điểm silverman cải thiện sau mỗi
móc thời gian theo dõi, cho thấy lâm sàng cải thiện rõ hơn nồng độ Sp02, mặc khác cho
thấy nhóm trẻ này suy hô hấp vừa, khởi điểm Sp02> 90 %, điểm silverman 3,67.
5. ĐẶC ĐIỂM THỞ NCPAP
Phần trăm
Tần số
29

Thở Ncpap


Tổng 42

69.04
100.0

Phần trăm tích
Phần trăm hợp lệ lũy
69.04
69.04
100.0
100.0

 NHẬN XÉT:
Trong 42 case SHH có 29 case thở Ncpap chiếm 69.04 %.
5.1THỜI GIAN TRUNH BÌNH THỞ NCPAP

N

Giá trị Giá trị tối Giá trị trung
tối thiểu đa
bình
Độ lệch


Thời
Ncap

gian


Thở 29

15

1530

224.48

328.765

 NHẬN XÉT:
Thời gian thấp nhất trẻ SHH được thở Ncpap sau sanh 15 phút, thời gian cao nhất
1530 phút, thời gian trung bình 224.48 phút ± 328.765.
5 . 2 MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỞ NCPAP VÀ SPO2

SPO2 6 giờ
SPO2 0 giờ
SPO2 12 giờ
SPO2 0 giờ
SPO2 24 giờ
SPO2 0 giờ

P

Giá trị trung
bình
N

Độ lệch


97.17
91.59
97.66
91.59
98.38
91.59

1.284
8.339
1.233
8.339
1.293
8.339

29
29
29
29
29
29

0.001
0.000
0.000

5 . 3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỞ NCPAP VÀ ĐIỂM SILVERMAN

Điểm silverman 6 giờ
Điểm silverman 0 giờ
Điểm silverman 12 giờ

Điểm silverman 0 giờ
Điểm silverman 24 giờ
Điểm silverman 0 giờ
 NHẬN XÉT:

Giá trị trung
bình
N

Độ lệch

2.93
4.86
1.93
4.86
1.62
4.86

1.223
1.432
1.334
1.432
1.449
1.432

29
29
29
29
29

29

P

0.000
0.000
0.000


Kỹ thuật thở Ncpap giúp trẻ SHH cải thiện Sp02 và điểm silverman một cách ổn
định trong 24 giờ đầu, tất cả trường hợp thở Ncpap là SHH vừa ở 0 giờ và cải thiện lâm
sàng trong móc theo dõi chăm sóc 6 giờ đầu.

6. ĐẶC ĐIỂM THỞ MÁY

Thở máy

Tần số

Phần trăm

4

9.52

Tổng 42

Phần trăm tích
lũy


9.52
100.0

100.0

 NHẬN XÉT:
Trong 42 case SHH có 4 case thở máy chiếm 9.52 %.
6.1 THỜI GIAN TRUNG BÌNH THỞ MÁY

N
Thời gian thở máy 4

Giá
Giá trị tối Giá trị tối trung
thiểu
đa
bình
10

920

255.00

trị
Độ lệch
443.809

 NHẬN XÉT:
Thời gian thấp nhất trẻ SHHSS được thở máy sau sanh 10 phút, thời gian cao nhất
được thở máy 920 phút, thời gian trung bình được thở máy 255.00 ± 443.809 phút



6.4 MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỞ MÁY VÀ SPO2

SPO2 6 giờ
SPO2 0 giờ
SPO2 12 giờ
SPO2 0 giờ
SPO2 24 giờ
SPO2 0 giờ

Giá trị trung
bình
N

P
Độ lệch

92.50
81.50
91.75
81.50
86.50
81.50

5.508
5.802
9.535
5.802
15.264

5.802

4
4
4
4
4
4

0.103
0.222
0.620

6 .4 MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỞ MÁY VÀ ĐIỂM SILVERMAN

Điểm silverman 6 giờ
Điểm silverman 0 giờ
Điểm silverman 12 giờ
Điểm silverman 0 giờ
Điểm silverman 24 giờ
Điểm silverman 0 giờ

Giá trị trung
bình
N

Độ lệch

5.25
6.50

5.75
6.50
5.75
6.50

1.708
.577
2.217
.577
2.630
.577

4
4
4
4
4
4

P

0.141
0.519
0.608

 NHẬN XÉT:
 Trẻ SHH thở máy không cải thiện Sp02 và điểm silverman trong 24 giờ đầu, tuy
nhiên quan sát trên Sp02 thấy nồng độ Sp02 có tăng > 90 % ở 6 giờ, 12 giờ, sau 24
giờ Sp02 trở lại < 90 %, đi kèm với triệu chứng lâm sàng không cải thiện p > 0.05.
 Rỏ ràng với những trẻ SHH thở máy quan sát trong nghiên cứu cho thấy tình trạng

bệnh lý nền là bệnh nặng ( bệnh màng trong, sơ sinh non tháng, viêm phổi hít).
7. HIỆU QUẢ SAU CHĂM SÓC SUY HÔ HẤP SƠ SINH 24 GIỜ ĐẦU
Phần trăm Phần trăm tích lũy
Tần số
Cải thiện

39

92.9

92.9


Nặng
Tổng

3
42

7.1
100.0

100.0

 NHẬN XÉT:
Trong 42 case SHHSS, sau khi được chăm sóc hổ trợ hô hấp có 39 case cải thiện
chiếm 92.9%, nặng 3 case chiếm 7.1%.

KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 42 case SHHSS tại đơn nguyên sơ sinh phòng cấp cứu khoa

Nhi, trong đó có 9 case thở oxy, 29 case thở Ncpap và 4 case thở máy chúng
tôi rút ra các vấn đề sau:
 Trẻ bị SHHSS nam chiếm tỉ lệ nhiều hơn nữ, phần lớn là thiếu tháng thiếu cân,
Apgar 1 phút có ngạt (<7).
 Sp02củatrẻthở oxyphầnlớn> 90% do đóviệccảithiện Sp02 trong 6 giờđầukhôngcó
ý nghĩathốngkê chỉ đến 12 giờ cải thiện rõ ( p< 0,05 ). nhưng điểm silverman cải
thiện sau mỗi móc thời gian theo dõi, cho thấy lâm sàng cải thiện rõ hơn nồng độ
Sp02, mặc khác cho thấy nhóm trẻ này suy hô hấp vừa.
 Kỹ thuật thở Ncpap giúp trẻ SHH cải thiện Sp02 và điểm silverman trong 6 giờ
đầu và duy trì ổn định đến 24 giờ sau, tất cả trường hợp thở Ncpap là SHH vừa.
 Trẻ SHH thở máykhông cải thiện Sp02 và điểm silverman trong 24 giờ đầu, tuy
nhiên quan sát trên Sp02 thấy nồng độ Sp02 có tăng > 90 % ở 6 giờ, 12 giờ, sau 24
giờ Sp02 trở lại < 90%. Rỏ ràng với những trẻ SHH thở máy quan sát trong nghiên
cứu cho thấy là nhóm trẻ SHH nặng tình trạng bệnh lý nền là bệnh nặng ( bệnh
màng trong, sơ sinh non tháng, viêm phổi hít ), Apgar sau sanh có ngạt nặng.


Bài nghiên cứu này còn nhiều hạn chế chỉ liên quan đến về vấn đề chăm sóc hô hấp,
chủ yếu là biện pháp cung cấp oxy, biện pháp hổ trợ hô hấp tuy rằng đây là biện pháp
chủ yếu cho nhóm đối tượng nghiên cứu này

GIẢI PHÁP – ĐỀ XUẤT
 Cần duy trì, phát huy kỹ năng, kỹ thuật theo dõi chăm sóc trẻ SHH được hổ trợ
thở oxy, thở Ncpap.
 Trẻ sơ sinh sau sanh có Apgar 1 phút có ngạt, có bệnh lý sanh non thiếu cân cần
được theo dõi đánh giá hổ trợ thở oxy, Ncpap, thở máy sớm.
 Giấy chuyển viện tuyến dưới chuyển lên cần ghi đầy đủ cột mục, đặc điểm sau
sanh nhất là điểm Apgar.
 Trẻ sanh ngạt và nhẹ cân thiếu tháng là 2 yếu tố nguy cơ chính có liên quan đến
SHHSS vì vậy cần phải có chiến lược can thiệp để giảm tần suất sanh ngạt, trẻ

sanh nhẹ cân thiếu tháng tại cộng đồng. Có kỹ năng chăm sóc tốt sản phụ lúc
mang thai và ngay khi sanh tại khoa Sản giúp giảm nguy cơ sanh ngạt, sanh non
làm giảm tỉ lệ SHHSS.

V.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bệnh viện Nhi Đồng I TPHCM (2010), Chăm sóc điều dưỡng sơ sinh,tài liệu huấn
luyện – lưu hành nội bộ.
2. Lawn JE, Cousens S, Zupan J, Lancet Neonatal Survival Steering Team: 4 million
neonatal deaths: when? where? why? Lancet 2005, 365(9462):891-900.
3. />4. />tre-so-sinh.html
5. />nh.com.vn/news_detail/74711/cham-soc-suc-khoe-so-sinh-o-benh-vien-da-khoatinh.html



×