Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

LÝ THUYẾT CHÍNH SÁCH NỢ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 41 trang )

A
CHÍNH SÁCH NỢ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN
GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP

Nhóm 2_Đêm 1_ CHNH K22

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.

Nguyễn Hoàng Anh
Đặng Thị Thu Hương
Võ Thị Bích Trâm
Nguyễn Đình Việt
Huỳnh Ngọc Hà My
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Mai Thúy Hằng
Nguyễn Bùi Thiên Lý
Phạm Quốc Kỳ
Thái Kim Loan
Nguyễn Thị Thơm
Lâm Đặng Xuân Hoa




LỜI MỞ ĐẦU

Vấn đề của các nhà quản trị tài chính hiện nay là xây dựng cấu trúc vốn như thế nào để tối đa
hóa giá trị doanh nghiệp?
- Các nghiên cứu gần đây cho thấy các doanh nghiệp sử dụng ít nợ có lãi lớn hơn
- Các doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao cũng có tỷ lệ nợ / vốn chủ sở hữu cao
- Nghiên cứu của Modigliani & Miller 1958 cho rằng cấu trúc vốn không ảnh hưởng đến giá trị
doanh nghiệp

=> Có tồn tại một cấu trúc vốn tối ưu ?


KẾT
KẾT LUẬN
LUẬN

NỘI DUNG

MM
MM TRONG
TRONG
THỰC
THỰC TIỄN
TIỄN

NỘI
DUNG


MỞ ĐẦU VÀ KHÁI
NIỆM

LÝ THUYẾT MM


CÁC KHÁI NIỆM

I

GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
Khái niệm
Giá trị doanh nghiệp được xác định bằng các tài sản thực của doanh nghiệp và được thể hiện bên phần Tài
sản của bảng cân đối kế toán

V=D+E
V: là giá trị thị trường của doanh nghiệp
D: là giá trị thị trường của vốn nợ
E: là giá trị thị trường của vốn cổ phần thường


CÁC KHÁI NIỆM
GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP

Nhân tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp

- Quyết định đầu tư

- Quyết định tài trợ


- Quyết định chi trả cổ tức

I


CÁC KHÁI NIỆM
CHÍNH SÁCH NỢ
Khái niệm
Quyết định các hình thức tài trợ vốn cho các dự án đầu tư của doanh nghiệp.
Các hình thức huy động vốn cơ bản
Vốn nợ
Vốn cổ phần
Tài trợ tổng hợp là hình thức phổ biến hiện nay

I


Lý thuyết của mm
1. CÁC GIẢ ĐỊNH CỦA LÝ THUYẾT MM

2. HAI ĐỊNH ĐỀ CỦA LÝ THUYẾT MM

3. CƠ SỞ CỦA 2 ĐỊNH ĐỀ MM

4. Ý NGHĨA CỦA 2 ĐỊNH ĐỀ MM

5. CÁC LẬP LUẬN CỦA MM

II



CÁC GIẢ ĐỊNH CỦA LÝ THUYẾT MM

II

Giả định 1: Thị trường vốn hoàn hảo

- Không có các chi phí giao dịch khi mua và bán chứng khoán

- Đủ số người mua & người bán trên thị trường, vì vậy không có nhà đầu tư riêng lẻ nào có ảnh hưởng

lớn đến giá chứng khoán

- Có sẵn thông tin liên quan và không mất tiền

- Tất cả NĐT có thể vay và cho vay với cùng lãi suất


CÁC GIẢ ĐỊNH CỦA LÝ THUYẾT MM

Giả định 2: Tất cả các nhà đầu tư đều hợp lý và có kỳ vọng đồng nhất về lợi nhuận của một doanh nghiệp.

Giả định 3: Doanh nghiệp hoạt động dưới các điều kiện tương tự sẽ có cùng mức độ rủi ro kinh doanh (rủi ro đồng

nhất).

Giả định 4: Không có thuế.

II



HAI ĐỊNH ĐỀ MM

II

ĐỊNH ĐỀ 1

Giá trị thị trường của một doanh nghiệp độc lập với cấu trúc vốn của doanh

nghiệp đó.


ĐỊNH ĐỀ 1

II

Giả định có hai doanh nghiệp phát sinh cùng một dòng các lợi nhuận hoạt
động và chỉ khác nhau ở cấu trúc vốn.
Doanh nghiệp U không có đòn bẩy tài chính.
=> E (U) = V (U)
Ngược lại, doanh nghiệp L có đòn bẩy tài chính.
=> E (L) = V (L) – D (L)


ĐỊNH ĐỀ 1
TH1: Nhà đầu tư không thích rủi ro
Cả hai chiến lược đều cho cùng một thu nhập: 1% lợi nhuận của doanh nghiệp.
Mua 1% CP của DN không có đòn bẩy tài chính (U)

Mua 1% cả nợ và vốn CP của DN có đòn bẩy tài chính (L)


II


ĐỊNH ĐỀ 1
VD: Bài Tập 1 trang 189
Công ty A tài trợ 100% là vốn cổ phần
Công ty B trả lãi 100$
Công ty A và Công ty B đều thu được lợi nhuận P
Nhà đầu tư X mua 10% vốn cổ phần A
a) Lợi nhuận X? => 10% P
b) chiến lược đầu tư nào khác cho cung kết quả?
c)

II


ĐỊNH ĐỀ 1

II

=> Ở thị trường vốn hoàn hảo, nên các phương án mang lại thu nhập như

nhau thì có chi phí như nhau:

0,01VU = 0,01VL

=> VU = VL



ĐỊNH ĐỀ 1
TH2: Nhà đầu tư thích rủi ro

Mua 1% CP đang lưu hành của DN có nợ vay

Vay 1 khoản vay 0,01DL để mua 1% CP của DN không vay nợ

II


ĐỊNH ĐỀ 1

TH2: Nhà đầu tư thích rủi ro
Cả hai chiến lược đều cho cùng một thu nhập: 0,01 (Lợi nhuận – Lãi)
Ở thị trường vốn hoàn hảo, nên các phương án mang lại thu nhập như nhau thì có chi phí như nhau:
0,01 (VL – DL) = 0,01(VU - DL)
VU = VL
Kết luận: Giá trị doanh nghiệp không vay nợ bằng giá trị của doanh nghiệp có vay nợ (sử dụng đòn bẩy tài chính)

II


Ví dụ: Hổ trợ định đề 1.
Giả định không có thuế.
Ban đầu, công ty Macbeth Spot Removers không có đòn bẩy tài chính:
Thu nhập và cổ tức mỗi cổ phần là 1.5$
Giá mỗi cổ phần 10$
=> E/P: 1.5/10 = 0.15 = 15%
Sau đó, chủ tịch Công ty kết luận cổ đông sẽ có lợi hơn nếu Công ty có tỷ lệ nợ và vốn cổ phần bằng nhau
Phương án đưa ra: phát hành 5000$ nợ với lãi suất 10% và dùng tiền này mua lại 500 cổ phần.



Ví dụ: Hổ trợ định đề 1.
Macbeth Spot Removers được tài trợ hoàn toàn vốn cổ phần. Công ty dự kiến có lợi nhuận 1.500$/năm niên kim vĩnh viễn (không chắc chắn).

Dữ liệu
Số cổ phần

1000

Giá trị mỗi cổ phần

$10

Giá trị thị trường của cổ phần

$10.000

Kết quả
Lợi nhuận hoạt động ($)

500

1.000

1.500

2.000

Thu nhập mỗi cổ phần ($)


0,50

1,00

1,50

2,00

5

10

15

20

Tỷ suất sinh lợi từ cổ phần (%)


Ví dụ: Hổ trợ định đề 1.

Macbeth Spot Removers đang xem xét phát hành 5.000$ nợ với lãi suất 10% và mua lại 500 cp.

Dữ liệu
Số cổ phần

500

Giá mỗi cổ phần


$10

Giá trị thị trường của cổ phần

$5.000

Giá trị thị trường của nợ

$5.000

Lãi vay với lãi suất 10%

$500

Kết quả
Lợi nhuận hoạt động ($)
Lãi vay ($)

500
500

Lợi nhuận của vốn cổ phần ($)

0

Thu nhập của mỗi cổ phần ($)

0


Tỷ suất sinh lợi từ cổ phần (%)

1.000 1.500 2.000

500

500

500

500 1.000 1.500
1
0

2

3

10

20

30


Ví dụ: Hổ trợ định đề 1.
Thu nhập mỗi cổ phần – EPS ($)
a

Tỷ lệ nợ và vốn cổ phần bằng nhau


3,00

EPS dự kiến với nợ và vốn cổ phần
2,50

2,00
Toàn bộ vốn cổ phần
1,50
EPS dự kiến với toàn bộ vốn cổ phần
1,00
Lợi nhuận hoạt động dự kiến
0,50

0

500

1.000

1.500

2.000
Lợi nhuận hoạt động ($)


Ví dụ: Hổ trợ định đề 1.
Các nhà đầu tư cá thể có thể tái tạo đòn bẩy tài chính của Macbeth
Lợi nhuận hoạt động($)
500 1000


1.500

2.000

Lợi nhuận từ 2 cổ phần($)

1

2

3

4

Trừ lãi suất 10%($)

1

1

1

1

Lợi nhuận ròng từ đầu tư($)

0

1


2

3

10

20

30

Tỷ suất sinh lợi từ 10$ đầu tư(%) 0

Kết quả dự kiến


Ý NGHĨA ĐỊNH ĐỀ 1

II

Đòn bẩy TC làm gia tăng dòng TN mỗi CP dự kiến nhưng không làm tăng giá CP  Lý do là thay đổi trong dòng TN dự kiến
được bù đắp bằng sự thay đổi trong rủi ro Người nắm giữ CP sẽ cần một TSSL cao hơn.

Khi sử dụng đòn bẩy tài chính D/E tăng nên rE tăng: người nắm giữ CP thường đòi hỏi tỷ suất sinh lợi cao hơn.


CÁC LẬP LUẬN CỦA MM

II


Lập luận mua bán song hành
- Mua bán song hành là quy trình mua và bán cùng một lúc các CK cùng loại ở các TT khác nhau để
hưởng lợi do chênh lệch giá.
- Các nhà đầu tư có thể gia tăng lợi nhuận bằng cách sử dụng đòn bẩy tài chính cá nhân thay cho đòn
bẩy tài TC của DN
- Quy trình mua bán song hành này diễn ra nhanh đến nỗi giá trị thị trường của các doanh nghiệp có
sử dụng nợ và không sử dụng nợ bằng nhau .


ĐỊNH ĐỀ 2

II

TSSL dự kiến từ vốn CP thường của 1DN có vay nợ tăng tương ứng với tỷ lệ nợ/vốn CP, được đo bằng
giá TT. Tỷ lệ gia tăng tùy thuộc vào chênh lệch giữa rA (TSSL dự kiến từ một danh mục gồm tất cả CK
của DN) và rD (TSSL dự kiến từ nợ)

=> rE = rA nếu doanh nghiệp không có nợ


Ý NGHĨA ĐỊNH ĐỀ 2

II


×