Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Khảo sát hóa lần 1 thầy Tào Mạnh Đức giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.07 KB, 7 trang )

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
MÔN THI HÓA HỌC – LẦN 1
Thời gian làm bài 50 phút (không kể thời gian phát đề)
------------------------Mã đề thi: 359

TÀO MẠNH ĐỨC
----------------------------ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 04 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Na=23; K=39; Ag=108.
Câu 1. Este đơn chức, mạch hở, không no chứa một liên kết đôi C=C có công thức phân tử chung là
A. CnH2nO2 (n ≥ 3).
B. CnH2n-2O2 (n ≥ 2).
C. CnH2n-2O2 (n ≥ 3).
D. CnH2n+2O2 (n ≥ 2).
Este đơn chức, mạch hở, không no chứa một liên kết đôi C=C , k =2  CnH2n-2O2 (n ≥ 3).
Vd: HCOOCH=CH2
Câu 2. Oxi hóa ancol nào sau đây bằng CuO đun nóng, sản phẩm cho được phản ứng tráng gương?
A. CH3-CHOH-CH3.
B. CH3-CHOH-CHOH-CH3.
C. CH3-O-CH2-CH3.
D. CH3-CH2-OH.
CuO,t
 RCHO ; RCH=O tham gia phản ứng tráng gương
RCH2OH 
CuO,t o
RR’CHOH  RR’CO
CuO,t o
 Không bị oxi hóa bởi CuO/to
RR’R’’OH 
Câu 3. Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit acrylic với ancol etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, thu


được este X có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOC2H5.
D. CH2=CHCOOCH3.
o

H

CH2=CH-COOH + C2H5OH
CH2=CH-COOC2H5 + H2O
Câu 4. Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?
A. Metyl fomat.
B. Metyl axetat.
C. Benzyl axetat.
D. Tristearin.
A. HCOOCH3 + NaOH  HCOONa + CH3OH
B. CH3COOCH3 + NaOH  CH3COONa + CH3OH
C. CH3COOCH2C6H5 + NaOH  CH3COONa + C6H5CH2OH
D. C3H5(OCOC17H35)3 + NaOH  C17H35COONa + C3H5(OH)3
Câu 5. Phát biể u nào sau đây là đúng?
A. Nhiệt độ sôi của ancol propylic cao hơn metyl axetat.
B. Oxi hóa không hoàn toàn ancol đơn chức luôn thu được anđehit.
C. C2H4O có tên gọi là ancol vinylic.
D. Đun nóng các ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở 1700C đều thu được anken.
A. Đúng, Nhiệt độ sôi của các chất hữu cơ cùng cacbon hoặc cùng phân tử khối (tương đối):
Muối > Axit > Ancol > Cacbonyl > Hiđrocacbon.
B. Sai, vì chỉ ancol đơn chức bậc một mới bị oxi hóa không hoàn toàn thành anđehit.
C. Sai, vì ancol vinylic không bền không tồn tại, C2H4O có 1 đồng phân CH3CHO
D. Sai, trừ CH3OH và một số ancol không thể tách nước.

Câu 6. Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa khử?
0

t
A. HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O 
 (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag.
0

t
B. C2H5CHO + 4O2 
 3CO2 + 3H2O.
0

t
C. (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 
 3C17H35COONa + C3H5(OH)3.
0

Ni, t
D. (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 
 (C17H35COO)3C3H5.
Câu 7. Khi thủy phân hoàn toàn tripanmitin trong môi trường kiềm, thu được sản phẩm là
A. C17H31COOH và glixerol.
B. C15H31COOH và glixerol.
C. C17H31COONa và glixerol.
D. C15H31COONa và glixerol
Tripanmitin: C3H5(OCOC15H31)3 + 3NaOH  C3H5(OH)3 + 3C15H31COONa
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Vinyl axetat tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, t0).
B. Isoamyl axetat có mùi chuối chín.

Trang 1/7-Mã đề 359


C. Butyl axetat được dùng pha chế sơn tổng hợp.
D. C3H8O2 là hợp chất este.
D. Sai, C3H8O2 có k=0 , với este thì k  1.
Câu 9. Cho 12,9 gam axit cacboxylic X đơn chức, mạch hở tác dụng với NaHCO3 vừa đủ, thu được 16,2
gam muối. Công thức phân tử của X là
A. C3H6O2.
B. C4H6O2.
C. C4H8O2.
D. C2H4O2.
16, 2 -12,9
12,9
= 0,15 ; M RCOOH =
= 86  R = -C3H 5  X: C4H6O2
* n RCOOH =
22
0,15
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este X no, hai chức, mạch hở, thu được CO2 và H2O có tổng khối
lượng 53,1 gam. Công thức phân tử của X là
A. C2H2O4.
B. C3H4O4.
C. C6H10O4.
D. C4H6O4.

* X: CnH2n-2O4 → 44n.0,15 + 18(n – 1).0,15 = 53,1
n=6 (C)
Câu 11. Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y);
HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều

kiện thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. X, Y, Z.
B. X, Z, T.
C. X, Y, T.
D. Y, Z, T.
* Gồm X, Z, T (có 2 nhóm –OH kề nhau)
Câu 12. Cho các chất: axit axetic; etyl axetat; ancol etylic; tripanmitin. Số chất phản ứng với dung dịch
NaOH đun nóng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
* Gồm: axit axetic, etyl axetat, tripanmitin
Câu 13. Thủy phân hoàn toàn một triglyxerit X trong môi trường axit thu được glyxerol, axit stearic và
axit oleic. Số đồng phân cấu tạo của X là:
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
* Từ n axit béo, tạo được số chất béo:
- Chất béo có n axit béo giống nhau: n
- Chất béo có 2 gốc axit giống nhau (tức có hai gốc khác nhau): 4C2n
- Chất béo có các gốc axit đều khác nhau: 3C3n
* Theo đề bài, X phải chứa hai gốc axit khác nhau → X có 4C22 = 4 đồng phân.
Câu 14. Dẫn m gam ancol đơn chức, mạch hở qua ống sứ chứa CuO đun nóng, đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được chất hữu cơ Y; đồng thời khối lượng ống sứ giảm 2,88 gam. Lầy toàn bộ Y tác dụng
với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được 77,76 gam Ag. Giá trị m là
A. 15,56.
B. 5,76.
C. 8,28.

D. 11,52.
77, 76
2,88
= 0, 72 = 4n RCH2OH  ancol : CH 3OH → m = 0,18.32=5,76
= 0,18 ; n Ag =
* n RCH 2OH = n O =
108
16
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam hỗn hợp X gồm hai ancol mạch hở, thu được 21,12 gam CO2 và
12,24 gam H2O. Mặt khác, dẫn 12,88 gam X qua bình đựng Na dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 3,584.
B. 4,480.
C. 2,688.
D. 4,032.
12,88 - 0, 48.12 - 0, 68.2
0,36
*n O =
= 0,36  V =
.22, 4  4, 032 (D)
16
2
Câu 16. Chọn phát biểu đúng?
A. Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol có mặt axit sunfuric đặc là phản ứng một chiều.
B. Phản ứng thủy phân metyl axetat trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được etilen glicol.
D. Các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
A. Sai vì phản ứng thuận nghịch
C. Sai vì thu được glixerol
D. Sai vì có thể thu được andehit, xeton ví dụ: HCOOCH=CH2 + NaOH  HCOONa + CH3CHO

Câu 17. Số đồng phân cấu tạo của este có công thức phân tử C4H8O2 là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Các đồng phân: HCOOCH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)2; CH3COOC2H5; C2H5COOCH3
Trang 2/7-Mã đề 359


Câu 18. Cho các hợp chất hữu cơ sau: (1) metyl axetat, (2) ancol propylic, (3) axit axetic, (4) axit
propioic. Dãy các chất được sắp xếp thu chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
A. (4),(3),(2),(1).
B. (1),(2),(4),(3).
C. (1),(2),(3),(4).
D. (3),(4),(2),(1).
* Nhiệt độ sôi của các chất hữu cơ cùng cacbon hoặc cùng phân tử khối (tương đối):
Muối > Axit > Ancol > Cacbonyl > Hiđrocacbon.
→ (1) < (2) < (3), (4)
* Axit propionic có phân tử khối lớn hơn axit axetic nên nhiệt độ sôi (3) < (4)
Câu 19. Nhận định nào sau đây không đúng ?
A. Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.
B. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
C. CH3OCOCH=CH2 có tên gọi là metyl acrylat.
D. Chất béo không tan trong nước và không tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete.
D. sai vì chất béo tan được trong các dung môi hữu cơ
Câu 20. Hỗn hợp X gồm anđehit fomic và anđehit acrylic. Hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần dùng 0,32
mol H2 (xúc tác Ni, t0). Mặt khác, m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 60,48
gam Ag. Giá trị của m là
A. 9,12.
B. 7,04.

C. 10,56.
D. 8,24.
 x  2 y  0,32
 x  0,08
 m =9,12 (A)
* Đặt: HCHO: x và CH2=CHCHO: y → 

4 x  2 y  0,56  y  0,12
Câu 21. Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm axit acrylic và axit ađipic tác dụng vừa đủ với 320 ml dung dịch
KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối. Giá trị m là
A. 32,48.
B. 30,32.
C. 35,44.
D. 32,80.

CH  CH  COOK : x
CH2  CH  COOH : x
muoái  2
*0,2 
 KOH : 0,32 mol 
KOOC(CH2 )4 COOK : y
HOOC(CH2 )4 COOH : y
HOH
x  y  0,2
x  0,08


 m muoái  0,08.110  0,12.222  35,44
x  2y  0,32 y  0,12
Câu 22. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Phản ứng giữa ancol với axit cacboxylic được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
B. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thuận nghịch.
C. Đun nóng chất béo trong dung dịch kiềm luôn thu được glixerol và xà phòng.
D. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều.
A. Sai, phản ứng giữa ancol với axit cacboxylic được gọi là phản ứng este hoá.
B. Sai, phản ứng xà phòng hóa là phản ứng một chiều ( phản ứng este hoá mới là phản ứng thuận nghịch).
C. Đúng, chất béo là trieste của glixerol và axit béo.
D. Sai.
Câu 23. Cho các phản ứng sau:
0

t
(b) CH3COOCH=CH2 + NaOH 


0

Ni, t
(d) OHC-CHO + H2 

1: 2

0

Ni, t
(a) CH3CHO + H2 


0


xt, t
(c) CHCH + H2O 

0

t
(e) (C17H33COO)3C3H5 + NaOH 


1:3

Số phản ứng tạo ra ancol là
A. 4.

B. 6.



0

H ,t
(g) CH2=CH2 + H2O 


C. 3.

D. 5.

Ni, t 0


(a) CH3CHO + H2 
 CH3CH2OH
0

t
(b) CH3COOCH=CH2 + NaOH 
 CH3COONa + CH3CHO
0

xt, t
(c) CHCH + H2O 
 CH3CHO
0

Ni, t
(d) OHC-CHO + 2H2 
 HOCH2-CH2OH
0

t
(e) (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH 
 3C17H33COONa + C3H5(OH)3


0

H ,t
(g) CH2=CH2 + H2O 
 CH3CH2OH


Trang 3/7-Mã đề 359


Câu 24. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Isoamyl axetat có cơng thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH2-CH2-CH(CH3)2.
B. Các este thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước và rất ít tan trong nước
C. Ở điều kiện thường, chất béo có cơng thức C57H104O6 ở trạng thái rắn.
D. Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài.
C. Sai
Cần nhớ: Ở điều kiện thường chất béo no (gốc axit khơng chứa liên kết  ) ở thể rắn và chất béo khơng no
ở trạng thái lỏng + H2 (Ni,to) tạo chất béo rắn.
3  COO 
2.57  2  104
6 
C57H104O6 (số liên kết  được tính bằng cơng thức  
2
3 ở gốc axit
Câu 25. Đốt cháy hồn tồn m gam tristearin cần dùng 6,1125 mol O2, thu được CO2 và H2O. Giá trị m là.
A. 65,25.
B. 64,35.
C. 66,15.
D. 66,75.
* Tristearin: (C17H35COO)3C3H5 có CTPT: C57H110O6: x
* BT.e: (57.4 + 110 – 6.2)x = 6,1125.4 → x = 0,075 → m = 66,75 g
Câu 26. Xà phòng hóa hồn tồn 18,32 gam hỗn hợp X gồm metyl acrylat và etyl acrylat với dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được 18,8 gam muối. Phần trăm khối lượng của etyl acrylat trong hỗn hợp X là
A. 56,3%.
B. 65,5%.
C. 43,7%.
D. 34,5%.

CH  CH  COOCH3 : a
86a  100b  18,32 a  0,12
*X  2


CH2  CH  COOC2 H5 : b a  b  0,2
b  0,08
0,08.100
*%m etylacrylat 
.100%  43,7%
18,32
Câu 27. Cho m gam hỗn hợp X gồm hai axit đều no, mạch hở tác dụng với NaHCO3 dư, thu được 5,376 lít
khí CO2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hồn tồn m gam X, thu được 10,56 gam CO2. Giá trị của m là
A. 11,48.
B. 12,24.
C. 10,88.
D. 11,04.
X  NaHCO3  CO2 : 0,24  COOH : 0,24

CO : 0,24
X  O2   2
H2 O
HCOOH Biện luận
0,24
Nhận xét :nC  nCOOH  

 0,24.46  11,04  m 
.90  10,8
2
(COOH)2

Câu 28. Cho các hợp chất hữu cơ sau:
(a) anđehit axetic.
(b) metyl axetat.
(c) anđehit acrylic.
(d) vinyl axetat.
(e) axit oxalic.
(g) ancol etylic.
Số hợp chất mà khi đốt cháy thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1 là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
CO
X : Cx H y O z  O2   2
H 2O
n CO  n H O  X : Cn H 2nO z (1)
2

2

nên chọn (a) và (b)
Câu 29. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
+ [O]/Mn2+, t0

Y
H2SO4 đặc, t0

xt, t 0

CHCH + H2O 

X

+ H2/Ni, t0

T.

Z
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Đun nóng chất Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất.
B. Chất T có tên gọi là etyl axetat.
C. Chất T có khả năng làm mất màu nước brom.
D. Chất T có mạch khơng phân nhánh.
0

xt, t
CHCH + H2O 
 CH3CHO (X)

Trang 4/7-Mã đề 359


2

0

Mn , t
CH3CHO + O 
 CH3COOH (Y)
0


Ni, t
CH3CHO + H2 
 CH3-CH2OH (Z)
H SO ,t o

2
4

 CH3COOC2H5 + H2O.
CH3COOH + CH3-CH2OH 


H SO ,170o C

2
4
CH3-CH2OH 
 CH2=CH2 + HOH
Câu 30. Hỗn hợp X gồm ancol etylic, etylen glicol và glyxerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được
20,68 gam CO2 và 12,06 gam H2O. Khối lượng của glyxerol trong m gam hỗn hợp X là
A. 6,44 gam.
B. 5,52 gam.
C. 8,28 gam.
D. 7,36 gam.
C2 H 6 O 
CO2 : 0,47 2a  3b  0,47

a  0,13
a



 m glixerol  0,07.92  6,44
C2 H 6 O2   O2  

H2 O : 0,67 6a  8b  0,67.2 b  0,07
C3 H8O3 : b

Câu 31. Hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankin và một anđehit đơn chức, mạch hở bằng
lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 0,54 mol O2, thu
được CO2 và 9,36 gam H2O. Nếu cho 0,2 mol X vào lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng), thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 52,20.
B. 46,08.
C. 71,04.
D. 63,36.
Cách 1:
* nH2O = 0,52
* hỗn hợp Y gồm: CnH2n+2O và CmH2m+1OH
* BTC  nX = nY = 0,2
* nH2O - nCO2 = nY  nCO2 = 0,32
* BTO  nancol = 0,08  nankan = 0,12
* BTC  0,12n + 0,08m = 0,32  n = 2; m = 1  Ankin: C2H2; Anđehit: HCHO
* kết tủa: C2Ag2: 0,12; Ag: 0,32  m = 63,36
Cách 2:
Nhận xét: Y gồm hai chất no
 nCO2 = nH2O – nX = 0,32
- Số Ctb = 1,6  Có HCHO
- BTNT O  nHCHO = 0,08  nankin = 0,12
- BTNT C  0,12n + 0,08 = 0,32  n = 2 (C2H2)
 m = 0,12.240 + 0,08.4.108 = 63,36 gam (D)

Câu 32. Hiđrat hóa 6,24 gam axetilen với xúc tác HgSO4/H2SO4 ở 800C, sau một thời gian thu được hỗn
hợp X gồm các hợp chất hữu cơ. Cho toàn bộ Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được
53,28 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng axetilen chuyển hóa thành anđehit là
A. 75%.
B. 80%.
C. 60%.
D. 50%.
* Đặt CH3CHO: x và C2H2 dư: 0,24 – x
* Từ khối lượng kết tủa  108.2x + 240(0,24 – x) = 53,28  x = 0,18  h = 0,18/0,24 = 75% (A)
Câu 33. Este X hai chức, mạch hở, không phân nhánh, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức có
công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit
cacboxylic Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 1700C
không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Chất X không tồn tại đồng phân hình học.
B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom.
C. Chất Y là ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
* C6H8O4  piX = 3  pimạch = 1
* Theo giả thiết: Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 1700C
không tạo ra anken và X không tráng bạc  Y là CH3OH  X là: C2H4(COOCH3)2
* Vì X không phân nhánh  CTCT của X: CH3OOC-CH=CH-COOCH3
Phân tích đáp án:
A. Sai vì tồn tại đphh
B. Sai Z: HOOC-CH=CH-COOH làm mất màu nước brom
C. Sai vì C2H5OH tạo anken.

Trang 5/7-Mã đề 359


D. Đúng


Câu 34. Dẫn 8,8 gam hỗn hợp gồm hai ancol mạch hở qua bình đựng Na dư, thấy thoát ra 3,136 lít khí H2
(đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam X cần dùng 0,38 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O.
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Hai ancol trong X đều hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
B. Hai ancol trong X đều no, đơn chức.
C. Hai ancol đều no.
D. Một ancol no và một ancol không no chứa một liên kết đôi C=C.
* nH2 = 0,14  nOH = 0,28
* Đặt nCO2 = x; nH2O = y
* BTKL  44x + 18y = 8,8 + 0,38.32; BTO  2x + y = 0,28 + 0,38.2  x = 0,28; y = 0,48
* Vì nC = nOH = 0,28 và hai ancol đều hở  nên hai ancol đều no, hở, có số C = số nhóm OH
* nX = 0,48 - 0,28 = 0,2  CX = OHtrung bình  một ancol là CH3OH và một ancol đa chức
Vậy A, B, D sai và C đúng.

Câu 35. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm ba triglyxerit trong môi trường axit thu được glixerol và
hỗn hợp gồm axit stearic và axit oleic. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X trên cần dùng 12,075 mol O2, sản
phẩm cháy dẫn qua nước vôi trong lấy dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm x gam so với ban đầu.
Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 345.
B. 335.
C. 340.
D. 330.
Cách 1:
* Ta có nCO2 = 57.0,15 = 8,55
* BTNT O  nH2O = 7,95  x = 44.8,55 + 18.7,95 – 100.8,1 = - 355,7 gam (B)
Cách 2:
* X quy đổi thành: C57HnO6: 0,15 mol
* BTe  0,15(57.4 + n - 2.6) = 12,075.4  n = 106
* BTC  nCO2 = 8,55; BTH  nH2O = 7,95

* mdd giảm = mkết tủa - (mCO2 + mH2O) = 335,7.
Câu 36. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Hiđrat hóa hoàn toàn etylen trong môi trường axit, đun nóng.
(b) Đun nóng propyl axetat trong dung dịch NaOH loãng.
(c) Hiđrat hóa hoàn toàn axetilen có mặt xúc tác HgSO4/H2SO4 ở 800C.
(d) Xà phòng hóa triolein trong dung dịch kiềm.
(e) Hiđro hóa hoàn toàn axetanđehit với H2 dư (xúc tác Ni, t0).
(g) Đun nóng etyl acrylat với dung dịch NaOH loãng.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp tạo ra ancol etylic là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.


0

H ,t
 CH3-CH2-OH
(a) CH2=CH2 + H2O 
t0
 CH3-COONa + CH3-CH2-CH2-OH
(b) CH3-COO-CH2-CH2-CH3 + NaOH 
HgSO4 / H 2SO4
 CH3-CHO
(c) CH  CH + H2O 
800 C
0

t

 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
(d) (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH 
0
Ni ,t
 CH3-CH2-OH
(e) CH3-CHO + H2 
t0
 CH2=CH-COONa + CH3-CH2-OH
(g) CH2=CH-COO-CH2-CH3 + NaOH 
Câu 37. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):
0

t
(1) X + 2NaOH 
 2Y + Z.

0

t
(2) Y + NaOH 
 Z + Na2CO3.

0

t
(3) 2Z 
 T (C2H6O) + H2O.
Phân tử khối của X là
A. 118.
B. 90.

C. 134.
D. 148.
46  18
* Cách 1: BTKL: MZ =
= 32, MY = 106 + 32 – 40 = 98 → MX = 32 + 98.2 – 40.2 = 148.
2
* Cách 2: Xác định chất:
(3)  Z là CH3OH
(2)  Y là HO-CH2-COONa

Trang 6/7-Mã đề 359


(1)  X là HO-CH2-COO-CH2-COO-CH3
Vậy MX = 148.
Câu 38. Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, tripanmitin là chất rắn.
(2) Ngày nay, một số dầu thực vật được dùng làm nhiên liệu cho động cơ điezen.
(3) Các este có khả năng hòa tan tốt các hợp chất hữu cơ, kể cả hợp chất cao phân tử.
(4) Poli(metyl acrylat) và poli(metyl metacrylat) dùng làm thủy tinh hữu cơ.
(5) Amyl axetat được dùng để pha sơn tổng hợp.
(6) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và chế biến thực phẩm.
Các nhận định đúng là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Tất cả các nhận định đều đúng, cụ thể:
(1) Đúng; vì ở điều kiện thường, chất béo no ở trạng thái rắn
(2) Đúng; theo SGK Nâng cao trang 12

(3) Đúng; theo SGK Nâng cao trang 6
(4) Đúng; theo SGK Nâng cao trang 6
(5) Đúng; theo SGK Nâng cao trang 6
(6) Đúng; theo SGK Nâng cao trang 12
Câu 39. Hỗn hợp X gồm este Y (C5H10O2) và este Z (C4H6O4) đều mạch hở; trong phân tử chỉ chứa một
loại nhóm chức. Cho 0,2 mol X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm hai ancol
kế tiếp và m gam muối. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 10,02 gam. Giá trị
của m là
A. 21,48.
B. 25,64.
C. 24,18.
D. 26,54.
* Y là este no, đơn chức mạch hở  Thủy phân Y tạo ra ancol no, đơn chức mạch hở
 Z tạo thành từ axit 2 chức và ancol đơn chức  Z là CH3-OOC-COO-CH3: z mol
 Y là C2H5-COO-C2H5: y mol
* nX = y + z = 0,2 (1)
* Ancol: C2H5OH: y; CH3OH: 2z  nH2 = 0,5y + z
* mbình tăng = 46y + 32.2z - 2(0,5y + z) = 10,02 (2)
* Từ (1) và (2)  y = 0,14; z = 0,06
* Muối: C2H5COOK: 0,14; (COOK)2: 0,06  m = 25,64.
Câu 40. Hỗn hợp X gồm một este no, đơn chức và một este no, hai chức đều mạch hở; trong phân tử chỉ
chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 15,9 gam X cần dùng 0,845 mol O2, thu được CO2 và 11,7
gam H2O. Mặt khác, đun nóng 15,9 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm các
ancol và hỗn hợp Z gồm hai muối. Đun nóng hoàn toàn Z với vôi tôi xút, thu được một hiđrocacbon đơn
giản nhất. Phần trăm khối lượng của ancol có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Y là
A. 47,3%.
B. 40,5%.
C. 21,6%.
D. 31,1%.
* CnH2nO2: a mol; CmH2m-2O4: b mol; nH2O = 0,65

* BTKL  nCO2 = 0,71
* BTO  nCOO = npi/X = 0,19
* nCO2 - nH2O = b = 0,06  a = 0,19-0,06.2 = 0,07
* BTC  0,07n + 0,06m = 0,71 (ĐK: n  2; m  4)  n = 5; m = 6  C5H10O2 và C6H10O4
* Vì hỗn hợp Z gồm hai muối và khi cho Z + NaOH/CaO,t0 thu được CH4 nên Z gồm CH3COONa và
CH2(COONa)2.
* este đơn: CH3COOC3H7; este đa: CH3-OOC-CH2-COO-C2H5
* Y gồm: C3H7OH: 0,07; CH3OH: 0,06; C2H5OH: 0,06  %mC3H7OH = 47,3%.
---------HẾT---------

Trang 7/7-Mã đề 359



×