Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Tự động hóa quá trình hàn ống xả xe máy bằng PLC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 78 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

VŨ XUÂN LÃNG

TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH HÀN ỐNG XẢ
XE MÁY BẰNG PLC

Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ HÀN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC :
PGS.TS. BÙI VĂN HẠNH

Hà Nội – Năm 2013


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của
cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Bùi Văn
Hạnh
Các số liệu, những nghiên cứu được trình bày trong luận văn này trung
thực và chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên

Vũ Xuân Lãng



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ HÀN ỨNG DỤNG TRONG
HÀN ỐNG XẢ XE MÁY ................................................................................ 3
1.1. Ống xả xe máy và quá trình chế tạo ....................................................... 3
1.1.1. Ống xả xe máy ................................................................................ 3
1.1.2 Thành phần cấu tạo ống xả xe máy .................................................. 6
1.1.3 Nguyên lý làm việc của ống xả ........................................................ 7
1.1.4. Quá trình chế tạo ............................................................................. 7
1.2. Công nghệ hàn MAG và ứng dụng trong sản xuất ống xả .................. 19
1.3 Công nghệ hàn TIG và ứng dụng trong sản xuất ống xả ...................... 24
Kết luận chƣơng I .......................................................................................... 27
Chƣơng II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ .......................................... 28
2.1. Thiết kế khung...................................................................................... 28
2.2. Thiết kế cơ cấu nâng hạ mỏ hàn........................................................... 29
2.3. Thiết kế cơ cấu dịch chuyển tịnh tiến mỏ hàn ..................................... 30
2.4. Thiết kế đồ gá và cơ cấu kẹp ................................................................ 31
Kết luận chƣơng II ........................................................................................ 36
Chƣơng III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ............................... 37
3.1. Thiết kế hệ thống điều khiển ................................................................ 37
3.1.1. Phân tích và xây dựng sơ đồ khối của hệ thống điều khiển .......... 37
3.1.2. Phân tích lựa chọn giải pháp điều khiển thiết bị điều khiển trung
tâm ........................................................................................................... 39
3.1.3. Thiết kế bảng điều khiển ............................................................... 56
3.1.4. Thiết kế mạch điều khiển và kết nối toàn bộ hệ thống ................. 56
3.2. Xây dựng thuật toán ............................................................................. 59


3.3. Viết chương trình điều khiển ............................................................... 63

Kết luận chƣơng III....................................................................................... 64
Chƣơng IV: MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG HÀN TIG
TỰ ĐỘNG ỐNG XẢ XE MÁY .................................................................... 65
1. Thiết kế .................................................................................................... 65
2. Mô phỏng ................................................................................................ 65
Kết luận chƣơng IV ....................................................................................... 69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 72


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1-1 Cấu tạo ống xả xe máy super Dream ................................................. 6
Hình 1-2 Cổ ống xả ........................................................................................... 8
Hình 1-3 Ống nối............................................................................................... 8
Hình 1-4 Bạc chặn ............................................................................................. 9
Hình 1-5 Mặt bích ............................................................................................. 9
Hình 1-6 Ống nối cổ với thân............................................................................ 9
Hình 1-7 Tai bắt bulông .................................................................................. 10
Hình 1-8 Thân ống xả ..................................................................................... 10
Hình 1-9 Ống dẫn ............................................................................................ 11
Hình 1-10 Ống liên kết .................................................................................... 11
Hình 1-11 Ống dẫn vào buồng giảm âm ......................................................... 12
Hình 1-12 Ống bọc .......................................................................................... 12
Hình 1-13 Buồng chứa khí .............................................................................. 13
Hình 1- 14 Ống ngoài ...................................................................................... 13
Hình 1-15 Tấm đỡ ........................................................................................... 14
Hình 1-16 Tấm đổi hướng ............................................................................... 15
Hình 1-17 Ống đỡ ........................................................................................... 15
Hình 1-18 Bích đỡ ........................................................................................... 16
Hình 1-19 Ống dẫn giảm âm 1 ........................................................................ 16

Hình 1-20 Ống dẫn giảm âm 2 ........................................................................ 17
Hình 1-21 Vách ngăn ...................................................................................... 17
Hình 1-22 Ống dẫn khí thải ............................................................................. 18
Hình 1-23 Tấm bịt ........................................................................................... 18
Hình 1-24 Sơ đồ nguyên lý hàn MAG ............................................................ 19
Hình 1-25 Các loại ống xả sử dụng phương pháp hàn MAG ......................... 21
Hình 1-26 Sơ đồ nguyên lý hàn TIG ............................................................... 24
Hình 1-27 Các loại ống xả sử dụng phương pháp hàn TIG ............................ 26
Hình 2-1 Kết cấu khung .................................................................................. 29


Hình 2-2 Cơ cấu nâng hạ mỏ hàn.................................................................... 30
Hình 2-3 Cơ cấu dịch chuyển tịnh tiến mỏ hàn .............................................. 31
Hình 2-4 Cơ cấu gá kẹp thân ống xả ............................................................... 32
Hình 2-5 Hệ thống gá kẹp thân và hai đầu ống xả .......................................... 34
Hình 2-6 Cơ cấu gá kẹp hai đầu ống xả .......................................................... 35
Hình 3-1 Sơ đồ khối của hệ thống điều khiển ................................................. 39
Hình 3-2 Cấu trúc của PLC ............................................................................. 42
Hình 3-3 Sơ đồ đấu dây................................................................................... 43
Hình 3.4 Đầu vào tiếp điểm rơle ..................................................................... 44
Hình 3-5 Đầu vào Transistor kiểu NPN .......................................................... 44
Hình 3-6 Đầu vào là Transistor kiểu PNP....................................................... 44
Hình 3-7 Cảm biến từ ...................................................................................... 53
Hình 3-8 Sơ đồ đấu nối cảm biến từ ............................................................... 54
Hình 3-9 Bảng điều khiển ............................................................................... 56
Hình 3-10 Sơ đồ động cơ cấu tịnh tiến và nâng hạ đầu hàn ........................... 57
Hình 3-11 Cơ cấu nâng/hạ và đẩy phôi ........................................................... 57
Hình 3-12 Cơ cấu kẹp ống xả ......................................................................... 58
Hình 3-13 Sơ đồ kết nối toàn bộ hệ thống điều khiển .................................... 58
Hình 3-14 Sơ đồ khối thuật toán điều khiển ................................................... 61

Hình 4-1 Thao tác cấp phôi ............................................................................. 66
Hình 4-2 Thao tác kẹp phôi ............................................................................. 66
Hình 4-3 Phôi đã được gá kẹp trong khuôn ép ............................................... 67
Hình 4-4 Mỏ hàn di chuyển xuống điểm bắt đầu hàn ..................................... 67
Hình 4-5 Mối hàn đã được thực hiện xong ..................................................... 68
Hình 4-6 Chi tiết đã được hàn xong ................................................................ 68


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với việc phát triển hạn chế của hệ thống giao thông nước ta thì xe máy
vẫn là phương tiện giao thông được đánh giá là phù hợp nhất với điều kiện
kinh tế, cũng như tính cơ động của nó. Đi đôi với nhu cầu sử dụng xe máy
ngày càng nhiều của người dân thì nhiệm vụ của ngành công nghiệp nước ta
là phải nội địa hóa dần các chi tiết, kết cấu để chiếc xe máy ngày càng có
nhiều tính ưu việc hơn.
Để đáp ứng được nhu cầu sản xuất, lắp ráp các loại xe máy của các
doanh nghiệp trong nước một số doanh nghiệp và tư nhân đã nhận gia công
một số phụ tùng lắp ráp trong xe máy, trong đó có sản phẩm là các loại ống xả
của xe máy. Các cơ sở, doanh nghiệp chuyên gia công, chế tạo ống xả chưa
đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ ống xả vì sự chuyên môn hoá và tự động hoá
của quy trình công nghệ sản xuất chưa cao. Do đó để tiến tới nội địa hóa các
chi tiết của xe máy hiện nay thì cần có sự cải tiến về công nghệ để tăng năng
suất, chất lượng và giảm giá thành sản phẩm là hết sức cấp bách và cần thiết.
Nhận thức được điều dó, tác giả đã lựa chọn đề tài “Tự động hóa quá trình
hàn ống xả xe máy bằng PLC ” để làm đề tài nghiên cứu của Luận văn.
2. Mục đích nghiên cứu
- Thiết kế hệ thống cơ khí để gia công gá kẹp chi tiết và tiến hành hàn.
- Thiết kế hệ thống điều khiển, phân tích và xây dựng sơ đồ khối của hệ
thống điều khiển

- Xây dựng thuật toán và viết chương trình điều khiển cho hệ thống
- Sử dụng phần mềm mô phỏng Solid work 2013 để xây dựng mô phỏng các
chuyển động trong quá trình hàn vỏ ống xả xe máy
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Cấu tạo ống xả xe máy Super Dream của hãng
Honda Việt Nam và quy trình chế tạo .

1


Phạm vi nghiên cứu: Tự động hóa quá trình hàn TIG vỏ ống xả (hàn
đường sinh) xe máy Super Dream của hãng Honda Việt Nam bằng PLC.
4. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, luận
văn bao gồm 4 chương:

Chƣơng I: Tổng quan về công nghệ hàn ứng dụng trong hàn ống xả xe máy
Chƣơng II: Thiết kế hệ thống cơ khí
Chƣơng III: Thiết kế hệ thống điều khiển
Chƣơng IV: Mô phỏng hoạt động của hệ thống hàn TIG tự động ống xả xe
máy

2


Chƣơng I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ HÀN ỨNG DỤNG TRONG HÀN
ỐNG XẢ XE MÁY

1.1. Ống xả xe máy và quá trình chế tạo

1.1.1. Ống xả xe máy
Việt Nam là một nước có nền kinh tế đang phát triển, thu nhập bình
quân trên đầu người đạt một mức thất trên thế giới. Mức sống của người dân
chưa cao vì vậy đại đa số người dân chọn phương tiện đi lại là sử dụng các
loại xe máy.
Ngoài ra do nền kinh tế của nước ta còn đang phát triển vì thế chưa thể
xây dựng được một hệ thống giao thông hào chỉnh và tiện lợi. Đường giao
thông còn nhỏ đường sá xuống cấp không đáp ứng được nhu cầu đi lại của
nhân dân, thường xuyên xẩy ra hiện tượng ùn tắc giao thông trên các điển nút
giao thông. Nhà nước đã đầu tư xây dựng một hệ thống giao thông công cộng
đó là các tuyến xe buýt để phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân nhưng vẫn
chưa thể đáp ứng được nhu cầu của đi lại của mọi người nhất là các công
nhân viên chức vì hệ thống xe giao thông công cộng của nước ta còn rất nhiều
hạn chế đặc biệt sự chậm trễ không đúng giờ của các phương tiện chủ yếu do
đường giao thông không thuận lợi và người điều khiển các phương tiện này
có trách nhiệm không cao thường đón trả khách không đúng bến như qui
định. Vì vậy phương tiện đi lại cơ động và phù hợp với khả năng kinh tế và hệ
thống giao thông của nước ta vẫn là các loại xe máy.
Chính vì nhu cầu sử dụng các loại xe máy của xã hội rất cao nên ngành
công nghiệp sản xuất xe máy của nước ta rất phát triển nhất là trong những

3


năm gần đây. Mặc dù trên thị trường xe máy đã có một số sản phẩm mang
thương hiệu của Việt Nam, nhưng ngành công nghiệp này đang rất phát triển
chủ yếu là các công ty liên doanh với các tập đoàn sản xuất xe gắn máy lớn và
có uy tín trên thị trường thế giới như Honda, Suzuki, Yamaha... Trong đó các
sản phẩm xe may mang nhãn hiệu Honda rất được người Việt Nam ưa
chuộng, đó là điều kiện để cho liên doanh sản xuất và lắp ráp xe máy mang

nhãn hiệu Honda phát triển. Trong các liên doanh thì thì liên doanh Honda
Việt Nam là phát triển và lớn mạnh nhất. Công ty này từ khi thành lập đến
nay đã bán ra thị trường một số lượng xe máy rất lớn bao gồm nhiều chủng
loại mẫu mã khác nhău như: Super Dream, sản lượng của loại xe này ban đầu
là 500 chiếc/ngày do nhu cầu thị trường sản lượng xe tăng lên 525 chiếc/ngày
- 700 chiếc/ngày - 1000 chiếc/ngày; Wave sản lượng 1500chiếc/ngày sau đó
tăng lên 2000 chiếc/ngày. Các doanh nghiệp sản xuất này rất phát triển và kéo
theo nó là các cơ sở sản xuất vệ tinh đó là một số các doanh nghiệp khác,
hoặc một số tư nhân chuyên gia công một số phụ tùng cho xe máy như công
ty Kim khí Thăng Long, Legroup, Kewell, TS-Việt Nam…. chuyên gia công
sản xuất các phụ tùng như chân chống, tay lái và một số phụ tùng có kết cấu
dạng ống khác..., công ty Xích líp Đông Anh cung cấp một số loại xích, líp
cho xe máy, công ty Goshi Thăng Long chuyên sản xuất vành, ống xả..., và
một số doanh nghiệp và tư nhân khác.
Để đáp ứng được nhu cầu sản xuất, lắp ráp các loại xe máy của các
doanh nghiệp trong nước một số doanh nghiệp và tư nhân đã nhận gia công
một số phụ tùng lắp ráp trong xe máy, trong đó có sản phẩm là các loại ống xả
của xe máy. Các cơ sở, doanh nghiệp chuyên gia công, chế tạo ống xả chưa
đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ ống xả cho các doanh nghiệp chuyên lắp ráp
chế tạo xe máy trong nước, vì vậy trên thị trường các loại ống xả nhập khẩu
chiếm một vị trí khá lớn. Các loại ống xả này chủ yếu là nhập từ các nước như
4


Thái Lan, Trung Quốc, Lào v.v.... Do các doanh nghiệp, công ty chưa có được
dây chuyền, công nghệ hiện đại có năng suất cao, giá thành hợp lý vì thiếu
vốn, hoặc chỉ nhận gia công cho các đơn vị khác, mục đích là tạo công ăn,
việc làm và tăng thu nhập cho công nhân vì vậy sự chuyên môn hoá và tự
động hoá của quy trình công nghệ sản xuất chưa cao. Ngoài ra các cơ sở sản
xuất nhỏ lẻ của một số tư nhân thì đặc điểm sản xuất rất thủ công sự tự động

hoá rất thấp vì vậy năng suất và chất lượng chưa cao. Trong các doanh
nghiệp, cơ sở sản xuất ống xả xe gắn máy tại Việt Nam thì Goshi Thănng
Long là một công ty liên doanh chuyên sản xuất một số phụ tùng cho xe máy
như vành, ống xả v.v... trong đó ống xả được sản xuất trên một dây chuyền
công nghệ có sự tự động hoá cao. Dây chuyền này được các kỹ sư người Nhật
thiết kế và chuyển giao công nghệ cho công ty Goshi Thăng Long. Mặc dù
công ty Goshi Thăng Long có một dây chuyền hiện đại cho năng suất và chất
lượng cao nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng sản phẩm này của
các doanh nghiệp khác.
Trên thị trường hiện nay các loại xe máy được sản xuất trong nước
chiếm thị phần rất lớn, ngoài ra còn các loại xe nhập khẩu chủ yếu từ một số
nước như Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc v.v...,Trong đó các
loại xe máy nhập từ Trung Quốc chiếm khoảng 15 % thị trường xe máy của
Việt Nam do các loại xe máy này có giá thành thất chỉ bằng 1/3 giá thành của
các loại xe cùng loại được sản suất trong nước với giá thành đó các loại xe
máy nhập từ Trung Quốc rất phù hợp với khả năng kinh tế của người dân nhất
là tần lớp nhân dân lao động và bà con nông dân. Tuy nhiên các sản phẩm này
có chất lượng không cao, thời gian sử dụng ngắn chính vì vậy người sử dụng
các loại xe này rất cần các loại thay thế. Đặc biệt ống xả là chi tiết máy có
thời gian sử dụng ngắn do phải lảm việc với nhiệt độ cao và trực tiếp tiếp súc
môi trường ngoài. Với số lượng xe máy đang được sử dụng trong nước ta là
5


rất lớn, thời gian trung bình để thay thế chi tiết ống xả là khoảng hai năm cho
một xe. Chính vì vậy thì nhu cầu cần thay thế chi tiết ống xả là khá lớn.
Để đáp ứng được nhu cầu của thị trường thì một dây chuyền công nghệ
chuyên sản xuất các chi tiết ống xả SuperDream có khả năng tự động hoá cao
và phù hợp với nền kinh tế của nước ta là rất cần thiết.
1.1.2 Thành phần cấu tạo ống xả xe máy

Ống xả xe máy SuperDream được cấu tạo từ khoảng 16 chi tiết chính,
đa số chúng được chế tạo bằng phương pháp gia công áp lực. Ống xả xe máy
SuperDream gồm 2 phần chính là ống dẫn và thân bô, được thiết kế 3 buồng
được thông với nhau bằng các ống dẫn khí. Các vùng này được bố chí có tỷ lệ
nhất định với nhau nhằm đảm bảo tính động học khí thải, cũng như tiếng nổ
của xe. Các buồng được thông được tạo bởi các vách ngăn và thông với nhau
bằng các ống thông khí.
C

89

13

R3 R3

10

R65

48

16

CC

30

11.5

R6


16

R15
8

395.5

R6

R1 5

R6

R15

C

200

R6

4

R6

R6

R15


28.5

3

10

R8

15

16

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

13

14

15

C

20x10=200
L = 15 o
 = 180

18

B
L = 15o
 = 180

E

E

F


L

7

L = 15 o
 = 180

B

5

A

D

2
R
R3

8

10

R4

 25.5

33.5

R3


 22.8

36

L=7 o
 = 180

R2

10

R5
R3

Y
Y

3

10
21.2

84.2

E

E

7.5


F

7.5

L

B

D

26

17

L = 20o
 = 180

20

A
50

15

30
26

19


175

5

15

0
34.5
53.5

40

37.5

26

10
15

5

28

23
4

71

220


81.5

366
619

6

3



J
40

3

5

R10

R3

R3


34
20

45 °


44
5

26

16



20.5

16

16

3 6

45°

45°

33

R20
5

33

16


120°



34

45 °

45 °

5

R10

J

J

3 6

R3
R10

KK

2

30°

45 °


5
5

45°

3 6

15

26
45 °

EE

FF

45 °

45 °

J

DD

30°

AA

BB


10
622

R1.5
R10

2

5

5

R2
3

3

JJ

C

B

GG

Hình 1-1 Cấu tạo ống xả xe máy super Dream

6



1.1.3 Nguyên lý làm việc của ống xả
Ống xả có làm nhiệm vụ dẫn khí thải từ động cơ của xe máy ra ngoài
môi trường. Khí thải từ động cơ qua cổ ống xả được dẫn vào trong thân ống
xả. Dòng khí thải khi được đưa vào buồng khí số 1 (hình 1.1), trong buồng
khí này dòng khí thải được chia thàn nhiều dòng khí nhỏ chảy theo nhiều
hường khác nhau tạo ra các dòng khí chảy hỗn loạn trong buồng khí, tạo điều
kiện truyền nhiệt qua các vách ngăn và nhiệt độ của dòng khí thải được tryuền
ra ngoài môi trường, ngoài nhiệt độ thì âm thanh của động cơ cũng được giảm
đi rất nhiều. Dòng khí thải tiếp tục được đưa qua các buồng giảm âm số 2 và
số 3, hai buồng khí này chủ yếu làm giảm âm thanh trước khi dòng khí thải
thoát ra ngoài môi trường nhờ vào các ống dẫn được bố trí lệch tâm nhău
nhằm làm giảm tốc độ của dòng khí thải và giảm âm thanh.
1.1.4. Quá trình chế tạo
Cấu tạo ống xả gồm ba phần chính: cổ ống xả, thân ống xả và tai ống xả
*) Quy trình công nghệ chế tạo tổng thể sử dụng các công nghệ sau:
- Uốn lốc : vỏ bô , ống trung gian , ống cụm vỏ bô
- Dập vuốt : Tai bô , Vách ngăn , ..
- Lên vành : các lỗ vánh ngăn ..
- Uốn : Tai bụ , ống cổ bô …
- Nong ống : ống cổ bụ.
- Hàn MAG,TIG…
- Đột lỗ : ống sáo , vách ngăn.
a) Cổ ống xả

7


Cổ ống xả có cấu tạo như hình vẽ (Hình 1.2) gồm 5 chi tiết.


1
2
3
4
5

Hình 1-2 Cổ ống xả
*) Chi tiết số 1 (Hình 1.3): có chức năng dùng để nối cổ ống với động
cơ xe, được chế tạo từ phôi ống và bằng thép chịu nhiệt.
32.5

16

25.2

Hình 1-3 Ống nối
*) Chi tiết số 2 (Hình 1.4): dùng như một bạc chặn khi có tác động của
lực xiết của bulông khi ghép ỗng xả với động cơ xe. Được chế tạo từ phôi ống
và bằng thép chịu nhiệt.

8


15

22.4
20

Hình 1-4 Bạc chặn
*) Chi tiết số 3 (Hình1. 5): Dùng để xiết bulông ép chặt cổ ống xả vào

động cơ khi lắp ráp ống xả vào động cơ. Được chế tạo từ phôi dập, vật liệu
thép cacbon thấp.

Hình 1-5 Mặt bích
*) Chi tiết số 4 (Hình1. 6): Dùng để dẫn khí thải từ động cơ vào thân
ống xả, được chế tạo từ phôi ống và bằng thép chịu nhiệt.

Hình 1-6 Ống nối cổ với thân

9


*) Chi tiết số 5 (Hình 1.7): Có nhiệm vụ bắt bulông giữ chặt ống xả vào
thân xe máy, được chế tạo từ phôi dập, vật liệu thép cacbon thấp.
10

5

M5x0.8

Hình 1-7 Tai bắt bulông
b) Thân ống xả
Thân ống gồm 15 chi tiết có kết cấu như hình vẽ (Hình 1.8).

Hình 1-8 Thân ống xả

10


*) Chi tiết số 1 (Hình 1.9): chi tiết có kết cấu dạng ống, dùng để dẫn khí

thải, và ghép nối với cổ ống xả, được chế tạo từ phôi ống, vật liệu thép chịu
nhiệt.

84.2

Hình 1-9 Ống dẫn
*) Chi tiết số 2 (Hình 1.10): chi tiết này được chế tạo bằng phương
pháp dập tấm, có chức năng tạo liên kết giữa chi tiết số 1 vào thân ống xả,

18

29.6
33.6

26.8

được chế tạo từ thép chịu nhiệt.

Hình 1-10 Ống liên kết
*) Chi tiết số 3 (Hình 1.11): chi tiết có dạng ống, có chức năng dẫn khí
thải từ chi tiết số 2 vào buồng giảm âm, được chế tạo từ phôi ống, vật liệu
thép chịu nhiệt.

11


17.4

19.8


200 105 x20

18

366

Hình 1-11 Ống dẫn vào buồng giảm âm
*) Chi tiết số 4 (Hình 1.12 ): được gia công bằng các phương pháp gia
công áp lực (lốc tròn,tóp, hàn thành ống), có chức năng bao bọc các chi tiết số
3 bên trong, tạo không gian cho các buồng khí (có tác dụng giảm âm, nhiệt độ
của luồng khí thải) và là nơi để dậm tên, nhãn hiệu của doanh nghiệp, được

Ø36.5

Ø66.5
Ø68.5

chế tạo từ phôi tấm, vật liệu thép chịu nhiệt.

200±0.5

Hình 1-12 Ống bọc
*) Chi tiết số 5 (Hình 13): được chế tạo theo phương pháp dập tấm, ta
chia chi tiết làm hai phần và dùng phương pháp dập để gia công hai nửa chi
tiết sau đó dùng phương pháp hàn để chúng lại thành một chi tiết. Chi tiết này
12


có tác dụng tạo thành một buồng chứa khí để giảm nhiệt độ và âm thanh, trên
thân có 4 lỗ 7,5mm các lỗ này có tác dụng tạo ra các dòng khí chảy rối, hỗn

loạn trong thân ống xả nhằm giảm tiếng ồn và nhiệt độ của động cơ. Được
chế tạo từ phôi tấm, vật liệu thép chịu nhiệt.

37.4

35

19.8

7.5

R30

26
220

Hình 1-13 Buồng chứa khí
*) Chi tiết số 6 (Hình 1.14): được gia công bằng các phương pháp lốc
tròn và hàn thành ống. Chi tiết này có chức năng bao bọc các chi tiết bên
trong, tạo không gian cho các buồng khí (có tác dụng giảm âm, nhiệt độ của
luồng khí thải) và là nơi để dập tên, nhãn hiệu của doanh nghiệp, được chế tạo

Ø86.5
Ø89.5

Ø68.5

từ phôi tấm, vật liệu thép chịu nhiệt.

419.5


Hình 1- 14 Ống ngoài

13


*) Chi tiết số 7 (Hình 1.15):
Chi tiết này được chế tạo bằng phương pháp dập tấm, có chức năng
dùng để đỡ chi tiết số 5 trong thân ống và để tạo ra các dòng khí thải trong
thân ống, được chế tạo từ thép tấm có chiều dày 1,2mm, vật liệu thép chịu
nhiệt.

R10

10
5

R3

R3

54

R2

19.3

26

39.8


R2
R3

15

4

20

120°
Hình 1-15 Tấm đỡ

*) Chi tiết số 8 (Hình 1.16): chi tiết này được chế tạo theo phương pháp
dập tấm, có chức năng đổi hướng dòng khí thải trong thân ống để tạo ra các
dòng khí chảy theo nhiều chiều khác nhau nhằm làm giảm âm thanh và tiếng
ồn, được chế tạo từ thép tấm có chiều dày 1,2mm, vật liệu thép chịu nhiệt.

14


10

R8.95
R18.5

R3
R3
28.5


23°

Hình 1-16 Tấm đổi hƣớng
*) Chi tiết số 9 (Hình 1.17): chi tiết dùng để đỡ cụm các chi tiết
1,2,3,4,5 trong thân ống và tạo vách ngăn giữa buồng giảm âm đầu và buồng
giảm âm giữa.

244

3

45°

45°

16
20

30
37.5

45°

15

Hình 1-17 Ống đỡ
*) Chi tiết số 10 (Hình 1.18): chi tiết được chế tạo theo phương pháp
dập tấm, có chức năng tạo vách ngăn giữa hai buồng giảm âm số 1 và số 2, và
để lắp 4 ống 19 dẫn khí thải từ buồng số 1 sang buồng giảm âm số 2. Chi tiết
được chế tạo theo phương pháp dập tấm, phải sử dụng là phôi tấm có chiều

dày 1mm, vật liệu sử dụng thép chịu nhiệt.
15


R10
R3

40

45°
30°

5

26
16

20
Hình 1-18 Bích đỡ

*) Chi tiết số 11 (Hình 1.19): gồm 4 ống 19 có chức năng dẫn khí thải
từ buồng giảm âm số 1 sang buồng giảm âm số 2, được chế tạo từ phôi ống có

17

19

kích thước 19mm (đường kính ngoài), vật liệu thép chịu nhiệt.

50


Hình 1-19 Ống dẫn giảm âm 1

*) Chi tiết số 12 (Hình 1.20): có chức năng dẫn khí thải từ buồng khí số
2 sang buồng khí số 3. Được chế tạo từ phôi ống có kích thước 40x16mm,
vật liệu thép chịu nhiệt.

16


16

40

Hình 1-20 Ống dẫn giảm âm 2
*) Chi tiết số 13 (Hình 1.21): có chức năng tạo vách ngăn giữa buồng giảm
âm số 2 và số 3 và dùng để đỡ chi tiết số 11. Chi tiết này được chế tạo theo
phương pháp dậm tấm, sử dụng phôi là thép tấm có chiều dày 1mm, vật liệu
thép chịu nhiệt.

R3

45°

R10

R20

1
44 6

15
Hình 1-21 Vách ngăn
*) Chi tiết số 14 (Hình 1.22): có chức năng dẫn khí thải từ ống xả ra
ngoài không khí, được chế tạo từ phôi ống có kích thước 40 x  16mm, vật
liệu thép chịu nhiệt.

17


16

40

Hình 1-22 Ống dẫn khí thải
*) Chi tiết số 15 (Hình 1.23): có chức năng bịt kín ống xả, dùng để đỡ
chi tiết số 13 dẫn khí thải ra ngoài môi trường ngoài và kết hợp với chi tiết số
12 tạo ra buồng giảm âm số 3. Được chế tạo theo phương pháp dập tấm, phôi
thép tấm có chiều dày 1,2mm, vật liệu thép chịu nhiệt.
15

5

53.5
71
81.5

89

25.5


33.5

10

2
7

Hình 1-23 Tấm bịt
c. Tai ống xả
Là bộ phận lắp ngoài thân ống dùng để lắp ghép ống xả trên thân xe.

18


1.2. Công nghệ hàn MAG và ứng dụng trong sản xuất ống xả
- Hàn MIG/MAG là phương pháp hàn hồ quang trong môi trường khí
bảo vệ. Nguồn nhiệt được cung cấp bởi hồ quang tạo ra giữa điện cực nóng
chảy và vật hàn. Hồ quang và kim loại nóng chảy được bảo vệ khỏi tác dụng
của không khí ở môi trường xung quanh bởi một loại khí hoặc hỗn hợp khí
trơ hoặc khí hoạt tính cacbonic.

Hình 1- 24 Sơ đồ nguyên lý hàn MAG
- Hàn hồ quang bằng điện cực nóng chảy trong môi trường khí hoạt
tính (hàn MAG) có những đặc điểm như sau:
+ CO2 là loại khí dễ kiếm, dễ sản xuất và giá thành thấp.
+ Năng suất hàn cao gấp 2,5 lần so với hàn hồ quang tay.
+ Tính công nghệ của hàn MAG cao hơn so với hàn hồ quang dưới lớp
thuốc vì nó có thể tiến hành ở mọi vị trí trong không gian khác nhau.

19



×