Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án mĩ thuật đan mạch lớp 5 theo chủ đề mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.16 KB, 35 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:

Chủ đề 1: HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG EM
(3 tiết )
Bài 3: Vẽ tranh - Đề tài trường em.
Bài 11: Vẽ tranh - Đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Bài 27: Vẽ tranh – Đề tài môi trường
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu về các hoạt động ở trường về chủ đề ngày Nhà giáo Việt Nam
20/11.
- HS hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được
những bức tranh về đề tài môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- Giấy A2
- Sưu tầm phong phú các bài vẽ tranh đề tài, các bài vẽ tranh phù hợp với
chủ đề của học sinh.
- Video, hình ảnh về các hoạt động, phong cảnh của nhà trường, hình ảnh
thầy cô giáo và các bạn học sinh.
- Video, hình ảnh về hoạt động vẽ cũng nhau, thuyết trình câu chuyện theo
chủ đề.
- Máy chiếu, bài giảng sử dụng Powerpoint.
2. Học sinh:
- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu,.....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(Tiết 1)

1. Ổn định lớp:
Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát “Em yêu trường em”


2. Giới thiệu chủ đề:
Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề..
3. Bài học:
Hoạt động 1: Trải nghiệm.
GV:
HS:
- Cho HS xem video về các hoạt - Chú ý quan sát, nhớ lại, liên
1


động, về phong cảnh của nhà
trường, hình ảnh thầy cô giáo và
các bạn học sinh.
- Yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của
mình về các hình ảnh trong video
vừa được xem.
- Cho học sinh xem hình ảnh về
một số tranh đề tài đẹp có nhiều nội
dung khác nhau về các hoạt động
trong nhà trường.
- Hướng học sinh chú ý vào đề tài
và nội dung của các bức tranh.
+ Kể ra tên đề tài của tranh?
+ Kể ra nội dung của đề tài?
*Tìm hiểu đặc điểm hình ảnh
trong tranh:
+ Hình ảnh thể hiện hoạt động gì?

tưởng.


- Chia sẻ cảm xúc của mình.

- Chú ý, quan sát, phân tích và liên
tưởng.

- Chú ý (quan sát hình ảnh, phân
tích nội dung).

- Chú ý quan sát, học tập và rút kinh
nghiệm.
+ Quan sát, phân tích hoạt động của
+ Hình ảnh phụ có phù hợp với nội hình ảnh.
dung tranh không?
- Quan sát, phân tích.
- Tìm ra tranh có nội dung vẽ về đề
tài môi trường trong nhà trường?
- Quan sát các tranh, tìm ra tranh vẽ
có nội dung về đề tài môi trường
*Tìm hiểu về đề tài môi trường.
trong nhà trường.
- Cho học sinh quan sát một vài
tranh vẽ có nội dung về đề tài môi
trường.
- Quan sát phân tích tranh.
+ Kể tên nội dụng tranh?
+ Tìm ra nội dung tranh.
- Phân tích cụ thể một tranh.
- Quan sát, ,phân tích theo gợi ý của
+ Hình ảnh?
GV.

+ Cách sắp xếp?
+ Cách vẽ màu?
+ Màu sắc chính trong tranh?
Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo. (Tiết 2)
HS:
GV:
- GV hướng dẫn cách vẽ, cách xây - Quan sát, ghi nhớ.
dựng một cốt truyện cho nội dung
tranh vẽ.
+ Hướng dẫn cách trình bày bố cục + Quan sát ghi nhớ
2


tranh, cách vẽ các hình ảnh thể hiện
được hoạt động phù hợp với nội
dung đề tài.
+ Cho HS xem một số video thể + Quan sát, ghi nhớ, học tập, rút
hiện hoạt động vẽ cùng nhau và kinh nghiệm.
thuyết trình câu chuyện theo tranh.
Hoạt động3 : Biểu đạt
(Tiết 2+3)
HS:
GV:
- Yêu cầu HS vẽ cùng nhau, thực - Các em thực hành vẽ tranh cùng
nhau theo nhóm.
hiện chủ đề theo nhóm.
- Quan sát các nhóm thực hiện chủ - Các thành viên trong nhóm hợp
đề, gợi ý cho các em thực hiện tốt tác vẽ tranh theo chủ đề.
hơn, hiệu quả hơn.
- Thống nhất xây dựng câu chuyện

theo chủ đề cho tranh.
- Thống nhất bình chọn thành viên
lên thay mặt nhóm lên thuyết trình
chủ đề của nhóm.
Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải
GV
HS
- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng - Các nhóm tổ chức trưng bày sản
bày sản phẩm.
phẩm vào vị trí đã chọn
- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm - Các nhóm cử người đại diện
lên thuyết trình, trình bày chủ đề thuyết trình chủ đề.
của nhóm.
- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình
về chủ đề của nhóm.
Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá
GV
HS
- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm - Các em quan sát và đưa ra nhận
nhận xét về sản phẩm của nhau.
xét riêng của mình.
- Yêu cầu các em chon ra sản phẩm - Chọn ra chủ đề mà mình thích
yêu thích nhất, nói lên suy nghĩ của nhất.
mình về sản phẩm.
- GV nhận xét chung.
+ Về tạo dáng các nhân vật?
+ Về cách thể hiện nội dung?
+ Về cách sắp xếp và xây dựng câu
chuyện theo chủ đề?
+ Màu sắc của cả chủ đề?

4. Củng cố:
3


- Nội dung chủ đề:
+ Cách kẻ, vẽ hình, cách sắp xếp trong chủ đề.
+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề.
+ Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm.
- Nhận xét giờ học:
+ Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập.
+ Nhận xét về ý thức học tập, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của
nhóm.
+ Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học.
5. Dặn dò: Xem trước các bài
Bài 7. Vẽ tranh: Đề tài An toàn giao thông
Bài. 15. Vẽ tranh: Đề tài Quân đội
Bài 19. Vẽ tranh: Đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Hoạt động ở quanh em.

=============================
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Chủ đề 2: HOẠT ĐỘNG Ở QUANH EM
(3 tiết )
Bài 7: Vẽ tranh - Đề tài an toàn giao thông.
Bài 15: Vẽ tranh - Đề tài Quân đội.
Bài 19: Vẽ tranh – Đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được

những bức tranh về đề tài ATGT, mùa xuân, ngày tết, lễ hội và đề tài Quân đội.
- HS phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản
thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- Giấy A2
4


- Sưu tầm phong phú các bài vẽ, các bức tranh về các đề tài ATGT, Quân
đội, ngày tết, lễ hội và mùa xuân của học sinh và của họa sĩ.
- Video, hình ảnh về các hoạt động ATGT, Quân đội, ngày tết, lễ hội và
mùa xuân.
- Máy chiếu.
2. Học sinh:
- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu, hồ dán...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(Tiết 1)

1. Ổn định lớp:
Tổ chức cho HS khởi động bằng một bài hát.
2. Giới thiệu chủ đề:
Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề..
3. Bài học:
Hoạt động 1: Trải nghiệm.
GV:
Giới thiệu về một số hoạt động của con
người trong cuộc sống.
- Cho HS quan sát hình ảnh một số các

hoạt động của con người trong nhiều lĩnh
vực khác nhau.
- Cho HS xem tranh vẽ về một số hoạt
động trong cuộc sống.
- Trong cuộc sống hoạt động của con
người là rất phong phú, ở mỗi lính vực
khác nhau thì hình dáng hoạt động cũng
khác nhau. Hiểu được hình dáng của con
người ở các hoạt động là rất cần thiết cho
việc vẽ tranh.
Giới thiệu về hoạt động ATGT
- Cho HS quan sát hình ảnh về hoạt động
giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
+ Hoạt động giao thông thường diễn ra ở
đâu?
+ Những đối tượng trong các hoạt động
giao thông là gì?
+ Khi tham gia hoạt động giao thông thì
vấn đê gì là quan trọng nhất?

HS:
- Quan sát, liên tưởng qua các trải
nghiệm của bản thân.
- Quan sát, tư duy, liên tưởng về
hình dáng của con người trong các
hoạt động.
- Quan sát, tư duy, liên tưởng.
- Lắng nghe, ghi nhớ, tư duy, liên
tưởng qua trải nghiệm của bản thân.


- Quan sát, tư duy, liên tưởng qua
trải nghiệm của bản thân.
+ Tư duy, liên tưởng.
+ Quan sát, tư duy, liên tưởng.
+ Tư duy, liên tưởng qua trải
nghiệm của bản thân.
- Quan sát, học tập và rút kinh
5


- Cho HS xem tranh vẽ về hoạt động
ATGT.
Giới thiệu về Quân đội
- Cho HS xem một số hình ảnh về Quân
đội nhân dân Việt Nam.
+ Một số hình ảnh về các lực lượng Quân
đội.
+ Nhiệm vụ chung của Quân đội là gì?

nghiệm.
- Quan sát, tư duy, liên tưởng.
+ Quan sát, tư duy, liên tưởng

+ Tư duy, liên tưởng qua trải
nghiệm của bản thân.
+ Suy nghĩ, liên tưởng qua trải
+ Sự khác nhau giữa các lực lượng quân nghiệm của bản thân.
đội là gì?
+ lắng nghe, liên tưởng, ghi nhớ
+ Nhiệm vụ riêng?

+ Trang phục riêng?
+ Vùng hoạt động?
- Quan sát, học tập và rút kinh
- Cho HS xem tranh về đề tài Quân đội.
nghiệm.
Giới thiệu về ngày tết, lễ hội và mùa
xuân
- Cho HS xem video, hình ảnh về các hoạt
động trong ngày tết, ngày lễ hội và mùa
xuân.
- Những hoạt động chính trong ngày tết,
trong lễ hội và mùa xuân?
- Không khí của ngày tết, lễ hội và mùa
xuân?
- Màu sắc trong trang phục, màu sắc của
thiên nhiên trong ngày tết, ngày lễ hội và
mùa xuân?
- Cho HS xem tranh vẽ về đề tài ngày tết,
lễ hội và mùa xuân.

- Quan sát, tư duy, liên tưởng.

- Tư duy, liên tửng qua trải nghiệm
của bản thân.
- Tư duy, liên tửng qua trải nghiệm
của bản thân.
- Quan sát, tư duy, liên tưởng qua
trải nghiệm của bản thân.
- Quan sát, học tập và rút kinh
nghiệm.


Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo. (Tiết 2)
HS:
GV:
- Hướng dẫn HS xây dựng một tranh vẽ về Quan sát, nghi nhớ, liên tưởng.
một trong các hoạt động ATGT, Quân đội,
ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
+ Xác định đề tài.
+ Tìm chọn nội dung.
+ Tìm chọn và tạo ra các hình ảnh thể hiện
hoạt động.
6


+ sắp xếp hình ảnh phù hợp với nội dung,
tạo được sự cân đối trong phần giấy.
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác tạo không
gian và làm rõ hơn nội dung chủ đề.
- Cho HS tập vẽ các hình ảnh biểu hiện - Chuẩn bị đồ dùng, tạo hình làm
hoạt động làm nguồn tư liệu cho tiết thực nguồn tư liệu.
hành biểu đạt
Hoạt động3 : Biểu đạt
(Tiết 2+3)
HS:
GV:
- Tổ chức cho các nhóm vẽ tranh về một - Thống nhất nội dung, vẽ về một
nội dung của hoạt động trong chủ
trong các hoạt động của chủ đề học.
đề.
- Gợi ý để HS về hình ảnh, về nội dung và

về cách vẽ màu cho tranh.
Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải
(Tiết 3)
GV
HS
- Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản - Các nhóm cử đại diện lên thuyết
phẩm.
trình về tranh thể hiện nội dung chủ
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên thuyết đề của nhóm.
trình, trình bày về nội dung chủ đề của
nhóm.
- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình
chủ đề của nhóm mình.
Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá
GV
HS
- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm nhận xét - Các em quan sát và đưa ra nhận
về sản phẩm của nhau.
xét riêng của mình.
- Yêu cầu các em chọn ra sản phẩm yêu - Chọn ra chủ đề mà mình thích
thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình về nhất.
sản phẩm.
- GV nhận xét chung.
+ Về tạo dáng các nhân vật?
+ Về cách thể hiện nội dung?
+ Về cách sắp xếp và xây dựng câu
chuyện theo chủ đề?
+ Màu sắc của cả chủ đề?
4. Củng cố:
- Nội dung chủ đề:

+ Cách vẽ hình, cách sắp xếp hình ảnh trong chủ đề.
+ Sự phù hợp của hình ảnh với nội dung chủ đề.
7


+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề.
+ Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm.
- Nhận xét giờ học:
+ Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập.
+ Nhận xét về ý thức học tập, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của
nhóm.
+ Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học.
5. Dặn dò: Xem trước các bài
Bài 31. Vẽ tranh: Ước mơ của em.
Bài 34.Vẽ tranh: Đề tài tự chọn.
Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề Điều em mơ ước.

=========================
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Chủ đề 3: ĐIỀU EM MƠ ƯỚC
(2 tiết )
Bài 31: Vẽ tranh - Ước mơ của em.
Bài 34: Vẽ tranh - Đề tài tự chọn.
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được
những bức tranh về mơ ước của mình.
- Nuôi dưỡng ước mơ, khát khao vươn lên trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên:
- Giấy A1
- Sưu tầm phong phú các bài vẽ tranh đề tài, các bài vẽ tranh đề tài về ước
mơ của học sinh.
- Hình ảnh các nghành nghề, công việc.
- Máy chiếu, bài giảng sử dụng Powerpoint.
2. Học sinh:
- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu,.....
8


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(Tiết 1)

1. Ổn định lớp:
Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát vui.
2. Giới thiệu chủ đề:
Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề..
3. Bài học:
Hoạt động 1: Trải nghiệm.
GV:
- Cho học sinh xem hình ảnh về một
số tranh đề tài đẹp có nhiều nội
dung khác nhau.
Trình chiếu qua powerpoint
- Hướng học sinh chú ý vào đề tài
của các bức tranh.
+ Kể ra tên đề tài của tranh?
+ Kể ra nội dung của đề tài?

*Tìm hiểu đặc điểm hình ảnh
trong tranh:
+ Hình ảnh thể hiện hoạt động gì?
+ Hình ảnh phụ có phù hợp với nội
dung tranh không?
- Tìm ra tranh có nội dung vẽ về đề
tài ước mơ?
*Tìm hiểu về đề tài ước mơ.
- Cho học sinh quan sát một vài
tranh vẽ có nội dung về đề tài ước
mơ.
+ Kể tên nội dụng tranh? Tranh trên
vẽ ước mơ gì?
- Phân tích cụ thể một tranh.
+ Hình ảnh?
+ Cách sắp xếp?
+ Cách vẽ màu?
+ Màu sắc chính trong tranh?
Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo.
GV:

HS:
- Chú ý, quan sát, phân tích tìm ra đề tài
của tranh.

- Chú ý (quan sát hình ảnh, phân tích nội
dung).

+ Quan sát, phân tích hoạt động của hình
ảnh.

- Quan sát, phân tích.
- Quan sát các tranh, tìm ra tranh vẽ có
nội dung về đề tài ước mơ.

- Quan sát phân tích tranh.
+ Tìm ra nội dung tranh.
- Quan sát, ,phân tích theo gợi ý của GV.

HS:
9


- GV chiếu một số hình ảnh về các - Quan sát, ghi nhớ.
nghành nghề, gợi ý HS tìm tư liệu
hình ảnh (ký hoạ để có hình ảnh
phục vụ cho bài vẽ theo nhóm)
+ GV ký hoạ mẫu một hình dáng + Quan sát ghi nhớ
người cho HS quan sát.
+ Yêu cầu HS ký hoạ lấy tư liệu.
+ Ký hoạ các dáng người để làm tài liệu
cho buổi thực hành vẽ tranh theo nhóm.
- Treo, dính bài tư liệu lên bảng, giới
* GV yêu cầu HS giới thiệu về tư thiệu về tư liêu của mình.
liệu của mình.
- Quan sát tư liệu của bạn, học tập rút
- Gv trình bày qua bài dạy kinh nghiệm.
powerpoint
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
* GV nhận xét tiết học:
- Ý thức tham gia giờ học.

- Sản phẩm tư liệu.
Hoạt động3 : Biểu đạt
(Tiết 2)
HS:
GV:
- Yêu cầu HS chuẩn bị tư liệu, các - GV yêu cầu các nhóm thực hiện vẽ
đồ dùng phục vụ vẽ tranh, thực hiện tranh theo chủ đề ước mơ của em.
chủ đề theo nhóm.
- Cho HS quan sát một vài hình ảnh - Các thành viên trong nhóm hợp tác vẽ
tranh theo chủ đề.
về hoạt động vẽ tranh theo nhóm.
- Quan sát các nhóm thực hiện chủ
đề, gợi ý cho các em thực hiện tốt
hơn, hiệu quả hơn.
Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải
GV
HS
- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng - Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm
bày sản phẩm.
vào vị trí đã chọn
- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm - Các nhóm cử người đại diện thống nhất
lên thuyết trình, trình bày chủ đề nội dung chủ đề.
của nhóm.
- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình về
chủ đề của nhóm.
Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá
GV
HS
- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm - Các em quan sát và đưa ra nhận xét
nhận xét về sản phẩm của nhau.

riêng của mình.
- Yêu cầu các em chon ra sản phẩm - Chọn ra chủ đề mà mình thích nhất.
yêu thích nhất, nói lên suy nghĩ của
10


mình về sản phẩm.
- GV nhận xét chung.
+ Về hình ảnh các con vật?
+ Về cách tạo dáng?
+ Về cách sắp xếp của chủ đề?
+ Màu sắc của cả chủ đề?
4. Củng cố:
- Nội dung chủ đề:
+ Cách kẻ, vẽ hình, cách sắp xếp trong chủ đề.
+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề.
+ Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm.
- Nhận xét giờ học:
+ Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập.
+ Nhận xét về ý thức học tâp, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của nhóm.
+ Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học.
5. Dặn dò: Xem trước các bài
Bài 5. Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc
Bài 13. Tạp nặn tạo dáng: Nặn dáng người.
Bài 21. Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn.
Bài 29. Tập nặn tạo dáng: Đề tài Ngày hội.
Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Em và cộng đồng.
Cùng hát bài “Lớp chúng mình đoàn kết” kết thúc chủ đề thực hiện.
======================
Ngày soạn:

Ngày giảng:

Chủ đề : EM VÀ CỘNG ĐỒNG
(4 tiết )
Bài 5: Tập nặn tạo dáng - Nặn con vật quen thuộc.
Bài 1: Nặn dáng người.
Bài 21: Tập nặn tạo dáng - Đề tài tự chon.
Bài 29: Tập nặn tạo dáng - Đề tài ngày hội.

11


I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu có những hiểu biết về các hoạt động côgnj đồng và những hình
ảnh diễn ra trogn các hoạt động.
- Hiểu được hình dáng của con vật, người trong các hoạt động.
- Hs phát triển khả năng tưởng tượng, tạo hình của cá nhân và năng lực
hợp tác nhóm để sáng tạo được một câu chuyện của chính các em ở cộng đồng.
- Hs phát triển khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- Giấy A2
- Sưu tầm phong phú các bài nặn, các bức tranh về các đề sinh hoạt, của
học sinh và của họa sĩ.
- Video, hình ảnh về các hoạt động ccộng đồng.
- Máy chiếu.
2. Học sinh:
- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, sáp nặn...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


(Tiết 1)

1. Ổn định lớp:
Tổ chức cho HS khởi động bằng một bài hát.
2. Giới thiệu chủ đề:
Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề..
3. Bài học:
Hoạt động 1: Trải nghiệm.
GV:
Giới thiệu về một số hoạt động của con
người trong cuộc sống.
- Cho HS quan sát hình ảnh một số các
hoạt động của con người trong nhiều lĩnh
vực khác nhau.
- Cho HS xem tranh vẽ, các tác phẩm điêu
khắc về một số hoạt động trong cuộc
sống.
- Trong cuộc sống hoạt động của con
người là rất phong phú, ở mỗi lính vực
khác nhau thì hình dáng hoạt động cũng

HS:
- Quan sát, liên tưởng qua các trải
nghiệm của bản thân.
- Quan sát, tư duy, liên tưởng về
hình dáng của con người trong các
hoạt động.
- Quan sát, tư duy, liên tưởng.

- Lắng nghe, ghi nhớ, tư duy, liên

tưởng qua trải nghiệm của bản thân.

12


khác nhau. Hiểu được hình dáng của con
người ở các hoạt động là rất cần thiết cho
việc vẽ tranh, nặn tượng.
- Những việc làm chính trong các hoạt
động?
- Không khí của các hoạt động?
- Màu sắc trong trang phục, màu sắc của
thiên nhiên?
- Cho HS xem tranh vẽ về đề tài sinh hoạt

- Quan sát, tư duy, liên tưởng qua
trải nghiệm của bản thân.
+ Tư duy, liên tưởng.

+ Quan sát, tư duy, liên tưởng.

- Quan sát, học tập và rút kinh
- Giới thiệu cho Hs xen các tác phẩm điêu nghiệm.
khác của họa sĩ và các bài nặn của Hs.
Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo. (Tiết 2)
HS:
GV:
Quan sát, nghi nhớ.
*Hướng dẫn cách nặn:
- Hướng dẫn HS cách nặn theo 2 cách

(Giáo viên biểu diễn và diễn giải cách
nặn)
* Hướng dẫn xây dựng thành một tranh - Quan sát, ghi nhớ, liên tưởng.
3D thể hiện nội dung hoạt động.
+ Tìm chọn nội dung.
+ Tìm chọn và tạo ra các hình ảnh thể hiện
hoạt động.
+ sắp xếp hình ảnh phù hợp với nội dung,
tạo được sự cân đối trong trên mặt nền.
+ Nặn thêm các hình ảnh khác tạo không - Chuẩn bị đồ dùng, tạo hình làm
nguồn tư liệu.
gian và làm rõ hơn nội dung chủ đề.
- Cho HS tập nặn các hình ảnh biểu hiện
hoạt động làm nguồn tư liệu cho tiết thực
hành biểu đạt
Hoạt động3 : Biểu đạt
(Tiết 3)
HS:
GV:
- Tổ chức cho các nhóm nặn các sản phẩm - Thống nhất nội dung, nặn dáng
dáng người, động vật và các chi tiết phụ người, đôgnj vật và các chi tiết
bổ sung để xây dựng nội dung chủ đề học. khác xây dựng một nội dung của
hoạt động trong chủ đề.
- Gợi ý để HS về hình ảnh, về nội dung và
về cách vẽ màu cho tranh.
Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải
(Tiết 4)
GV
HS
- Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản - Các nhóm cử đại diện lên thuyết

13


phẩm.
trình về tranh thể hiện nội dung chủ
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên thuyết đề của nhóm.
trình, trình bày về nội dung chủ đề của
nhóm.
- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình
chủ đề của nhóm mình.
Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá
GV
HS
- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm nhận xét - Các em quan sát và đưa ra nhận
về sản phẩm của nhau.
xét riêng của mình.
- Yêu cầu các em chọn ra sản phẩm yêu - Chọn ra chủ đề mà mình thích
thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình về nhất.
sản phẩm.
- GV nhận xét chung.
+ Về tạo dáng các nhân vật?
+ Về cách thể hiện nội dung?
+ Về cách sắp xếp và xây dựng câu
chuyện theo chủ đề?
+ Màu sắc của cả chủ đề?
4. Củng cố:
- Nội dung chủ đề:
+ Cách vẽ hình, cách sắp xếp hình ảnh trong chủ đề.
+ Sự phù hợp của hình ảnh với nội dung chủ đề.
+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề.

+ Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm.
- Nhận xét giờ học:
+ Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập.
+ Nhận xét về ý thức học tập, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của
nhóm.
+ Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học.
5. Dặn dò: Xem trước các bài
Bài 1: Màu sắc trong trang trí.
Bài 6: Vẽ họa tiết đối xứng qua trục.
Bài 10: Trang trí đối xứng qua trục.
Bài 14: Trang trí đường diềm ở đồ vật
Bài 18: Trang trí hình chữ nhật

14


Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề Màu sắc và sự đối xứng trong trang
trí.

===========================
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Chủ đề 7: MÀU SẮC VÀ SỰ ĐỐI XỨNG TRONG TRANG TRÍ
( 5 tiết )
Bài 2: Màu sắc trong trang trí.
Bài 6: Vẽ họa tiết đối xứng qua trục.
Bài 10: Trang trí đối xứng qua trục.
Bài 14: Trang trí đường diềm ở đồ vật.
Bài 18: Trang trí hình chữ nhật.

I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu sơ lược về vai trò ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
- Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
- HS hiểu được cách sắp xếp họa tiết trong trang trí hình cơ bản.
- Biết cách trang trí hình chữ nhật, đường diềm và vận dụng được trang trí
đồ vật.
- HS phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo và biết vận dụng linh hoạt cách
trang trí đối xứng trong đời sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- Giấy A3
- Bảng phân tích màu.
- Một số bài trang trí hình cơ bản.
- Hỉnh ảnh một số đồ vật được ứng dụng trang trí trong đời sống.
- Máy chiếu, bài giảng sử dụng Powerpoint.
2. Học sinh:
- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, thước kẻ, compa, giấy màu, kéo.....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(Tiết 1+2)
15


1. Ổn định lớp:
Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát vui.
2. Giới thiệu chủ đề:
Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề..
3. Bài học:
Hoạt động 1: Trải nghiệm.
GV:

- Cho HS xem một số đồ vật được
ứng dụng trang trí trong đời sống.
- Yêu HS nêu:
+ Tên của đồ vật?
+ Đồ vật được trang trí như thế
nào? họa tiết? màu sắc?
+ Cách trang trí ở các đồ vật?
* Mục đích của việc trang trí là
gì?
* Giới thiệu về trang trí hình
chữ nhật
- Cho HS xem một số bài trang trí
hình chữ nhật, yêu cầu HS:
+ Vị trí của họa tiết chính?
+ Vị trí của họa tiết phụ?
vị trí của các họa tiết giống nhau?
+ Kính thước và màu sắc của các
họa tiết có hình vẽ giống nhau?
* Giới thiệu về đường diềm
- Cho HS xem một số bài trang trí
đường diềm, yêu cầu HS nêu:
+ So sánh các phần của đường
diềm?
+ Mỗi phần của đường diềm
giống gì?
* Giống một bài trang trí hình
vuông, hình tròn, hình chữ nhật.
* Nếu chia hình chữ nhật, chia
đường diềm thành các phần bằng
nhau theo các trục thì các phần

như thế nào với nhau?

HS:
- Chú ý, quan sát, phân tích các hình
ảnh.
- Quan sát, trả lời

- Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát, phân tích, trả lời.

- Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát, phân tích, trả lời.

- Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát, phân tích, trả lời.
16


* Giới thiệu về họa tiết đối xứng
- Cho HS xem một số họa tiết đối
xứng qua trục và họa tiết không
đối xứng, yêu cầu HS nêu:
+ Đặc điểm của họa tiết đối xứng?
+ So sánh sự khác nhau giữa họa
tiết đối xứng với họa tiết không
đối xưng?
Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo. (Tiết 3)
HS:
GV:
- Quan sát, láng nghe, ghi nhớ.

* Cách vẽ họa tiết đối xứng.
- Gv minh họa và diễn giải cách
- Quan sát, láng nghe, ghi nhớ.
vẽ.
* Cách trang trí hình chữ nhật.
- Gv minh họa và diễn giải cách
- Quan sát, láng nghe, ghi nhớ.
trang trí.
* Cách trang trí đường diềm.
- Gv minh họa và diễn giải cách
trang trí.
- Yêu cầu HS nghiên cứu làm bài
thực hành
Hoạt động3 : Biểu đạt
(Tiết 4)
HS:
GV:
- Yêu cầu HS chuẩn bị tư liệu, các - GV yêu cầu mỗi nhóm thực hiện
sản phẩm sáng tạo, thực hiện chủ một chủ đề
- Kẻ, vẻ, cắt, ghép tư liệu, cùng nhau
đề theo nhóm.
- Hướng dẫn HS xây dựng tranh xây dựng chủ đề, làm tranh 2D.
2D theo chủ đề mà các nhóm đã
chọn.
- Chủ động gợi ý cho các nhóm
HS xây dựng, sắp xếp các hình
ảnh cho sinh động và phù hợp với
chủ đề.
Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải (Tiết 5)
GV

HS
- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng - Các nhóm tổ chức trưng bày sản
bày sản phẩm.
phẩm vào vị trí đã chọn
- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm - Các nhóm cử người đại diện thống
lên thuyết trình, trình bày chủ đề nhất nội dung chủ đề.
của nhóm.
- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình
về chủ đề của nhóm.
17


Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá
GV
- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm
nhận xét về sản phẩm của nhau.
+ Về hình ảnh các đồ vật trang trí?
+ Về cách sắp xếp của chủ đề?
+ Màu sắc của cả chủ đề?
- Yêu cầu các em chon ra sản
phẩm yêu thích nhất, nói lên suy
nghĩ của mình về sản phẩm.
- GV nhận xét chung.

HS
- Các em quan sát và đưa ra nhận xét
riêng của mình.
- Chọn ra chủ đề mà mình thích nhất.

4. Củng cố:

- Nội dung chủ đề:
+ Cách kẻ, vẽ hình, cách sắp xếp trong chủ đề.
+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề.
+ Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm.
- Nhận xét giờ học:
+ Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập.
+ Nhận xét về ý thức học tâp, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của nhóm.
+ Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học.
5. Dặn dò: Xem trước các bài
Bài 4: Vẽ khối hộp bà khối cầu.
Bài 8: Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
Bài 12 + 16: Vẽ mãu có hai vật mẫu
Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Em vẽ đồ vật dạng hình khối.

=======================
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Chủ đề : EM VÀ CỘNG ĐỒNG
(4 tiết )
Bài 4: Vẽ khối hộp và khối cầu.
Bài 1: Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
18


Bài 12: Vẽ mẫu có hai vật mẫu.
Bài 16: Vẽ mẫu có hai vật mẫu.
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ của vật mẫu có dạng khối trụ và khối
cầu, hình trụ và hình cầu.

- HS biết cách vẽ vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu, hình trụ và hình
cầu.
- Vẽ được hình theo mẫu có 2 vật dạng hình khối đơn giản bằng độ đậm
nhạt đen trắng và màu.
- Hs phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm
để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích và cảm nhận riêng.
- Hs phát triển khả năng diễn đạt khi giao tiếp, đánh giá kết quả học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- Giấy A2
- Sưu tầm phong phú các bài nặn, các bức tranh về các đề sinh hoạt, của
học sinh và của họa sĩ.
- Video, hình ảnh về các hoạt động ccộng đồng.
- Máy chiếu.
2. Học sinh:
- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, sáp nặn...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(Tiết 1)

1. Ổn định lớp:
Tổ chức cho HS khởi động bằng một bài hát.
2. Giới thiệu chủ đề:
Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề..
3. Bài học:
Hoạt động 1: Trải nghiệm.
GV:
các bài nặn của Hs.

HS:

- Quan sát, liên tưởng qua các trải
nghiệm của bản thân.
- Quan sát, tư duy, liên tưởng về
hình dáng của con người trong các
hoạt động.
19


- Quan sát, tư duy, liên tưởng.

- Lắng nghe, ghi nhớ, tư duy, liên
tưởng qua trải nghiệm của bản thân.

- Quan sát, tư duy, liên tưởng qua
trải nghiệm của bản thân.
+ Tư duy, liên tưởng.

+ Quan sát, tư duy, liên tưởng.
- Quan sát, học tập và rút kinh
nghiệm.
Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo. (Tiết 2)
GV:

HS:
Quan sát, nghi nhớ.

- Quan sát, ghi nhớ, liên tưởng.

- Chuẩn bị đồ dùng, tạo hình làm
nguồn tư liệu.

Hoạt động3 : Biểu đạt
(Tiết 3)
GV:
- Tổ chức cho các nhóm nặn các sản phẩm
dáng người, động vật và các chi tiết phụ
bổ sung để xây dựng nội dung chủ đề học.

HS:
- Thống nhất nội dung, nặn dáng
người, đôgnj vật và các chi tiết
khác xây dựng một nội dung của
hoạt động trong chủ đề.

- Gợi ý để HS về hình ảnh, về nội dung và
về cách vẽ màu cho tranh.
20


Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải
(Tiết 4)
GV
HS
- Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản - Các nhóm cử đại diện lên thuyết
phẩm.
trình về tranh thể hiện nội dung chủ
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên thuyết đề của nhóm.
trình, trình bày về nội dung chủ đề của
nhóm.
- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình
chủ đề của nhóm mình.

Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá
GV
HS
- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm nhận xét - Các em quan sát và đưa ra nhận
về sản phẩm của nhau.
xét riêng của mình.
- Yêu cầu các em chọn ra sản phẩm yêu - Chọn ra chủ đề mà mình thích
thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình về nhất.
sản phẩm.
- GV nhận xét chung.
+ Về tạo dáng các nhân vật?
+ Về cách thể hiện nội dung?
+ Về cách sắp xếp và xây dựng câu
chuyện theo chủ đề?
+ Màu sắc của cả chủ đề?
4. Củng cố:
- Nội dung chủ đề:
+ Cách vẽ hình, cách sắp xếp hình ảnh trong chủ đề.
+ Sự phù hợp của hình ảnh với nội dung chủ đề.
+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề.
+ Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm.
- Nhận xét giờ học:
+ Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập.
+ Nhận xét về ý thức học tập, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của
nhóm.
+ Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học.
5. Dặn dò: Xem trước các bài
Bài 20: Vẽ mẫu có hai hoặc ba vật mẫu.
Bài 24 Vẽ mẫu có hai hoặc ba vật mẫu.
Bài 28: Vẽ tĩnh vât - vẽ màu

Bài 32 Vẽ tĩnh vât - vẽ màu
21


Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề Vẽ tranh tĩnh vật

========================
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Chủ đề 7: CHỮ TRONG TRANG TRÍ
( 4 tiết )
Bài 22: Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
Bài 26: Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
Bài 30: Trang trí đầu báo tường.
Bài 33: Trang trí lều trại hoặc cổng trại thiếu nhi.
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
- Xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách sắp xếp
dòng chữ, cách kẻ chữ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của báo tường và trang trí trại cho thiếu nhi.
- Biết cách trang trí và sử dụng để trang trí được đầu báo tường và trang trí
trại cho thiếu nhi.
- Phát triển khả năng trang trí, sáng tạo của cá nhân và năng lực hợp tác
nhóm để tạo nên các sản phẩm tự thiết kế và trang trí theo yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- Giấy A2
- Sưu tầm các đầu báo tường đẹp, các đầu báo tường của học sinh.
- Hình ảnh, video về các hoạt động cấm trại, hình ảnh về cổng, lều trại, mô

hình trại.
- Sưu tầm một vài băng giôn, khẩu hiểu, bảng chữ kích thước nhỏ (kiểu
chữ nét thanh nét đậm và nét đều)
- Máy chiếu, bài giảng sử dụng Powerpoint.
2. Học sinh:
- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, thước kẻ, compa, giấy màu, kéo.....
22


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(Tiết 1)

1. Ổn định lớp:
Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát vui.
2. Giới thiệu chủ đề:
Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề..
3. Bài học:
Hoạt động 1: Trải nghiệm.
GV:
- Cho học sinh xem hình ảnh về
một hội trại thiếu nhi. (có lều trại,
cổng trại, băng giôn, khẩu hiệu,
triển lãm báo tường). Trình chiếu
qua powerpoint
- Hướng học sinh chú ý vào các
câu khẩu hiệu. Gợi ý cho các em
tìn hiểu về kiểu chữ ở các băng
giôn.
+ So sánh sự khác nhau giữa kiểu

chữ trong hình với kiểu chữ nét
đều đã được học ở các bài trang trí
trước?
+ So sánh sự gây cảm giác?
*Tìm hiểu đặc điểm kiểu chữ nét
thanh, nét đậm:
+ Trong một con chữ các nét có
khác nhau không?
+ Vị trí của nét thanh, nét đậm?

HS:
- Chú ý, quan sát, phân tích các hình
ảnh.

- Chú ý (quan sat, phân tích về đặc
điểm của kiểu chữ).
+ Nét thanh, nét đậm – nét đều.

+ Nét thanh, nét đậm có cảm giác
thanh thoát, nhẹ nhàng.
- Quan sát, phan tích, ghi nhớ.
+ Nét to, nét nhỏ (thanh, đậm)
+ Căn cứ váo cách đưa nét bút khi kẻ
chữ.
Là những nét đưa lên, nét đưa ngang.
+ Là nét kéo xuống.
+ Không bằng nhau.

+ Nét thanh?
+ Nét đậm?

+ Chiều rộng của các con chữ có + Những chữ: C, G, O, Q
bằng nhau không?
+ Những chữ nào có chiều rộng
lớn hơn các chữ khác?
( Kiểu chữ nét thanh, nét đậm có
thể có chân hoặc không có chân.
- Quan sát.
*Tìm hiểu về đầu báo tường.

23


- Cho học sinh quan sát một vài
đầu báo tường có cách trang trí
khác nhau (để các em thấy được
sự phong phú và có nhiều cách
trang trí đầu báo tường đẹp).
- Cho HS tìm hiểu một đầu báo
tường tiêu biểu.
+ Mục đích của việc làm báo
tường?

- Đầu báo tường gồm có?
+ Tên báo (đặc điểm)?

+ Tên đơn vị tổ chức?
+ Dòng thể hiện chủ đề? vị trí?

- Quan sát, phân tích.
+ Nhằm phản ánh hững hoạt động

của đơn vị đó, làm trên giấy khổ lớn,
treo trên tường.
+ Tên tờ về báo ( viết bằng chữ to,
,rõ ràng có thể in hoa hoặc in thường,
chữ trang trí).
+ Quan sát
+ Quan sát (kích thước lớn, ở trung
tâm)
+ Vui tươi, hóm hỉnh, ý nghĩa.
+ Tươi sáng lôi cuốn, nổi bật.

+ Hình ảnh minh hoạ cho chủ đề.?
+ Màu sắc của đầu tờ báo?
- Quan sát.
*Tìm hiểu cổng trại
- Gv cho HS quan sát hình ảnh
một cổng trại đẹp.
+ Vị trí tổ chức các cuộc cắm trại,
các dip cắm trại?
+ Kiểu dáng của cổng trại?
+ Vật liệu làm cổng trại?

+ Nơi rộng ( sân trường, công viên,
cám trại vào các dịp lễ tết).
+ Có nhiều kiểu dáng khác nhau.
+ Sử dụng nhiều vậtliệu khác nhau
(tre, gỗ, ,vải, giấy...)
+ Đầu cổng (tên trại), chân cổng, rào,
minh hoạ trang trí.


+ Các bộ phận của một cổng trại?
Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo. (Tiết 2)
HS:
GV:
*Cách kẻ kiểu chữ nét thanh,
nét đậm.
- Gv trình bày qua bài dạy - Quan sát, ghi nhớ.
powerpoint
+ Chon nội dung dòng chữ, xác
định chiều cao, chiều dài của dòng
chữ cho phù hợp với phần giấy.
24


+ Kể hai đường song song (chiều
cao).
+ Tìm khuôn khổ chữ và khoảng
cách các con chữ.
+ Phác hình chữ, phác nét thanh,
nét đậm.
+ Hoàn chỉnh dòng chữ.
(có thể vẽ màu chữ, màu nền)
*Cách trang trí đầu báo tường
- Gv trình bày qua bài dạy
powerpoint
+ Xác định, đặt tên cho tờ báo, tìm
kiểu chữ phù hợp với tên.
+ Sắp xếp các mảng hình: Mảng
chữ tên báo to, ở vị trí trung tâm.
Có thể sắp xếp các chữ vào các

hình khác nhau.
+ Các mảng chữ khác như: số báo,
tên đơn vị, nội dung chủ đề nên
nhỏ hơn, cân đối với toàn bộ đầu
báo.
+ Hình minh hoạ: biểu tượng, cờ,
hoạ tiết trang, đường diền... phối
hợp với các mảng chữ cần hài hoà.
- Vẽ màu tươi sáng, nối bật.
*Cách trang trí cổng trại
- Gv trình bày qua bài dạy
powerpoint
- Xác định, vẽ hình dáng cổng.
+ Viết, kẻ tên trại
+ Trang trí chân cột, rào...
- Vẽ màu phù hợp, trong sáng, nổi
bật .
- Yêu cầu HS nghiên cứu làm bài
thực hành
Hoạt động3 : Biểu đạt
GV:
- Yêu cầu HS chuẩn bị tư liệu, các
sản phẩm sáng tạo, thực hiện chủ
đề theo nhóm.
- Hướng dẫn HS xây dựng tranh

- Quan sát, ghi nhớ

(Tiết 3 - 4)
HS:

- GV yêu cầu mỗi nhóm thực hiện
một chủ đề
- Kẻ, vẻ, cắt, ghép tư liệu, cùng nhau
xây dựng chủ đề, làm tranh 2D.
25


×