Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.65 KB, 16 trang )

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
MÔI TRƯỜNG

1

1


Câu I: Khái niệm và phân loại tài nguyên và môi trường.
1. Tài Nguyên Thiên Nhiên:
lực quản lý môi trường quốc gia và lãnh thổ
* Nguyên tắc:
- Hướng tới sự phát triển bền vững: Bảo vệ môi trường phải gắn
kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảm đảm tiến bộ xã hội để
phát triển bền vững đất nước, bảo vệ môi trường quốc gia phải gắn
với bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu.
- Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách
nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
- Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng
ngừa là chính kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải
thiện chất lượng môi trường.
- Bảo vệ môi trường phải phù hợp với qui luật, đặc điểm tự nhiên,
văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
trong từng giai đoạn.
- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường
có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu các trách
nhiệm khác theo qui định của pháp luật.
Câu II: Mục tiêu, nguyên tắc quản lý môi trường
* Mục tiêu:
- Quản lý tài nguyên và môi trường là hoạt động quản lý, giám sát,
điều chỉnh của ngành quản lý tài nguyên và môi trường, nhằm hạn


chế tối đa các tác động có hại đối với sự phát triển bền vững.
- Mục tiêu của hoạt động này bao gồm:
+ Khắc phục, phòng chống sự suy thoái và ô nhiễm môi trường
+ Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật bệ tài nguyên và môi
trường.
2

2


+ Phát triển bền vững kinh tế xã hội của quốc gia.
+ Xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý môi trường quốc gia
và lãnh thổ
* Nguyên tắc:
- Hướng tới sự phát triển bền vững: Bảo vệ môi trường phải gắn
kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảm đảm tiến bộ xã hội để
phát triển bền vững đất nước, bảo vệ môi trường quốc gia phải gắn
với bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu.
- Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách
nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
- Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng
ngừa là chính kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải
thiện chất lượng môi trường.
- Bảo vệ môi trường phải phù hợp với qui luật, đặc điểm tự nhiên,
văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
trong từng giai đoạn.
- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường
có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu các trách
nhiệm khác theo qui định của pháp luật.
Câu II: Mục tiêu, nguyên tắc quản lý môi trường

* Mục tiêu:
- Quản lý tài nguyên và môi trường là hoạt động quản lý, giám sát,
điều chỉnh của ngành quản lý tài nguyên và môi trường, nhằm hạn
chế tối đa các tác động có hại đối với sự phát triển bền vững.
- Mục tiêu của hoạt động này bao gồm:
+ Khắc phục, phòng chống sự suy thoái và ô nhiễm môi trường
+ Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật bệ tài nguyên và môi
3
3


trường.
+ Phát triển bền vững kinh tế xã hội của quốc gia.
+ Xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý môi trường quốc gia
và lãnh thổ
* Nguyên tắc:
- Hướng tới sự phát triển bền vững: Bảo vệ môi trường phải gắn
kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảm đảm tiến bộ xã hội để
phát triển bền vững đất nước, bảo vệ môi trường quốc gia phải gắn
với bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu.
- Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách
nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
- Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng
ngừa là chính kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải
thiện chất lượng môi trường.
- Bảo vệ môi trường phải phù hợp với qui luật, đặc điểm tự nhiên,
văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
trong từng giai đoạn.
- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường
có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu các trách

nhiệm khác theo qui định của pháp luật.

4

4


Câu III: Mối quan hệ giữa con người và môi trường. Ảnh
hưởng của ô nhiễm môi trường đến sức khỏa con người.
* Mối quan hệ giữa con người và môi trường:
- Sử dụng tài nguyên môi trường và các vấn đền môi trường nảy
sinh: xét về bản chất hoạt động của con người để duy trì cuộc sống
đều nhằm vào việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên
thông qua lao động cơ bắp, vật tư công cụ và trí tuệ.

- Nguyên nhân dẫn tới sự biến đổi cảnh quan của Trái Đất:
+ Sự gia tăng dân số
+ Sự tiến bộ của khoa học công nghệ: chất thải công nghiệp tăng
+ Sự đổi mới các phương thức sản xuất.
- Mối quan hệ giữa hoạt động kinh thế- xã hội và môi trường
+ Sự tiến bộ của Khoa học- Kỹ thuật : sự chuyển biến nền kinh tế
từ nông nghiệp chủ đạo sang công nghiệp.
+ Tác động của xã hội công nghiệp tiến bộ tới môi trường.
+ Quá trình công nghiệp hóa tác động mạnh mẽ đến Môi trường.
- Tác động của con người đến Trái Đất
+ Khí thải công nghiệp do con người xả ra bầu khí quyển là
nguyên nhân dẫn đến hiện tượng mưa axit.
+ Sự khai thác rừng không hợp lý, công nghiệp phát triển mạnh
gây hiệu hứng nhà kính, sự nóng lên toàn cầu,... khiến nhiều nơi bị
sa mạc hóa, đất khó nuôi trồng và sử dụng.

5
5


+ Rác thải sinh hoạt cũng là nguyên nhân chính trong việc làm ô
nhiễm đất, nguồi nước ngầm,...
+ Con người đang dần có tác động tích cực đối với môi trường
bằng cách vận động thu gom rác thải với công thức 3R( Thu gomVận chuyển- Xử lý); trồng rừng, bón vôi cho những vùng đất bị
chua,...
* Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe con
người
- Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của thành phần môi trường,
không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến
con người và sinh vật.
- Những con mưa axit thường xảy ra ở những vùng bị ô nhiễm, đất
bị chua trở thành vô dụng để cây sinh trưởng
- Tầng ozone bị đánh thủng là nguyên nhân dẫn đến các bệnh về
và các bệnh lý liên quan khác ở người.
- Ô nhiễm đất dẫn đến bổ sung các hóa chất độc hại, gây ra sự
thay đổi không có lợi cho sự trao đổi chất của cây trồng. Chúng có
thể làm giảm sản lượng cây trồng, thay đổi thành phần của cây,
gây bệnh cho cây,... từ đó con người và các động vật ăn cỏ tiêu thụ
các sản phẩn bị biến đổi không có lợi này.
- Ô nhiễm nước và không khí ảnh hưởng trực tiếp và nghiêm trọng
đến sức khỏe con người, là nguyên nhân chính của các bệnh ung
thư, tim mạch, gan, phổi,...
- Ô nhiễm môi trường gây nên hiệu ứng nhà kính, sự nóng lên
toàn cầu, dâng cao mực nước biển,... đe dọa nhấn chìm các bán
đảo, số lượng và cường độ của bão, lũ lụt, hạn hán,...tăng cao.
- Chất độc

+ Là các chất gây ra các tác động xấu cấp tính hay mãn tính, tác
hại tức thời và lâu dài đến sức khỏe con người và các đối tượng
môi trường xung quanh.
+ Liều lượng hoặc nồng độ của chất sẽ quyết định có phải chất
độc hay không.
+ Quá trình tích lũy sinh học trong cơ thể các sinh vật theo cơ chế
“ khuếch đại sinh học” làm nồng độ các chất độc tăng theo bậc
6
6


dinh dưỡng.
VD:
Thang dinh dưỡng
Thuốc trừ sâu hòa tan trong
nước

Nồng độ chất độc trong sinh
vật
0,000003 ppm
0,04 ppm

Tảo và phù du
0,5 ppm
Cá nhỏ
2 ppm
Cá lớn
25 ppm
Chim ăn cá
Câu IV: Khái niệm, phân loại công cụ quản lý tài nguyên môi

trường
- Khái niệm: Công cụ quản lý tài nguyên môi trường là các biện
pháp hành động để thực hiện công tác quản lý tài nguyên và môi
trường
- Công cụ quản lý tài nguyên và môi trường có thể được phân loại
theo chức năng:
+ Công cụ điều chỉnh vĩ mô: là luật pháp và chính sách gọi chung
là công cụ pháp lý.
+ Công cụ hành động: là các biện pháp tác động trực tiếp tới hoạt
động kinh tế- xã hội như các qui định hành chính, qui định xử
phạt, thuế, phí,... hay còn gọi là công cụ kinh tế.
+ Công cụ hỗ trợ: có tác dụng hoàn chỉnh và hỗ trợ hai công cụ
7
7


nói trên như kỹ thuật hệ thống thông tin địa lý GIS, mô hình hóa,
kiểm toán môi trường, quan trắc môi trường,...
Câu V: Các công cụ luật pháp trong quản lý TNMT: Luật
BVMT, luật đất đai
Công cụ pháp lý được sử dụng tương đối phổ biến, có hiệu quả và
chiếm ưu thế ngay từ khi thiết lập, thực hiện các chính sách, chiến
lược quản lý tài nguyên và môi trường ở tất cả các nước phát triển
và đang phát triển trên thế giới.
* Quá trình hình thành:
- Luật tài nguyên và môi trường được chia nhỏ và thảo thành
nhiều bộ luật, cụ thể:
+ Luật bảo vệ môi trường ( số 55/2014/QH13)
+Luật đất đai số 45/2013/QH13
+ Luật khoáng sản số 60/2010/QH12

+ Luật tài nguyên nước sô 17/2012/QH13
+ Luật biển Việt Nam sô 18/2012/QH13
- Công cụ pháp lý được thực hiện dựa trên nguyên tắc: Mệnh lệnh
và kiểm tra (Command and Control) viết tắt là CAC
- Công cụ pháp lý sử dụng trong công tác quản lý tài nguyên và
môi trường được tiến hành theo trình tự:
+ Nhà nước định ra pháp luật quản lý tài nguyên và môi
trường( Luật, nghị định, tiêu chuẩn, qui định, giấy phép....)
+ Các cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường từ
trung ương tới địa phương sử dụng quyền hạn của mình tiến hành
giám sát, kiểm soát, thanh tra, và xử phạt để cưỡng chế tất cả các
thành viên trong xã hội thực hiện đúng các điều khoản của pháp
luật quy định theo phân cấp.
* Cấu trúc:
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2005
- Luật pháp và công ước quốc tế coi bảo vệ Trái Đất là bảo vệ ngôi
nhà chung của chúng ta. Đến năm 1997, nghị định thư Kyoto được
8

8


ký kết mới mục đích giảm lượng khí thải nhà kính của tất cả nước
tham gia. Nghị định đưa các cơ chế, trong đó có cơ chế phát triển
sạch( CDM). Nghị định này được kéo dài tới năm 2012
- Theo đó Luật bảo vệ môi trường của nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam số 52/2005/QH11 ngày 29 thang 11 năm 2005, có
hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006.
- Luật bảo vệ môi trường năm 2005 gồm 15 chương, 136 điều.
- Luật quy định một cách có hệ thống các chính sách, biện pháp

bảo vệ môi trường theo suốt quá trình phát triển kinh tế- xã hội từ
khâu hoạch định chính sách, lập quy hoạch, kế hoạch, lập dự án
phát triển đến việc vận hành các cơ sở sản xuất; kinh doanh, dịch
vụ.
- Luật quy định rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường của các cơ
quan, tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân.
Phân công quản lý bảo vệ môi trường rõ ràng giữa các cơ quan
bảo vệ môi trường Trung ương; phân cấp mạnh cho các địa
phương và làm rõ trách nhiệm của chính quyền các cấp; giảm bớt
các thủ tục hành chính gây phiền hà.
- Luật quy định các công cụ quản lý mới, các chế tài.
- Xã hội hóa mạnh mẽ các hoạt động bảo vệ môi trường.
Luật có tính đến tác động của các vấn đề môi trường toàn cầu.
NGHỊ ĐỊNH SỐ 80/2006/NĐ- CP của Chính phủ
- Bộ Tài nguyên và Môi trường được Chính Phủ giao chủ trì
soạn thảo Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ về việc
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo
vệ môi trường được ban hành ngày 09 tháng 08 năm 2006. Nghị
định gồm 3 chương, 25 điều và 2 phụ lục kèm theo.
-Nghị định gồm một số nội dung chính như sau:
+ Phạm vi điều chỉnh của Nghị định.
+ Về tiêu chuẩn môi trường.
+ Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường
và cam kết bảo vệ môi trường.
+ Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước về quản lý chất thải nguy
hại.
9
9



+ Bảo vệ môi trường đối với việc tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu,
quá cảnh phế liệu.
+ Công khai thông tin, dữ liệu về môi trường.
Câu VI: Các công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên và môi
trường: Thuế tài nguyên, Thuế môi trường, Phí môi trường,
Cota ô nhiễm.
* Thuế tài nguyên
- Là 1 loại thuế điều tiết thu nhập về hoạt động khai thác, sử dụng
tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
- Mục đích:
+ xác lập mức tối đa về sử dụng tài nguyên thiên nhiên
+ Hạn chế các nhu cầu không cấp thiết trong sử dụng tài nguyên.
+ Hạn chế việc tổn thất tài nguyên trong quá trình khai thác và sử
dụng.
+ Tạo nguồn thu cho ngân sách., điều hòa quyền lời giữa các tầng
lớp dân cư trong sử dụng tài nguyên.
- Đối tượng nộp thuế: tổ chức, cá nhân tiến hành khai thác tài
nguyên thiên nhiên dưới mọi hình thức.
- Đối tượng chịu thuế: Các loại tài nguyên thiên nhiên trong phạm
vi chủ quyền của Việt Nam, cụ thể:khoáng sản kim loại, khoáng
sản phi kim, dầu mỏ, khí đốt, than, các loại động thực vật của rừng
tự nhiên, thủy hải sản, nguồn nước thiên nhiên,...
-Khi áp dụng thuế tài nguyên người ta thường phân biệt tài nguyên
thành hai loại theo mức độ xác định trữ lượng:
+ Loại tài nguyên đã xác định trữ lượng: thuế được tính sẽ dựa
trên trữ lượng địa chất (hoặc trữ lượng công nghiệp) của loại tài
nguyên mà doanh nghiệp được phép khai thác.
+ Loại tài nguyên chưa xác định trữ lượng hoặc xác định chưa
chính xác trữ lượng: có thể sử dụng sản lượng khai thác làm cơ sở
tính thuế trong khi chờ có các thăm dò địa chất về trữ lượng bổ

sung.
* Thuế/phí môi trường:
10
10


- Khái niệm : Thuế môi trường là khoản thu của ngân sách nhà
nước, nhằm điều tiết các hoạt động có ảnh hưởng tới môi trường
và kiểm soát ô nhiễm môi trường.
- Mục đích: tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước lấy từ người
gây ô nhiễm và gây thiệt hại cho môi trường để bù đắp cho các chi
phí xã hội.
- Đối tượng chịu thuế: xăng, dầu, mỡ nhờn, than đá, túi nilong,
thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản,...
- Thuế môi trường đánh vào nguồn gây ô nhiễm được xác định
trên cơ sở khối lượng và hàm lượng (nồng độ) các chất gây ô
nhiễm
* Phí môi trường:
- K/n: Phí là khoản thu của ngân sách nhà nước nhằm bù đắp 1
phần chi phí của nhà nước đầu tư xây dựng, mua sắm, bảo dưỡng
và quản lý tài sản tài nguyên hoặc chủ quyền quốc gia để phục vụ
các tổ chức, cá nhân hoạt động sự nghiệp hoặc hoạt động công
cộng
- Mục đích:
+ Làm thay đổi hành vi của người gây ô nhiễm
+ Tăng nguồn thu nhập để chi trả cho những hoạt động cải thiện
môi trường.
- Phạm vi áp dụng các loại phí môi trường:
+ Phí đánh vào nguồn gây ô nhiễm, đánh vào các chất gây ô
nhiễm được thải ra môi trường, xác định bên cơ sở khối lượng và

hàm lượng chất ô nhiễm
+ Phí sử dụng: là tiền phải trả do được sử dụng các hệ thống công
cộng xử lý và cải thiện chất lượng môi trường.
+ Phí đánh vào sản phẩm đối với những loại sản phẩm gây hại môi
trường, sản phẩm chứa chất độc hại với 1 khối lượng nhất định sẽ
gây tác hại tới môi trường (kim loại nặng, PVC, CFC)
* Cota ô nhiễm ( giấy phép và thị trường giấy phép ô nhiễm
môi trường)
- K/n: Côta gây ô nhiễm là một loại giấy phép xả thải chất thải có
thể chuyển nhượng mà thông qua đó, nhà nước công nhận quyền
11
11


các nhà máy, xí nghiệp, v.v... được phép thải các chất gây ô nhiễm
vào môi trường.
- Cách thức:
+ Nhà nước xác định tổng lượng chất gây ô nhiễm tối đa có thể
cho phép thải vào môi trường, sau đó phân bổ cho các nguồn thải
bằng cách phát hành những giấy phép thải gọi là côta gây ô nhiễm
và chính thức công nhận quyền được thải một lượng chất gây ô
nhiễm nhất định vào môi trường trong một giai đoạn xác định cho
các nguồn thải.
+ Mức thải ô nhiễm được chia thành các định mức (cota) và phân
phối cho các cơ sở được quyền phát thải trong khu vực. Các cơ sở
này chỉ được quyền phát xả theo hạn ngạch, nếu vượt quá sẽ bị xử
phạt.
+ Trong thực tế, nhu cầu xả thải của các cơ sở là khác nhau và
thay đổi theo nhịp đọ sản xuất. Một số cơ sở có công nghệ xử lý
chất thải sẽ không có nhu cầu xả thải tự do, từ đó xuất hiện các

khả năng thừa hoặc thieus quyền phát xả theo định mức, dẫn tới
hình thành thị trường mua bán quyền được xả thải.
- Mục đích:
+ Áp dụng cho các nguồn tài nguyên môi trường khó có thể quy
định quyền sở hữu
+ Sử dụng quy luật cung cầu thị trường để quản lý ô nhiễm hiệu
quả.
CÔNG THỨC TÍNH THUẾ/PHÍ TÀI NGUYÊN
*Thuế tài nguyên phải nộp trường kỳ:
Thuế tài nguyên phải
Sản
Giá tính
Thuế
nộp trường kỳ
lượng tài
thuế đơn
suất thuế
=
X
X
( theo quí hoặc theo
nguyên
vị tài
tài
năm)
tính thuế
nguyên
nguyên
VD: thuế tài nguyên nước đối với hộ gia đình ( theo tháng)
1 tháng= số m3 x Đơn giá( theo qui định)

*Trường hợp được cơ quan nhà nước ấn định mức thuế:
12
12


Thuế tài
nguyên phải
nộp trường kỳ

=

Sản lượng
tài nguyên
tính thuế

Mức thuế tài nguyên ấn
X định trên 1 đơn vị khai
thác

* Công thức tính phí bảo vệ môi trường được nhà nước ổn định
mức thuế:
Số phí bảo vệ
Phí bảo vệ
Tổng
Hàm
môi trường
môi trường
lượng
lượng
đối với nước

đối với nước
= nước X chất gây X 10-3 X
thải Công
thải Công
thải ra
ô nhiễm
nghiệp phải
nghiệp
(m3)
(mg/l)
nộp
(đồng/kg)
Câu VII: Công cụ phụ trợ: Truyền thông môi trường
-K/n: Truyền thông môi trường là một quá trình tương tác xã hội
hai chiều nhằm giúp cho những người có liên quan hiểu được các
yếu tố môi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa
chúng và cách tác động vào các vấn đề có liên quan một cách
thích hợp để giải quyết các vấn đề về môi trường.
-Mục tiêu:
+ Thông tin cho người bị tác động bởi các vấn đề môi trường biết
tình trạng của họ, từ đó giúp họ quan tâm đến việc tìm kiếm các
giải pháp khắc phục
+ Huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết địa phương tham
gia vào các chương trình bảo vệ môi trường
+ Thương lượng hoà giải các xung đột, khiếu nại, tranh chấp về
môi trường giữa các cơ quan và trong nhân dân
+ Tạo cơ hội cho mọi thành phần trong xã hội tham gia vào việc
bảo vệ môi trường, xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường
+ Khả năng thay đổi các hành vi sẽ được hữu hiệu hơn thông qua
đối thoại thường xuyên trong xã hội.

- Phương thức thực hiện:
13
13


+ Chuyển thông tin tới từng cá nhân qua việc tiếp xúc tại nhà, tại
cơ quan, gọi điện thoại, gửi thư.
+ Chuyển thông tin tới các nhóm thông qua hội thảo tập huấn,
huấn luyện, họp nhóm, tham quan khảo sát.
+ Chuyển thông tin qua các phương tiện truyền thông đại chúng:
báo chí, ti vi, radio, pano, áp phích, tờ rơi, phim ảnh...
+ Tiếp cận truyền thông qua những buổi biểu diễn lưu động, tổ
chức hội diễn, các chiến dịch, các lễ hội, các ngày kỷ niệm...
Câu VIII: Hệ thống quản lý tài nguyên môi trường ở Việt Nam
- Đứng đầu hệ thống quản lý tài nguyên môi trường ở Việt Nam là
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (được thành lập theo nghị
quyết số 02/2002/QH11 ngày 05 tháng 08 năm 2002)
- Bên cạnh đó có các đơn vị, cơ quan hành chính phụ giúp Bộ
trong việc quản lý tài nguyên và môi trường như: Tổng cục Môi
trường, cơ quan quản lý môi trường ở các Bộ, các Sở Tài nguyên
và Môi trường các tỉnh, các chi cục bảo vệ Môi trường ở các tỉnh,
thành phố,...
Câu IX: Đề xuất một số giải pháp Việt Nam đang thực hiện để
quản lý Tài nguyên và Môi trường Nước, Không khí, Đất
* Tài nguyên và Môi trường Nước:
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quán triệt Luật tài
nguyên nước, công tác giáo dục, truyền thông nâng cao ý thức,
trách nhiệm, nhất là trong việc chấp hành pháp luật trong việc bảo
vệ tài nguyên nước, phòng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt
nguồn nước; đồng thời tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử

lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước.
- Tập trung nâng cao hiệu quả điều hành các hồ chứa thuộc Quy
trình vận hành liên hồ; giám sát việc khai thác, sử dụng tài nguyên
nước, xả nước thải; theo dõi, đánh giá, dự báo tình hình suy thoái,
cạn kiệt, xâm nhập mặn nguồn nước, nhất là các nguồn nước liên
14

14


quốc gia; xác định dòng chảy tối thiểu trên một số lưu vực sông
lớn, quan trọng
- Thực hiện đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và nước biển
dâng đối với tài nguyên nước trên lưu vực sông Đồng Nai - Sài
Gòn và vùng châu thổ sông Cửu Long, đề xuất các giải pháp nhằm
thích ứng với những hậu quả do tác động của biến đổi khí hậu gây
ra đối với tài nguyên nước; xây dựng, điều chỉnh kế hoạch, quy
hoạch phát triển phù hợp với những biến động của tài nguyên
nước
- Kiện toàn bộ máy, tăng cường năng lực quản lý tài nguyên nước
ở các cấp; thành lập các tổ chức quản lý lưu vực sông và triển khai
thực hiện các nhiệm vụ điều phối, giám sát trên một số lưu vực
sông lớn, quan trọng.
- Đẩy mạnh và tăng cường hợp tác với các nước có chung nguồn
nước với Việt Nam và các quốc gia, các tổ chức quốc tế trong lĩnh
vực tài nguyên nước
* Tài nguyên và Môi trường Không khí:
- Di dời các cơ sở sản xuất lạc hậu gây ô nhiễm môi trường không
khí trầm trọng ra khỏi khu trung tâm thanh phố lớn, định hướng
phát triển các thành phố vệ tinh xung quanh.

- Xây dựng hệ thống các lò đốt chất thải y tế đúng tiêu chuẩn kỹ
thuật, các cơ sở xử lý chất thải bệnh viện, chất thải nguy hại.
- Có kế hoạch phối hợp với sở tài nguyên môi trường và các nhà
khoa học chuyển giao kỹ thuật công nghệ xử lý nươc thải, rác thải
và khí thải. Cần tập trung môt sô biên pháp sau:
+ Đối với vùng nông thôn: Dùng rơn rạ để làm nấm, làm phân hữu
cơ (hạn chế việc đốt rơm rạ thải một lượng lớn khói vào không
khí), đối với phân gia súc trong chăn nuôi ngoài ủ làm phân bón
ruộng nên xây các bể khí bioga,cấm đốt gạch thủ công ở nông
thôn.
+ Với thành thị: Tiến hành đánh giá tác động môi trường đối với
quy hoạch phát triển đô thị, hạn chế sử dụng than trong đun nấu
sinh hoạt, khơi thông cống rảnh tránh bốc mùi.
+ Đối với các khu công nghiệp: Quy hoạch xa khu dân cư hợp lý
15
15


với hướng gió và điều kiện phát triển, áp dụng các công nghệ lọc,
xử lý bụi, khí thải đối với tất cả các cơ sở sản xuất, xây các ống
khói đủ tiêu chuẩn cho phép ra khỏi ngưỡng “bóng khí”, tích cực
trồng nhiều cây xanh để giảm bớt lượng khí thải công nghiệp, đô
thị.
+ Đối với các phương tiện giao thông: Hạn chế sử dụng các loại
xăng pha chì, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường
bàng cách đạp xe, đi bộ, hạn chế sử dụng các phương tiên giao
thông cá nhân không cần thiết vào giờ cao điểm, tổ chức tôt hệ
thống giao thông công cộng, có các biện pháp chống ùn tác giao
thông.
- Xây dựng các lò đốt rác, các cơ sở tái chế rác thải, quản lý chất

thải, khí thải cho từng khu vực.
* Tài nguyên và Môi trường Đất:
- Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến các nội dung cơ bản
của Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành đến
toàn thể cán bộ và người dân.
- Thực hiện việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng
đất, hợp đồng thuê đất và thẩm định nhu cầu sử dụng của các dự
án theo đúng trình tự, thủ tục của pháp luật đất đai
- Thực hiện việc cấp giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản
thuộc thẩm quyền theo đúng quy hoạch Khoáng sản và quy hoạch
phát triển VLXD đã được cơ quan có thẩm quyền qui định.
- Đẩy mạnh thu gom, xử lý rác thải đảm bảo môi trường xanh,
sạch.
- Tuyên truyền cho người dân đang canh tác đất nông nghiệp sử
dụng thuôc bảo vệ thực vật, phân bón với liều lượng hợp lý.

16

16



×