Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU CÔNG NGHIỆP ĐỨC HÒA III – RESCO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.27 KB, 38 trang )

ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
KHU CÔNG NGHIỆP ĐỨC HÒA III – RESCO

Nhóm thực hiện : Nhóm 2
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Nguyễn Thị Thu Giang
Nguyễn Thị Phuơng Nhung
Nguyễn Đắc Tuấn Thành
Nguyễn Xuân Tùng
GVHD: ThS.Vũ Văn Doanh
Lớp

: ĐH4QM2

Hà Nội - 2017


MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG
1.1. Đặt vấn đề
Dự án đầu tư xây dựng Khu công nghiệp Đức Hòa III – RESCO trên địa bàn xã


Mỹ Hạnh Bắc, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An là Dự án được thực hiện theo quyết định
số 393/QĐ – UBND ngày 24/01/2006 của UBND tỉnh Long An về việc “Phê duyệt đồ
án điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/2000 KCN Đức Hòa III – RESCO, xã Mỹ Hạnh
Bắc, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An”. Đây là một dự án đáng được quan tâm trong kế
hoạch phát triển của tỉnh Long An đã được UBND tỉnh phê duyệt, dự án nằm tại một
phần diện tích đất nông nghiệp thuộc địa bàn huyện Đức Hòa sẽ chuyển thành đất
công nghiệp, đặc biệt khu vực quy hoạch KCN Đức Hòa III – RESCO đã xác định là
đất dự trữ phát triển công nghiệp với diện tích lập quy hoạch là 295,66 ha.
Dự án thuộc trong phụ lục II nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của
Chính phủ và sẽ phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường để trình duyệt UBND
tỉnh Long An thẩm định.
1.2. Phạm vi nghiên cứu
Khu công nghiệp Đức Hòa III – RESCO nằm trên địa bàn xã Mỹ Hạnh Bắc,
huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
Phạm vi ranh giới của dự án được xác định như sau:
- Phía Đông Bắc giáp khu công nghiệp Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh và kênh
Long An – thành phố Hồ Chí Minh, một phần kênh Thầy Cai.
- Phía Đông Nam giáp khu công nghiệp Xuyên Á, Đức Hòa 2 về kênh Xuyên Á.
- Phía Tây Nam giáp khu đất công nghiệp Song Tân, khu công nghiệp Hataco và
đường lộ giới 36m.
- Phía Tây Bắc giáp khu công nghiệp Song Tân.
1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đánh giá tác động môi trường.
1.3.1. Mục tiêu ĐTM
Mục tiêu chính cần đạt được của quá trình ĐTM gồm:
- Chỉ danh một cách hệ thống các tác động lên môi trường tự nhiên và môi
trường kinh tế - xã hội của một dự án.
- Đề xuất các biện pháp quản lý và công nghệ nhằm phòng ngừa và giảm thiểu
các tác động xấu tới môi trường.

4



- Xác định chương trình quản lý và giám sát môi trường nhằm đánh giá hiệu quả
của các giải pháp hạn chế ô nhiễm và các tác động xảy ra trên thực tế.
1.3.2. Nhiệm vụ ĐTM
- Xác định phạm vi, các vấn đề then chốt cần được giải quyết khi đánh giá tác
động môi trường, quy mô không gian và thời gian của đánh giá và soạn thảo nhiệm vụ
cho hoạt động đánh giá.
- Mô tả dự án – rà soát và mô tả dự án xây dựng, đề xuất theo các hoạt động cơ
bản vị trí, bố trí, thiết kế và kế hoạch thực hiện (trong chu kì của dự án). Nhiệm vụ này
nhằm đưa ra các thông tin cơ sở quan trọng cho mọi giai đoạn khác trong ĐTM.
- Phân tích cơ sở - mô tả hiện trạng các điều kiện kinh tế, xã hội và môi trường
tại địa điểm thực hiện dự án và vùng lân cận, xem xét tính nhạy cảm của khu vực, khả
năng chịu đựng của môi trường địa phương.
- Đánh giá tác động – đánh giá toàn diện các tác động và rủi ro môi trường tiềm
ẩn có thể phát sinh trong quá trình xây dựng, vận hành hay hủy bỏ dự án, bao gồm các
tác động tới các hạng mục môi trường và các hạng mục kinh tế - xã hội, các rủi ro tai
biến môi trường.
- Các biên pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường – mô tả các biện pháp
cụ thể nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực và rủi ro cho môi trường và cam kết thực
hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng, vận hành dự án.
- Kế hoạch quản lý và quan trắc môi trường – xây dựng kế hoạch quản lý quan
trắc môi trường cho kế hoạch xây dựng, vận hành dự án.
- Xác định các bên liên quan và sự tham gia của các bên liên quan chính chịu ảnh
hưởng của dự án xây dựng bao gồm cộng đồng sống trong khu vực dự án và khu vực
lân cận.
1.4. Căn cứ lập đề cương
1.4.1. Mục đích lập đề cương
Lập đề cương là bước đầu tiên của phần ĐTM chi tiết, thuộc giai đoạn từ thiết kế
quy trình công nghệ của dự án đến xây dựng dự án.

- Đánh giá tác động môi trường một cách có hệ thống.
- Giới hạn thêm các công việc phải thực hiện.
- Thực hiện ĐTM theo đúng tiến độ thời gian.
- Xác định các phương pháp sử dụng đánh giá.
- Đề xuất biện pháp giảm thiểu cho các bước tiếp theo.
5


1.4.2. Cơ sở pháp lý của dự án.
- Quyết định 393/QĐ-UBND ngày 24 /01/2006 của UBND tỉnh Long An về việc
Phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/2000 KCN Đức Hòa III-RESCO,
xã Mỹ Hạnh Bắc-huyện Đức Hòa-tỉnh Long An.
-Quyết định 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường.
1.4.3. Căn cứ pháp lý lập ĐTM.
- Luật bảo vệ môi trường 2014, số 55/2014/QH13.
- Nghị định 18/2015/NĐ-CP, quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá
môi trường chiến lược, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường
và kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 19/2015/NĐ–CP, quy định chi tiết thi hành một số điều của luật
Bảo vệ môi trường.
- Nghị định 38/2015/NĐ-CP, quy định về quản lý chất thải và phế liệu.
- Nghị định 80/2014/NĐ-CP, quy định về thoát nước và xử lý nước thải.
- Nghị định 154/2016/NĐ–CP, có hiệu lực ngày 1/1/2017 của Chính Phủ về phí
bảo vệ môi trường đối với nước thải.
- Nghị định 155/2016/NĐ-CP, quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường.
- Thông tư 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT về Mức lương tối thiểu Hợp đồng thuê
nhân công.
- Thông tư 97/2010/TT-BTC về Hóa đơn tài chính.

- Thông tư 04/2015/TT–BXD, hướng dẫn thi hành nghị định 80/2014/ NĐ – CP,
về thoát nước và xử lý nước thải.
- Thông tư 27/2015/ TT–BTNMT, về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá
tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Thông tư 35/2015/TT–BTNMT, về bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.
- Thông tư 36/2015/TT–BTNMT, về quản lý chất thải nguy hại
- Thông tư 02/2017/TT-BTC, Thông tư hướng dẫn quản lý kinh phí sự nghiệp
bảo vệ môi trường

6


1.4.4. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường
- QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt.
- QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm.
- QCVN 14:2008/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuâtj quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh.
- QCVN 06/2009/BTNMT - Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của
1 số chất độc hại trong môi trường không khí xung quanh.
- QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với bụi và các chất vô cơ.
- QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với 1 số chất hữu cơ.
- QCVN 26:2010/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
- QCVN 27:2010/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
- QCVN 40:2011/BTNMT - Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải.

- QCVN 02:2013/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh.
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt.
- QCVN 09-MT:2015/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm.
- QCVN 40:2011/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp.
- TCVN 3985:1999 - Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn tại khu vực lao động.
- TCVN 6772:2000 - Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt - Giới hạn ô nhiễm
cho phép (Mức 1).
- TC các chất ô nhiễm trong không khí tại nơi sản xuất (TC của Bộ Y tế 2002).

7


Môi trường
khảo sát

ôi trường tự
iên

CHƯƠNG II: NỘI DUNG THỰC HIỆN
2.1. Điều tra, khảo sát môi trường cơ sở
Bảng 1: Khảo sát môi trường cơ sở
Hạng mục khảo sát

Yếu tố khảo sát

(dự kiến)


Phương pháp
khảo sát (dự kiế

Điều kiện về địa hình, địa
chất.

- Đặc điểm địa hình.

- Khảo sát thực địa.

- Đặc điểm địa chất.

- Kế thừa báo cáo của địa ph

Điều kiện khí tượng.

- Nhiệt độ không khí

- Khảo sát thực địa.

- Độ ẩm

- Kế thừa kết quả từ trạm kh
địa phương.

- Số giờ chiếu sáng trong

năm
- Lượng mưa

- Tốc độ gió

Điều kiện
thủy văn

- Sông

- Khảo sát thực địa.

- Kênh

- Kế thừa báo cáo của địa ph

Hiện trạng các thành phần
môi trường tự nhiên

- Môi trường không khí và

- Kế thừa kết quả từ trạm kh
phương.

- Môi trường nước mặt.

- Trực tiếp quan trắc phân tí

tiếng ồn.
- Môi trường nước ngầm.

Hiện trạng tài nguyên thiên
nhiên và đa dạng sinh học

khu vực dự án

- Hiện trạng động thực vật

trên cạn.
- Hiện trạng động thực vật

- Khảo sát thực địa.

- Kế thừa báo cáo của địa ph

dưới nước

ện trạng kinh Điều kiện kinh tế
xã hội

- Sản xuất nông nghiệp:

- Khảo sát thực địa.

+ Trồng trọt.

- Kế thừa báo cáo của địa ph

+ Chăn nuôi
- Công nghiệp, thương mại-dịch vụ
Hiện trạng phát triển văn
hóa-xã hội

- Giáo dục.


- Khảo sát thực địa.

- Công tác y tế.

- Kế thừa báo cáo của địa ph

- Dân số, kế hoạch hóa gia

đình.
8


- Xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Ngân sách nhà nước.

Hiện trạng an ninh quốc
phòng

- Công tác an toàn trật tự.

- Khảo sát thực địa.

- Tuyên truyền phong trào.

- Kế thừa báo cáo của địa ph

9



ành phần
ôi trường

hông khí

ước mặt

ước ngầm

Bảng 2: Khảo sát các thông số môi trường

Vị trí khảo sát

Thông số
khảo sát

Phương pháp khảo sát
(dự kiến)

(dự kiến)

Lấy mẫu và phân tích
(dự kiến)

Tiếng ồn.

TCVN 5067 : 1995

KV2: Đường dọc kênh KT11


Bụi

TCVN 5939 : 2005

KV3: Đường dọc kênh nhánh gần
lô đất B2

SO2

TCVN 7726 : 2007

NO2

TCVN 6137 : 2009

CO

TCVN 7726 : 2007

pH

TCVN 6492:2011

BOD5

TCVN 6001 - 2008

COD

TCVN 6491 - 1999


KV1: đường dọc kênh Thầy Cai
gần lô đất A2

KV4: Đường dọc kênh nhánh gần
lô đất D2

NM 1: Kênh Thầy Cai
NM 2: Kênh KT 11

QCVN
26:2010/BTNMT

QCVN
05/2013/BTNMT

TCVN 7324: 2004

DO

TCVN 7325 : 2004

Amoniac

TCVN 7872 : 2008

NM 3: Kênh nhánh giữa lô đất B2
và C2

Nitrat


TCVN 6494 : 2011

NM 4: Kênh nhánh gần lô đất D2

Nitrit

TCVN 6494 : 2011

Florua

TCVN 6494: 2011

Tổng sắt

TCVN 6177: 1996

Chì

TCVN 6193 :1996

Dầu mỡ

TCVN 7875: 2008

Tổng
coliform

TCVN 8775 ; 2011


pH

TCVN 6492: 2011

Độ cứng

SMEMW 2340.B.2012

NN 1: Mẫu nước giếng tại hộ anh
guyễn Văn Hạnh

Tiêu chuẩn so sánh

10

QCVN 08 – MT:
2015/BTNMT

QCVN 09 – MT:
2015/BTNMT


TDS

SMEWW.2540.C.2012

Clorua

TCVN 6494:2011


Florua

TCVN 6494:2011

Nitrat

TCVN 7323:2004

Sunfat

TCVN 6200:1996
TCVN 6002:1995

Mangan

SMEWW 3111.B:2012
TCVN 6177:1996

Tổng sắt
NN 2: Mẫu nước giếng hộ chị
Nguyễn Thị Kim Chung

SMEWW 3111.B:2012
SMEWW 3113.B:2012

Chì

SMEWW 3120.B:2012

Thủy ngân


TCVN 7877:2008
TCVN 7724:2007
TCVN 6193:1996

Kẽm

SMEWW 3111.B:2012

E.coli

TCVN 6187-2:1996

Coliform

TCVN 6187-2:1996

11


2.2. Phân công thực hiện
Bảng 3: Bảng phân công nhiệm vụ thực hiện

TT

Nội dung chi tiết công việc

Đơn vị thực hiện

Dự kiến

thời gian
thực
hiện

1

Thu thập thông tin tài liệu liên
quan đến dự án

6 ngày

1.1

Thu thập tài liệu về điều kiện tự Nguyễn Thị Thu Giang
nhiên và môi trường (điều kiện về Nguyễn Thị Phương Nhung
địa lý, địa hình, địa chất, khí tượng
thủy văn và tài nguyên thiên nhiên)
tại Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh
Long An, Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh
Long An.

3 ngày

1.2

Thu thập tài liệu về điều kiện kinh tế Nguyễn Thị Thu Giang
- xã hội của khu vực dự án
Nguyễn Thị Hồng Hạnh

3 ngày


1.3

Thu thập các tài liệu về thông tư, Nguyễn Thị Hồng Hạnh
nghị định và luật có liên quan, quy Nguyễn Xuân Tùng
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng môi trường không khí xung
quanh, chất lượng nước, hiện trạng
sử dụng đất.

2 ngày

1.4

- Tổng hợp tài liệu, xử lý, đánh giá Nguyễn Thị Thu Giang
các số liệu thống kê.
Nguyễn Thị Phương Nhung
- Các bản đồ về vị trí đặt dự án, bản
đồ quy hoạch tỉnh Long An.

2 ngày

2

Điều tra, khảo sát môi trường cơ
sở(môi trường nền).

Đợt 1: 10
ngày


Tiến hành điều tra, phân tích điều
kiện tự nhiên, môi trường kinh tếxã hội, kết hợp với ý kiến chuyên
gia để đánh giá.

Đợt 2: 10
ngày


2.1

- Khảo sát, thu thập, phân tích về Nguyễn Xuân Tùng
điều kiện địa hình, địa chất xã Mỹ Nguyễn Thị Phương Nhung
Hạnh Bắc, huyện Đức Hòa, tỉnh
Long An.
- Kết hợp với các chuyên gia phân
tích, đánh giá địa chất khu vực xã
Mỹ Hạnh Bắc, huyện Đức Hòa, tỉnh
Long An.
- Kết hợp với quy hoạch tổng thể,
quy hoạch sử dụng đất tỉnh Long
An, quy hoách chiến lược

2.2

Lấy mẫu, đo đạc phân tích hiện Nguyễn Thị Phương Nhung
trạng môi trường nước mặt
Nguyễn Xuân Tùng

2.3


Lấy mẫu, đo đạc phân tích hiện Nguyễn Thị Thu Giang
trạng môi trường nước ngầm
Nguyễn Đắc Tuấn Thành

2.4

Lấy mẫu, đo đạc phân tích hiện Nguyễn Thị Thu Giang
trạng môi trường không khí
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Nguyễn Xuân Tùng

2.5

Lấy mẫu, đo đạc phân tích môi Nguyễn Thị Phương Nhung
trường sinh thái
Nguyễn Đắc Tuấn Thành

3

Đánh giá mức độ phù hợp về mặt Nguyễn Thị Hồng Hạnh
môi trường đối với phương án quy Nguyễn Xuân Tùng
hoạch phát triển dự án đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng KCN Đức Hòa
III-RESCO

1 ngày

4

Xác định các nguồn gây tác động, Nguyễn Thị Thu Giang

đối tượng, quy mô bị tác động và Nguyễn Thị Hồng Hạnh
đánh giá các tác động.
Nguyễn Xuân Tùng

30 ngày

Nguyễn Thị Phương Nhung
Nguyễn Đắc Tuấn Thành
4.1

Xác định nguồn gây tác động trong Nguyễn Thị Thu Giang

2-5


giai đoạn chuẩn bị

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

ngày

3-4
ngày

4.1.1

Các nguồn tác động liên quan đến
chất thải

4.1.2


Các nguồn tác động không liên quan
đến chất thải

4.2

Xác định nguồn gây tác động trong Nguyễn Xuân Tùng
giai đoạn thi công xây dựng
Nguyễn Thị Hồng Hạnh

4.2.1

Các nguồn tác động liên quan đến
chất thải

4.2.2

Các nguồn tác động không liên quan
đến chất thải

4.3

Xác định nguồn gây tác động trong Nguyễn Thị Phương Nhung
giai đoạn vận hành
Nguyễn Xuân Tùng

4.3.1

Các nguồn tác động liên quan đến
chất thải


4.3.2

Các nguồn tác động không liên quan
đến chất thải

4.4

Dự báo những rủi ro và sự cố môi Nguyễn Thị Hồng Hạnh
trường xảy ra
Nguyễn Đắc Tuấn Thành
Nguyễn Thị Thu Giang

4.4.1

Các rủi ro, sự cố trong quá trình
chuẩn bị

4.4.2

Các rủi ro, sự cố trong quá trình thi
công xây dựng

4.4.3

Các rủi ro, sự cố trong quá trình vận
hành

4.5


Đối tượng và quy mô bị tác động

Nguyễn Thị Thu Giang
Nguyễn Đắc Tuấn Thành

4.5.1

Đối tượng và quy mô tác động trong
giai đoạn chuẩn bị

3-5
ngày

1-2
ngày


4.5.2

Đối tượng và quy mô bị tác động
trong giai đoạn thi công xây dựng

4.5.3

Đối tượng và quy mô bị tác động
trong giai đoạn vân hành

4.6

Đánh giá tác động


Nguyễn Thị Thu Giang
Nguyễn Thị Phương Nhung

25 - 27
ngày

Nguyễn Xuân Tùng
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Nguyễn Đắc Tuấn Thành
4.6.1

Đánh giá tác động trong giai đoạn Nguyễn Thị Phương Nhung
chuẩn bị
Nguyễn Xuân Tùng

10 15ngày

4.6.2

Đánh giá tác động trong giai đoạn Nguyễn Thị Thu Giang
thi công xây dựng
Nguyễn Đắc Tuấn Thành

15 - 17
ngày

4.6.3

Đánh giá tác động trong giai đoạn Nguyễn Thị Hồng Hạnh

vận hành
Nguyễn Thị Phương Nhung

15 - 20
ngày

4.7

Đánh giá các phương pháp sử dụng

2 ngày

Nguyễn Thị Thu Giang
Nguyễn Xuân Tùng

4.7.1

Xác định các phương pháp sử dụng Nguyễn Thị Thu Giang
để dự báo các tác động đến môi Nguyễn Xuân Tùng
trường

4.7.2

Đánh giá mức độ tin cậy của các Nguyễn Thị Thu Giang
phương pháp
Nguyễn Xuân Tùng

5

Xây dựng các biện pháp giảm Nguyễn Thị Phương Nhung

thiểu các tác động xấu, phòng Nguyễn Xuân Tùng
ngừa và ứng phó sự cố môi trường
Nguyễn Đắc Tuấn Thành
của dự án

5-8
ngày

5.1

Đưa ra các biện pháp giảm thiểu tác Nguyễn Thị Phương Nhung
động xấu
Nguyễn Xuân Tùng

2-4
ngày

5.2

Phòng ngừa và ứng phó các sự cố Nguyễn Đắc Tuấn Thành
rủi ro môi trường

3-5
ngày


Nguyễn Xuân Tùng
6

Lập chương trình quản lý và giám Nguyễn Thị Thu Giang

sát môi trường của dự án
Nguyễn Thị Hồng Hạnh

7 - 10
ngày

Nguyễn Đắc Tuấn Thành
Nguyễn Thị Phương Nhung
Nguyễn Xuân Tùng
6.1

Lập chương trình quản lý môi Nguyễn Thị Thu Giang
trường
Nguyễn Thị Hồng Hạnh

6.2

Lập chương trình giám sát môi Nguyễn Đắc Tuấn Thành
trường
Nguyễn Thị Phương Nhung

6.3

Lập dự toán kinh phí cho các công Nguyễn Xuân Tùng
trình môi trường trong giai đoạn vận Nguyễn Thị Thu Giang
hành

7

Tham vấn ý kiến cộng đồng


Nguyễn Thị Thu Giang

17 ngày

Nguyễn Đắc Tuấn Thành
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Nguyễn Thị Phương Nhung
Nguyễn Xuân Tùng
7.1

Tham vấn cơ quan quản lý địa Nguyễn Thị Thu Giang
phương và chuyên gia
Nguyễn Đắc Tuấn Thành

17 ngày

7.2

Xây dựng bảng hỏi, phỏng vấn cộng Nguyễn Thị Hồng Hạnh
đồng dân cư
Nguyễn Thị Phương Nhung

17 ngày

Nguyễn Xuân Tùng
8

Lập dự toán kinh phí cho giám sát Nguyễn Thị Hồng Hạnh
và quan trắc môi trường của dự Nguyễn Xuân Tùng

án

4-5
ngày

9

Lập báo cáo đánh giá môi trường Nguyễn Thị Thu Giang
của dự án
Nguyễn Thị Hồng Hạnh

5-7
ngày


Nguyễn Đắc Tuấn Thành
10

Trình thẩm định báo cáo đánh giá Nguyễn Thị Thu Giang
tác động môi trường của dự án
Nguyễn Xuân Tùng

2.3. Lập khung phân tích logic
2.3.1 Khung phân tích logic
TT

1

Mục tiêu
- Bước đầu

tìm hiểu,
nắm rõ
thông tin về
dự án và
xác định các
cơ sở pháp
lý của dự
án.

Phương pháp
(dự kiến)

Nội dung
- Thu thập thông tin
về dự án ( Báo cáo
Kinh tế-kỹ thuật)
- Nghiên cứu các tài
liệu liên quan.

Kết quả dự kiến
thu được
-

P
hương
pháp
nghiên
cứu tài
liệu.
-


P
hương
pháp
thống kê.

2

Đánh giá
hiện trạng
môi trường
tự nhiên,
kinh tế-xã
hội.

- K

hảo sát thực
tế môi trường
cơ sở tại khu
vực thực hiện
dự án.

-

P
hương
pháp
danh mục
các điều

kiện môi
trường.
-

P
hương

- Báo cáo mô

tả về dự án (Tên dự án,
chủ dự án, vị trí địa lý và
các đối tượng lân cận của
dự án, mục tiêu của dự
án, quy mô các hạng mục
chính và các hạng mục
phụ trợ, tiến độ thực hiện
dự án, vốn đầu tư, các tổ
chức quản lý và thực hiện
dự án).
- Danh mục
các căn cứ pháp lý của dự
án (Các Quyết định của
Cơ quan có thẩm quyền
phê duyệt dự án).
- Báo cáo mô

tả điều kiện môi trường tự
nhiên (điều kiện về địa lý,
địa chất, khí tượng, thủy
văn, hiện trạng chất lượng

các thành phần môi
trường vật lý, hiện trạng
tài nguyên sinh học).
- Báo cáo mô
tả điều kiện kinh tế-xã hội
(điều kiện về kinh tế, dân


pháp
đánh giá
nhanh.

số, lĩnh vực văn hóa-xã
hội).
-

P
hương
pháp điều
tra xã hội
học.
3

Đánh giá
- Phối hợp cùng với
tác động
các chuyên gia, kỹ
môi trường. thuật viên phân tích
đi khảo sát hiện
trường, lấy mẫu và

phân tích các thành
phần môi trường
(đất, nước, không
khí).
- Tổng hợp, xử lý số
liệu, tham khảo ý
kiến của các cơ quan
chức năng
- Lập báo cáo đánh
giá tác động môi
trường của dự án.

-

P
hương
pháp lấy
mẫu
ngoài
hiện
trường và
phân tích
trong
phòng thí
nghiệm.
-

P
hương
pháp

đánh giá
nhanh.
-

P
hương
pháp
thống kê.
-

P
hương
pháp liệt
kê.

- Báo cáo

đánh giá tác động môi
trường: Dự báo được các
tác động của dự án trong
từng giai đoạn (giai đoạn
chuẩn bị mặt bằng, thi
công xây dựng dự án và
giai đoạn hoạt động của
dự án) đến môi trường tự
nhiên (đất, nước, không
khí) và môi trường kinh
tế-xã hội (dân cư, kinh tế,
văn hóa).
- Dự báo tác

động do rủi ro, sự cố
trong quá trình thực hiện
dự án.
- Nhận xét về
mức độ chi tiết, độ tin cậy
của các đánh giá sử dụng
trong quá trình làm báo
cáo.


-

P
hương
pháp
tổng hợp
so sánh.
Lập ĐTM

- L

- Báo cáo

-

ập ĐTM

P

ĐTM.


hương
pháp
danh
mục.

4

-

P
hương
pháp ma
trân.

5

6

Đề xuất các
biện pháp
khắc phục,
giảm thiếu
những tác
động tiêu
cực của dự
án đến môi
trường,
phòng ngừa
và ứng phó

sự cố môi
trường.
Cam kết
thực hiện
biện pháp
bảo vệ môi
trường.

- N

-

ghiên cứu,
tìm hiểu và
tham khảo ý
kiến của các
cơ quan chức
năng và các
chuyên gia về
lĩnh vực liên
quan để tìm
ra giải pháp
khắc phục
giảm thiểu
tác động xấu.

P

- Cam kết thực hiện
các biện pháp giảm

thiểu các tác động
xấu
- Cam kết thực hiện

- Đưa ra được

hương
pháp
thống kê.
-

P
hương
pháp liệt
kê.

- Phương pháp
thống kê.
- Phương pháp
liệt kê.

các biện pháp phòng
ngừa, giảm thiểu tác động
xấu của dự án trong từng
giai đoạn thực hiện.
- Đưa ra các
biện pháp phòng ngừa,
ứng phó với các rủi ro
trong quá trình thực hiện
dự án.


- Đưa ra cam kết thực hiện các
biện pháp và thời gian hoàn
thành.


tất cả các biện pháp,
quy định chung về
bảo vệ môi trường có
liên quan đến dự án.

Tìm hiểu và
nắm bắt các
ý kiến của
cộng đồng
dân cư tại
khu vực
thực hiện dự
án.
7

8

Quản lý và
giám sát
môi trường
tại khu vực
thực hiện dự
án.


- T Phương pháp

ổ chức tham
vấn ý kiến
cộng đồng
(tham vấn
thường xuyên
suốt quá trình
thực hiện dự
án).
- T
ổ chức tham
vấn ý kiến
của UBND
và các cơ
quan tổ chức
nằm trong địa
bàn thực hiện
dự án.

điều tra, phỏng
vấn, họp và lập
văn phòng đại
diện.

- X

ây dựng tổ
chức quản lý
và giám sát

môi trường.

- Báo cáo điều

tra tham vấn cộng đồng.

-

- Chương trình

P

quản lý môi trường.
- Chương trình
giám sát môi trường
(giám sát chất thải, giám
sát môi trường xung
quanh và các giám sát
khác.

hương
pháp
nghiên
cứu tài
liệu.
-

P
hương
pháp

thống kê,


tổng hợp.


2.3.2. Nghiên cứu tổng hợp để đánh giá tác động môi trường đồng thời đề xuất biện pháp giảm thiểu và chường trình giám sát môi
trường.
Hoạt động
dự án
Giai
Hoạt động
đoạn
- Chặt bỏ cây
cối, phát
quang.
- Xây dựng
nhà tạm, lán
ghép cho
công nhân.
Chuẩn
- Giải phóng
bị mặt
mặt bằng; thi
bằng
công các
công trình
phụ.

- Hoạt động


Nguồn tác động
Liên quan đến
chất thải
- Bụi, khí thải
( NO, CO, SO2,…)
từ quá trình phát
quang, chặt bỏ
thảm thực vật, đập
bỏ tháo dỡ nhà
cửa; từ các phương
tiện vận chuyển.
- Chất thải rắn (vật
liệu, phế thải, các
loại cỏ, cành
cây…).
- Nước thải sinh
hoạt của công
nhân.

Không
liên quan
- Tiếng ồn,
độ rung từ
các loại
máy móc,
phương
tiện vận
chuyển.
- Biến đổi

đa dạng
sinh học,
suy thoái
thảm thực
vật.

- Đất, đá bùn thải

- Tiếng ồn,

Môi trường
bị tác động
Môi trường kinh tế-xã
Môi trường tự nhiên
hội
- Môi trường không
- Khu dân cư xung quanh
khí (bị ô nhiễm do
khu vực thực hiện dự án.
bụi).
+ Ảnh hưởng sức khỏe
- Môi trường nước
người dân khu vực xung
mặt và nước ngầm
quanh dự án.
( ảnh hưởng đến chất + Mất đất canh tác.
lượng nước, gia tăng + Thay đổi công ăn việc
các độc tố do hàm
làm.
lượng dầu mỡ dư thừa, + Tạo sự xáo trộn tạm

rơi rơt của thiết bị
thời trong cuộc sống.
máy móc).
- Hoạt động giao thông
-Hệ sinh thái, cảnh
(sử dụng các loại xe vận
quan.
chuyển nguyên vật liệu,
đất đá thải sẽ ảnh hưởng
đến hoạt động giao thông
khác của khu vực).
-Môi trường không
-Tích cực:

Phương pháp Biện pháp giảm thiểu
đánh giá (dự phòng ngừa và ứng phó
kiến)
(dự kiến)
-Phương pháp
danh mục và
đánh giá
nhanh.
-Phương pháp
tham vấn cộng
đồng

-Bảo đảm tốt các tiêu
chuẩn ban hành về cơ cấu
sử dụng đất, tỷ lệ cây
xanh, hạ tầng kỹ thuật,

kết cấu tổng thể của KCN
RESCO.
- Quy hoạch, cấp điện
hợp lý
- Thu gom, dọn sạch
cành, lá cây.
- Vận chuyển và xử lý
ngay sau khi chặt.
- Xử lý nước thải sinh
hoạt của công nhân bằng
các nhà vệ sinh tự hoại
hợp vệ sinh.
- Phương pháp - Bố trí hợp lý đường vận


Thi
công
xây
dựng

san nền, đào
đắp,vận
chuyển
nguyên liệu,
thi công mặt
đường, các
công trình
phụ.

loại.

- Bụi phát sinh do
việc đào đắp, san
nền .
- Bụi, khí thải từ
hoạt động của các
máy móc san nền,
lu đầm.
- Phế thải xây dựng
khác ( bao bì, vỏ
đựng xi măng, bê
tông).
Xây dựng cơ - Bụi, khí thải từ
sở hạ tầng
các xe tải vận
khu công
chuyển vật liệu xây
nghiệp
dựng, thiết bị máy
móc phục vụ thi
công (búa máy, cần
cẩu); từ quá trình
thi công có gia
nhiệt: cắt, hàn, đốt
nóng chảy nhựa
bitum.

độ rung.
- Nước
mưa chảy
tràn .

- Biến đổi
đa dạng
sinh
học,suy
thoái thảm
thực vật.
- Xói mòn,
trượt, sụt
lở đất.
- Bồi lắng
kênh rạch
khu vực
dự án.
- Sự tập
trung lớn
công nhân
xây dựng
gây xáo
trộn đời

khí bị ô nhiễm do:
+ Bụi phát sinh do quá
trình đào đắp, san nền
khoảng 983.275kg.
So sánh QCVN
05:2013/BTNMT
+ Tiếng ồn: nằm trong
quy chuẩn cho phép
QCVN
26:2010/BTNMT

không ảnh hưởng tới
khu dân cư lân cận.
+ Bức xạ nhiệt do quá
trình hàn, cắt sắt thép.
-Môi trường nước:
+ Dầu thải, nhiên liệu
của các phương tiện
vận chuyển, máy móc
rơi vãi làm ô nhiễm
nước ngầm
+ Nước thải từ hoạt
động rửa, vệ sinh máy
móc.

+ Giải quyết việc làm và
tăng thu nhập tạm thời
cho người lao động.
+ Phát triển một số loại
hình dịch vụ ăn uống, sinh
hoạt, giải trí phục vụ nhu
cầu của công nhân kĩ sư
tại khu vực dự án.
- Tiêu cực:
+ Ảnh hưởng đến hoạt
động trồng trọt, chăn
nuôi, thu nhập của các hộ
dân trên địa bàn quy
hoạch dự án.
+ Đời sống văn hóa, tinh
thần của người dân trong

khu vực bị xáo trộn, đặc
biệt là các hộ nằm trong
diện giải tỏa trắng, tái
định cư đến nơi ở mới.
+ Ảnh hưởng đến sức
khỏe của công nhân thi
công

logic.
-Phương pháp
liệt kê số liệu.
-Phương pháp
định lượng.

chuyển và đi lại.
- Lắp các thiết bị giảm
tiếng ồn cho các thiết bị
máy móc có mức ồn cao.

-Phương pháp
logic( nghiên
cứu phân loại
các loại môi
trường bị tác
động).
-Phương pháp
liệt kê số liệu.
-Phương pháp
định lượng.


- Che chắn vật liệu san
lấp trong quá trình vận
chuyển.
- Các phương tiện vận
chuyển giảm tốc độ khi
qua các khu dân cư.
- Dầu thải, CTNH sẽ
được thu gom, và hợp
đồng với công ty xử lý.


sống xã
hội địa
phương.

Hoạt động
tập kết, lưu
trữ nhiên,
nguyên, vật
liệu.

- Bụi từ quá trình
bốc xếp nguyên,
vật liệu.
- Hơi xăng dầu từ
các thùng chứa
xăng dầu, sơn.

+ Nước mưa chảy tràn
cuốn theo rác thải, cặn

dầu mỡ, bụi đất đá
thừa xuống kênh, sông
trên khu đất dự án
- Môi trường đất bị ô
nhiễm do:
+ CTR xi măng, đất,
cát vương vãi.
+ CTRNH (giẻ lau
dính dầu mỡ, thùng
đựng xăng dầu…).
- Môi trường không
khí bị ô nhiễm do buị,
mùi xăng dầu.
- Môi trường đất bị
ảnh hưởng do chất
thải rắn, nguyên nhiên
vật liệu, rơi vãi dầu
mỡ.
+ Đất bị phá vỡ cấu
trúc, gây rửa trôi dinh
dưỡng, bồi lắng đất,

+ Mất an ninh trật tự xã
hội do mâu thuẫn giữa
công nhân và người dân
xung quanh.
+ Mất mỹ quan, cảnh
quan khu vực xung quanh
dự án do rác thải không
được thu gom triệt để.


-Phương pháp
phân tích logic.
-Phương pháp
liệt kê số liệu.
-Phương pháp
đánh giá nhanh
.

-Thường xuyên phun
nước vào các vật liệu xây
dựng.
- Che chắn kho chứa
nguyên vật liệu.
- Trồng cây xanh(phát
triển nhanh) xung quanh
khu vực dự án.


Sinh hoạt của
công nhân tại
công trường
(dự kiến là
250 công
nhân)

- Nước thải, chất
thải rắn sinh hoạt
của công nhân trên
công trường.


có nguy cơ gây khó
khăn cho vấn đề cấp
thoát nước ở khu vực.
+ Làm hỏng nền đất
trồng trọt, giảm tình
thấm của đất.
+ Tính chất cơ lý của
nền đất, địa hình bị
thay đổi.
- Nguy cơ cháy nổ do
chưa xử lý được nhiên
liệu rơi vãi ảnh hưởng
nghiêm trọng đến khu
vực dự án và các khu
vực lân cận .
-Môi trường nước:
+Lưu lượng nước thải
sinh hoạt phát sinh 24
m3/ ngày.
+ Tăng hàm lượng các
chất ô nhiễm BOD,
COD,...( so sánh với
QCVN 14:2008

-Phương pháp
đánh giá
nhanh.
-Phương pháp
thống kê.


- Lắp đặt các nhà vệ sinh
di động, định kỳ thuê
Công ty Môi trường
huyện Đức Hòa thu gom
và xử lý.


×