Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bài tập trắc nghiệm : Hình học phẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.42 KB, 18 trang )

119 bài tập trắc nghiệm :HÌNH HỌC PHẲNGi tập trắc nghiệm :HÌNH HỌC PHẲNGp trắc nghiệm :HÌNH HỌC PHẲNGc nghiệm :HÌNH HỌC PHẲNGm :HÌNH H ỌC PHẲNGC PHẲNGNG
1) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng có phương trình x - y + 4 = 0. Hỏi
trong bốn đường thẳng cho bởi các phương trình sau đường thẳng nào có thể
biến thành qua một phép đối xứng tâm ?
A. 2x + y - 4 = 0

B. x + y - 1 = 0

C. 2x - 2y + 1 = 0
D. 2x + 2y - 3 = 0
2)Trong mặt phẳng Oxy cho đường trịn (C) có phương trình (x - 2)2 + (y - 2)2
= 4. Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O
tỉ số k = và phép quay tâm O góc 90° sẽ biến (C) thành đường tròn nào trong
các đường tròn sau ?
A. (x - 2)2 + (y - 2)2 = 1

B. (x - 1)2 + (y - 1)2 = 1

C. (x + 2)2 + (y - 1)2 = 1
D. (x + 1)2 + (y - 1)2 = 1
3)Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho = (2 ; -1) và điểm M(-3 ; 2). Ảnh của
điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ là điểm có toạ độ nào trong các toạ độ
sau ?
A. (5 ; 3)

B. (1 ; 1)

C. (-1 ; 1)

D. (1 ; -1)


4) Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm O góc
là một số ngun ?
A. Khơng có

,k

B. Một

C. Hai
D. Vơ số
5) Hình gồm hai đường trịn phân biệt có cùng bán kính có bao nhiêu tâm đối
xứng ?
A. Khơng có

B. Một

C. Hai
D. Vô số
6) Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2 ; 4). Hỏi phép đồng dạng có được bằng
cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = và phép đối xứng qua trục
Oy sẽ biến M thành điểm nào trong các điểm sau ?
A. A(1 ; 2)

B. B(-2 ; 4)

C. C(-1 ; 2)
D. D(1 ; -2)
7) Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường trịn cho trước thành chính nó ?
A. Khơng có


B. Một

C. Hai
D. Vơ số
8) Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó ?
A. Khơng có

B. Chỉ có một

C. Chỉ có hai
D. Vơ số
9) Trong mặt phẳng Oxy cho đường trịn (C) có phương trình (x - 1)2 + (y + 2)2


= 4. Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua
trục Oy và phép tịnh tiến theo vectơ (2 ; 3) biến (C) thành đường trịn nào
trong các đường trịn có phương trình sau ?
A. x2 + y2 = 4

B. (x - 2)2 + (y - 6)2 = 4

C. (x - 2)2 + (y - 3)2 = 4
D. (x -1)2 + (y - 1)2 = 4
10) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x - y = 0. Hỏi
phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số k
= -2 và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến d thành đường thẳng nào trong các
đường thẳng có phương trình sau ?
A. 2x - y = 0

B. 2x + y = 0


C. 4x - y = 0
D. 2x + y -2 = 0
11) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 3x - 2y +
1 = 0. Ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục Oxy có phương trình là:
A. 3x + 2y + 1 = 0

B. -3x + 2y - 1 = 0

C. 3x + 2y - 1 = 0
D. 3x - 2y + 1 = 0
12) Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2 ; 3), hỏi trong bốn điểm sau điểm nào
là ảnh của M qua phép đối xứng qua đường thẳng x - y = 0 ?
A. A(3; 2)

B. B(2 ; -3)

C. C(3 ; -2)
D. D(-2 ; 3)
13) Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ?
A. Có một phép tịnh tiến theo vectơ khác không biến mọi điểm thành chính
nó.
B. Có một phép đối xứng trục biến mọi điểm thành chính nó.
C. Có một phép đối xứng tâm biến mọi điểm thành chính nó
D. Có một phép quay biến mọi điểm thành chính nó.
14) Cho hình chữ nhật có O là tâm đối xứng. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O
góc , 0
2 , biến hình chữ nhật trên thành chính nó ?
A. Khơng có


B. Hai

C. Ba
D. Bốn
15) Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2 ; 3), hỏi M là ảnh của điểm nào trong
bốn điểm sau qua phép đối xứng qua trục Oxy ?
A. A(3 ; 2)

B. B(2 ; -3)

C. C(3 ;-2)
D. D(-2 ; 3)
16) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x + y - 3 = 0.
Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường
thẳng có phương trình sau ?
A. 2x + y + 3 = 0

B. 2x + y - 6 = 0


C. 4x - 2y - 3 = 0
D. 4x + 2y - 5 = 0
17) Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(4 ; 5). Hỏi A là ảnh của điểm nào trong
các điểm sau qua phép tịnh tiến theo vectơ (2 ; 1) ?
A. B(3 ; 1)

B. C(1 ; 6)

C. D(4 ; 7)
D. E(2 ; 4)

18) Hình vng có mấy trục đối xứng ?
A. 1

B. 2

C. 4
D. vô số.
19) Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ?
A. Phép đối xứng tâm khơng có điểm nào biến thành chính nó.
B. Phép đối xứng tâm có đúng một điểm biến thành chính nó.
C. Có phép đối xứng tâm có hai điểm biến thành chính nó.
D. Có phép đối xứng tâm có vơ số điểm biến thành chính nó.
20) Trong các phép biến hình sau, phép nào khơng phải là phép dời hình ?
A. Phép chiếu vng góc lên một đường thẳng
B. Phép đồng nhất
C. Phép vị tự tỉ số -1
D. Phép đối xứng trục
21) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A. Có một phép tịnh tiến biến mọi điểm thành chính nó.
B. Có một phép đối xứng trục biến mọi điểm thành chính nó.
C. Có một phép quay biến mọi điểm thành chính nó.
D. Có một phép vị tự biến mọi điểm thành chính nó.
21)Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2 ; 1). Hỏi phép dời hình có được bằng
cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ
(2 ; 3) biến M thành điểm nào trong các điểm sau ?
A. A(1 ; 3)

B. B(2 ; 0)

C. C(0 ; 2)

D. D(4 ;4)
22) Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ?
A. Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến sẽ được một phép tịnh tiến.
B. Thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng trục sẽ được một phép đối xứng
trục.
C. Thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm và phép đối xứng trục sẽ được
một phép đối xứng qua tâm


D. Thực hiện liên tiếp phép quay và phép tịnh tiến sẽ được một phép tịnh
tiến
23) Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-2 ; 4). Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -2
biến M thành điểm nào trong các điểm sau ?
A. A(-8 ; 4)

B. B(-4 ; -8)

C. C(4 ; -8)

D. D(4 ; 8)

24) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm M(−1; 2) và đường thẳng
thẳng đi qua M và song song với d có phương trình là

. Đường

A.
B.
C.
D.

.
25) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, điểm

là tiêu điểm của

A. hypebol
B. parabol
C. parabol
D. elíp
26) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol
của (P) có phương trình là
A.

B.

C.

D.

27) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hypebol
(H) có phương trình là
A.

. Đường chuẩn

. Các tiệm cận của

B.

C.

D.
28) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm M(3;2), N(1; − 2) và P(− 5;3).
Trọng tâm tam giác MNP có toạ độ là
A.
B.
C.


D.
29) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn
. Đường thẳng d đi qua điểm I (1;2) cắt (C) tại
hai điểm M, N. Độ dài MN bằng
A. 1

B. 3

C. 2
D. 6
30) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, đường thẳng đi qua hai điểm M(0;2) và
N(3;0) có phương trình là
A.

B.

C.
D.
31) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm M(1;2), N(4;− 2) và P(− 5;10).
Điểm P chia đoạn thẳng MN theo tỉ số là
A.


B.

C.

D.

32) Cho parabol
bằng 2 thì (d)
A. song song với đường thẳng y = x

. Nếu (d) tiếp xúc với (P) tại điểm có hồnh độ
B. vng góc với đường thẳng y = 2x +5

C. vng góc với đường thẳng y = x

D. song song với đường thẳng y = 2x +5

33) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho parabol (P) có phương trình chính
tắc
và đường thẳng (d) có phương trình x + my + 2 = 0 (m là tham
số). Đường thẳng (d) tiếp xúc với (P) khi và chỉ khi
A. m = 2

B. m = 4

C. m = ±
D. m = ±2
34) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác MNP có M(1;−1), N(5;− 3) và P
thuộc trục Oy, trọng tâm G của tam giác nằm trên trục Ox. Toạ độ điểm P là
A. (0;4)


B. (2;0)

C. (2; 4)

D. (0;2)

35) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hypebol
trình các đường tiệm cận của (H) là
A.

B.

C.

D.

36) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elíp
đường chuẩn của (E) ứng với tiêu điểm F(-1; 0) là
A. x = -9

B. x = 9

. Phương

. Phương trình


C.
D.

37) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, đường trịn

A. tâm

và bán kính R =

B. tâm

và bán kính R =

C. tâm

và bán kính R =

D. tâm
và bán kính R =
38) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, phương trình nào sau đây là phương
trình đường trịn?
A.
B.
C.
D.
39) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác MNP có M(1;2), N(3;1) và
P(5;4). Phương trình tổng quát của đường cao của tam giác kẻ từ M là
A. 2x + 3y − 8 = 0

B. 3x + 2y − 7 = 0

C. 2x + 3y + 8 =0.
D. 3x − 2y +1 = 0

40) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình x
+ 2y -5 = 0. Phương trình nào sau đây cũng là phương trình của đường thẳng
(d)?
A.
B.
C.
D.
41) Elip (E) :
Tọa độ của A, B là :
A. A(3 ; 2) , B(0 ; 4)

cắt đường thẳng (d) :

tại hai điểm A và B.

B. A(2 ; 3) , B(4 ; 0)

C. A(2 ; - 3) , B(- 4 ; 0)
D. A(2 ; 3) , B(- 4 ; 0)
42) Một elip (E) có mỗi đỉnh trên trục nhỏ nhìn hai tiêu điểm dưới một góc
vng. (E) này có tâm sai e bằng :
A.

B.


C.
D.
43) Cho elip (E) :
có điểm chung với (E)?


. Với giá trị nào của b thì đường thẳng (D) :

A.
B.
C.
D. Một kết quả khác
44) Cho một elip (E) có tâm sai
, tâm đối xứng O, tiêu điểm nằm trên trục
Ox, khoảng cách giữa hai đỉnh liên tiếp bằng 3, elip (E) có phương trình chính
tắc :
A.

B.

C.

D.

45) Elip (E) có tâm O, một tiêu điểm
Phương trình chính tắc của elip này là :
A.

và đi qua điểm

.

B.

D.

C.
46) Với giá trị nào của m thì độ dài tiếp tuyến phát xuất từ A(5 ; 4) đến đường
tròn (C) :
bằng 1?
A. m = 5

B. m = - 10

C. m = 10
D. m = - 5
47) Cho hai đường tròn (C) :
và (C’) :
, M là điểm di sao cho độ dài tiếp tuyến kẻ từ M tới (C) gấp
hai lần độ dài tiếp tuyến kẻ từ M tới (C’) . Vậy M di động trên :
A. Đường thẳng
B. Một đường trịn bán kính là
C. Một đường trịn bán kính là
D. Một đường trịn bán kính 4
48) Có bao nhiêu giá trị ngun của m để hai đường trịn :

Khơng có tiếp tuyến chung :

A. 1

B. 2


C. 3
D. 4
49) Cho đường trịn

đường trịn
là :

. Quỹ tích tâm I của các

A. Đường thẳng
B. Đoạn thẳng AB với A(2 ; - 1) và B( - 1 ; 2)
C. Đường trịn đường kính AB với A(2 ; - 1) ; B(-1 ; 2)
D. Các câu trên đều sai
50) Trong mặt phẳng Oxy cho A, B là hai điểm thuộc trục hồnh có hồnh độ là
nghiệm của phương trình :
Vậy phương trình đường trịn đường kính AB là :
A.

B.

C.

D.

51) Gọi là góc của hai đường thẳng :
gần nhất với số nào dưới đây?
A. 0,95

;

B. 0,96

C. 0,97
D. 0,99

52) Cho hai đường thẳng :
Có bao nhiêu giá trị
A. 1

sao cho (D) và

vng góc?

B. 2

C. 3
D. 0
53) Cho tam giác ABC có A( - 6 ; - 3) ; B( - 4 ; 3) ; C(9 ; 2). Đường phân giác
trong của góc A có phương trình :
A.

B.

C.
D.
54) Cho tam giác ABC : A( - 5 ; 6) ; B( - 4 ; 3) ; C(4 ; - 3). Đường phân giác
trong của góc A có phương trình :
A.

B.

C.

D.


55) Cho hai đường thẳng :
Phương trình đường phân giác của góc nhọn tạo bởi (D) và (D’) là :

A.

B.

C.

D.


56) Cho tam giác ABC với A(4 ; 0) ; B(0 ; 3) và C( - 1 ; - 1). Chiều cao CH của
tam giác ABC là :
A.

B.

D. Một kết quả khác
C.
57) Cho tam giác ABC với A(4 ; 2) ; B(2 ; - 4). Đỉnh C nằm trên trục Oy. Nếu
diện tích tam giác ABC bằng 4 đơn vị diện tích thì tọa độ của C là :
A. (0 ; 6) hay (0 ; - 6)

B. (0 ; - 6) hay (0 ; - 10)

C. (0 ; - 14) hay (0 ; - 6)

D. (0 ; 10) hay (0 ; 6)


58) Cho hai đường thẳng (D) và (D’) có phương trình :

Khoảng cách d giữa hai đường thẳng (D) và (D’) là :

A.

B.

D. Một kết quả khác
C.
59) Cho đường thẳng đi qua M(1 ; 3) và có một vectơ chỉ phương
Hãy chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau :

.

A. Phương trình tham số của
B. Phương trình chính tắc của
C. Phương trình tổng qt của
D. Phương trình tổng qt của
60) Viết phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng đi qua M(2 ; 5)
và song song với trục Ox. Hãy tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau :
A.

;

khơng có phương trình chính tắc

B.

;


khơng có phương trình chính tắc

C.
D.

;

khơng có phương trình chính tắc
;

và phương trình chính tắc là :

61) Cho điểm A(0 ; 3) và đường thẳng
Tìm điểm

sao cho AM = 5

Bước 1 : Phương trình tham số của


Bước 2 : Điểm
Ta có :
Bước 3 : Theo giả thiết ta có AM = 5 nên :
hoặc
- Với

ta có

- Với


ta có

Bài giải trên đúng hay sai ? Nếu sai thì sai ở đâu ?
A. Đúng

B. Sai từ bước 1

C. Sai từ bước 2
D. Sai ở bước 3
62) Cho tam giác ABC : A(0 ; 5) ; B(- 2 ; 1) ; C(4 ; - 1). Phương trình chính tắc
của đường cao vẽ từ B của tam giác ABC là :
A.

B.

C.

D.

63) Hai đường thẳng
của m là :
A.

B.

C.

D.




song song nhau với giá trị

64) Trên đường thẳng
có một điểm với hồnh độ dương
cách đều hai trục tọa độ . Hoành độ điểm đó gần nhất với số nào dưới đây?
A. 3

B. 3,5

C. 4
D. 4,5
65) Cho đường thẳng (d) có phương trình tham số :

Khoảng cách từ gốc O đến (d) là :
A.

B.

C.
D.
66) Hai cạnh của một hình chữ nhật có phương trình




. Một đỉnh có tọa độ (3 ; - 2). Phương trình của hai cạnh cịn lại

A.




B.



C.

D.

67) Phương trình đường thẳng đi qua A(2 ; 4) và vng góc với đường thẳng
được ghi trong câu nào sau đây?
A.

B.

C.
D.
68) Một tam giác vng cân có đỉnh góc vng A(4 ; - 1), cạnh huyền có
phương trình
. Hai cạnh góc vng của tam giác có phương trình là
A.



B.

C.


69) Cho đường thẳng (d) :
A qua (d) có tọa độ là :
A. A’( - 6 ; - 5)



D.

và điểm A(6 ; 5). Điểm A’ đối xứng của

B. A’(- 5 ; - 6)

C. A’( - 6 ; - 1)
D. A’(5 ; 6)
70) Cho tam giác ABC có đỉnh A( - 1 ; - 3). Đường trung trực của cạnh AB có
phương trình :
. Trọng tâm G(4 ; - 2). Tọa độ đỉnh C của tam giác
là :
A. C(8 ; 4)

B. C(4 ; 8)

C. C(- 4 ; 8)
D. C(8 ; - 4)
71) Cho hai đường thẳng :
Chọn câu đúng trong các câu sau đây ?
A. (D) và (D’) đối xứng nhau qua gốc tọa độ O
B. (D) và (D’) đối xứng nhau qua Ox
C. (D) và (D’) đối xứng nhau qua Oy
D. (D) và (D’) đối xứng nhau qua đường thẳng

72) Cho đường thẳng (d) :
và điểm A(0 ; 2). Hình chiếu
vng góc A’ của A lên đường thẳng (d) có tọa độ :
A.
B.
C.


D.
73) Cho điểm A(2 ; 1) và 2 đường thẳng :
Phương trình đường thẳng
đi qua điểm M(2 ; 1) và giao điểm của
có phương trình :
A.

B.

C.
D.
74) Cho hai đường thẳng (d) :
; (d’) :
và điểm A( 1 ; 3). Đường thẳng qua A và giao điểm của (d) và (d’) có phương trình :
A.

B.

C.

D.


75) Cho ba đường thẳng :

Đường thẳng đi qua giao điểm A của (d) và (d’) , song song với

A.

có phương trình :

B.

C.
D.
76) Tìm tâm sai của một elip biết các đỉnh trên trục nhỏ nhìn đoạn thẳng nối hai
tiêu điểm dưới một góc vng :
A.

B.

C.

D.

77) Cho (H) :
. Elip có tiêu điểm trùng tiêu điểm hyperbol và ngoại
tiếp hình chữ nhật cơ sở của hyperbol thì phương trình là :
A.

B.

C.

D.
78) Phương trình elip có a = 3b , tiêu cự bằng 2 là :
A.

B.

C.
D.
79) Cho biết (E) :
và (P) :
cắt nhau tại 4 điểm phân
biệt và 4 điểm ấy thuộc một đường trịn . Phương trình đường tròn qua 4 điểm
ấy là :


A.

B.

C.

D.

80) Cho elip (E) :
(P) là :
A. 1

và parabol (P) :

. Số giao điểm của (E) và


B. 2

C. 3
D. 4
81) Phương trình chính tắc của elip biết khoảng cách giữa hai đường chuẩn
bằng 5 và khoảng cách giữa hai tiêu điểm bằng 4 :
A.

B.

D. Một đáp số khác
C.
82) Cho hyperbol (H) :
. Phương trình hai đường chuẩn của
(H) là :
A.

B.

C.

D.

83) Cho elip (E) :
. Phương trình hai đường chuẩn của (E) là :
Chọn một đáp án dưới đây
A.

B.


C.
D.
84) Cho điểm M(x ; y) với
điểm M là :



( t là số thực). Tập hợp của

A. Parabol
B. Elip
C. Đường tròn
D. Hyperbol
85) Cho hyperbol (H) :
. Phương trình đường chuẩn ứng với tiêu
điểm
của (H) có hồnh độ dương là :
A.

B.

C.
D.
86) Cho cơnic có tâm sai e = 2 và đường chuẩn ứng với tiêu điểm
. Biết điểm M( - 2 ; 2) ở trên cơnic . Độ dài
là :
A.

B.


C.

D. Chưa thể tính được




87) Phương trình đường chuẩn của elip
ở bên trái trục tung ) là :
A.

B.

C.

D.

ứng với tiêu điểm

88) Phương trình của hyperbol (H) có các tiệm cận là
giữa hai đường chuẩn

(

và khoảng cách

là :

A.


B.

C.

D.

89) Cho (H) :

và parabol (P)

Tìm mệnh đề đúng :
A. Tiêu điểm của (H) trùng với tiêu điểm của (P)
B. Tiệm cận của (H) cắt (P) tại 1 điểm
C. Đường chuẩn của (H) cắt đường chuẩn của (P)
D. Tâm sai (H) > tâm sai của (P)
90) Cho họ đường cong
có phương trình :

Để
là một elip thì m phải thỏa mãn điều kiện nào ?
Chọn một đáp án dưới đây
A.

B.

C.

D.


91) Cho một đường cong (C) có phương trình :
Câu nào sau đây sai?
A. Nếu k = - 1 thì (C) là một đường trịn
C. Nếu k = 1 thì (C) là một hyperbol vng

B. Nếu k < 0 thì (C) là một
elip

D. Một trong 3 câu trên sai
góc
92) Hyperbol (H) có một tiêu điểm F(3 ; 0) và đường chuẩn tương ứng là
.
(H) có phương trình chính tắc là :
A.

B.


C.
D.
93) Cho đồ thị (C) có phương trình tham số :

Đồ thị (C) là đường nào trong các đường sau đây ?
A. Elip

B. Hyperbol

C. Parabol

D. Đường trịn


94) Phương trình một đường chuẩn của elip :
A.

là :

B.

C.
D.
95) Cho (P) :
. Qua tiêu điểm F vẽ (D) song song trục tung cắt (P) tại A
và B. Độ dài AB :
A.

B.

C.

D.

96) Trên parabol
A.
B.
C.

, tọa độ điểm A thỏa

hay
hay

hay

D. Một đáp số khác
97) Bán kính qua tiêu điểm của (P) có phương trình
A.

D.
. Gọi (d) là đường thẳng đi qua tiêu điểm F của
, (d) cắt (P) tại hai điểm

. Độ dài đoạn

B.

C.
D.
99) Cho parabol (P)
bằng 2 có tọa độ là :
A.

là :

B.

C.
98) Cho parabol (P)
(P) và có hệ số góc k
bằng :
A.


( O là gốc tọa độ ) là :

. Những điểm trên (P) có bán kính qua 2 tiêu điểm


B.
C.
D.
100) Khoảng cách ngắn nhất giữa parabol (P) :
là :
A. 4

và đường thẳng (D) :

B. 2

C. 6
D. 8
101) Cho parabol :
và điểm
. Một góc vng thay đổi quay
quanh I, hai cạnh của góc vng cắt (P) tại M và N ( khác I). Đường thẳng MN
luôn đi qua một điểm cố định
A. Điểm A có tọa độ : A. A(4 ; 2)
C. A(- 4 ; 2)
102) Cho (P) :
của (P) và
là :
A.


B. A(4 ; - 2)
D. A( - 4 ; - 2)

và đường thẳng

. Tọa độ giao điểm



B.



C.



D.

103) Cho (P) :
. Tìm hai điểm A và B thuộc (P) sao cho chúng cách đều
O và F. Tọa độ A, B là :
A.



B.




C.



D.

104) Parabol
độ A và B là :
A.

và đường thẳng

cắt nhau tại A và B. Tọa



B.



C.



D.

105) Cho parabol (P) :
, đường thẳng đi qua M(1 ; - 1) cắt (P) tại A, B
sao cho M là trung điểm AB, có phương trình là :



A.

B.

C.
D.
106) Cho (P) :
. Khi đó độ dài dây cung của parabol đi qua tiêu điểm
của (P) và vng góc với trục Ox là :
A.

B.

C.
D.
107) Bán kính đi qua tiêu điểm của (P) có phương trình :
A.

là :

B.

C.

D.
108) Phương trình chính tắc của parabol đi qua điểm
A.

là :


B.

C.
D.
109) Lập phương trình chính tắc của parabol
parabol
có đường chuẩn
là :

có tham số tiêu



A.
B.
C.
D.
110) Phương trình chính tắc của parabol có đường chuẩn là :
A.

B.

C.
D.
111) Phương trình chính tắc của parabol có đường chuẩn
A.

là :


B.

C.
D.
112) Cho parabol (P) :

. Câu nào sau đây sai?

A. Tọa độ tiêu điểm F(2 ; 0)
B. Phương trình đường chuẩn x = - 2
C. Tâm sai
D. Tiếp tuyến tại đỉnh có phương trình x = 0
113) Cho parabol (P) :
. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. (P) có trục đối xứng là Ox
B. (P) nhận trục tung làm tiếp tuyến
C. (P) có tham số tiêu là p = 8

là :


D. Phương trình đường chuẩn của (P) là x = - 2
114) Cho điểm M(x ; y) với
. Vậy quỹ tích các điểm M là :

trong đó t là tham số

A. Đường tròn :
B. Elip :
C. Hyperbol :

D. Đường thẳng :
115) Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1 ; 0) và A’(- 1 ; 0). Gọi (C) là
đường tròn thay đổi nhưng luôn đi qua 2 điểm A và A’. M’M là đường kính của
(C) và song song với trục x’x. Phương trình nào sau đây ghi lại tập hợp các
điểm M và M’?
B.

A.
C.

D.
116) Điều kiện để hai đường thẳng (d) :
hyperbol

và (d’) :

cùng cắt

là :

A.

B.

C.

D.

117) Cho hyperbol (H) :
và điểm

có giá trị khơng đổi và bằng :
A. 25
B. - 25
C. 7
D. - 7

. Biểu thức

118) Cho hyperbol (H) :
. Tích các khoảng cách từ một điểm tùy ý
trên hyperbol đến hai đường tiệm cận của (H) là một số bằng bao nhiêu ?
A.

B.

C.

D.

119) Cho hyperbol (H) :
. Với giá trị nào của k thì (H) và đường
thẳng (D) :
có điểm chung ?
A.

B.

C.

D.




×