Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ QUY TRÌNH THAY BĂNG THƯỜNG QUY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 35 trang )

+

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TUÂN THỦ QUY TRÌNH THAY BĂNG THƯỜNG QUY CỦA
ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2012


+
 Đặt

Mục lục

vấn đề
 Mục đích của nghiên cứu
 Mục tiêu của nghiên cứu
 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
 Kết quả và Bàn luận
 Kiến nghị


+



ĐẶT VẤN ĐỀ

Thay băng là biện pháp giữ cho vết thương (VT) sạch
sẽ, nhanh liền




Mục đích của thay băng đánh giá tình trạng, mức độ
tiến triển của VT



Khi thay băng không đảm bảo quy trình  nguy cơ
nhiễm khuẩn vết mổ, để lại nhiều hậu quả .


+







ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội có rất nhiều khoa lâm
sàng mà ĐD phải thực hiện kĩ thuật TB, rửa VT
hàng ngày.
ĐD được đào tạo từ nhiều trường khác nhau, có
trình độ chuyên môn không đồng đều:ĐH và sau
ĐH (19.4 %), CĐ (12,9%), TC( 67.7%)
Các hoạt động của BV ngày càng phát triển, BN
đến khám, điều trị, làm dịch vụ ngày càng tăng,
yêu cầu chất lượng chăm sóc ngày càng cao.


+


Mục đích của nghiên cứu
Phát hiện được những khâu còn khiếm
khuyết trong thực hành


Đưa ra kế hoạch đào tạo, giám sát trong
thời gian tiếp theo



+

Mục tiêu
1. Xác định tỷ lệ ĐD đạt điểm khá khi thực
hiện quy trình thay băng thường quy và
những sai sót thường gặp trong quá
trình thay băng
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến
việc tuân thủ quy trình thay băng


+

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
2. Đối tượng nghiên cứu:
Tiêu chuẩn lựa chọn:
- ĐD đang công tác tại 8 khoa LS: (Khám – cấp
cứu, Nội, Ngoại, Ung Bướu và chăm sóc giảm

nhẹ, RHM, Mắt – TMH – Phẫu thuật tạo hình,
Quốc tế, Tim mạch ) của BV ĐHYHN.
Tiêu chuẩn loại trừ:
- ĐD đang trong thời kì nghỉ thai sản,nghỉ ốm.
- ĐD đang học tập, đi công tác.


+
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
3. Tiêu chuẩn của điều tra viên:
- Có thâm niên công tác ĐD trên 3 năm.

- Thực hành thành thạo quy trình thay băng rửa VT.
- Được tập huấn và thống nhất cách chấm điểm cho
từng bước trong quy trình.


+
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
4. Công cụ thu thập số liệu:
• Bảng kiểm đánh giá thực hành: theo hướng dẫn
chăm sóc người bệnh ( Bộ Y Tế năm 2004 ) :


Phần A: Đặc điểm chung của Nhân viên: Giới,
tuổi, vị trí công tác….



Phần B: Các bước tiến hành trong quy trình thay

băng thường quy gồm 13 bước


+

Điểm tối đa: 32


+
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Tiêu chuẩn đánh giá kết quả
Tổng

số điểm tối đa theo quy định của BYT là 32 điểm

Điểm

đạt mức trung bình <20 điểm

Điểm

đạt mức khá 21 – 25 điểm

Điểm

đạt mức giỏi > 26 điểm


+
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC

Thời gian nghiên cứu: từ 03/2012 đến 07/2013
Phân tích số liệu:
Sử dụng phần mềm SPSS16.0
Thuật toán được sử dụng: χ2, student T test, p ≤ 0.05.
Đạo đức nghiên cứu:
Nhận được chấp thuận của Hội đồng Khoa học - Kỹ thuật
Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội.


+

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


+ Đặc điểm chung của đối tượng NC
Số lượng

Đặc điểm
n

%

Giới
Nam

24

25.8

Nữ


69

74.2

Tuổi trung bình: 27.11
Nhóm tuổi
<25

19

20.5

25-30

65

70.7

>30

9

9.8


+ Đặc điểm chung của đối tượng NC
Trung cấp

n

Trình độ học vấn
63

67.7

Cao Đẳng

12

12.9

ĐH và sau ĐH

18

19.4

ĐD chăm sóc

Vị trí làm việc
62

66.7

31

33.3

ĐD hành chính
< 1 năm

1 – 3 năm

> 3 năm

Thâm niên công tác
9
54

29

%

9.8
58.9

31.3


+ 3. Tuân thủ quy trình thay băng:
Bảng 3.1. Điểm trung bình 23.76
Điểm trung bình

So với điểm
chuẩn

Tổng cộng
N=93

Điểm chuẩn tối đa 32


10

N

%

Trung bình và yếu (=< 20)

6.25

5

5.4

Khá (21 – 25)

7.81

40

43

Giỏi (>=26)

8.13

48

51.6



+ Thực trạng thực hiện quy trình

Bảng 2.1. Các lỗi thay băng thường gặp trong phần
chuẩn bị quy trình:
Stt
n
Các lỗi thường gặp TSĐT = 93

%

1

Không có tấm trải nilon

27

29.1

2

Không rửa tay

19

20.5

3

Không có bát kền, không đi găng

vô khuẩn

18

19.4

4

Tay đeo nhẫn

5

5.4


+


+ Thực trạng thực hiện quy trình
Bảng 2.2. Các lỗi TB thường gặp trong bước thực hiện quy trình

Stt

Các lỗi thường gặp

n

%

1


32

34.4

2

Sát khuẩn vết thương đúng nhưng chưa
đầy đủ
Không trải nylon dưới vết thương

30

32.2

3

Không đi găng vô khuẩn

19

20.4

4

Không quan sát đánh giá tình trang vết
thương

14


15

5

17

18.4

6

Không để người bệnh ở tư thế thích
hợp
Không thay pank giữa các thì

11

12.1

7

Không giải thích, động viên người bệnh

9

9.8


+



+ Thực trạng thực hiện quy trình
Bảng 3.2.Các lỗi thay băng thường gặp trong bước
thu dọn dụng cụ và ghi chép hồ sơ:
Stt

Các lỗi thường gặp

n

%

1

Dặn dò NB chưa đầy đủ khi thực hiện
xong quy trình

30

32.3

2

Không rửa tay khi làm xong quy trình

16

17.3

3


Không ghi phiếu chăm sóc

13

12


+


3.4. Các động tác thay băng thường
+
thực hiện sai hoặc không thực hiện:
STT

Các động tác

Sai /không
thực hiện (%)

1

Quan sát, đánh giá tình trạng vết thương

15

2

Giúp NB về tư thế thoải mái - dặn NB những điều
cần thiết


4.3

3

Kiểm tra thông báo, giải thích, để NB ở tư thế thích
hợp

3.3

4

Tháo bỏ băng cũ bằng găng sạch hoặc kẹp

2.2

5

Dùng kẹp rửa vết thương bằng nước muối hoặc
ôxy già, rửa từ trên xuông dưới, nếu:

1.1


+ 3.2. Các yếu tố có liên quan tới mức độ

điểm giỏi trở lên theo PTHQ Logistic:

Các yếu tố liên Trước khi loại trừ
quan

nhiễu
χ2
p
Vị trí công tác
4.844
0.028
Giới
4.328
0.037
Khoa
4.568
0.033
Các yếu tố
chưa liên quan
Trình độ
0.041
0.840
Kinh nghiệm
0.205
0.651
Tuổi
0.017
0.895
Hệ số tương quan:
R = 0.26
Số bước loại trừ nhiễu:

Sau khi loại trừ
nhiễu
χ2

p
4.703
2.211
3.57

0.030
0.137
0.059

0.033
1.130
0.007

0.855
0.288
0.932

1 bước


+

3.3. Các yếu tố có liên quan tới mức độ
điểm khá trở lên theo PTHQ Logistic:

Các yếu tố liên Trước khi loại trừ Sau khi loại trừ nhiễu
quan
nhiễu
χ2
P

χ2
P
Khoa
12.268
0.001
Các yếu tố
không liên quan
Giới
3.22
0.07
Kinh nghiệm
1.86
0.17
Trình độ
1.94
0.16
Vị trí
0.42
0.51
Tuổi
0.37
0.53
Hệ số tương quan:
R = 0.64
Số bước loại trừ nhiễu:

14.06

< 0.001


3.80
3.03
1.38
0.01
0.32

0.051
0.082
0.23
0.92
0.57

1 bước


×