Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

THỦY CANH PP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.87 KB, 27 trang )


KỸ THUẬT THUỶ CANH
NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG CÂY TRỒNG

NỘI DUNG

Phần I : Tổng quan thuỷ canh học

Phần II : Chất dinh dưỡng – môi trường
nuôi trồng thuỷ canh

Phần III : Các yếu tố môi trường ảnh
hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển
của cây trồng thuỷ canh

Phần IV : Các loại hình thuỷ canh

Phần V : Quy trình kỹ thuật thuỷ canh

PHẦN I : Tổng quan thuỷ canh
học
I / Giới thiệu :

Thủy canh là kỹ thuật trồng cây không dùng đất mà
trồng trực tiếp vào môi trường dinh dưỡng hoặc giá
thể mà không phải là đất. các giá thể có thể là cát ,
trấu, vỏ xơ dừa , than bùn, vermiculite perlite…

Kỹ thuật thủy canh là một trong những nghề làm vườn
hiện đại. Chọn lựa môi trường tự nhiên cần thiết cho


cây phát triển là chọn sử dụng những chất thích hợp
cho sự sinh trưởng và phát triển của cây, tránh được
sự phát triển của côn trùng, cỏ dại và các bệnh tật từ
đất.


II / Lợi ích của việc nuôi trồng thuỷ canh :
1 / Lợi ích :

Ưu điểm :

Không cần đất, chỉ cần không gian để đất hộp
dụng cụ cây trồng, do vây có thể triển khai ở
những vùng đất như hải đảo, vùng núi xa xôi,
cũng như tại gia đình trên sân thượng ,
balcon…

Không phải làm đất, không có cỏ dại , không
cần tưới.

Trồng được nhiều vụ có thể trồng trái vụ.

Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh và
các hóa chất độc hại khác.


Năng suất cao, vì có thể trồng liên tục.

Sản phẩm hoàn toàn sạch và đồng nhất,
giàu dinh dưỡng và tươi ngon.


Không tích lũy chất độc không gây ô
nhiễm môi trường.

Không đòi hỏi lao động nặng nhọc,
người già , trẻ em đều có thể tham gia
hiệu quả.

Khuyết điểm :

Chỉ trồng được cây rau quả ngắn ngày

Giá thành sản phẩm còn cao.

2 / Thuỷ canh với việc sản xuất rau sạch :

Dựa vào giới hạn cho phép của dung lượng
thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ thực vật của
FAO & WHO: “ rau sạch là rau có dư lương
thuốc bảo vệ thực vật không vượt mức cho
phép dư lượng các độc tố vi sinh có hại tới
sức khẻo con người ở mức tối thiểu cho
phép” .

Hiện nay sản xuất rau sạch được tiến hành
theo các mô hình công nghệ khác nhau : thủy
canh cách ly, nhà lưới cách ly, canh tác hữu
cơ và sản xuất trên đồng ruộng.

PHẦN II : Chất dinh dưỡng – môi

trường nuôi trồng thuỷ canh
I / Chất dinh dưỡng :

Những nguyên tố cần thiết cho sự sinh trưởng và
phát triển thích hợp là O, H, C, S, Mg, Mn, Fe, Cu, Zn,
Bo, Mo. Một số nguyên tố thì chỉ cần với số lượng rất
ít, tuy nhiên một trong số các nguyên tố đó có thể trở
thành một nhân tố giới hạn đối với sự lành mạnh của
cây. Nhiều nguyên tố được tìm thấy trong các enzyme
và co-enzyme, trong khi những chất khác thì quan
trọng đối với sự tích trữ thức ăn.

Sự thiếu hụt bất kì một nguyên tố nào đều thể hiện ra
với những triệu chứng và đặc thù riêng, có thể cho ta
biết là cây đang thiếu loại nguyên tố nào.


Oxy : O
2
đóng vai trò quan trọng đối vơí sinh
trưởng và phát triển của cây, do chức năng
tham gia vào quá trình hô hấp.

Hydro :Cây hấp thụ H2 hầu hết là từ nước,
thông qua quá trình thẩm thấu ở rễ. Nó rất quan
trọng vì chất béo và cacbohydrat đều có thành
phần chính là H, cùng với O và C.

Nguyên tố đa lượng : Nitơ (N2) ; Photpho(P) ;
Kali (K) ; Canxi (Ca) ; Magiê(Mg) .


Nguyên tố vi lượng : Kẽm (Zn) ; Lưu huỳnh (S) ;
Sắt (Fe) ; Đồng (Cu) ; Mangan( Mn) ; Silic (Si) .

II / Dung dịch dinh dưỡng :
1. Sự pha chế :

Trong thủy canh tất cả các chất cần thiết cung
cấp cho cây đều được sử dụng dưới dạng
các muối khoáng vô cơ được hòa tan trong
dung môi là nước .

Nếu sử dụng các môi trường dinh dưỡng với
dạng nước thì phải nắm rõ nguyên tắc pha
chế để chúng không bị kết tủa làm mất tác
dụng của hóa chất .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×