Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

NGHIÊN cứu sự PHÁT TRIỂN CITYCAR TRÊN THẾ GIỚI và ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG áp DỤNG tại VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 84 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tơi. Những nội dung trình bày
trong luận văn này do tôi thực hiện với sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Hồng
Thăng Bình và các giảng viên trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội. Nội dung của
luận văn hoàn toàn phù hợp với Đề tài đã đƣợc đăng ký và phê duyệt của Hiệu
trƣởng Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội. Các số liệu, kết quả trong luận văn là
trung thực.
Hà Nội, ngày 24 tháng 09 năm 2013
Tác giả luận văn

Nguyễn Sĩ Sơn

1


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………………...1
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ………………………………………...4
DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………….6
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT…………………………….....7
LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………………8
CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI…………………………………………..9
1.1Khái niệm về xe Citycar………………………………………………………….9
1.2.Lý do chọn đề tài………………………………………………………………...9
1.3.Các chỉ tiêu của sự phát triển của xe Citycar………………………………….10
1.3.1.Các tiêu chí truyền thống…………………………………………………….10
1.3.2. Các tiêu chí hiện nay………………………………………………………...11
1.4.Phƣơng pháp tiếp cận…………………………………………………………..12
1.5.Nội dung đề tài…………………………………………………………………12
CHƢƠNG II: CƠ SỞ PHÁT TRIỂN CITYCAR………………………………….13
2.1.Tình hình kinh tế xã hội………………………………………………………..13


2.1.1. Sự khủng hoảng dầu lửa của các quốc gia trên thế giới…………………….13
2.1.2.Sự phát triển khoa học kỹ thuật……………………………………………...16
2.1.3.Thực trạng về ô nhiễm môi trƣờng…………………………………………..20
a.Những tác nhân gây ô nhiễm trong môi trƣờng………………………………….20
b.Ảnh hƣởng của ô nhiễm mơi trƣờng đối với con ngƣời…………………………21
2.1.4.Tình hình giao thơng ở các thành phố trên thế giới…………………………23
a.Paris………………………………………………………………………………23
b.Tokyo…………………………………………………………………………….26
c.London…………………………………………………………………………...28
d.NewYor…………………………………………………………………………..30
e.Sydney……………………………………………………………………………31
2.2.Xu hƣớng của thị trƣờng ô tô thế giới………………………………………….32
a. Sản lƣợng và nhu cầu sử dụng ô tô trên thế giới………………………………...32
2


b.Sự thay đổi nhu cầu sử dụng ô tô tại các nƣớc sản xuất ô tô lớn………………..33
c. Dự báo nhu cầu ô tô thê giới…………………………………………………….35
CHƢƠNG III : SỰ PHÁT TRIỂN CITYCAR TRÊN THẾ GIỚI…………………37
3.1.Các giai đoạn phát triển Citycar trên thế giới………………………………….37
3.1.1.Giai đoạn đầu từ 1920-1980…………………………………………………37
3.1.2.Giai đoạn từ 1980- 1998……………………………………………………..41
3.1.3.Giai đoạn từ 1998 đến nay…………………………………………………...47
a.Sự phát triển những xe gia đình nhỏ và Superminis……………………………..48
b. Sự phát triển Citycar theo hƣớng nhỏ gọn………………………………………51
3.2.Xu hƣớng phát triển Citycar trong tƣơng lai…………………………………...57
CHƢƠNG IV : KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CITYCAR TẠI VIỆT NAM…………..68
4.1.Cơ sở phát triển Citycar tại Việt Nam…………………………………………68
4.1.1.Thực trạng đơ thị hóa tại Việt Nam………………………………………….68
4.1.2.Thực trạng giao thông và môi trƣờng tại các đô thi ở Việt Nam…………….69

a.Đƣờng xá chật hẹp………………………………………………………………..69
b.Bãi đỗ xe thiếu…………………………………………………………………...70
c.Thực trạng môi trƣờng…………………………………………………………...71
4.1.3.Thu nhập của ngƣời dân và giá xe trên thị trƣờng…………………………..72
4.2.Một số mẫu Citycar đƣợc dùng phổ biến tại Việt Nam……………………….73
a. Kia morning……………………………………………………………………..73
b.Chevrolet Spark………………………………………………………………….73
c.Hyundai i10………………………………………………………………………74
d.Những mẫu xe citycar mới tại Việt Nam………………………………………...75
4.3.Khả năng áp dụng Citycar tại Việt Nam……………………………………….77
a. Về kỹ thuật………………………………………………………………………77
b.Về chính sách phát triển ô tô và Citycar tại Việt Nam………………………….78
c. Kiến nghị và lựa chọn một số chi tiết cho Citycar tại Việt nam………………..78
Kết luận chung.…………………………………………………………………….83
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………84
3


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Số hiệu

Tên hình vẽ, đồ thị

Trang

Hình 2.1

Cách mạng hồi giáo Iran 1979


13

Hình 2.2

Những giếng dầu bốc cháy sau cuộc chiến vùng vịnh 1990

14

Hình 2.3

Bạo loạn tại Libia

15

HÌnh 2.4

Cấu trúc bề mặt sơn thơng thƣờng và sơn Nano

17

Hình 2.5

Độ bong của sơn thơng thƣờng và sơn Nano sau thử nghiệm

18

Hình 2.6

HummerHsuT 2005 trang bị vỏ Nano Composite


20

Hình 2.7

Sản lƣợng ơ tơ hàng năm trên thế giới

33

Hình 2.8

Sản lƣợng ơ tơ của 5 quốc gia

34

Hình 2.9

Doanh số bán xe ở các nƣớc sản xuất ô tô chính

35

Hình 2.10

Dự báo sản lƣợng bán xe con trên thế giới

35

Hình 2.11

Kết quả số lƣợng bán xe thực tế trên thế giới


36

Hình 3.1

Sự phát triển Citycar giai đoạn 1920-1980

37

Hình 3.2

Xe Isetta Iso

38

Hình 3.3

Xe Subaru 360

39

Hình 3.4

Fiat 500(1975)

40

Hình 3.5

Sự phát triển Citycar giai đoạn 1980-1998


42

Hình 3.6

Hondatoday

42

Hình 3.7

Subaru vivio

43

Hình 3.8

Renault Twingo

44

Hình 3.9

Daewoo Matiz M100

45

Hình 3.10

Sự phát triển Citycar giai đoạn 1998-2013


48

Hình 3.11

Nissan Micra K12

49

Hình 3.12

Daewoo Matiz M150

50

Hình 3.13

Tata Nano CX và Tata Nano Pixel

52

4


Hình 3.14

Smar Fortwoo

54

Hình 3.15


Toyota iQ

54

Hinh 3.16

Toyota Prius

58

Hình 3.17

Lotus Citycar

59

Hình 3.18

Toyota iQ EV

61

Hình 3.19

Smar Fortwo Electric Drive

63

Hình 3.20


Máy tính sử dụng trên xe thơng minh

65

Hình 3.21

Mit Citycar

66

Hình 4.1

Hình ảnh giờ cao điểm tại Hà Nội

70

Hình 4.2

Hình ảnh quen thuộc tại nội đơ

70

Hình 4.3

GDP trên đầu ngƣời các nƣớc trong khu vực và thế giới

72

Hình 4.4


Kia morning

73

Hình 4.5

Chevrolet Spark

74

Hình 4.6

Hyundai i10

74

Hình 4.7

Tata Nano

75

Hình 4.8

Misubishi Miarage

77

5



DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Vật liệu truyền thống

16

Bảng 2.2

Tỷ lệ phát thải chất ô nhiễm ở nhật

21

Bảng 2.3

Tỷ lệ phát thải các chất ô nhiễm ở mỹ

21

Bảng 2.4

Điều hành và khai thác giao thơng tại Paris


24

Bảng 2.5

Bố trí mạng lƣới giao thông công cộng tại Tokyo

27

Bảng 2.6

Mạng lƣới giao thơng ở Tokyo

27

Bảng 3.1

Các tính năng kỹ thuật của Tata Nano và Tata pixel

53

Bảng 3.2

Các tính năng kỹ thuật của Smar Fortwoo và Toyota iQ

55

Bảng 3.3

So sánh động cơ ở 4 phiên bản


56

Bảng 3.4

Những phiên bản xe điện sản xuất từ năm 1987-2013

60

Bảng 4.1

Thống kê xe ở Hà Nội và Thành Phố HCM

71

Bảng 4.2

So sánh 2 loại khung Citycar

79

Bảng 4.3

So sánh 2 hình thức bố trí động cơ

80

6



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU

STT

Ký hiệu

Giải thích

1

IEA

Cơ quan năng lƣợng quốc tế

2

EV

Xe ơ tơ điện

3

HEV

Xe ơ tơ Hybrid

4

ARTS


Hệ thống kích hoạt túi khí điện tử

5

CVT

Cơ cấu truyền động vơ cấp

6

DCT

Hộp số bán tự động

7

DOHC

Hai trục cam trên xilanh

8

EBD

Hệ thống phân bố lực phanh điện tử

9

ESP


Hệ thống tự động cân bằng điện tử

10

OHV

Trục cam trong thân máy

11

RR

Bố trí động cơ đặt phía sau

12

FR

Động cơ phía trƣớc dẫn động cầu sau

13

FF

Động cơ phía trƣớc dẫn động cầu trƣớc

14

FMR


Động cơ đặt giữa dẫn động bánh sau

15

COUPE

Kiểu xe thể thao

16

CONCEPT

Xe đang giới thiệu

17

Hatchback

Cửa lật phía sau

18

Sedan

Xe hộp kín 4 cửa

19

PlaNYC


Thành phố xanh

20
21
22
24
25
26

7

Đơn vị


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay với sự phát triển của nền kinh tế cũng nhƣ khoa học kỹ thuật cùng với đó
là q trình đơ thị hóa ngày càng phát triển mạnh số ngƣời tập về trung ở các thành
phố lớn để học tập, làm việc và sinh sông ngày càng gia tăng, kéo theo đó thì nhu
cầu di chuyển để làm việc, học tập vui chơi ngày càng nhiều. Để đảm bảo an toàn
cung nhƣ sự tiện lợi trong việc đi lại thì nhu cầu sở hữu phƣơng tiện cá nhân ngày
càng gia tăng, trong khi đo diện tích các thành phố khơng tăng mà có xu hƣớng bị
thu hẹp lại để nhƣờng cho diện tích để đỗ xe, làm đƣờng để di chuyển, vì vậy một
thực trạng phổ biến ở các thành phố hiện nay là nạn ùn tắc giao thông và ô nhiễm
môi trƣờng cũng nhƣ tiếng ồn. Để giải quyết những vấn đề trên thì các nhà sản xuất
ô nhƣ Toyota, Fiat, Kia, Honda, Daewoo, BMW, Hyundai trong các phiên bản xe
của mình đã giành nhiều cơng sức sản xuất các xe cơ nhỏ, tiết kiệm nhiên liệu và
giá rẻ để chạy trong thành phố(Citycar). Để tìm hiểu sự phát triển của các xe ô tô
chạy trong thành phố đó tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu sự phát triển của Citycar
trên thế giới và đánh giá khả năng áp dụng tại việt nam” Để thƣc hiện đƣợc đề tài
tác giả đi nghiên cứu sự phát triển xe citycar của các nhà sản xuất lớn,nghiên cứu

cơ sở của sự phát triển đó và đƣa ra một số giải pháp để phát triển ở Việt Nam. Do
nội dung nghiên cứu của đề tài rất rộng nên tác giả chỉ nghiên cứu những sự phát
triển của những xe citycar tiêu biểu nhất của các hãng xe có doanh số cũng nhƣ mức
tiêu thụ xe lớn và đƣợc áp dụng ở những thành phố tiêu biểu nhất đại diện cho các
thành phố khác. Tác giả chân thành cảm ơn thầy Hồng Thăng Bình ngƣời hƣớng
dẫn trực tiếp và các thầy trong bộ mơn ơ tơ thuộc Viện Cơ Khí Động Lực, Trƣờng
Đại Học Bách Khoa Hà Nội, đã giúp đỡ tác giả hoàn thành đề tài.
Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn Sĩ Sơn

8


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1.Khái niệm về xe citycar
City car (còn đƣợc gọi là xe thành phố ) là một xe có kích thƣớc nhỏ thƣờng có số
chỗ ngồi từ 2 đến 5 chỗ, có cơng suất thấp, tiết kiệm nhiên liệu và bảo vệ môi
trƣờng, đƣợc sử dụng chủ yếu trong các khu vự đô thị hay thành phố nhằm đáp
ứng nhu cầu công việc và giúp giảm ách tắc giao thông, ô nhiễm môi trƣờng. Xe
citycar khơng phù hợp cho những chuyến đi dài vì nó có tốc độ thƣờng khơng cao
và khoang chứa đồ nhỏ
1.2.Lý do chọn đề tài
Theo thống kê thì dân số tập trung tại các khu đô thị ngày một tăng, ƣớc tính đến
năm 2050 sẽ là 6,3 tỷ ngƣời, chiếm 70% dân số thế giới, vì vây những thách thức và
khó khăn ở các thành phố đang phải đối mặt đó là:
- phƣơng tiện giao thơng tăng cao, tình trạng ùn tắc giao thơng kéo dài ơ nhiễm
khơng khí ngày càng trầm trọng và tình trạng thất nghiệp gia tăng.
- Cơ sở hạ tầng giao thơng khơng đáp ứng kịp,tình trạng thiếu các điểm đỗ xe,
đƣờng xá chật hẹp. Mặc dù chính quyền các thành phố đã co nhiều biện pháp phát

triển giao thơng cơng cộng, đƣa ra những chính sách phí và lệ phí, đƣa ra các giờ
tham gia giao thơng hợp lý. Nhƣng các biện pháp đó vẫn khơng đáp ứng kịp đối với
sự gia tăng dân số và gia tăng các phƣơng tiện giao thông
- Nguồn năng lƣợng hóa thạch đặc biệt là dầu mỏ đang ngày một cạn kiệt, đồng
thời những diễn biến tại các điểm nóng trên thế giới làm cho gia dầu luôn bi bất ổn
nhất là các quốc gia phụ thuộc nhiều vào dầu mỏ
Với những lý do đã trình bày ở trên thì các nhà sản xuất ô tô phải sản xuất ra các
phương tiện đáp ứng kịp thời với sự phát triển và biến động của xã hội vì vậy đã có
nhiều các hãng sản xuất ô tô lớn đã phát triển các dòng xe City car khác nhau qua
các thời kỳ. Để tìm hiểu sự phát triển City car của các hãng ơ tơ đó nên tác giả
chon đề tài “Nghiên cứu sự phát triển Citycar trên thế giới và đánh giá khả năng
áp dụng tại Việt Nam”

9


1.3. Các tiêu chí của sự phát triển của xe citycar
1.3.1.Các tiêu chí truyền thống
- Hiệu quả vận tải: Hiệu quả vận tải ở citycar đó là khả năng chở đƣơc số ngƣời
trên xe kèm theo đó là lƣợng hàng hóa tối thiểu theo ngƣời vì nhu cầu sử dụng xe
trong thành phố ngoài phục vụ cho việc di chuyển để đi làm hoặc học tập thi cịn có
khả năng chở đƣợc nhiều ngƣời(4 ngƣời) và có chỗ để hàng hóa phục vụ vào
những lúc đi chơi, đi chợ, đi mua sắm hoặc đựng một số vật dụng thiết yếu khác.
- Độ bền và độ tin cậy: Độ bền là số km hay thời gian của xe từ lúc bắt đầu sử dụng
đế khi xuất hiện tình trạng kỹ thuật giới hạn phải sửa chữa lớn,còn độ tin cậy là khả
năng đảm bảo duy trì cho tất cả các thơng số đặc tính kỹ thuật trong một giới hạn
xác định với chức năng xác định trong thời gian sử dụng của chế độ làm việc và
điều kiện làm việc xác định. Hiệu quả sử dụng của ô tô phụ thuộc vào độ tin cậy của
các chi tiết và các tổng thành bởi vậy những khiếm khuyết trong kỹ thuật luôn là
những nguy cơ tiềm tang gây nên tai nạn giao thơng đối với xã hội, nhƣ vậy độ tin

cậy có quan hệ chặt chẽ với thời gian sử dụng và các yếu tố giao thông cũng nhƣ
các điều kiện chuyên chở và bảo dƣỡng kỹ thuật.
- An tồn,tiện nghi:
+ Tính an tồn: Chuyển động của ơ tơ là tổng hợp các trạng thái động lực học phức
tạp tạo lên bởi 3 thành phần đó là: ngƣời lái, ơ tơ và mơi trƣờng. Nhiệm vụ quan
trọng của ơ tơ là có đặc tính kỹ thuật sao cho hỗ trợ ngƣời lái tránh đƣợc các sự cố
bảo vệ an toàn con ngƣời trƣớc những tai nan xảy ra. Ngƣời lái là thành phần điều
khiển ơ tơ với các đặc tính chuyển động với các điều kiện môi trƣờng tác động. Môi
trƣờng đƣợc đặc trƣng cho các thơng số hình học của mặt đƣờng,khí hậu, mật độ
giao thơng và các chƣớng ngại vật, mơi trƣờng đó là những yếu tố bên ngồi tác
động độc lập lên ô tô, ngƣời lái cũng nhƣ thành phần điều khiển, trạng thái sức khỏe
của ngƣời lái ảnh hƣởng trực tiếp tới tính an tồn của các chuyển động.
+ Sự tiện nghi: Sự tiện nghi trong giai đoạn nay chƣa đề cập nhiều đến trong các
phiên bản xe do cơng nghệ chƣa phát triển vì vầy tiêu chí về sự tiện nghi chủ yếu là
ghế ngồi, bọc sàn và hệ thống thơng tin giải trí thơng thƣờng nhƣ là đài
10


FM,AM.Máy lạnh cũng đƣợc đƣa vào tiêu chí cho các xe thành phố những ở muacs
độ chƣa cao.
- Tiết kiệm năng lƣợng: Tiêu chí về tiết kiệm năng lƣợng cũng đƣợc đề cập tới nhƣ
hoàn thiện kết cấu động cơ,giảm ma sát trong các cơ cấu truyền,tăng cƣờng chất
lƣợng bôi trơn, tối ƣu hóa tỉ số truyền và cải tiến khí động học.
- Dễ dàng điều khiển: Đó là tổng hợp các đặc tính chuyển động của ơ tơ dƣới tác
động điều khiển với độ chính xác cao. Quan trọng nhất của tính điều khiển đó là
hƣớng chuyển động, khả năng điều khiển và khả năng dẫn hƣớng đặc biệt khi đi ở
thành phố đông ngƣời với mật độ giao thơng lớn và đƣờng nhỏ hẹp
- Có tính thẩm mỹ: Tính thẩm mỹ đƣợc đề cập cao vì city car sử dụng chủ yếu trong
thành phố choc ac tầng lớp có thu nhập khá và cả phụ nữ cũng sử dụng nên u cầu
có kiểu dáng thích hợp, tiện dụng và thời trang.

- Cơng nghệ sản xuất hợp lý: Đó là tính sản xuất và tính lắp ráp hợp lý, sử dụng các
máy móc gia cơng lắp ráp hiện đại có chun mơn hóa cao dễ sử dụng vận hàng tạo
ra các sản phẩm có chi phí thấp nhất để giảm gia thành sản phẩm.
1.3.2.Các tiêu chí hiện nay
- Thân thiện với mơi trƣờng: Tính thân thiện với mơi trƣờng của ơ tơ đƣợc đặt ra ở
các mặt chính nhƣ khí xả, độ ồn, chất thải sau sử dụng, các tiêu chí này ngày nay
đƣợc tập trung vào giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng do khí xả và chất thải sau sử
dụng, tiêu chí này đƣợc tiêu chuẩn hóa quốc tế trong chế tạo ơ tơ nói chung. Đối với
xe city car tiêu chi này càng trơ lên cấp thiết và chặt chẽ vì mơi trƣờng khơng khí
trong các thành phố ngày càng ô nhiễm nặng lề.
- Tiết kiệm năng lƣợng: Xu hƣớng của thế gới là tiết kiệm nguồn năng lƣợng dự
của trái đất địi hỏi cơng nghiệp sản xuất ơ tơ nói chung phải tiết kiêm năng lƣợng,
lƣợng tiêu thụ năng lƣợng của ô tô phụ thuộc vào các điều kiện ngoại cảnh nhƣ môi
trƣờng, đƣờng xá và mật độ giao thông. Đôi với citycar luôn di chuyển trong khu
vực đơ thị có mật độ giao thơng cao nên tiêu chí tiết kiểm năng lƣợng đƣợc đặt lên
hàng đầu và quan trọng trong sản xuất, sử dụng city car.

11


- An toàn,tiện nghi:Trong điều kiện kinh tế xã hội và khoa học công nghệ phát
triển, đời sống ngƣời dân đƣợc nâng cao, nhu cầu sử dụng ô tô để đi làm,mua sắm,
đi chơi nhiều keo theo đo là nhu cầu sử dụng ơ tơ trong thành phố cũng địi hỏi phải
nâng cao để đáp ứng kịp thời nhƣ là các hệ thống thơng tin giải trí, hệ thống an tồn
cho xe và cho ngƣời và hệ thống điều hịa khơng khí.
- Dễ dàng điều khiển: Trong điều kiện chung của các thành phố hiện nay là mật độ
các phƣơng tiện tham gia giao thông lớn, đƣờng xá nhỏ hẹp, bãi đỗ xe thiếu và nhỏ
hẹp nên tiêu chí về tính điều khiển địi hỏi phải đƣợc nâng cao đó là tiêu chí mà
citycar hƣớng tới, với các tính năng quay vịng thể hiện ở bán kính quay vịng, tính
điều khiển hƣớng chuyển động nhẹ nhàng an toàn cho ngƣời sử dụng.

- Giá thành thấp: Để nâng cao doanh số bán xe cho các nhà sản xuất xe thì giá cả
là vấn đề rất quan trọng. Đặc biệt đối với citycar nhu cầu sử dụng nhiều trong thành
phố thì ngồi những tiêu chí chung thì giá thành của chiếc xe se quyết định nhu cầu
tiêu thụ xe ở các thành phố nên các nha sản xuất rất chú ý đến tiêu chi này bằng
cách tiết giảm các chi phí sản xuất, sử dụng các vật liệu mới và cắt bới một số tính
năng khơng cần thiết để hạ giá thành một chiếc xe.
1.4

Phƣơng pháp tiếp cận

- Nghiên cứu tình hình tổng quan về kinh tế xã hôi trên thế giới tác động đến sự
phát triển City car.
- Nghiên cứu, tìm hiểu các loại xe City car điển hình cảu các hãng xe lớn trên thế
giới đƣa gia đánh giá,nhật xét.
- Đánh giá sự phát triển City car của thế giới để đƣa ra khả năng áp dụng tại Viêt
Nam, Đƣa ra một số mẫu City car đang đƣợc sử dụng tại Việt Nam.
1.5.Nội dung của đề tài.
Nội dung của đề tài đƣợc trình bày trong 4 Chƣơng
-Chƣơng 1: Tổng quan về đề tài
-Chƣơng 2: Cơ sở để phát triển City car
-Chƣơng 3: Sự phát triển City car trên thế giới
-Chƣơng 4: Đánh giá khả năng áp dụng tại Việt Nam
12


CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ PHÁT TRIỂN XE CITY CAR
2.1. Tình hình kinh tế xã hội thế giới
2.1.1 Sự khủng hoảng dầu lửa các quốc gia trên thế giới
- Khủng hoảng dầu lửa tại Trung Đông 1973-1975:
Khủng hoảng dầu mỏ bắt đầu diễn ra từ ngày 17/10/1973 khi các nƣớc thuộc Tổ

chức Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) quyết định ngừng cung cấp nhiên liệu sang Mỹ,
Nhật và Tây Âu. Trong suốt cuộc khủng hoảng, tại Mỹ, GDP giảm 3,2%, tỷ lệ thất
nghiệp chạm mức 9%. Suy thoái và lạm phát lan rộng gây ảnh hƣởng tới kinh tế
toàn cầu cho tới tận thập niên 1980.
-Cách mạng hồi giáo Iran và biến động thị trƣờng dầu lửa năm 1979:

Hình 2.1.Cách mạng hồi giáo Iran năm 1979
Cách mạng Hồi giáo Iran đƣợc mệnh danh cuộc cách mạng lớn thứ 3 trong lịch sử
nhân loại, sau Cách mạng Pháp, Tháng Mƣời Nga, và đã gây ra cuộc khủng hoảng
dầu lửa lớn thứ hai thế giới.Chỉ trong vòng 12 tháng, mỗi thùng dầu nhảy vọt từ
15,85 USD lên 39,5 USD.Đây chính là tiền đề cho cuộc khủng hoảng kéo dài 30
tháng tại Mỹ. Không chỉ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp cũng tăng một cách đáng lo ngại
từ mức 5,6% của tháng 5/1979 lên 7,5% một năm sau đó. Dù kinh tế bắt đầu hồi
phục trong năm 1981, tỷ lệ thất nghiệp vẫn đƣợc duy trì ở mức cao 7,5% và đạt kỷ
lục 10,8% vào 1982.Hậu quả của suy thoái tồi tệ đến nỗi các ngành công nghiệp xe
13


hơi, nhà đất, và sản xuất thép đều liên tục sụt giảm trong 10 năm sau, cho tới tận khi
cuộc khủng hoảng giá dầu tiếp theo kết thúc.
- Giá dầu tụt thê thảm vào những năm 1980: Từ 1981 đến 1986, do tăng trƣởng
kinh tế chậm tại các nƣớc công nghiệp (hậu quả của các cuộc khủng hoảng năm
1973 và 1979), nhu cầu tiêu thụ dầu trên toàn thế giới chậm lại. Ở các nƣớc tiêu thụ
dầu lớn nhƣ Mỹ, Nhật và châu Âu, nhu cầu nhiên liệu giảm 13% từ năm 1979 đến
1981. Hệ quả là giá dầu giảm mạnh từ 35 USD hồi 1981 xuống dƣới 10 USD một
thùng năm 1986 .Giá giảm đã làm lợi cho rất nhiều nƣớc tiêu thụ lớn nhƣ Mỹ, Nhật,
châu Âu và thế giới thứ 3, nhƣng lại gây tổn thất nghiêm trọng cho các nƣớc xuất
khẩu dầu ở Bắc Âu, Liên Xô và khối OPEC. Nhiều công ty nhiên liệu của Mexico,
Nigeria và Venezuela đến bên bờ vực phá sản.Dầu mất giá cịn khiến khối OPEC
mất đi sự đồn kết.

- Cơn sốt giá dầu năm 1990:

Hình 2.2.Những giếng dầu bốc cháy trong cuộc chiến vùng vịnh 1990
Giá dầu thế giới một lần nữa tăng vọt 13% vào tháng 8/1990 vì cuộc chiến tranh
vùng Vịnh giữa Iraq và liên quân hơn 30 quốc gia do Mỹ lãnh đạo để giải phóng
Kuwait. Sau cuộc chiến, Liên Hợp Quốc áp dụng lệnh cấm xuất khẩu dầu tồn phần
đối với Iraq và Kuwait. Chính lệnh cấm vận này đã lấy đi của thị trƣờng dầu mỏ thế
giới gần 5 triệu thùng mỗi ngày, khiến giá tăng cao.Cơn sốt lần này kéo dài trong 9
14


tháng và giá không vƣợt đỉnh các cuộc khủng hoảng trƣớc (hồi 1973 và 1979 1980).
- Giá dầu xuống dốc năm 2001: Sau năm 2000, kinh tế toàn cầu giảm sút, đặc biệt
là từ sau sự kiện khủng bố 11/9 tại Mỹ, giá dầu thế giới càng giảm mạnh hơn.Năm
2001 mỗi thùng dầu chỉ còn 20 USD một thùng, giảm 35% so với trƣớc.Nhu cầu
nhiên liệu giảm mạnh cũng góp phần vào sự giảm giá dầu.
- Đợt khủng hoảng nghiêm trọng năm 2007-2008: Năm 2007, giá dầu leo thang
tiến gần 100 USD. Trong bối cảnh đồng USD mất giá nghiêm trọng, nhiều nƣớc có
dự trữ đơla Mỹ lớn và khối OPEC đã phải tính đến khả năng chuyển dần sang sử
dụng loại ngoại tệ mạnh khác để tính giá dầu. Dầu đắt đỏ và nguy cơ cạn kiệt nguồn
cung đã làm bùng lên cuộc tranh chấp giữa các cƣờng quốc về chủ quyền đối với
những giếng dầu lớn và đáy biển ở Bắc cực cũng nhƣ Nam cực.
Bong bóng nhà ở cùng với sự giám sát tài chính thiếu hồn thiện của Mỹ đã dẫn tới
cuộc khủng hoảng tài chính bùng phát vào giữa năm 2007. Sự đổ vỡ lên đến cực
điểm vào tháng 10/2008, lan rộng và đẩy nền kinh thế giới vào cuộc khủng hoảng
tài chính trầm trọng nhất
-Cú sốc dầu lửa năm 2011:

Hình 2.3.Bạo loạn tại Libya thành viên lớn thứ 9 của OPEC


15


Bạo loạn tại khu vực Trung Đông và Bắc Phi nói chung cùng những cuộc biểu tình
ở Libya thời gian gần đây đang gây sóng gió trên thị trƣờng nhiên liệu, với giá dầu
lên mức trên 100 USD một thùng. Hiện tại, các nƣớc châu Âu (ví dụ Italy, Iceland
và Áo) phụ thuộc khá nhiều vào dầu mỏ đến từ Libya.Giá dầu mỏ tăng cao đã và
đang ảnh hƣởng kinh doanh chứng khốn và vận tải. Giới phân tích tính toán nếu
những cuộc bạo loạn hiện nay khiến cho giá dầu tăng thêm 40 đến 50 USD, và tình
trạng này kéo dài 1 năm, thì tăng trƣởng GDP tồn cầu sẽ mất khoảng 2%.
2.1.2. Sự phát triển khoa học kỹ thuật
- Những vật liệu truyền thống đƣợc sử dụng trên ô tô
Những vật liệu truyền thống đƣợc sử dụng trong các ngành cơng nghiệp nói chung
và ngành cơng nghiệp ơ tơ nói riêng.Trong giai đoạn đầu sự phát triển trong công
nghiệp ô tô chủ yếu dựa vào sự phát triển của kỹ thuật cơ khí và các vật liệu nhƣ
liệu thép, gang,kim loại mầu và vật liệu phi kim loại(vật liệu vô cơ và vật liệu hữu
cơ).
Loại vật liệu

Số lƣợng

Thép và gang

61.5%

Nhựa

7.8%

Kính và hỗn hợp vơ cơ


3.6%

Gỗ,sợi,chất dính kết

2.6%

Vải

1.2%

Vật liệu khác

21.3%

Bảng 2.1.Vật liệu truyền thống sử dụng trên ô tô
Giai đoạn này trên ô tô sử dụng các loại vật liệu theo bảng 2.1.Trong sử dụng nhiều
nhất là thép và gang, chiểm khối lƣợng khá lớn,do yêu cầu độ bền và chống ăn mòn,
nhƣng xu thế này đã đƣợc giảm dần thay vào đó là những tấm thép mỏng và những
thanh dạng khối rỗng,các kim loại nhẹ và vật liệu composit để giảm trọng lƣợng xe
và đặc biệt thay đổi mạnh nhất đối với những xe thành phố(Citycar).
- Sự phát triển của vật liệu mới:
Thế kỷ 21, vật liệu mới với tính năng cao và đa năng trở thành trọng tâm của sự
16


phát triển của các quốc gia trên thế giới. Những loại vật liệu đƣợc nghiên cứu và
phát triển manh gồm: vật liệu nano (để chế tạo những vật cực nhỏ), vật liệu siêu dẫn
(cho phép dòng điện cƣờng độ cực lớn chạy qua vì gần nhƣ khơng có điện trở), vật
liệu sinh học, vật liệu điện tử, vật liệu quang điện.Vật liệu mới mang tính chiến lƣợc

đƣợc các nƣớc coi trọng hiện nay chủ yếu gồm 3 loại: vật liệu chức năng cao, gốm
sứ kỹ thuật cao và vật liệu tổng hợp. Các ngành công nghiệp nhƣ: điện tử, xe hơi,
hàng khơng vũ trụ, động cơ, cơ khí, đồ điện và cơng nghiệp nhẹ đều là những lĩnh
vực địi hỏi nhiều vật liệu thay thế, cho nên phát triển vật liệu thay thế trở thành
điểm nóng của nhiều nƣớc. Vật liệu siêu dẫn nâng cao rất nhiều hiệu suất tận dụng
năng lƣợng, tác động lớn tới hƣớng đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, ví dụ xe điện tốc
độ cao (400-500 km/giờ) chạy trên đệm từ, sẽ mang lại bộ mặt hoàn toàn mới mẻ
cho ngành vận tải biển, đƣờng sắt, cơ sở hạ tầng.Kể từ thập niên 90 thế kỷ 20, các
nƣớc đã thu đƣợc thành tựu đột phá trong lĩnh vực vật liệu nano, đƣa việc phát triển
vật liệu mới qua một giai đoạn mới. Vật liệu nano có độ cứng hơn thép 11 lần
nhƣng cực nhẹ, chỉ bằng 1/10 trọng lƣợng của tờ giấy. Vào những năm 80 của thế
kỷ trƣớc, nhờ phƣơng pháp và thiết bị khoa học hiện đại, các nhà khoa học đã chế
tạo thành cơng vật chất có kích thƣớc ở quy mô phân tử, nghĩa là chỉ bằng một phần
một tỷ mét và đặt tên cho chúng là "nano".

Hình 2.4.Cấu trúc bề mặt sơn thông thường (trái) và sơn nano.
Vật liệu nano đƣợc áp dụng trong ngành công nghiệp ôtô một cách hiện thực và rõ
ràng nhất khi Mercedes-Benz giới thiệu cơng nghệ sơn mới, chứa những hạt sứ kích

17


cỡ một vài nano năm 2004. Sau khi ngâm qua dung dịch, đến giai đoạn sấy, loại sơn
này tạo nên lớp sứ cứng, mỏng hơn 100 lần so với sợi tóc. Các nhà nghiên cứu tại
Mercedes đã thử nghiệm bằng cách rửa xe hàng trăm lần, công việc đƣợc cho là gây
xƣớc và làm mất sơn nhanh nhất. Kết quả cho thấy, sơn nano có khả năng giữ màu
và độ bóng cao hơn 40% so với sơn thơng thƣờng. Chun gia của Volkswagen,
Stefan Langenfeld, cho biết, hãng xe lớn nhất châu Âu này đang tiến hành thử
nghiệm loại sơn trơn và bóng đến mức bụi bẩn có thể trƣợt trên bề mặt. Thậm chí xa
hơn nữa, các nhà nghiên cứu còn chế tạo ra loại sơn tự “làm lành” vết xƣớc hay tự

đổi màu. Bên cạnh đó, tập đồn này cũng phát triển cơng nghệ kính nano, có khả
năng “lọc” nhiệt và loại bỏ các ảnh hƣởng tia cực tím khi xe đỗ ngồi trời, hay kính
hậu tự động tối đi khi đèn pha xe sau chiếu vào.Công nghệ nano có thể giúp tạo nên
các vật liệu triệt tiêu ma sát xuất hiện giữa các phần chuyển động, giảm lƣợng dầu
nhờn và tăng tuổi thọ động cơ. Theo Stefan Langenfeld, tăng cƣờng độ an toàn, cải
thiện hiệu suất cháy và tạo ra lợi ích cho khách hàng là nguyên nhân mà
Volkswagen tập trung phát triển cơng nghệ nano.

Hình 2.5.Độ bóng của sơn nano (trái) và sơn thường sau thử nghiệm.
Còn General Motors, hãng xe lớn nhất thế giới đã hiện thực hố phần nào trong số
những ý tƣởng về cơng nghệ nano trong tƣơng lai. Hai mác xe GMC Safari và
Chevrolet Astro là những sản phẩm thƣơng mại đầu tiên có ngoại thất sử dụng
nanocomposite. Các kỹ sƣ GM khơng phát triển vật liệu nano độc lập mà chỉ thêm
chúng vào nhựa truyền thống nhằm gia cƣờng tính bền và khả năng chịu nhiệt. Công
nghệ nano thực sự tạo nên làn sóng mới trong chiến lƣợc của các hãng xe hàng đầu.
Viện nghiên cứu công nghệ và tiêu chuẩn Hoa Kỳ gọi công nghệ nano là “cuộc cách

18


mạng tạo nên những sáng tạo mới trong các sản phẩm cơng nghiệp và dịch vụ”.
Hiện có khoảng 1.700 cơng ty và 34 quốc gia đang tập trung nghiên cứu ứng dụng
cơng nghệ nano trên quy mơ thƣơng mại.

Hình 2.6. Hummer H2 SUT 2005 trang bị vỏ nanocomposite.
Khi các điều luật về mơi trƣờng, quy trình tái sinh hay an tồn ngày càng chặt chẽ
thì cơng nghệ mới mà đặc biệt là nano sẽ đóng vai trị quyết định. Chính phủ các
nƣớc đã bỏ ra những khoản tiền lớn để đầu tƣ vào nghiên cứu cơng nghệ mang tính
chiến lƣợc này
-Sự phát triển của công nghệ thông tin và các linh kiên điện tử, với việc phát triển

công nghiệp phần mềm với các vi sử lý có tốc độ cao đƣợc áp dụng cho các hệ
thống điều khiển,hệ thống an toàn tạo điều kiện tối ƣu cho việc sản xuất ô tô, việc
phổ cập kỹ thuật thông tin viễn thông đang nhanh chóng đổi mới vật liệu điện tử.
Các nhà khoa học đã chế tạo đƣợc vật liệu nhựa giá thành thấp có thể thay silicon
trong sản xuất mạch tích hợp. Các nhà khoa học Mỹ và châu Âu đang nghiên cứu
chế tạo chíp vi xử lý bằng vật liệu nhựa giá thành thấp hơn nhiều nhƣng có tốc độ và
chức năng xử lý tƣơng đƣơng chíp bằng silicon. Mới đây tập đoàn Philips (Hà Lan)
đã sử dụng vật liệu nhựa làm chất bán dẫn trong sản xuất màn hình vi tính thay cho
silicon. Phƣơng pháp này khơng địi hỏi nhiều công đoạn, cũng không yêu cầu
nghiêm khắc về môi trƣờng sạch nên việc sản xuất đơn giản hơn loại mạch tích hợp
bằng silicon, khiến cho cơng nghệ này rất thích hợp cho việc sản xuất màn hình rộng
lớn. Giá thành là ƣu thế rất lớn của chíp mạch bằng vật liệu nhựa. Hiện nay chi phí

19


đầu tƣ cho một nhà máy sản xuất chíp mạch bán dẫn bằng silicon lên tới 3 tỉ đô-la
Mỹ nên giá thành một bộ vi mạch lên tới mấy đô-la trong khi nếu sử dụng vật liệu
nhựa thì giá thành chỉ còn mấy xu. Theo dự kiến, tổng sản phẩm của chíp mạch vật
liệu nhựa từ đây tới 2018 bình quân mỗi năm là 15 tỉ đô- la Mỹ.Các chuyên gia về
vật liệu bán dẫn hữu cơ cho rằng sản phẩm điện tử bằng vật liệu nhựa tất yếu sẽ trở
thành một thị trƣờng đầy hứa hẹn cho tƣơng lai.
2.1.3.Thực trạng về ô nhiễm môi trƣờng ở thành phố
a. Những tác nhân và thành phần ô nhiễm trong môi trƣờng
Cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật và công nghiệp thi kéo theo với nó là vấn
đề ơ nhiêm môi trƣờng do phát thái của các phƣơng tiện giao thơng sử dụng năng
lƣợng hóa thạch và của các ngành công nghiệp khác. Vấn đề phát triển bền vững
nhƣng vẫn bảo vệ đƣợc môi trƣờng, là vấn đề bức xúc đối với mọi quốc gia và có ý
nghĩa tồn cầu. Các hội nghị thƣợng đỉnh toàn cầu về biến đổi khí hậu ở Rio De
Janeiro (1992), Kyoto(1997), Johannesburg(Nam phi 2002), Bali(2007) đã nói lên

điều đó. Mơi trƣờng của con ngƣời đang bị hủy hoại nghiêm trọng từ nhiều nguồn
khác nhau. Một trong những nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là khí thải của động cơ đốt
trong thiết bị tiêu thụ tới 80% tổng số năng lƣợng tiêu thụ trên thế giới. Hiện nay
trên thế giới có khoảng 80 triệu ơ tô, hàng năm thải ra môi trƣờng hàng triệu tấn c
hi. Vậy khí thải gây ô nhiễm là những chất độc hại có ảnh h-ởng trực tiếp tới sức
khoẻ con ng-ời và môi tr-ờng trong thời gian dài bao gồm: monoxyde carbon (CO),
oxyde nitơ (NOx), hydrocacbon nói chung (HC) và thành phần bụi bay theo
(Particulate Matter - PM). Đến nay, ng-ời ta đà xác định đ-ợc các chất ô nhiễm
trong không khí mà phần lớn những chất đó có mặt trong khí xả của động cơ đốt
trong. Tuỳ theo chính sách năng l-ợng của mỗi n-ớc, sự phân bố tỉ lệ phát sinh ô
nhiễm của các nguồn khác nhau không đồng nhất. Bảng 2.2 và 2.3 giới thiệu tỉ lệ
phát thải CO, HC và NOx ở Nhật và Mĩ.

20


Nguồn phát ô nhiễm

CO

HC

NOx

ô tô

93,0

57,3


39

Sản xuất điện năng

0,1

0,1

21,5

Quá trình cháy trong công nghiệp

0,0

26,4

31,3

Các quá trình cháy khác

6,3

0,7

0,8

Công nghiệp dầu mỏ

0,0


14,8

5,1

Các hoạt động khác

0,6

0,7

2,6

Tổng cộng

100

100

100

Bảng 2.2: Tỉ lệ phát thải các chất ô nhiễm ở Nhật (tính theo %)
Nguồn phát ô nhiễm

CO

HC

NOx

ô tô


64,7

45,7

36,6

Các ph-ơng tiện giao thông khác

9,0

7,2

10,5

Quá trình cháy công nghiệp

9,1

16,8

42,8

Công nghiệp dầu mỏ

5,2

5,3

1,7


Các hoạt động khác

12,0

25,0

8,4

Tổng cộng

100

100

100

Bảng 2.3: Tỉ lệ phát thải các chất ô nhiễm ở Mĩ( tính theo %)
b. ảnh h-ởng của của không khí bị ô nhiễm đối với con ng-ời
* Đối với sức khoẻ con ng-ời
- CO: Monoxyde carbon là sản phẩm khí không màu, không mùi, không vị, sinh ra
do ôxy hoá không hoàn toàn carbon trong nhiên liệu trong điều kiện thiếu oxygene.
CO ngăn cản sự dịch chuyển của hồng cầu trong máu làm cho các bộ phận của cơ
thể thiếu oxygene. Nạn nhân bị tử vong khi 70% số hồng cầu bị khống chế (khi
nồng độ CO trong không khí lớn hơn 1000ppm). ở nồng độ thấp hơn, CO cũng có
thể gây nguy hiểm lâu dài đối với con ng-ời: khi 20% hồng cầu bị khống chế, nạn

21



nhân bị nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn và khi tỉ số này lên đến 50% thi bộ nÃo
ng-ời bắt đầu bị ảnh h-ởng mạnh.
- NOx: là họ các oxyde nitơ, trong đó NO chiếm đại bộ phận. NOx đ-ợc hình thành
do N2 tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao (v-ợt quá 1100oC). Monoxyde nitơ (x=1)
không nguy hiểm nhiều, nh-ng nó lại là cơ sở để tạo ra dioxyde nitơ (x=2). NO2 là
chất khí màu hơi hồng, có mùi, khứu giác có thể phát hiện khi nồng độ của nó trong
không khí đạt khoảng 0,12 ppm. NO2 là chất khó hoà tan, do đó nó có thể theo
đ-ờng hô hấp đi sâu vào phổi gây viêm và làm huỷ hoại các tế bào của cơ quan hô
hấp. Nạn nhân bị mất ngủ, ho và khó thở. Proto nitơ (N2O) là chất cơ sở tạo ra ozone
ở hạ tầng khí quyển.
- Hydrocarbua: (HC) có mặt trong khí thải do quá trình cháy không hoàn toàn khi
hỗn hợp giàu, hoặc do hiện t-ợng cháy không bình th-ờng. Chúng gây tác hại đến
sức khoẻ con ng-ời chủ yếu là do các hydrocarbua thơm. Từ lâu ng-ời ta đà xác
định đ-ợc vai trò của benzen trong căn bệnh ung th- máu khi nồng độ của nó lớn
hơn 40 ppm hoặc gây rối loạn thần kinh khi nồng độ lớn hơn 1g/m3, đôi khi nó là
nguyên nhân gây các bênh về gan.
- SO2: SO2 (oxyde l-u huỳnh) là một chất háo n-ớc, vì vậy nó rất dễ hoà tan vào
n-ớc mũi, bị oxy hoá thành H2SO4 và muối amonium rồi đi theo đ-ờng hô hấp vào
sâu trong phổi. Mặt khác, SO2 làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể và làm tăng
c-ờng độ tác hại của các chất ô nhiễm khác đối với nạn nhân.
- Bồ hóng: Bồ hóng là chất ô nhiễm đặc biệt quan trọng trong khí xả động cơ
Diesel. Nó tồn tại d-ới dạng những hạt rắn có đ-ờng kính trung bình 0,3 mm nên rất
dễ xâm nhập sâu vào phổi. Sự nguy hiểm của bồ hóng, ngoài việc gây trở ngại cho
cơ quan hô hấp nh- bất kì một tạp chất cơ học nào khác có mặt trong không khí, nó
còn là nguyên nhân gây ra bệnh ung th- do các hydrocarbua thơm mạch vòng
(HAP) hấp thụ trên bề mặt của chúng trong quá trình hình thành.
- Chì: Chì có mặt trong khí xả Thetraetyl chì Pb(C2H5)4 đ-ợc pha vào xăng để tăng
tính chống kích nổ của nhiên liệu. Chì trong khí xả động cơ tồn tại d-ới dạng những
hạt có đ-ờng kính cực bé nên rất dễ xâm nhập vào cơ thể qua da hoặc theo đ-ờng hô
hấp. Khi đà vào đ-ợc trong cơ thể, khoảng từ 30% đến 40% l-ợng chì này sẽ đi vào

22


máu. Sự hiện diện của chì gây xáo trộn sự trao đổi ion ở nÃo, gây trở ngại cho sự
tổng hợp enzyme để hình thành hồng cầu, và đặc biệt hơn nữa, nó tác động lên hệ
thần kinh làm trẻ em chậm phát triển trí tuệ. Chì bắt đầu gây nguy hiĨm ®èi víi con
ng-êi khi nång ®é cđa nã trong máu v-ợt quá 200 đến 250mg/lít.
* Đối với môi tr-êng
- Thay ®ỉi nhiƯt ®é khÝ qun ,sù hiƯn diƯn của các chất ô nhiễm, đặc biệt là những
chất khí gây hiệu ứng nhà kính, trong không khí tr-ớc hết ảnh h-ởng đến quá trình
cân bằng nhiệt của bầu khí quyển. Trong số những chất gây hiệu ứng nhà kính,
ng-ời ta quan tâm đến khí cacbonic CO2 vì nó là thành phần chính trong sản phẩm
cháy của nhiên liệu có chứa thành phần cacbon.Với tốc độ gia tăng nồng độ khÝ
cacbonic trong bÇu khÝ qun nh- hiƯn nay, ng-êi ta dự đoán vào khoảng giữa thế kỉ
22, nồng độ khí quyển có thể tăng lên gấp đôi. Khi đó theo dự báo của các nhà khoa
học, sẽ xảy ra sự thay đổi quan trọng đối với sự cân bằng nhiệt trên trái đất:
+ Nhiệt độ bầu khí quyển sẽ tăng lên từ 2 đến 3o C.
+ Một phần băng ở vùng Bắc cực và Nam cực sẽ tan làm tăng chiều cao mực n-ớc
biển.
+ Làm thay đổi chế độ m-a gió và sa mạc hoá thêm bề mặt trái đất.
- ảnh h-ởng đến sinh thái.Sự gia tăng của NOx, đặc biệt là protoxyde nitơ N2O có
nguy cơ làm gia tăng sự huỷ hoại lớp ozone ở th-ợng tầng khí quyển, lớp khí cần
thiết để lọc tia cực tím phát xạ từ mặt trời. Tia cực tím gây ung th- da và gây đột
biến sinh học, đặc biệt là đột biến sinh ra các vi trùng có khả năng làm lây lan các
bệnh lạ dẫn tới huỷ hoại sự sống của mọi vật trên trái đất giống nh- điều kiện hiện
nay trên Sao Hoả. Mặt khác, các chất khí có tính acide nh- SO2, NO2, bị ôxy hoá
thành acide sulfuric, acide nitric hoà tan trong m-a, trong tuyết, trong s-ơng mù làm
huỷ hoại thảm thực vật trên mặt đất và gây ăn mòn các công trình kim loại (m-a
acide).
2.1.4.Tỡnh hỡnh giao thông ở các thành phố lớn trên thế giới

Dân số thế giới có số dân sống ở các khu đơ thị là 3,5 tỷ ngƣời chiếm 51% dân số
thế giới, dự kiến đến năm 2050 sẽ là 6,3 tỷ ngƣời chiếm 70% dân số vì vậy những
thách thức và khó khăn ở các khu đô thị đang phải đối mặt và đặc biệt là các thành
23


phố lớn trên thế giới đang đối mặt với vấn đề chung đó là tắc nghẽn giao thơng,dự
kiến vào năm 2050 thì thời gian trung bình của mỗi ngƣời trong đô thị bị mất thời
gian do ùn tắc giao thông là 106h/năm, ngồi ra sự ơ nhiêm mơi trƣờng sống ở các
khu đô thị, sự phụ thuộc vào phƣơng tiện cá nhân, xe bus , sự xuống cấp và đáp ứng
của hạ tầng giao thông không đáp ứng kịp thời so với sự phát triển của các phƣơng
tiện giao thông và dân số ở các thành phố.
a. Paris
Paris có dân số 11,5 triệu ngƣời, có mạng lƣới giao thơng cơng cộng bao gồm tàu
điện ngầm và xe buýt đi trong nội đô và ra các vùng ngoại ô của thành phố. Trong
đó tầu điện ngầm đƣợc sử dụng nhiều nhất với hơn 1,4 tỷ lƣợt đi của hành khách
trong năm 2006.
Loại

Số lƣợng

Chiều dài

Nhà ga/điểm

Hành khách

phƣơng tiện

đƣờng


tồn bộ(km)

dừng

Hàng năm
Hành trình(triệu)

Tầu điện

16

202

297

1,41

5

587

443

1,119

Đƣờng sắt

8


709

Xe điện

4

37

60

64

Xe Bus nội

59

568

1274

330

1312

22676

28794

800


ngầm
Khảng cách
tầu điện
ngầm ra
ngoại ô

đô
Xe bus ra
ngoại ô
Bảng 2.4.Điều hành và khai thác giao thông công cộng ở Paris
-Giao thông vận tải tƣ nhân và mạng lƣới đƣờng bộ:

24


+ Paris có một tỷ lệ sở hữu xe hơi thấp hơn so với các vùng khác với 0,5 xe mỗi hộ
gia đình này cũng thấp hơn so với các thành phố khác ở châu Âu nhƣ: 0,8 xe đối
với London, 0,9 xe đối với Brussels và 1.1 xe đối với Madrid . Chất lƣợng của hệ
giao thông công cộng ở trung tâm của paris đƣợc sắp xếp và khai thác rất tốt, tuy
nhiên do mật độ dân số cao và phát triển mạnh ở trung tâm Paris nên tình trạng
thiếu những bãi đậu xe,những bãi đậu cũ bị quá tải,do vậy thành phố đã khuyến
khích ngƣời dân trong thành phố sử dụng xe công cộng khi di chuyển trong thành
phố,phƣơng tiện cá nhân chỉ phục vụ cho những chuyến đi xa.Không giống nhƣ ở
London và New York, các nhà chức trách Paris đã tăng phí đậu xe để hạn chế
phƣơng tiện cá nhân và lựa chọn đầu tƣ vào việc cải thiện giao thơng cơng cộng
+ Paris có hơn 6.000 đƣờng công cộng, với tổng chiều dài trên 1.700 km và 171
đƣờng cao tốc,có các đƣờng hầm,cầu vƣợt,đƣờng vành đai với 4,5 làn xe .Trong 25
năm qua, đã có một sự tăng trƣởng ổn định trong việc sử dụng xe hơi ở Paris.
Năm 2001 đã có 15,5 triệu hành khách đi xe hàng ngày trong vùng Ile de France,
trong đó 11,5 triệu ngƣời nhƣ ngƣời tự lái xe và 3,5 triệu đi xe khách cố định hàng

tháng, mặc dù xe du lịch tiếp tục phát triển nhƣng tốc độ tăng trƣởng đã chậm lại,
với mức trung bình hàng năm,tăng trƣởng trong khoảng cách đi du lịch bằng xe hơi
là 0,8% từ năm 1991, so với tốc độ tăng trƣởng hàng năm là 3% từ năm 1976 đến
năm 1991.
-

Quy hoạch giao thơng:

Một trong năm mục tiêu chính của kế hoạch là hạn chế sử dụng xe ở trung tâm
+Cải thiện hệ thống giao thơng cơng cộng(an tồn,thoải mái,giá cả hợp lý,thông tin
đƣợc câp nhật thông suốt và ngƣời khuyết tật có khả năng đƣợc tiếp cận)
+ Cải thiện mức độ an tồn cho ngƣời dân tham gia giao thơng cơng cộng nhƣ lắp
đặt các máy giám sát,bảo vệ tốt cho ngƣời tham gia giao thông.
+ Thông tin liên lạc kịp thời những bất cập về giao thơng(điểm tắc nghẽn,các cơng
trình xây dựng)để ngƣời tham gia giao thông kịp thời sử lý. Có chính sách quy
hoạch giao thơng hợp lý.

25


×