Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Slide CHÍNH SÁCH nợ tác ĐỘNG NHƯ THẾ nào đến GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 52 trang )

CHÍNH SÁCH NỢ TÁC
ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN
GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP?
Nhóm 3 Lớp Ngân hàng – Ngày 2 K21
1
NỘI DUNG
1.TỔNG QUAN CHUNG
2.TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY TRONG NỀN
KINH TẾ CẠNH TRANH KHÔNG CÓ
THUẾ - ĐỊNH ĐỀ I CỦA MM
3.ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TÁC ĐỘNG NHƯ
THẾ NÀO ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI –
ĐỊNH ĐỀ II CỦA MM
4. QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG
2
1. TỔNG QUAN CHUNG
-
Hỗn hợp các chứng khoán khác nhau của
DN (CK nợ & CK vốn) gọi là cấu trúc vốn
của DN.
-
Định đề I của MM cho rằng: Giá trị DN
được xác định bằng TS thực, không phải
bằng các chứng khoán DN đó phát hành.
→ Cấu trúc vốn không liên quan đến giá
trị DN khi các quyết định đầu tư của DN
đã được định sẵn
3
2.TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY TRONG NỀN
KINH TẾ CẠNH TRANH KHÔNG CÓ THUẾ
2.1. Các giả định của Modigliani & Miller


(MM)
2.2 Lập luận của MM
2.3. Quy luật bảo tồn giá trị
2.4. Lập luận mua bán song hành
2.5. Định đề 1 của MM
2.6. Ví dụ định đề 1 của MM
4
2.TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY TRONG NỀN
KINH TẾ CẠNH TRANH KHÔNG CÓ THUẾ

Ví dụ: Một doanh nghiệp có 1.000 CP
đang lưu hành với giá bán 50$/CP & vay
nợ 25.000$
5
Một chính sách tối đa hóa giá trị DN có làm
tối đa hóa tài sản của cổ đông không?
2.TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY TRONG NỀN
KINH TẾ CẠNH TRANH KHÔNG CÓ THUẾ
E = 1.000*50$ = 50.000$
D = 25.000$
V = 75.000$
⇨ Cổ phần này được gọi là Vốn cổ phần có
đòn bẩy tài chính
Giả dụ Công ty nâng mức đòn bẩy tài chính
bằng cách vay thêm 10.000$ để trả cho các
cổ đông như cổ tức đặc biệt 10$/CP
6
2.TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY TRONG NỀN
KINH TẾ CẠNH TRANH KHÔNG CÓ THUẾ
Nợ cũ 25.000$

Nợ mới 10.000$
D = 35.000$
Vốn cổ phần E = ?

Giá trị DN V = ?
7
Vốn cổ
phần của
DN là bao
nhiêu sau
chi trả cổ
tức đặc
biệt này?
2.TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY TRONG NỀN
KINH TẾ CẠNH TRANH KHÔNG CÓ THUẾ
V=75.000$ V=80.000$
E=V-D=75.000$-
35.000$=40.000$
E=V-D=80.000$-
35.000$=45.000$
Mức lỗ bù trừ bằng
đúng 10.000$ cổ tức
đặc biệt
Mức lỗ vẫn còn là
5.000$
⇨ Bất kì gia tăng hay sụt giảm trong V do thay
đổi cấu trúc vốn đều tích lũy cho các cổ đông của
DN.
8
2.TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY TRONG NỀN

KINH TẾ CẠNH TRANH KHÔNG CÓ THUẾ
Kết luận: Một chính sách tối đa hóa giá trị thị
trường của DN cũng tốt cho cổ đông của DN
Dựa trên 2 giả định:
1) Bỏ qua chính sách cổ tức
2) Bất kì phát hành nợ mới nào cũng không tác
động đến giá trị thị trường của nợ hiện hữu.
9
2.1 GIẢ ĐỊNH CỦA MM
1) Không có các chi phí giao dịch khi
mua và bán chứng khoán.
2) Có đủ số người mua & số người bán
trong thị trường, vì vậy không có một
nhà̀ đầu tư riêng lẻ nào có một ảnh
hưởng lớn đối với giá́ cả chứng khoán.
3) Có sẵn thông tin liên quan cho các nhà
đầu tư và không mất tiền.
10
2.1 GIẢ ĐỊNH CỦA MM
4)Tất cả các nhà đầu tư có thể vay hay cho
vay với cùng lãi suất.
5)Tất cả các nhà đầu tư đều hợp lý và có
kỳ vọng đồng nhất về lợi nhuận của một
doanh nghiệp
6)DN hoạt động dưới các điều kiện tương
tự sẽ có cùng mức độ rủi ro kinh doanh
(rủi ro đồng nhất).
7) Không có thuế thu nhập
11
2.2 LẬP LUẬN CỦA MM

- TRONG MỘT THỊ TRƯỜNG HOÀN
HẢO, BẤT KÌ KẾT HỢP CHỨNG
KHOÁN NÀO CŨNG ĐỀU TỐT NHƯ
NHAU
- GIÁ TRỊ DN KHÔNG CHỊU TÁC
ĐỘNG CỦA LỰA CHỌN CẤU TRÚC
VỐN
12
2.2 LẬP LUẬN CỦA MM
Giả định có hai DN phát sinh cùng một dòng
các lợi nhuận hoạt động và chỉ khác nhau ở cấu
trúc vốn.

DN U không có đòn bẩy tài chính
E
U
= V
U

DN L có đòn bẩy tài chính
E
L
= V
L
- D
L

13
2.2 LẬP LUẬN CỦA MM
Nếu mua 1% cổ phần

DN(U)
Đầu tư Thu nhập
0,01V
U
0,01 lợi nhuận
Đầu tư Thu nhập
Nợ 0,01D
L
0,01 Lãi
Vốn cổ phần 0,01E
L
0,01 (Lợi nhuận - Lãi)
Tổng cộng 0,01 (D
L
+E
L
) = 0,01V
L
0,01 Lợi nhuận
Nếu mua cùng một tỉ lệ cả nợ và vốn cổ phần của
DN (L)
14
2.2 LẬP LUẬN CỦA MM
Cả 2 chiến lược đều
đem đến
cùng một thu nhập.
Ở thị trường vận hành tốt
thì:
Cùng thu nhập là
(0,01 Lợi Nhuận)

⇨ 0,01V
L
= 0,01V
U
GIÁ TRỊ
CỦA DN
KHÔNG
VAY NỢ
=
GIÁ TRỊ
CỦA DN CÓ
VAY NỢ
15
2.2 LẬP LUẬN CỦA MM
Nếu mua 1% CP
đang lưu hành
của DN có nợ
vay(L)
Đầu tư Thu nhập
0,01E
L
= 0,01(V
L
- D
L
) 0,01(Lợi
nhuận - Lãi)
Đầu tư Thu nhập
Nợ vay - 0,01 D
L

- 0,01 Lãi
Vốn CP 0,01 V
U
0,01 (Lợi
nhuận)
Tổng
cộng
0,01(V
U
- D
L
) 0,01(Lợi
nhuận - Lãi)
Nếu vay 0,01
D
L
và mua 1%
CP của DN
không vay
nợ(U)
16
2.2 LẬP LUẬN CỦA MM
Cả 2 chiến lược đều đem đến
cùng một thu nhập
⇨ 0,01(V
L
- D
L
) = 0,01(V
U

– D
L)
⇨V
L
= V
U
Giá trị của
DN U
không có
đòn bẩy TC
=
Giá trị DN L
có vay nợ
Trên đây là lập luận của MM
để làm cơ sở cho định đề I:
“Giá trị thị trường của bất kì một DN
độc lập với cấu trúc vốn của nó”
17
Theo nguyên tắc cộng giá trị, nếu chúng ta có 2
dòng tiền A và dòng tiền B, thì:
PV(A+B) = PV(A) + PV(B)
Trong thị trường vốn hoàn hảo, thì:
PV(TSA+TSB) = PV(TSA) + PV(TSB)
Quy luật bảo tồn giá trị: “Giá trị của một tài sản
được bảo tồn bất kể tính chất trái quyền đối
với tài sản đó”
18
- Mua bán song hành (arbitrage) là quy trình mua
và bán cùng một lúc các chứng khoán cùng loại
(hay tương đương) ở các thị trường khác nhau

để hưởng lợi do chênh lệch giá.
-
Các giao dịch mua bán song hành không có rủi
ro.
-
MM kết luận rằng: “Trong các thị trường vốn
hoàn hảo không có thuế thu nhập doanh nghiệp,
giá trị thị trường của một doanh nghiệp độc lập
với cấu trúc vốn của doanh nghiệp đó”.
19
20
Giá trị của doanh nghiệp được xác định
bởi cột bên trái của bảng cân đối kế
toán – chứ không phải bởi tỷ lệ chứng
khoán nợ và chứng khoán vốn cổ phần
do doanh nghiệp phát hành
2.6 VÍ DỤ ĐỊNH ĐỀ I CỦA MM (1)
Dữ liệu
Số cổ phần: 1.000
Giá thị trường mỗi cổ phần: 10$
Kết quả
Lợi nhuận hoạt động ( đô la): 500 1.000 1.500 2.000
Thu nhập mỗi cổ phần (đô la): 0,50 1,00 1,50 2,00
Thu nhập từ cổ phần (%): 5 10 15 20
Kết quả dự kiếnKết quả dự kiến
21
2.6 VÍ DỤ ĐỊNH ĐỀ I CỦA MM
(2)
Dữ liệu
Số cổ phần 500

Giá mỗi cổ phần 10 $
Giá thị trường của cổ phần 5.000 $
Giá thị trường của nợ 5.000 $
Lãi vay (rD = 10%) 500 $
Kết quả
Lợi nhuận hoạt động 500 1.000 1.500 2000
Lãi vay 500 500 500 500
Lợi nhuận của vốn cổ phần 0 500 1.000 1.500
Thu nhập mỗi cổ phần 0 1,00 2,00 3,00
Tỷ suất sinh lợi từ cổ phần 0 10 20 30
Kết quả dự kiến
22
0
500 1.000
1.500
2.000
0,50
1,00
1,50
2,00
2,50
3,00
0,50
2,00
Tỷ lệ nợ và vốn cổ
phần bằng nhau
EPS dự kiến với nợ và vốn cổ phần
EPS dự kiến với toàn bộ
vốn cổ phần
Lợi nhuận hoạt

động dự kiến
Toàn bộ vốn cổ phần
Lợi nhuận
hoạt động
(đô la)
Thu nhập mỗi cổ phần EPS (đô la)
Điểm
hoà
vốn
23
2.6 VÍ DỤ ĐỊNH ĐỀ I CỦA MM
Lợi nhuận hoạt động
500 1.000 1.500 2.000
Lợi nhuận từ 2 cổ phần 1 2 3 4
Lãi vay 1 1 1 1
Lợi nhuận ròng từ đầu tư 0 1 2 3
Tỷ suất sinh lợi từ đầu tư 10$ 0 10 20 30
10 $
10 $
Tiền vay
Tiền đầu tư
2 cổ phần
Kết quả dự kiến
24
3. ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TÁC ĐỘNG NHƯ
THẾ NÀO ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA DN
3.1. Ý nghĩa định đề I
3.2. Nội dung định đề II
3.3 Đánh đổi giữa tỷ suất sinh lời và rủi ro
25

×