Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Nghiên cứu về trang trí áo dài phụ nữ việt nam thể kỉ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.47 MB, 96 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – HÀ NỘI
_____________

______________

CAO THỊ MINH CHÂU

NGHIÊN CỨU VỀ TRANG TRÍ ÁO DÀI PHỤ NỮ
VIỆT NAM THẾ KỶ XX
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Chuyên ngành:
Mã đề tài

Công nghệ Vật liệu Dệt May
:

2014BDET-HY03

Người hướng dẫn khoa học: TS. Dƣơng Thị Kim Đức

HÀ NỘI - 2016


Luận văn cao học

Khoá 2014 - 2016

MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................... 2


DANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................................ 4
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 7
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 7
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... 10
CHƢƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ............................................................ 11
1.1. Một số khái niệm cơ bản: ....................................................................................... 11
1.2. Sơ lược lịch sử Áo dài phụ nữ Việt Nam. .............................................................. 15
1.2.1. Nguồn gốc ........................................................................................................... 15
1.2.2. Quá trình phát triển .......................................................................................... 20
1. 3. Tổng kết tình hình nghiên cứu. ............................................................................... 33
1.3.1. Các sách về trang phục: .................................................................................... 33
1.3.2. Các đề tài luận văn nghiên cứu. ....................................................................... 34
- Áo dài đƣợc nghiên cứu dƣới góc độ lịch sử, nghệ thuật: ..................................... 34
1.3.3. Các bài báo........................................................................................................ 37
1.4 Tiểu kết .................................................................................................................... 38
CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 39
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 39
2.2. P ươn p p n

i n cứu ........................................................................................ 39

CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN................................... 41
3.1. Tổng kết và bàn luận về Áo dài Việt Nam qua các thời kỳ ................................... 41
3.1.1. Giai đoạn I ( 1900-1930): . ................................................................................ 48

Học viên: Cao Thị Minh Châu

2

Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may



Luận văn cao học

Khoá 2014 - 2016

3.1.2. Giai đoạn II: (1930 – 1960) ............................................................................... 59
3.1.3. Giai đoạn III (1960 – 1990)............................................................................... 65
3.2. Các hình thức trang trí............................................................................................ 79
CHƢƠNG 4. ỨNG DỤNG SÁNG TÁC BỘ SƢU TẬP THỜI TRANG ................ 81
« SEM SỚM» ............................................................................................................... 81
4.1. Nghiên cứu về c c p ươn

n s n t c đã có : ...................................................... 81

4.2. Đề xuất ý tưởng thiết kế BST: ............................................................................... 85
4.3. Hình ảnh của bộ sưu tập ........................................................................................ 87
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 94
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 96

Học viên: Cao Thị Minh Châu

3

Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may


Luận văn cao học

Khoá 2014 - 2016


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1: Các bộ phận của một chiếc Áo dài phổ biến .................................................... 12
Hình 2: Áo dài trở thành biểu tượn c o n ười phụ nữ Việt Nam ............................... 12
Hình 3: Phụ nữ Việt trong tà Áo dài ............................................................................. 13
Hìn 4: BST “ Hươn sắc Việt” – Nghệ n ân Lan Hươn ........................................... 14
Hình 5: Diễu hành lẽ tưởng niệm Hai Bà Trưn Sài Gòn năm 1960............................ 15
Hình 6: Hình ảnh trên trốn đồn Đôn Sơn ................................................................ 16
Hình 7: Phụ nữ Việt Nam trong trang phục áo giao lãnh ............................................. 18
Hìn 8: P ượng bào của Hoàng hậu ............................................................................. 19
Hình 9: Cô gái Bắc Kỳ với N ũ T ân, nón quai t ao, uốc gỗ .................................... 20
Hình 10: Ảnh cho thấy sự phân biệt tầng lớp đầu thế kỷ XX ....................................... 23
Hình 11: Áo dài Việt Nam đầu thế kỷ XX .................................................................... 24
Hình 12: Cô Nguyễn Thị Hậu - n ười đầu tiên mặc quần áo lối mới kiểu Lemur
(Phong Hóa) .................................................................................................................. 26
Hình 13: Cô Hòa Vân trong bộ y phục tân thời mùa thu của Lemur 1938 ( Trịnh
B c ) n ưn loại Áo dài Lemur chỉ tồn tại đến năm 1943 ........................................... 26
Hình 14: Thiếu nữ Việt trong tà Áo dài Lemur ............................................................ 27
Hình 15: Áo dài nhữn năm 50 của thế kỷ XX ............................................................ 28
Hình 16: Bà Trần Lệ Xuân, n ười khởi xướng phong trào mặc Áo dài cổ thuyền ...... 29
Hình 17: Áo dài chít eo, tôn ngực thịnh hành vào nhữn năm 1960 ............................ 30
Hình 18: Áo dài thổ cẩm do NTK Minh Hạnh thực hiện. ............................................ 31
Hình 19: Kiều K an sau đ m c un k ết hoa hậu Áo dài phụ nữ Việt Nam 1989 ..... 32
Hình 20: Hoa hậu Áo dài Đàm Lưu Ly (1995) ............................................................. 33
Hình 21:Diễm Hươn tron tran p ục Áo dài ............................................................ 33
Hình 22: Áo mãng lan hoàng tử - trang phục phục dựng của Trịnh Bách .................... 36
Hình 23: Hình ảnh phụ nữ Việt với trang phục Áo N ũ T ân k ôn cài k uy t ắt
lưn ................................................................................................................................ 41
Hình 24: Áo dài trước năm 1910 do côn c úa T uyền Hoa mặc ............................... 43
Hình 25: Áo dài cổ cao năm 1950 ................................................................................. 45

Hình 26: Cô gái Huế tron tà o dài xưa ...................................................................... 46

Học viên: Cao Thị Minh Châu

4

Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may


Luận văn cao học

Khoá 2014 - 2016

Hình 27: Áo dài Hippy 1968 ......................................................................................... 47
Hình 28: Đây là iện vật được phục chế từ chiếc long bào của vua Bảo Đại khi lên
ngôi thái tử vào năm 1926 ............................................................................................. 48
Hình 29: Áo long bào của vua Khải Định ..................................................................... 49
Hìn 30: Áo t ường phục của vua Khải Định .............................................................. 49
Hình 31: Họa tiết được t u đín tỉ mỉ. ........................................................................ 50
Hình 32: Áo dài bằng chất liệu gấm ............................................................................. 50
Hìn 33: Áo dài đầu thế kỷ XX .................................................................................... 51
Hình 34: Tầng lớp lao động .......................................................................................... 52
Hình 35: Áo dài Huế ..................................................................................................... 53
Hình 36: Một phụ nữ Sài Gòn xưa tron bộ Áo dài nâu và chuỗi vòng hạt dài. .......... 54
Hình 37 : Trang phục Áo dài điển hình của phụ nữ iai đoạn 1900-1930. ................. 55
Hình 38: Áo dài với khuy ngọc trai............................................................................... 58
Hìn 39: Nam P ươn Hoàn Hậu trong triều phục 1934 ........................................... 59
Hình 40: Vẻ đẹp Nam P ươn Hoàn Hậu................................................................... 60
Hình 41: Áo Lemur trong triển lãm tại TPHCM .......................................................... 61
Hình 42: Áo dài cổ thấp ................................................................................................ 61

Hình 43: Áo dài hở cổ 1958 .......................................................................................... 62
Hình 44: Áo dài Raglan 1958........................................................................................ 62
Hình 45: Áo dài hoa ...................................................................................................... 62
Hình 46 : Trang phục Áo dài điển hình của phụ nữ iai đoạn 1930-1960. .................. 63
Hình 47: Áo dài 1960 .................................................................................................... 65
Hình 48: Áo dài Lệ Xuân .............................................................................................. 66
Hình 49: Áo dài vẽ tay 1965 ......................................................................................... 67
Hình 50: Áo dài nhữn năm 1980-1990 ....................................................................... 68
Hìn 51: Áo dài tr n đường phố ................................................................................... 69
Hình 52: Trang phục Áo dài điển hình của phụ nữ iai đoạn 1960-1990. .................. 71
Hình 53: Áo dài cách tân ............................................................................................... 74
Hình 54: Áo dài vẽ năm 1989 ....................................................................................... 75
Hình 55: Áo dài thổ cẩm năm 1990 .............................................................................. 76

Học viên: Cao Thị Minh Châu

5

Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may


Luận văn cao học

Khoá 2014 - 2016

Hình 56: Áo dài hội nhập thế giới 2005 ........................................................................ 77
Hình 57: Trang phục Áo dài điển hình của phụ nữ iai đoạn 1990-2000. ................... 78
Hình 58: Áo dài dự thi hoa hậu Hoàn Vũ 2015 do NTK T uận Việt thiết kế .............. 81
Hình 59: Thiết kế Áo dài của NTK Sỹ Hoàng tặng phu nhân tổng thống Mỹ ............. 82
Hình 60: Hiền Thục trong trang phục của NTK Việt Hùng.......................................... 83

Hìn 61: BST “ Quốc Hoa” của NTK Sỹ Hoàng .......................................................... 84
Hìn 62: BST “ Sen Việt” – NTK Tuấn Hải................................................................. 84

Học viên: Cao Thị Minh Châu

6

Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may


Luận văn cao học

Khoá 2014 - 2016

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Vẻ đẹp của những tà Áo dài phụ nữ Việt Nam vẫn luôn quyến rũ một cách bí
ẩn nhiều thế hệ n ười Việt. Có n à t ơ đã từn “tươn tư”:
“Có phải em mang trên áo bay
Hai phần gió thổi một phần mây
Hay là em gói mây trong áo
Rồi thở cho làn áo trắng bay”
(Tương tư – Nguyên Bá)
Tà Áo dài mỏng manh, gợi cảm là thế, n ưn nó vẫn kín đ o và duy n d n ,
tôn lên vẻ đẹp n ười phụ nữ Việt Nam, thu hút con mắt của biết bao nhiêu họa sỹ,
n à t ơ, n à t iết kế thời trang và là nguồn cảm hứng cho rất nhiều bài hát bất hủ ca
ngợi qu

ươn và con n ười Việt Nam.


Bản thân Áo dài đã và đan tiếp nối được vẻ đẹp truyền thống Văn óa, gói trọn vẻ
đẹp của n ười phụ nữ, thiên nhiên và cảnh vật Việt Nam. Cùng với nguồn gốc lâu
đời và phong phú của Áo dài Việt Nam, trang trí Áo dài đã được hình thành từ xa
xưa tron lịch sử và phát triển tập trung suốt thế kỷ XX c o đến ngày nay. Trang trí
trên Áo dài phụ nữ Việt Nam ở từn

iai đoạn thực ra là sự phản ánh của hệ tư

tưởng, thế giới quan, trìn độ khoa học kỹ thuật ( dệt, thêu, vẽ, in, chắp, đính...) của
iai đoạn ấy.
Cùng với sự phát triển của con n ười, sự t ay đổi trong thị hiếu thẩm mỹ Áo
dài Việt Nam cũn có n iều cách tân, đổi mới và căn cứ theo tình hình nghiên cứu
của các tác giả đi trước tôi đã lựa chọn nghiên cứu về “Trang trí Áo dài phụ nữ
Việt Nam thế kỷ XX”.

Học viên: Cao Thị Minh Châu

7

Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may


Luận văn cao học

Khoá 2014 - 2016

2. Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
2.1.Mục đích nghiên cứu:
Tôi thực hiện đề tài này nhằm góp phần hệ thống lại về trang trí Áo dài phụ
nữ Việt Nam thế kỷ XX thể hiện rõ ơn về kết cấu, màu sắc, trang trí bằng chất liệu

và cả hoạ tiết. Tr n cơ sở tổng hợp, p ân tíc , đ n

i về trang trí Áo dài qua các

iai đoạn của thế kỷ XX, đúc kết nhữn p ươn p p tran trí Áo dài cơ bản, góp
phần xây dựn cơ sở khoa học cho việc phát triển, đưa ra iải pháp thích hợp để
thiết kế và gia công trang trí Áo dài phụ nữ Việt Nam.
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu về trang trí Áo dài phụ nữ Việt Nam, đúc kết
nhữn p ươn p p tran trí Áo dài cơ bản và đưa ra iải pháp thích hợp để thiết kế
và gia công trang trí Áo dài thời trang nhằm nâng cao giá trị thẩm mỹ cho Áo dài
phụ nữ Việt Nam.
3. Tóm tắt cô đọng các luận điểm có bản và đóng góp mới của tác giả
3.1. Các luận điểm cơ bản của đề tài
- Với mục đíc n i n cứu của đề tài tiến hành hệ thống lại về trang trí Áo
dài phụ nữ Việt Nam thế kỷ XX
- Phân tích và đ n

i c c p ươn p p tran trí Áo dài từng thời kỳ tiếp

nối được vẻ đẹp truyền thốn văn o
3.2. Những đóng góp mới của đề tài
- Về lý luận : Hệ thống nghiên cứu vê trang trí Áo dài phụ nữ Việt Nam thế
kỷ XX. Đúc kết nhữn p ươn p p tran trí Áo dài cơ bản.

Học viên: Cao Thị Minh Châu

8

Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may



Luận văn cao học

Khoá 2014 - 2016

- Về thực tiễn: Tổng kết đ n

i Áo dài từn

iai đoạn. Đưa ra iải pháp

thích hợp để thiết kế và gia công trang trí Áo dài thời trang nhằm nân cao i trị
thẩm mỹ cho Áo dài phụ nữ Việt Nam.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Để thấy rõ được vẻ đẹp của trang trí Áo dài phụ nữ truyền thống và hiện đại
tôi ssử dụn p ươn p p:
+ P ươn p p p ân c ia iai đoạn
+ P ươn p p p ân tíc dưới óc độ biểu đạt tạo hình. Qua đó làm nổi bật
diễn biến của hiệu quả thẩm mỹ do bố cục trang trí mang lại cho Áo dài phụ nữ qua
từng thời kỳ lịch sử.

Học viên: Cao Thị Minh Châu

9

Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may


Luận văn cao học


Khoá 2014 - 2016

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là côn trìn n i n cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong Luận văn là trun t ực và c ưa từn được ai công bố trong bất kỳ công trình
nghiên cứu nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự sử dụng tài liệu trong Luận văn này đã được chú
thích và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2016.
Học viên thực hiện

Cao Thị Minh Châu

Học viên: Cao Thị Minh Châu

10

Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may


Luận văn cao học

Khoá 2014 - 2016

CHƢƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
1.1. Một số khái niệm cơ bản:
Phần này hệ thống một số khái niệm cơ bản liên quan đến trang trí Áo dài
phụ nữ Việt Nam thế kỷ XX.
Áo dài: Theo Viện từ điển học và B c k oa toàn t ư Việt Nam [1], khái niệm Áo

dài được địn n ĩa là Trang phục của cả nam và nữ, che thân từ cổ đến đầu gối hoặc
qu đầu gối. Áo dài có thể có ai đến N ũ t ân, mở cạnh hoặc giữa; cổ đứng cao, thấp
hoặc cổ bẻ, cổ tròn...; vai liền, vai nối hoặc vai bồng; tay dài hoặc không tay; vạt có thể
dài, ngắn, rộng, hẹp; gấu gập, vê, thẳn , lượn, góc vuông, góc tròn, vv...
Áo dài Việt Nam rất đa dạng: nhà tu hành mặc Áo dài cổ rộng có nẹp, đín dải
buộc cạnh, tay thụng; Áo dài võ tướn bó s t t ân, có tran trí oa văn; n ười dân
t ường mặc loại áo Tứ thân, màu đen (Áo dài nữ có cổ viền trắng, Áo dài nam có cổ
viền bằn t e t âm). Đầu thế kỉ 20, nam giới mặc Áo dài N ũ t ân, cài khuy nách,
cổ đứng, tay rộng vừa phải, ..
Thời kì 1930 - 1940, ở thành thị xuất hiện kiểu Áo dài tân thời "Lơ Lemur "
("Lemur" - biệt danh của hoạ sĩ N uyễn C t Tường) cho nữ giới, áo có cổ cao, cổ
bẻ, gấu vê, góc tròn, chiết li cho nổi eo.
Phụ nữ các dân tộc ít n ười Việt Nam cũn mặc Áo dài với các kiểu dáng khác
n au. Có địa p ươn còn quàn t m k ăn c éo vai và quấn quanh bụng dải thắt
lưn màu.
Áo dài Việt Nam ngày nay vẫn giữ được bản sắc truyền thống và trở thành biểu
tượng cho n ười phụ nữ Việt Nam.

Học viên: Cao Thị Minh Châu

11

Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may


Luận văn cao học

Khoá 2014 - 2016

Hình 1: Các bộ phận của một chiếc Áo dài phổ biến


Hình 2: Áo dài trở thành biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam

Học viên: Cao Thị Minh Châu

12

Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may


Luận văn cao học

Khoá 2014 - 2016

Áo dài phụ nữ Việt Nam [2] Lịch sử Áo dài phụ nữ là Áo dài nhữn năm 70 và t ời
kỳ sau này. Sự nân cao độ xẻ sườn, tay Raglan, mặc với quần ống, trên bó hông,
dưới xòe rộng hoặc hẹp, và được mặc mọi lúc, mọi nơi, mọi hoàn cảnh với sự thay
đổi về độ rộng hẹp và mầu sắc, chất liệu đã k iến chiếc Áo dài phụ nữ Việt Nam
mang tính khác biệt hẳn so với các trang phục truyền thống của phụ nữ c c nước
khác. Bởi vậy, có thể lấy tên Áo dài phụ nữ Việt Nam từ thời gian này.

Hình 3: Phụ nữ Việt trong tà Áo dài
Trang trí Áo dài phụ nữ Việt Nam là trang trí thể hiện trong cả kết cấu, mầu sắc, trang
trí bằng chất liệu và bằng cả họa tiết. Trang trí Áo dài được thể hiện với nhiều hình thức
đa dạng, từ t u, đín , n uộm đến việc tạo hình khối, mảng miếng, xếp lớp nhiều màu sắc.

Học viên: Cao Thị Minh Châu

13


Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may


Luận văn cao học

Khoá 2014 - 2016

Hình 4: BST “ Hương sắc Việt” – Nghệ nhân Lan Hương

Học viên: Cao Thị Minh Châu

14

Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may


Luận văn cao học

Khoá 2014 - 2016

1.2. Sơ lƣợc lịch sử Áo dài phụ nữ Việt Nam.
1.2.1. Nguồn gốc
Về nguồn gốc Áo dài, có ý kiến cho rằng:
Từ Thời Hùng Vương: Khác với nhiều
tranh ảnh, sách truyện t ường minh họa
trang phục phổ biến thời này là nam cởi
trần, đón k ố bằng lá cây, nữ mặc yếm
và váy ngắn k

sơ k ai, t eo n iều


khảo s t có cơ sở khoa học vững chắc,
các nhà nghiên cứu đã k ẳn định ngay
từ thời kỳ đầu mở nước, nghệ thuật dệt
vải đã ở trìn độ cao, với ít nhất hai loại
vải dệt từ cây và sợi. Những oa văn
trên mặt trốn đồng hay hình khắc trên
cán dao bằn đồng có từ thời kỳ này
cho thấy phục trang Việt đã được định

Hình 5: Diễu hành lẽ tưởng niệm Hai Bà
Trưng Sài Gòn năm 1960

hình rất rõ nét.

Đây cũn c ín là căn n uy n c o bản sắc Văn óa t ể iện tron y p ục
truyền t ốn của n ười Việt Nam iện nay. T eo đó, cả tran p ục nữ iới và nam
iới đều đã được p ân biệt rõ rệt, tron đó tran p ục dàn c o p i nữ p on p ú
và man

i trị n

T eo n ữn
n

ệ t uật ơn cả.
ìn k ắc tr n mặt trốn đồn N ọc Lũ c c đây k oản vài

ìn năm c o t ấy ìn p ụ nữ mặc tran p ục với ai tà o xẻ. Sử ia Đào Duy


An đã viết” T eo s c sử ký viết t ì n ười văn lan xưa, tức là tổ ti n của c ún ta
mặc Áo dài về b n tả( ìn t ức tả n iệm). Sử lại c ép rằn ở t ế kỷ t ứ n ất, N âm
Di n dạy c o dân quận Cửu C ân dun kiểu quần o t eo n ười tàu. T eo n ữn

Học viên: Cao Thị Minh Châu

15

Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may


Luận văn cao học

Khoá 2014 - 2016

lời s c đó c ép t ì ta có t ể suy luận rằn trước ồi Bắc t uộc t ì n ười Việt ài
o về tay tr i, mà sau bắt c iếc n ười Trun Quốc mới mặc ài về tay p ải. Vì t ế
có t ể coi kiểu o sơ k ai của Áo dài xưa n ất là o iao lãn , tươn tự n ư o Tứ
thân, n ưn k i mặc t ì ai t ân trước để iao n au mà k ôn buộc lại, o mặc p ủ
n oài yếm lót, v y tơ đen, t ắt lưn màu buôn t ả.

Hình 6: Hình ảnh trên trống đồng Đông Sơn
Khôn t ể x c min rõ ni n đại của Áo dài, bởi n ay tà o được coi là quốc
p ục của n ười Việt cũn p ải trải qua n iều t ăn trầm lịc sử, t ời ian du n ập
n iều nền văn o qua n iều iai đoạn mới có n ày ôm nay. Tuy n i n, n ay tr n
tran k ắc của trốn đồn N ọc Lũ c c đây vài n

ìn năm đã t ấy t ấp t o n của

tà Áo dài, tran k ắc tran p ục của p ụ nữ mặc tran p ục với ai tà o xẻ.

(Đề tái Áo dài Việt Nam)

Học viên: Cao Thị Minh Châu

16

Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may


Luận văn cao học

Khoá 2014 - 2016

Tại sao nói tran p ục với ai tà o xẻ lại là bón d n của Áo dài , vì nét
đặc trưn mạn mẽ n ất của Áo dài c ín là ai tà o. C o dù trải qua t ời ian với
bao n i u biến t ể, nét duy n ất còn n ận ra được tran p ục truyền t ốn của
n ười Việt k ôn bị lai tạp với c c nền văn o k c c ín là ai tà Áo dài. Có
n iều n ười c o rằn Áo dài Việt Nam là một bản k c của Sường xám p ụ nữ
Trun Quốc, n ưn c iếc Sường xám c ỉ xuất iện vào k oản 1920, còn tà Áo dài
Việt đã có từ rất lâu trước đó. Điều đó c ứn tỏ Áo dài là một nét văn o ri n của
Việt Nam, c ỉ n ười Việt mới có. Và khi nói đến k ía cạn t ẩm mỹ, văn o và
tran p ục truyền t ốn của Việt Nam, người ta t ườn n

ĩ n ay đến tà Áo dài và

c iếc nón lá. T ật vậy, trải qua từn t ời kỳ, iai đoạn cùn với n ữn diễn biến
của qu trìn p ất triển lịc sử, tà Áo dài Việt Nam tồn tại cùn với t ời ian, được
xem là tran p ục truyền t ốn man tín lịc sử lâu đời của n ười Việt.
- Lại có giả thuyết cho rằng: Áo dài Việt Nam xuất xứ từ p ươn Bắc. Năm
1744, C úa N uyễn P úc K o t ở Đàn Tron , được xem là n ười có côn khai

s n và địn

ìn c iếc Áo dài Việt Nam. C ịu ản

ưởn nặn của văn o Trun

Hoa, Áo dài Việt Nam, c o đến t ế kỷ 16, lối ăn mặc của n ười Việt Nam vẫn
t ườn bắt c ước lối ăn mặc của n ười p ươn Bắc, đặc biệt dưới t ời c c c úa
N uyễn xứ Đàn Tron do n u cầu k ai p

k ẩn oan , đón n ận n ười Min

Hươn do bất mãn với n à T an san địn cư lập n

iệp, mặc dù n ười Việt cũn

có lối ăn mặc ri n . Trước làn song xâm n ập mới này, để iữ ìn bản sắc văn o
ri n , Vũ Vươn N uyễn P úc K o t ban àn sắc dụ về ăn mặc c o toàn t ể dân
c ún xứ Đàn Tron p ải t eo đó t i àn . Tron sắc dụ đó n ười ta t ấy lần đầu
tiên sự địn

ìn cơ bản của c iếc Áo dài Việt Nam n ư sau: "T ườn p ục t ì đàn

ôn , đàn bà dùn

o cổ đứn n ắn tay, cửa ốn tay rộn

oặc ẹp tùy tiện. Áo t ì

ai b n n c trở xuốn p ải k âu kín liền, k ôn được xẻ mở. Duy đàn ôn k ôn

muốn mặc o cổ tròn ốn tay ẹp c o tiện k i làm việc t ì được p ép ..." (s c Đại
Nam T ực Lục Tiền Bi n). Tron P ủ Bi n Tạp Lục, L Quý Đôn viết "C úa
N uyễn P úc K o t đã viết n ữn tran sử đầu c o c iếc Áo dài n ư vậy". Căn cứ
t eo n ữn c ứn liệu này, có t ể k ẳn địn c iếc Áo dài với ìn t ức cố địn đã

Học viên: Cao Thị Minh Châu

17

Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may


Luận văn cao học

Khoá 2014 - 2016

ra đời và c ín t ức được côn n ận là quốc p ục dưới triều c úa N uyễn Vũ
Vươn (1739-1765).

Hình 7: Phụ nữ Việt Nam trong trang phục áo giao lãnh
Một vài tài liệu quy kết việc ra đời của c iếc Áo dài quốc p ục là do n ữn t am
vọn ri n tư của c úa N uyễn P úc K o t. Do muốn xưn vươn và t c rời Đàn
Tron t àn quốc ia ri n , n n ban sắc dụ về ăn mặc n ư tr n c o k c đi, k ôn
p ải với n ười k c trú mà với Bắc triều (tron quy địn này đã có cả c ỉ t ị p ụ
nữ p ải mặc quần ai ốn ).
Sau t ấy quần ai ốn k u ợi qu , Vươn mới iao c o triều t ần p a p ối từ
mẫu Áo dài của n ười C ăm ( iốn n ư Áo dài p ụ nữ Việt Nam n ày nay, n ưn
k ôn xẻ n c ) và Áo dài của p ụ nữ T ượn Hải (c iếc Sường x m) để "c ế" ra
cái Áo dài của p ụ nữ Việt Nam, n ữn k i lễ lạt, n ười xưa p ải k o c ra n oài
Áo dài một c i Áo lễ, t í dụ n ư o tấc, o dấu, o c oàn n oài dân ian; oặc o

bào, o mện p ụ tron triều.

Học viên: Cao Thị Minh Châu

18

Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may


Luận văn cao học

Khoá 2014 - 2016

- Bên cạnh đó: Sau khoảng thời ian 1000 năm bị phong kiến p ươn Bắc đô ộ,
trang phục Việt Nam có nhiều nét tươn đồng với Han Fu (Trang phục Hán cổ của
Trung Quốc, từ thời cổ đại oàn đế c c đây 21 t ế kỷ đến thời nhà Minh, là một
trong những trang phục lâu đời nhất thế giới). Vì vậy nhiều n ười cho rằng Áo dài
có nguồn gốc P ươn Bắc vào Việt Nam trải qua c c iai đoạn thời kỳ lịch sử khác
nhau, tiếp biến Văn óa Việt thành tà Áo dài phụ nữ Việt Nam ngày nay.

Hình 8: Phượng bào của Hoàng hậu
Áo dài Việt Nam dù đã trải qua bao iai đoạn t ăn trầm n ưn n ắc đến Áo
dài là ợi c o n ười ta n ớ đến nét đặc trưn mạn mẽ n ất, c ín là ai tà o. C o
dù trải qua t ời ian với bao n i u biến t ể, nét duy n ất còn n ận ra được tran
p ục truyền t ốn của n ười Việt k ôn bị lai tạp với c c nền văn o k c c ín là
hai tà Áo dài. Dù việc x c min rõ ni n đại của Áo dài vẫn đan được c c n à
n

i n cứu đưa ra iả t iết, n ưn có t ể t ấy, n ay từ xa xưa, Áo dài đã là một nét


đẹp Văn óa k ôn t ể t iếu của dân tộc Việt Nam và c o đến n ày này, k i đã trở
t àn quốc p ục, biểu tượn ri n c o vẻ đẹp của n ười p ụ nữ Việt Nam.

Học viên: Cao Thị Minh Châu

19

Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may


Luận văn cao học

Khoá 2014 - 2016

1.2.2. Quá trình phát triển
Từ những chiếc Áo dài đầu tiên – áo Giao Lãnh,
ngày nay, Áo dài phụ nữ Việt Nam ngày càng
phát triển ơn bởi sức sáng tạo và tâm huyết của
đội n ũ c c nhà thiết kế, nhà tạo mẫu đa tài. Áo
dài ngày nay vừa kế thừa vẻ đẹp của Áo dài
truyền thống, lại hội nhập thêm một cách có
chọn lọc vẻ đẹp của thời đại, sẽ luôn giữ vững
là biểu tượng cho vẻ đẹp của n ười phụ nữ Việt
Nam . Son để nét đẹp tinh hoa của Áo dài
được gìn giữ c o đến ngày nay, Áo dài đã trải
qua nhiều iai đoạn, nhiều cách tân của lịch
sử. Có thể chia quá trình phát triển ấy thành 2

Hình 9: Cô gái Bắc Kỳ với Ngũ
Thân, nón quai thao, guốc gỗ


giai đoạn, nếu thế kỷ XVII – XVIII là áo Tứ

thân, N ũ t ân t ướt t a, đằm thắm thì thế kỷ XIX-XX lại là nhữn c c tân đầy
đột phá.
Thế kỷ XVII – XVIII
Đây là iai đoạn c ế độ p on kiến Việt Nam bộc lộ n ữn dấu iệu của sự
suy yếu, cũn là bắt đầu bước vào iai đoạn k ủn

oản , suy von trầm trọn .

Cùn với sự t ối n t của triều đìn p on kiến lúc bấy iờ là k t vọn t o t k ỏi
p bức. N o i o bị lun lay, P ật i o, Đạo i o p t triển mạn mẽ ơn. Con
n ười dần dần ra k ỏi n ữn địn kiến, tiếp t u n ữn luồn tư tưởn mới.
T ế kỉ XVII – XVIII, Việt Nam dưới t ời L – Mạc, Trịn , N uyễn, Tây sơn,
triều đìn rất quan tâm đến vấn đề tran p ục, k ôn n ữn đối với quan, quân mà
cả đối với n ân dân lao độn , tr n cơ sở quyền lợi của iai cấp t ốn trị. Trang
p ục t ời kỳ này được triều đìn quy địn n

i m n ặt, từ tran p ục tron cun

đìn đến tran p ục của quan vi n, n ân dân, sư sãi… Tron

iai đoạn này, Áo dài

cũn đã có rất n iều t ay đổi.Tron k i đó, o N ũ Thân dành cho tần lớp quý tộc
lại rất n iều c i tiết. Mặc n oài cùn là c iếc o t e t âm, c iếc o t ứ ai màu mỡ

Học viên: Cao Thị Minh Châu


20

Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may


Luận văn cao học

Khoá 2014 - 2016

à, c iếc o t ứ ba màu c n sen. K i mặc t ắt lưn , bẻ cổ áo, để lộ ba màu o bên
trong. B n tron mặc c iếc yếm màu đỏ t ắm. T ắt lưn lụa màu ồn đào oặc
thiên lý. Áo mặc với v y màu đen, đầu đội nón quai t ao càn làm tăn t m nét
duy n d n của n ười p ụ nữ.
N ưn sau một t ời ian o N ũ Thân xuất iện. Áo N ũ Thân k c o Tứ
Thân ở c ỗ vạt nửa trước p ải nay được t u bé t àn vạt con; t m một vạt t ứ năm
nằm ở dưới vạt trước. Áo c e kín t ân ìn k ôn để ở o lót. Mỗi vạt có ai t ân
nối sốn tượn trưn c o Tứ Thân p ụ mẫu và vạt con nằm dưới vạt trước tượn
trưn c o n ười mặc. Năm ột nút nằm cân xứn tr n năm vị trí cố địn , iữ c o
c iếc o được n ay t ẳn , kín đ o tượn trưn c o năm đạo làm n ười: Nhân, Lễ,
Nghĩa, Trí, Tín .
Áo dài N ũ Thân được n ữn n ười p ụ nữ quyền quý ở t àn t ị miền Bắc
và miền Nam mặc. Áo dài N ũ thân t ể iện sự iàu san cũn n ư địa vị xã ội
của n ười p ụ nữ. Áo N ũ Thân k ôn n ữn tôn vin
p ụ nữ tron

ia đìn cũn n ư xã ội, mà còn ói

i trị cao quý của n ười
ém n ân sin quan của dân


tộc: Con n ười n ờ c a sin mẹ dưỡn , k i t àn t ân có c a mẹ n ười bạn đời
cùn c e c ở bao bọc là Tứ t ân p ụ mẫu, luôn tôn trọng đạo làm n ười và iữ lòn
n ân i, ăn ở có n ân n ĩa tr n kín dưới n ườn , biết nơi trọn c ỗ k in , biết suy luận tín
to n và iữ vữn niềm tin nơi n ười. Áo N ũ Thân đi đôi với quần ai ốn và k ăn đội đầu
cũn là Quốc p ục của p i nam. Các bà các cô dùn mầu sắc ón ả dịu m t tron k i đàn ôn
con trai c ỉ dùn màu đen, trắn , oặc lam t ẫm. T ời đó, c c bà c c cô iới t ượn lưu
oặc n à iàu, có n ữn c c p ô trươn

o quần n ư mặc o mớ ba mớ mớ bảy

tức là n iều lớp o mặc c ồn l n n au, n ất là về mùa Ðôn . Mùa è, ọ mặc o
the mỏn p ủ n oài Áo dài trắn b n tron . C c kiểu tran sức t ì đeo c uỗi ạt trai, ạt
n ọc, ạt cườm, oa tai, vòn , xuyến, n ẫn... Tóc vẫn còn để dài. K i trẻ t ì xõa rồi cặp
rồi búi sau

y oặc vấn k ăn n un , trời lạn t ì trùm k ăn n un k ăn nỉ. Từ đôi uốc

ỗ t ô sơ, c c bà c c cô có n ữn đôi ài n un t u cườm oặc c ỉ n ũ sắc, oặc
n ữn đôi dép da bón . Tuy n i n, qu trìn c iếc Áo dài c ưa c ịu n ưn ở kiểu o
N ũ Thân. So với Áo dài Tứ Thân, Áo dài N ũ Thân đã có n iều k c biệt về c ất liệu

Học viên: Cao Thị Minh Châu

21

Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may


Luận văn cao học


Khoá 2014 - 2016

vải, màu sắc cũn n ư c c ọa tiết tr n o. Tuy n i n, về kiểu d n , Áo dài N ũ Thân
vẫn iữ n uy n kiểu o rộn , c e p ủ ìn t ể của n ười mặc.
Đến thế kỉ XIX-XX
Đến t ế kỷ XIX – XX Áo dài bắt đầu trở t àn t ứ tran p ục k ôn t ể t iếu
tron đời sốn xã ội Việt, từ c c bà oàn , côn c úa tron

oàn cun với c c kiểu Áo

dài được may tran trọn , quý p i bằn c ất liệu ấm, t u c ỉ vàn … đến c c bà, c c
cô vận Áo dài đến trườn , đến côn sở, ra c ợ, dạo p ố. Một t ời ian dài tron t ế kỷ
19-20, Áo dài đã trở t àn một loại t ườn p ục được nam p ụ lão ấu tr n đất Việt y u
c uộn . Áo dài t ay đổi và p t triển qua từn

iai đoạn, t eo c u kỳ mốt Áo dài k oản

30 năm và c u kỳ đó n ày càn n ắn dần. C u kỳ mốt Áo dài p ụ nữ Việt Nam: Biến
đổi của một trào lưu mốt cuối mỗi c u kỳ Áo dài trở về ìn d n c uẩn, ti u biểu c o
sự t ốn n ất ài òa iữa vẻ đẹp ìn t ức và nội dun ( t eo quan điểm t ẩm mỹ của
mỗi iai đoạn)
- Giai đoạn I : 1900- 1930
- Giai đoạn II : 1930-1960
- Giai đoạn III : 1960- 1990
- Giai đoạn IV : 1990-2000
Giai đoạn I: 1900 – 1930:
Đầu thế kỷ XX, Việt Nam dưới sự cai trị của triều đại phong kiến nhà
Nguyễn – triều đìn đan suy yếu dần và cũn là triều đại phong kiến cuối cùng
của Việt Nam. Triều đìn n à N uyễn n ư một cái vỏ rỗng, chịu sự chỉ huy của
thực dân Pháp. Thời kỳ này, trang phục của vua quan cũn được qui định tỉ mỉ n ư

ở những triều đại phong kiến trước và được đặt trong sự quản lý của Bộ lễ.
Đồn t ời lúc này, nhân dân ta c ịu c đô ộ của t ực dân P p, t ực dân
P p tiến àn 2 lần k ai t c t uộc địa, n ằm vơ vét, xuất k ẩu tư bản, bóc lột sức
lao độn của n ân dân Việt Nam. T ực dân P p t ực iện c ín s c “n u dân”,
làm c o kin tế nước ta sa sút n

i m trọn , tệ nạn xã ội p t triển, xã ội p ân

óa n ày càn sâu sắc. C c t àn p ần kin tế dân tộc được tăn l n n an c ón ,
Học viên: Cao Thị Minh Châu

22

Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may


Luận văn cao học

Khoá 2014 - 2016

sự p ân óa xã ội tiếp tục diễn ra, c c iai cấp mới vừa đôn t m về số lượn ,
vừa mạn t m về kin tế.
Đ n c ú ý là sự p t triển n an c ón tron n ữn năm c iến tran của iai
cấp tư sản và một bộ p ận tiểu tư sản, bởi ọ có cơ ội “n àn năm có một” để làm ăn
p t đạt. Kin tế mạn , kéo t eo đó là n u cầu về tran p ục của tần lớp tư sản.
Tran p ục t ời kỳ này đã bước đầu du n ập làn sóng Âu hóa trong phong cách.

Hình 10: Ảnh cho thấy sự phân biệt tầng lớp đầu thế kỷ XX
Cùn lúc đó, t ời kỳ này, p on trào y u nước diễn ra mạn mẽ ơn bao iờ
ết. N ân dân lao độn bị bóc lột đến cùn cực n n tran p ục t ời kỳ này cũn có

n iều t ay đồi p ù ợp với oàn cản xã ội.

Học viên: Cao Thị Minh Châu

23

Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may


Luận văn cao học

Điển

ìn

Khoá 2014 - 2016

đầu t ế kỷ 20, p ần

đôn Áo dài p ụ nữ t àn t ị đều may
t eo t ể N ũ T ân. Mỗi t ân o trước và
sau đều có ai tà k âu lại với n au dọc
t eo sốn

o. T m vào đó là tà t ứ năm

ở b n p ải, tron t ân trước. Tay o may
nối p ía dưới k uỷu tay vì c c loại vải
n ày xưa c ỉ dệt được rộn


n ất là

40cm. Cổ, tay và t ân tr n o t ườn ôm
s t n ười, rồi tà o may rộn ra từ sườn
đến ấu và k ôn c ít eo. Gấu o may
võn , vạt rất rộn , trun bìn là 80cm.
Hình 11: Áo dài Việt Nam đầu thế kỷ XX

Cổ o c ỉ cao k oản 2 - 3cm.

Ri n ở miền Bắc k oản năm 1910 – 1920, p ụ nữ t íc may t m một c i
k uyết p ụ độ 3cm b n p ải cổ o và cài k uy cổ lệc ra. Cổ o n ư t ế sẽ ở ra c o
quyến rũ ơn và cũn để k oe c uỗi ột tran sức quấn n iều vòn quan cổ. P ần
n iều Áo dài n ày xưa đều may kép, tức là may có lớp lót. Lớp o tron cùn t ấm mồ
ôi vì t ế được may đơn bằn vải mầu trắn để k ôn sợ bị t ôi mầu, dễ iặt. Một o
kép mặc kèm với một o lót đơn ở tron đã t àn một bộ o mớ ba, quần may rộn vừa
p ải, với đũn t ấp.
Giai đoạn II : 1930-1960
Cuộc k ủn

oản kin tế t ế iới n ữn năm 1929 - 1933 làm c o nền

kin tế xã ội của tất cả c c nước tư bản c ủ n

ĩa đều bị đìn trệ, nền dân c ủ tư

sản bị t ủ ti u và t ay t ế vào đó là nền c uy n c ín của bọn p t xít. Nước P p
bước vào k ủn

oản có muộn ơn n ưn lại kéo dài và cũn n ư n iều đế quốc


k c muốn t o t k ỏi tìn trạn bi t ảm của cuộc k ủn

oản , iới tư bản tài

c ín P p tìm c c trút ậu quả nặn nề của nó l n đầu n ân dân lao độn ở c ín
quốc cũn n ư ở c c nước t uộc địa. Đôn Dươn lâm vào tìn trạn k ủn

oản

kin tế từ rất sớm và n ày càn trầm trọn .

Học viên: Cao Thị Minh Châu

24

Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may


Luận văn cao học

Khoá 2014 - 2016

Dưới t c độn của cuộc k ủn

oản kin tế, xã ội, Việt Nam tiếp tục p ân

óa, mâu t uẫn dân tộc và mâu t uẫn iai cấp tiếp tục tăn l n. Giai cấp nôn dân
và iai cấp vô sản là ai bộ p ận đôn đảo n ất tron xã ội, cũn là ai đối tượn
c ủ yếu của c ín s c bóc lột vơ vét của tư bản P p ở t uộc địa. Họ lại có đời

sốn bị bần cùn

óa và iện đan bị đe dọa trực tiếp bởi nạn c ết đói, t ất n

iệp

k ôn có c c nào c ốn đỡ.
Tron lúc đó tư tưởn tư sản tiếp tục ăn sâu vào n iều bộ p ận xã ội, làn
són văn o Tây Âu du n ập vào Việt Nam đã ản

ưởn tới t ị iếu của n ười

dân, đặc biệt là quan niệm về t ẩm mỹ đối với Áo dài. Điều này đã tạo ra một
p on trào c c tân về kiểu d n , biến c iếc Áo dài trở t àn một tran p ục tôn
vin vẻ đẹp của n ười p ụ nữ.
Với Áo dài c c tân, địa vị xã ội của n ười p ụ nữ dườn n ư đã được x c
lập và tạo n n p on trào bìn quyền nam nữ t ời bấy iờ. T ời kỳ này một Họa sĩ
trườn Mỹ t uật Đôn Dươn có tên là C t Tườn , tun ra kiểu Áo dài mới ọi là
Áo dài Lemur, c ữ Lemur tron tiến P p có n

ĩa là “c i tườn ”, là một c c đặt

t n t eo ọa sĩ C t Tườn . C iếc Áo dài này được cắt may t eo kiểu Tây p ươn
nối vai r p tay p ồn , cổ bồn ... oặc được k oét ở cổ. Vài năm sau k i Áo dài
Lemur xuất iện và có n iều trào lưu k en c
dài bắt đầu xuất iện tron
iữa sốn

k c n au. Một vài n à tạo mẫu Áo


iai đoạn này, n ưn

ần n ư ọ c ỉ bỏ được p ần nối

o, vì vải p ươn Tây dệt được k ổ rộn

ơn. Tay o vẫn may nối. Nổi n ất

lúc ấy là n à may C t Tườn ở p ố Hàn Da, Hà Nội.
Năm 1939 n à tạo mẫu này tun ra một kiểu Áo dài được Âu óa. Áo Lemur
vẫn iữ n uy n p ần Áo dài may k ôn nối sốn b n dưới. N ưn cổ o k oét ìn
tr i tim. Có k i o được ắn t m cổ bẻ và một c i nơ ở trước cổ. Vai o may bồn ,
tay nối ở vai. K uy o may dọc tr n vai và sườn b n p ải. N ưn kiểu o này c ỉ
tồn tại đến k oản năm 1943.

Học viên: Cao Thị Minh Châu

25

Chuyên ngành: CN vật liệu dệt may


×