CHƯƠNG 6:
KHUÔN KHỔ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ
6.1. Thuế và sự phân phối thu nhập
6.2. Thuế và hiệu quả kinh tế
6.3. Phân tích thuế tối ưu
•
Mô hình cân bằng cục bộ
+ Thuế gián thu (VD: Thuế hàng hóa)
+ Thuế trực thu (VD: Thuế thu nhập và thuế tài sản)
•
Mô hình cân bằng tổng thể
6.1. Thuế và sự phân phối thu nhập
Mô hình cân bằng cục bộ
Thuế gián thu
Các giả định:
•
Thuế đơn vị
•
Thị trường cạnh tranh
hoàn hảo
Ảnh hưởng đến người tiêu dùng, nhà sản xuất và
Chính phủ?
Nếu người trả thuế theo luật định là người sản
xuất
Mô hình cân bằng cục bộ
Thuế gián thu
Tác động của thuế phụ thuộc vào độ co giãn của cung và cầu
hàng hóa
Mối quan hệ giữa việc phân chia gánh nặng thuế với tương quan co giãn của cung và cầu:
Ttd/ Tsx = - ES/ED = ES / |ED|
Mô hình cân bằng cục bộ
Thuế gián thu
Tác động của thuế phụ thuộc vào độ co giãn của cung và cầu
hàng hóa
Mô hình cân bằng cục bộ
Thuế gián thu
Tác động của thuế phụ thuộc vào độ co giãn của cung và cầu
hàng hóa
Mô hình cân bằng cục bộ
Thuế gián thu
Mô hình cân bằng cục bộ
Thuế trực thu
•
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
•
Lợi nhuận kinh tế = Doanh thu – Chi phí kinh tế
Một số vấn đề:
- Thuế thu nhập Công ty đánh vào lợi nhuận nào trong 2 lợi nhuận trên?
- Trong ngắn hạn và dài hạn, việc đánh thuế thu nhập các doanh nghiệp sẽ phản ứng
như thế nào?
Mô hình cân bằng cục bộ
Thuế trực thu
Vấn đề đặt ra:
Nhược điểm của mô hình cân bằng cục bộ là gì?
Mô hình cân bằng tổng thể
Ví dụ: Thị trường Cà phê
Mô hình cân bằng tổng thể
Ví dụ: Thị trường Lao động
Mô hình cân bằng tổng thể
Ví dụ: Thị trường Vốn
Mô hình cân bằng tổng thể
Các vấn đề cần chú ý
Yếu tố thời gian đối với phạm vi ảnh hưởng của thuế
Phạm vi đánh thuế tác động đến ảnh hưởng của thuế
Sự lan tỏa giữa các thị trường hàng hóa
Tính hiệu quả của thuế thể hiện gánh nặng phụ trội do thuế tạo ra phải ở mức thấp
nhất
•
Gánh nặng phụ trội là gì?
•
Đo lường gánh nặng phụ trội
•
Tối thiểu hóa gánh nặng phụ trội khi đánh thuế
6.2. Thuế và hiệu quả kinh tế
Gánh nặng phụ trội là gì?
Gánh nặng phụ trội là phần tổn thất phúc lợi xã hội
vượt quá số thuế mà chính phủ thu được
ChínhKhông
Giả sử chi phí biên xã hội của lương
thực là cố định
Đo lường gánh nặng phụ trội
Thị trường hàng hóa lương thực
Xác định DWL?
Đo lường gánh nặng phụ trội
Xác định DWL
Đo lường gánh nặng phụ trội
Thị trường lao động
Xác định DWL?
Tối thiểu hóa gánh nặng phụ trội khi đánh thuế
Đánh thuế trên hai thị trường có độ co giãn cầu khác
nhau
Nhận xét: Cùng 1 thuế suất đánh trên 2 thị trường, thị trường nào mà đường cầu co giãn nhiều hơn
thì gánh nặng phụ trội sẽ lớn hơn
Quy tắc Ramsey: Để tối thiểu hóa gánh nặng phụ trội của đánh thuế, thuế nên đánh vào hàng hóa
theo tỷ lệ nghịch đảo với độ co giãn của cầu hàng hóa đó. Tức t
1
/t
2
= E
2
/E
1
Tối thiểu hóa gánh nặng phụ trội khi đánh thuế
Đánh thuế trên hai thị trường có độ co giãn cầu khác
nhau
Tối thiểu hóa gánh nặng phụ trội khi đánh thuế
Đánh thuế vào một hàng hóa hay phân bổ giữa các
háng hóa
Thuế tối ưu là cơ cấu thuế làm tối đa hóa phúc lợi xã hội, trong đó có tính đến sự cân đối nguồn
thu ngân sách nhà nước.
•
Thuế hàng hóa tối ưu
•
Thuế thu nhập tối ưu
6.3. Phân tích thuế tối ưu
•
Ông A có:
+ Thời gian nhàn rỗi L
+ Thời gian có thể làm việc T
+ Mức giá cho L và T đều là W (tiền lương)
Vậy, thu nhập của ông A là: W.(T – L)
•
Hai hàng hóa X, Y với giá là Px, Py
•
Phương trình giới hạn ngân sách ông A:
W.(T – L) = P
x
.X + P
y
.Y
Hay W.T = P
x
.X + P
y
.Y + W.L
Thuế hàng hóa tối ưu
•
Phương trình giới hạn ngân sách ông A:
W.T = P
x
.X + P
y
.Y + W.L
•
W.T thể hiện điều gì?
•
Chính phủ đánh thuế t lên hàng hóa
•
Yếu tố nào chịu ảnh hưởng bởi t, đó là: T, X, Y hay L?
•
Phương trình giới hạn ngân sách ông A sau khi có thuế:
W.T = (1 + t). P
x
.X + (1 + t). P
y
.Y + (1 + t).W.L
•
Hay: W.T : (1 + t) = P
x
.X + P
y
.Y + W.L
Thuế hàng hóa tối ưu