Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MÔI TRƯỜNG TẠI Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.83 KB, 44 trang )

LỜI CẢM ƠN
TRƯỜNGĐẠI
ĐẠIHỌC
HỌCTÀI
TÀINGUYÊN
NGUYÊNVÀ
VÀMÔI
MÔITRƯỜNG
TRƯỜNGHÀ
HÀNỘI
NỘI
TRƯỜNG
Trong thời gian được sống và học tập dưới mái trường Đại học Tài ngun và
KHOAMƠI
MƠI TRƯỜNG
KHOA
Mơi trường Hà Nơi, và qua thời
gian đượcTRƯỜNG
thực tập tại chính khoa Môi trường của

trường, em đã tiếp thu thêm được nhiều kiến
thức và kinh nghiệm quý báu của thầy cô.

Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn tồn thể các thầy cơ giáo
trong khoa đã tận tình chỉ bảo và dìu dắt em để em có thể hoàn thành tốt đợt thực tập
tốt nghiệp này.
Tuy ở trên khoa khơng có nhiều cơng việc liên quan đến môi trường, nhưng
trong thời gian ở đây, em đã được trải nghiệm các cơng việc văn phịng và khơng khí
làm việc trong công sở. Và em cũng được cô Hạnh giao cho tìm hiểu về các văn bản
luật về mơi trường. Qua đó, em đã có cơ hội hệ thống lại các kiến thức của mình về
pháp luật mơi trường, nắm được các quy định của nhà nước về môi trường. Đây là


kiến thức không thể thiếu đối với người học quản lý môi trường. Không chỉ vậy, kinh
nghiệm quý báu nhất mà em tích lũy được sau khi kết thúc đợt thực tập là kỹ năng giao
BÁO
TẬP
TỐT
NGHIỆP
tiếp của bản thân
đượcCÁO
cải thiệnTHỰC
hơn, điều mà
bản thân
em trước
đây vốn rất kém.
Do kiến thức và kinh nghiệm của em cịn có hạn nên báo cáo không thể tránh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
khỏi những thiếu sót. Vì vậy em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ
giáo để báo cáo được hoàn thiện hơn.

điểm
Em xin chân thànhĐịa
cảm
ơn! thực tập: Khoa môi trường
Trường Đại học Tài Nguyên vàHà
Môi
trường
Hàtháng
Nội 03 năm 2017
Nội,
ngày 03
PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CƠ SỞ


Địa điểm thực tập

: Khoa môi trường - Trường Đại học
Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội
Người
dẫn Thanh
: TS.Hằng
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Tên
sinhhướng
viên: Nguyễn
Người hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Đơn
vị
cơng
tác
:
Phó
trưởng
khoa
Mơi
Trường trường Đại học
Mã SV: DH00301331
Lớp:DH3QM1
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Ngành: Quản lý Môi trường
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Hằng
Thời

đến 8/3/2017
Lớpgian thực tập: Từ 26/12/2016
: DH3QM1

Phòng ban thực tập: Khoa Môi Trường, Trường đại học Tài nguyên và Mơi
trường Hà Nội
1. Tính kỷ luật
Rất hài lịng
Khơng hài lịng
1

Hài lịng
Hà Nội, tháng
3 năm 2017
Hà Nội,Hồn
thángtồn
3 năm
2017
khơng
hài lịng

Tạm được


2. Tính chun cần
Rất hài lịng

Hài lịng

Tạm được


Khơng hài lịng

Hồn tồn khơng hài lịng

3. Tác phong trong cơng việc
Rất hài lịng

Hài lịng

Tạm được

Khơng hài lịng

Hồn tồn khơng hài lịng

4. Chun mơn
Rất hài lịng

Hài lịng

Tạm được

Khơng hài lịng

Hồn tồn khơng hài lòng

5. Điểm đánh giá ............Bằng chữ:.................................................................................
6. Nhận xét khác, đề nghị khác: ......................................................................................
.........................................................................................................................................

Ngày…….tháng…….năm 20…….
CƠ QUAN ĐƠN VỊ PHỐI HỢP

2


DANH MỤC VIẾT TẮT

Bộ TN&MT: Bộ Tài nguyên và Môi trường
BĐKH: Biến đổi khí hậu
BVMT: Bảo vệ mơi trường
DMC: Đánh giá môi trường chiến lược
DTM: Đánh giá tác động môi trường
TNTN: Tài nguyên thiên nhiên

3


MỤC LỤC

4


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

Tên đơn vị thực tập: Khoa Môi Trường,
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Số 41 đường Phú Diễn, quân Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
ĐT: +844.3764.3902/Fax: +844.3837.0598
1.1 Giới thiệu chung về khoa môi trường

Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được
thành lập năm 2001. Chức năng, nhiệm vụ chính của Khoa là đào tạo các ngành Công
nghệ kỹ thuật môi trường và Quản lý tài nguyên và môi trường cho hệ đại học, cao
đẳng; đào tạo thạc sỹ ngành Khoa học môi trường; nghiên cứu khoa học, chuyển giao
công nghệ, tham gia các hoạt động dịch vụ trong các lĩnh vực công nghệ môi trường,
kỹ thuật môi trường, quản lý tài nguyên và môi trường.
1.1.1

Cơ cấu tổ chức và nguồn lực
Lãnh đạo khoa:




Trưởng khoa: TS. Lê Thị Trinh
Phó trưởng khoa:
- TS. GVC Nguyễn Thị Hồng Hạnh
- TS. GVC Lê Văn Hưng
- ThS. GVC Nguyễn Khắc Thành
Các bộ môn trực thuộc khoa:

-

Bộ môn Quản lý môi trường
Bộ môn Quản lý Tài nguyên thiên nhiên
Bộ môn Công nghệ môi trường
Bộ môn Độc học và Quan trắc mơi trường
Phịng thí nghiệm Mơi trường
Khoa Mơi trường hiện có 47 cán bộ,1 phó giáo sư, giảng viên với 10 Tiến sỹ,
18 Nghiên cứu sinh, 15 Thạc sỹ, 3 cử nhân cùng với đội ngũ giảng viên thỉnh giảng và

liên kết đào tạo từ các trường đại học, viện nghiên cứu trong nước và các chuyên gia
từ các cơ quan quản lý trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Được sự quan tâm, hỗ trợ của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Trường Đại học
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Khoa Môi trường đã xây dựng được hệ thống
phịng thí nghiệm tiên tiến, hiện đại đủ điều kiện thực hiện các nghiên cứu khoa học,
5


quan trắc môi trường, phục vụ cho công tác quản lý và theo dõi giám sát về xử lý nước
thải, khí thải, chất thải rắn; đánh giá chất lượng nước, khơng khí, đất; phân tích độc
chất; thí nghiệm vi sinh có khả năng đáp ứng được nhu cầu giảng dạy, học tập và
nghiên cứu khoa học của giáo viên, sinh viên trong khoa.
1.1.2

Các hệ đào tạo
Hệ đại học và cao đẳng hiện có 02 chun ngành:

-

Ngành Cơng nghệ kỹ thuật môi trường
Ngành Quản lý Tài nguyên và môi trường
Hệ đào tạo sau đại học: Thạc sỹ Khoa học Môi trường
Các khóa tập huấn ngắn hạn cấp chứng chỉ và dịch vụ:

-

Quản lý mơi trường;
Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường;
Đánh giá tác động mơi trường;
Quan trắc và phân tích mơi trường;

Quản lý phịng thí nghiệm;
Nghiệp vụ bảo vệ mơi trường trong hoạt động kinh doanh xăng dầu và khí dầu mỏ hóa
lỏng;
Tun truyền kiến thức pháp luật bảo vệ mơi trường;
Bảo tồn đa dạng sinh học.
1.1.3 Nghiên cứu khoa học
Hoạt động nghiên cứu khoa học và tham gia các dự án bảo vệ môi trường trong
cộng đồng là phương thức hiệu quả để nâng cao chất lượng dạy và học, thầy – trị khoa
Mơi trường ln tích cực, chủ động với các hướng nghiên cứu đang thực hiện tại khoa:

-

-

Các công nghệ xử lý chất thải mới, thân thiện với môi trường;
Các phương pháp, quy trình phân tích áp dụng trong quan trắc môi trường;
Xác định tồn lưu, lan truyền ô nhiễm kim loại năng, hóa chất bảo vệ thực vật, các hợp
chất hữu cơ bền vững… trong các thành phần môi trường, các vùng ô nhiễm trọng
điểm;
Kiểm kê, quy hoạch, bảo tồn đa dạng sinh học;
Khả năng tích lũy cacbon của rừng, đánh giá vai trò của rừng trong việc giảm khí
thải gây hiệu ứng nhà kính, ứng phó với những biến đổi khí hậu;
Các vật liệu mới thân thiện với mơi trường;
Tác động biến đổi khí hậu và giải pháp thích ứng cho các ngành sản xuất, các khu vực
dân cư;
Nghiên cứu giải pháp cảnh báo, phòng tránh giảm thiểu thiệt hại do thiên tai đến môi
trường và cộng đồng;
Xây dựng các mơ hình bảo vệ mơi trường gắn kết sự tham gia của cộng đồng.
6



Hiện nay, Khoa Mơi trường đang chủ trì thực hiện 03 đề tài nghiên cứu khoa
học công nghệ cấp Bộ; 01 đề tài cấp tỉnh; 05 – 10 đề tài cấp cơ sở về các lĩnh vực Tài
nguyên và Môi trường.
Bên cạnh đó, các sinh viên cả hệ đại học, cao đẳng từ năm thứ 2 đã được
khuyến khích đăng ký các đề tài nghiên cứu khoa học dưới sự hướng dẫn của các thầy,
cô giáo trong khoa. Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên thực hiện hằng năm
khoảng 20 đề tài, trong đó nhiều đề tài có tính khoa học, tính ứng dụng và được đánh
giá cao.
1.1.4

Cơng tác học sinh sinh viên

Các hoạt động ngoại khóa hằng năm cho sinh viên nhằm giúp các em rèn luyện
kỹ năng mềm và ý thức nghề nghiệp là một lĩnh vực rất được quan tâm ở Khoa Môi
Trường. Sinh viên của khoa rất tích cực và là hạt nhân trong trường về các hoạt động
bảo vệ môi trường trong nhà trường và xã hội. Một số hoạt động điển hình hằng
năm bao gồm:
-

-

Các hoạt động hưởng ứng hưởng ứng Giờ Trái đất, Tuần lễ nước sạch và vệ sinh môi
trường; ngày Môi trường thế giới…;
Tham gia cuộc thi liên quan đến các lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường;
Kết hợp với một số tổ chức trong và ngoài nước thực hiện các hoạt động tuyên truyền,
hoạt động tình nguyện về môi trường như thực hiện Tuần lễ không tác động hai năm
gần đây, đi hộ, đạp xe vì mơi trường,….;
Các hoạt động đoàn thể, phong trào văn nghệ, thể thao của nhà trường như hoạt động
Đoàn nhân kỷ niệm 26/3; hoạt động văn nghệ, thể thao nhân dịp 20/11…trong trường,

trong Bộ.
1.1.5 Thành tích đạt được
Với nỗ lực phấn đấu trong những năm gần đây, tập thể khoa môi trường đã
được Nhà nước, Chính phủ, Bộ Tài ngun và Mơi trường và Trường Đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội ghi nhận và tặng thưởng một số danh hiệu khen thưởng
sau:

-

Năm 2010 - 2014, đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc của Trưởng Đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội;
Năm 2011, đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Năm 2011, được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ;
Năm 2012, được nhận Cờ thi đua xuất sắc Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm 2013, được nhận Huân chương lao động hạng Ba;
Năm 2014, đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Năm 2015, đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
7


-

Năm 2011, đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc của Bộ Tài ngun và Mơi trường;
Ngồi ra, các giảng viên, cán bộ của khoa cũng được tặng thưởng nhiều danh
hiệu khen thưởng cao quý.
1.1.6

Định hướng phát triển

Tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học thông

qua các giải pháp cụ thể để nâng cao năng lực giảng viên; chương trình đào tạo; cơ sở
vật chất, học liệu; mở ngành đào tạo sau đại học; hợp tác, liên kết đào tạo với các
trường, các viện, các cơ sở chuyên môn trong nước; khai thác mọi nguồn lực để tăng
cường hợp tác quốc tế;
Chủ động tìm kiếm các lớp đào tạo ngắn hạn, các dự án, đề tài nghiên cứu khoa
học để phát huy nguồn lực, nâng cao chuyên môn và đời sống cho cán bộ, giảng viên;
tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, truyền thông về bảo vệ môi trường của
giảng viên, sinh viên;
Cải tiến hơn nữa trong công tác giảng dạy, quản lý học sinh, sinh viên và chú
trọng việc giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng chính trị kết hợp với nâng cao kiến thức
chuyên môn mới, thiết thực, thân thiện với môi trường, tạo động lực học tập, nghiên
cứu khoa học cho sinh viên.
Sứ mệnh: Đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế và chuyển giao công
nghệ trong lĩnh vực Môi trường đáp ứng yêu cầu của ngành Tài nguyên và Môi trường
cũng như nhu cầu của xã hội.
Tầm nhìn: Xây dựng khoa trở thành cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học có
uy tín trong lĩnh vực Môi trường của Việt Nam và khu vực.
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
1.2.1 Bộ môn Quản lý môi trường
1.2.1.1 Giới thiệu chung

Bộ môn Quản lý Môi trường được thành lập theo quyết định số 462/QĐTĐHHN ngày 25 tháng 3 năm 2011 của Hiệu trưởng trường Đại học Tài nguyên và
Môi trường Hà Nội. Đây là đơn vị chuyên môn về đào tạo, khoa học và công nghệ
trong lĩnh vực Quản lý môi trường của khoa Môi trường thuộc trường đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội.
1.2.1.2 Đội ngũ cán bộ

Lãnh đạo bộ môn:
-


Trưởng bộ môn: Thạc sĩ, nghiên cứu sinh Vũ Văn Doanh
8


-

Phó trưởng bộ mơn: Thạc sĩ, nghiên cứu sinh Lê Đắc Trường
Các cán bộ

-

-

Thạc sĩ, nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Linh Giang
Thạc sĩ Nguyễn Khánh Linh
Cử nhân Phạm Bích Nguyệt
Thạc sĩ Phạm Thị Hồng Phương
Thạc sĩ Nguyễn Khắc Thành
Tiễn sĩ Phạm Thị Mai Thảo
Thạc sĩ Lê Thị Thoa
Thạc sĩ Tạ Thị Yến
Thạc sĩ Nguyễn Hà Linh
1.2.1.3 Chức năng nhiệm vụ
Đào tạo cán bộ chuyên ngành Quản lý môi trường đáp ứng nhu cầu nhân lực cho đất
nước.
Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng, tiến độ giảng dạy, học tập của các mơn học
trong chương trình đào tạo của chun ngành Quản lý mơi trường.
Xây dựng và hồn thiện nội dung mơn học, biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo
liên quan đến nhóm mơn học được phân cơng.
Nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, tổ chức các hoạt động

học thuật nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thực hiện các dịch vụ khoa học và công
nghệ; chủ động phối hợp với các cơ sở đào tạo, tổ chức khoa học và công nghệ, sản
xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm gắn đào tạo, nghiên cứu khoa học với hoạt động sản
xuất và đời sống xã hội; thực hiện dịch vụ xã hội và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực
quản lý môi trường.
Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học của bộ môn; tham
gia đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học thuộc lĩnh vực chuyên môn.
1.2.1.4 Lĩnh vực hoạt động
Đào tạo cử nhân các hệ Cao Đẳng, Đại học và Liên thông thuộc chuyên ngành
Quản lý môi trường.
Thực hiện các nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công
nghệ thuộc các lĩnh vực:

-

-

Thực hiện các thủ tục hành chính liên quan tới bảo vệ mơi trường mà doanh nghiệp
phải tuân thủ theo các quy định của nhà nước về bảo vệ môi trường như: Đánh giá tác
động môi trường; các loại giấy phép môi trường…
Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường, quy hoach bảo vệ môi trường

9


-

-


Ứng dụng công cụ quản lý môi trường nhằm giám sát, kiểm sốt và quản lý mơi
trường như: Mơ hình hóa mơi trường; Ứng dụng GIS, viễn thám trong quản lý môi
trường…
Thực hiện, kiểm tra đánh giá, cải tiến hệ thống quản lý chất lượng môi trường theo các
tiêu chuẩn ISO 14000…
1.2.2 Bộ môn Quản lý tài nguyên thiên nhiên
1.2.2.1 Giới thiệu chung
Bộ môn Quản lý Tài nguyên thiên nhiên được thành lập theo quyết định số
2004/QĐ-TĐHHN ngày 7 tháng 8 năm 2013 của Hiệu trưởng trường Đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội. Đây là đơn vị chuyên môn về đào tạo, nghiên cứu khoa
học và công nghệ trong lĩnh vực Quản lý Tài nguyên thiên nhiên của khoa Môi trường
thuộc trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
1.2.2.2 Đội ngũ cán bộ

Lãnh đạo bộ môn
-

Trưởng bộ mơn: Tiến sĩ Hồng Ngọc Khắc
Phó trưởng bộ mơn: Thạc sĩ, nghiên cứu sinh Hoàng Thị Huê
Các cán bộ

-

Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Tiến sĩ Lê Văn Hưng
Thạc sĩ Nguyễn Bích Ngọc
Thạc sĩ, nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thu Nhạn
Thạc sĩ Bùi Thị Nương
Thạc sĩ Nguyễn Thị Hoài Thương
Thạc sĩ Bùi Thị Thu Trang

1.2.2.3 Chức năng nhiệm vụ
Đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật chuyên ngành Quản lý Tài nguyên thiên
nhiên đáp ứng nhu cầu nhân lực cho đất nước.

-

Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng, tiến độ giảng dạy, học tập của các môn học
trong chương trình đào tạo của ngành Quản lý Tài nguyên thiên nhiên.
Xây dựng và hồn thiện nội dung mơn học, biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo
liên quan đến nhóm môn học.
Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thực hiện các dịch vụ khoa học
và công nghệ; chủ động phối hợp với các cơ sở đào tạo, tổ chức khoa học và công
nghệ, sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm gắn đào tạo, nghiên cứu khoa học với hoạt
động sản xuất và đời sống xã hội; thực hiện dịch vụ xã hội và hợp tác quốc tế trong
lĩnh vực quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững.
10


1.2.2.4 Lĩnh vực hoạt động

Đào tạo cử nhân hệ Đại học ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường;
Thực hiện các nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao cơng
nghệ thuộc các lĩnh vực:
-

Phân tích, dự báo, xây dựng kế hoạch, quy hoạch khai thác, sử dụng bền vững các
nguồn tài nguyên thiên nhiên;
Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng,
Đánh giá tác động môi trường; đánh giá môi trường chiến lược,
Ứng dụng GIS, viễn thám trong quản lý tài nguyên thiên nhiên,

Nghiên cứu đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học,
Xây dựng và triển khai các chiến dịch truyền thông trong bảo tồn tài nguyên thiên
nhiên,
Xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học cho các địa phương và các vùng, miền
Tập huấn cán bộ Quản lý tài nguyên cho các địa phương
Lượng giá tài nguyên thiên nhiên;
Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái cho một vùng, khu vực...
1.2.3 Bộ môn Công nghệ môi trường
1.2.3.1 Giới thiệu chung
Bộ môn Công nghệ Môi trường được thành lập theo quyết định số 462/QĐTĐHHN ngày 25 tháng 3 năm 2011 của Hiệu trưởng trường Đại học Tài nguyên và
Môi trường Hà Nội
1.2.3.2 Đội ngũ cán bộ

Lãnh đạo bộ môn
-

Trưởng bộ môn: Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Huyền
Phó trưởng bộ mơn: Thạc sĩ, nghiên cứu sinh Vũ Thị Mai

Các cán bộ
Thạc sĩ, nghiên cứu sinh Nguyễn Hồng Đăng
Thạc sĩ Nguyễn Xuân Lan
Thạc sĩ Nguyễn Thị Bình Minh
Thạc sĩ, nghiên cứu sinh Đồn Thị Oanh
Thạc sĩ Lương Thanh Tâm
Thạc sĩ Bùi Thị Thanh Thủy
Thạc sĩ, nghiên cứu sinh Phạm Đức Tiến
Thạc sĩ, nghiên cứu sinh Mai Quang Tuấn
1.2.3.3 Chức năng nhiệm vụ
-


Đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật chuyên ngành Công nghệ môi trường đáp ứng
nhu cầu nhân lực cho đất nước.
11


-

Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng, tiến độ giảng dạy, học tập của các mơn học
trong chương trình đào tạo của ngành Kỹ thuật kiểm sốt ơ nhiễm.
Xây dựng và hồn thiện nội dung mơn học, biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo
liên quan đến nhóm mơn học.
Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thực hiện các dịch vụ khoa học
và công nghệ; chủ động phối hợp với các cơ sở đào tạo, tổ chức khoa học và công
nghệ, sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm gắn đào tạo, nghiên cứu khoa học với hoạt
động sản xuất và đời sống xã hội; thực hiện dịch vụ xã hội và hợp tác quốc tế trong
lĩnh vực Công nghệ môi trường
1.2.3.4 Lĩnh vực hoạt động

Đào tạo cử nhân hệ Đại học ngành Công nghệ môi trường
Thực hiện các nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao cơng
nghệ thuộc các lĩnh vực:
-

Cấp thốt nước, xử lý nước, nước thải;
Xử lý chất thải rắn, xử lý khí thải;
Sản xuất sạch hơn…
1.2.4 Bộ mơn Độc học và Quan trắc môi trường
1.2.4.1 Giới thiệu chung
Bộ môn Độc học và Quan trắc Môi trường được thành lập theo quyết định số

462/QĐ-TĐHHN ngày 25 tháng 3 năm 2011 của Hiệu trưởng trường Đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội.
Bộ môn Độc học và Quan trắc Môi trường là đơn vị quản lý chuyên môn về đào
tạo, nghiên cứu khoa học kỹ thuật và công nghệ trong các lĩnh vực như Độc học Mơi
trường, Quan trắc mơi trường, Hóa học phân tích, Hóa kỹ thuật Mơi trường, Vi sinh kỹ
thuật môi trường, Thông tin môi trường, … của khoa Môi trường thuộc trường đại học
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
1.2.4.2 Đội ngũ cán bộ

Lãnh đạo bộ môn
-

Trưởng bộ môn: Tiến sĩ Lê Thanh Huyền
Phó trưởng bộ mơn: Thạc sĩ, nghiên cứu sinh Trịnh Thị Thủy

Các cán bộ
-

12

Thạc sĩ Đỗ Thị Hiền
Thạc sĩ Phạm Phương Thảo
Tiến sĩ Bùi Thị Thư


-

Thạc sĩ, nghiên cứu sinh Lê Thu Thủy
Tiến sĩ Mai Văn Tiến
Tiến sĩ Lê Thị Trinh

Thạc sĩ Trịnh Kim Yến

1.2.4.3 Chức năng nhiệm vụ

Đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật chun ngành Kỹ thuật kiểm sốt ơ nhiễm
đáp ứng nhu cầu nhân lực cho đất nước.
-

Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng, tiến độ giảng dạy, học tập của các mơn học
trong chương trình đào tạo của ngành Kỹ thuật kiểm sốt ơ nhiễm.
Xây dựng và hồn thiện nội dung mơn học, biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo
liên quan đến nhóm mơn học.
Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thực hiện các dịch vụ khoa học
và công nghệ; chủ động phối hợp với các cơ sở đào tạo, tổ chức khoa học và công
nghệ, sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm gắn đào tạo, nghiên cứu khoa học với hoạt
động sản xuất và đời sống xã hội; thực hiện dịch vụ xã hội và hợp tác quốc tế trong
lĩnh vực quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững.
1.2.4.4 Lĩnh vực hoạt động

Đào tạo cử nhân hệ Đại học ngành Kỹ thuật kiểm sốt ơ nhiễm
Thực hiện các nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công
nghệ thuộc các lĩnh vực:
-

-

Quan trắc và nghiên cứu đặc điểm phân bố của các chất ô nhiễm (kim loại nặng, chất
hữu cơ khó phân hủy) trong mơi trường nước, khơng khí, đất, trầm tích nhằm phục vụ
việc giám sát mơi trường, từ đó có thể giải thích ngun nhân, dự báo ô nhiễm và đề
xuất biện pháp xử lý khắc phục.

Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe cộng đồng
Vật liệu mới trong xử lý môi trường
Cơ sở hóa học, sinh học trong xử lý mơi trường
Cơng nghệ sinh học – vi sinh trong xử lý ô nhiễm mơi trường
1.2.5 Tổ quản lý phịng thì nghiệm
1.2.5.1 Giới thiệu chung
Phịng thí nghiệm Khoa Mơi trường được thành lập năm 2013 theo Quyết định
số 2083/QĐ – TĐHHN ngày 13 tháng 8 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học
Tài nguyên và Mơi trường Hà Nội.
Phịng thí nghiệm là một Tổ chun trách trực thuộc Khoa Mơi trường có
nhiệm vụ trọng tâm là phục vụ công tác đào tạo thực hành, kỹ năng, tay nghề thực
13


nghiệm cho sinh viên các ngành học của Khoa Môi trường. Trang thiết bị của Phịng
thí nghiệm cũng được phục vụ cho nghiên cứu khoa học, thực hiện đề tài, đồ án tốt
nghiệp của sinh viên và giảng viên. Bên cạnh đó, Phịng thí nghiệm có chức năng cung
cấp các dịch vụ liên quan đến hoạt động quan trắc và phân tích mơi trường, hoạt động
khoa học cơng nghệ; thực hiện các khóa đào tạo ngắn hạn về kỹ thuật phân tích mơi
trường và quản lý phịng thí nghiệm mơi trường.
1.2.5.2 Đội ngũ cán bộ

- Lãnh đạo phịng thì nghiệm
Trưởng bộ mơn: Tiến sĩ Lê Ngọc Thuấn
Phó trưởng bộ mơn: Thạc sĩ, nghiên cứu sinh Trịnh Thị Thắm
- Các cán bộ
- Cử nhân Nguyễn Thành Trung
- Cử nhân Lê Văn Sơn
- Cử nhân Kiều Thị Thu Trang
1.2.5.3 Lĩnh vực hoạt động

-

Hiện nay, phịng thí nghiệm có tất cả 07 phịng trong đó có 01 phịng Phân tích
hiện đại; 01 phịng thực hành cơng nghệ mơi trường, 02 phịng xử lý mẫu mơi trường,
01 phịng phân tích cơ bản, 01 phịng phân tích mơi trường và 01 phịng phân tích vi
sinh…. Phịng thí nghiệm Khoa Mơi trường đã và đang được trang bị nhiều thiết bị,
máy móc hiện đại phục vụ cho hoạt động quan trắc và phân tích mơi trường, thiết kế,
vận hành các hệ thống xử lý nước thải như thiết bị trắc quang, thiết bị quang phổ hấp
thụ nguyên tử, thiết bị sắc ký khí khối phổ, ICP-MS, máy đó nhiệt trị, các mơ hình xử
lý nước thải và khí thải…
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

2.1 Công việc được giao
- Công việc hàng ngày: Thực hiện các cơng việc hành chính (lưu hồ sơ, photo tài liệu,

sắp xếp, kiểm soát tài liệu, xin chữ ký các loại văn bản…)
- Tìm hiểu về những điểm mới của luật BVMT 2014 so với luật BVMT 2005
- Tìm hiểu về các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
2.2 Kết quả thực hiện
2.2.1
Công việc hàng ngày
Thực hiện các công việc được giao dưới sự hướng dẫn của cô Nguyệt, cô Loan
và các thầy cô khác trong khoa.
2.2.2
-

Những điểm mới của luật BVMT 2014 so với luật BVMT 2005
Nội dung: Những điểm mới của luật BVMT 2014 so với luật BVMT 2005
14






Trình tự thực hiện:
Đọc kĩ luật BVMT 2014, luật BVMT 2005 và các tài liệu liên quan.
So sánh về hình thức, nội dung của luật BVMT 2014 và luật BVMT 2005 để chỉ ra

được các điểm mới của luật BVMT 2014.
 Tổng hợp, viết báo cáo.
- Kết quả thu được:
 Bài tiểu luận “Những điểm mới của luật BVMT 2014 so với luật BVMT 2005”.
 Hiểu biết thêm về những điểm bất cập trong luật BVMT 2005, các điểm mới của luật
2014 khắc phục những bất cập đó.
2.2.3
Các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
- Nội dung: Danh sách các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về mơi trường, ngày
ban hành, ngày có hiệu lực.
- Trình tự thực hiện:
 Tìm hiểu các văn bản quy phạm pháp luật về môi trường thông qua Internet.
 Hệ thống lại các văn bản quy phạm pháp luật thành danh sách theo trình tự thời gian
ban hành, có hiệu lực.
- Kết quả thu được:
 Danh sách các văn bản quy phạm pháp luật về mơi trường đang có hiệu lực.
 Hiểu biết thêm về các văn bản quy phạm pháp luật về môi trường.
2.2.4
Kết quả thu được
Tiểu luận: Những điểm mới trong luật bảo vệ môi trường 2014 so với luật bảo
vệ môi trường 2005 và những văn bản quy phạm pháp luật về môi trường hiện hành.
Trong bối cảnh sự phát triển nhanh chóng của tình hình kinh tế, xã hội cũng

như các vấn đề môi trường nảy sinh thời gian qua như tác động của biến đổi khí hậu,
an ninh mơi trường, an ninh sinh thái địi hỏi pháp luật về bảo vệ mơi trường phải
được cập nhật, bổ sung với các giải pháp đồng bộ, đủ mạnh, có tính đột phá.
Luật BVMT năm 2014 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày
23/6/2014 đánh dấu sự nỗ lực, quyết tâm của cơ quan chủ trì xây dựng là Bộ TN&MT
và các cơ quan có liên quan trong suốt thời gian gần 3 năm từ năm 2012 đến năm
2014. Luật BVMT năm 2014 là sự thể chế hóa quan điểm, chủ trương, đường lối của
Đảng, đặc biệt là Nghị quyết số 24-NQ/TW (3/6/2013) của Ban Chấp hành Trung
ương khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài
nguyên và bảo vệ môi trường.
Luật BVMT trên tinh thần thừa kế các nội dung của luật BVMT 2005, đồng
thời khắc phục những hạn chế của luật BVMT 2005. Luật hóa chủ trương chính sách
mới của Đảng, các chính sách mới về BVMT, mở rộng và cụ thể hóa một số nội dung
về BVMT nhằm đáp ứng yêu cầu BVMT trong giai đoạn mới.
15


2.2.4.1 Những điểm mới về hình thức, bố cục của luật BVMT 2014

Luật bảo vệ môi trường năm 2014 bao gồm 20 chương và 170 điều, tăng thêm 05
chương và 34 điều so với luật bảo vệ môi trường năm 2005. Giữa các chương của luật
bảo vệ môi trường năm 2014 có sự kế thừa, thay đổi thứ tự và bổ sung mới về cấu trúc.









Các chương có sự kế thừa, thay đổi thứ tự và giữ nguyên tên chương:
Chương I: Những quy định chung
Chương VII: Bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Chương VIII: Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư
Chương IX: Quản lý chất thải
Chương XVII: Hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường
Chương XX: Điều khoản thi hành
Các chương có sự điều chỉnh, tách nhập, bổ sung về nội dung, cấu trúc:
Chương II: Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá







tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường
Chương III: Bảo vệ môi trường trong khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên
Chương X: Xử lý ô nhiễm, phục hồi và cải thiện môi trường
Chương XI: Quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường
Chương XII: Quan trắc môi trường
Chương XIII: Thông tin môi trường, chỉ thị môi trường, thống kê môi trường và báo

cáo môi trường
 Chương XIV: Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
 Chương XV: Trách nhiệm của mặt trận tổ quốc việt nam, tổ chức chính trị- xã hội, tổ







2.2.4.2

chức xã hội- nghề nghiệp và cộng đồng dân cư trong bảo vệ môi trường
Chương XVI: Nguồn lực về bảo vệ môi trường
Chương XVIII: Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố
cáo về môi trường
Chương XIX: Bồi thường thiệt hại về môi trường
Các chương bổ sung mới:
Chương IV: Ứng phó với biến đổi khí hậu
Chương V: Bảo vệ mơi trường biển và hải đảo
Chương VI: Bảo vệ môi trường nước, đất và không khí
Những điểm mới về nội dung của luật BVMT 2014
Luật BVMT 2014 gồm 20 chương và 170 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2015, tăng 5 chương và 34 điều so với Luật BVMT 2005. Về cơ bản Luật
BVMT 2014 có những nội dung đổi mới như sau:

a) Những quy định chung
-

Nội dung cơ bản của phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng được giữ nguyên giống
với luật BVMT 2005. Tuy nhiên khái niệm lãnh thổ đã được làm rõ hơn, bao gồm đất
liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời. Đối tượng áp dụng cũng đã được xác định rõ hơn
16













-

-

-

là mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trên lãnh thỗ nước Việt Nam đều có
nghĩa vụ thực thi luật này.
Giải thích từ ngữ: Điều 3 luật BVMT 2014 có 29 khái niệm để giải thích từ ngữ, bổ
sung thêm các khái niệm so với luật BVMT 2005:
Quy chuẩn kỹ thuật môi trường
Sức khỏe môi trường
Công nghiệp mơi trường
Kiểm sốt ơ nhiễm
Hồ sơ mơi trường
Quy hoạch bảo vệ mơi trường
Hạ tầng kỹ thuật BVMT
Ứng phó với biến đổi khí hậu
Tín chỉ cacbon
An ninh mơi trường
Các khái niệm như ô nhiễm môi trường, đánh giá tác động môi trường, đánh giá môi
trường chiến lược cũng đã được chỉnh sửa, bổ sung phù hợp với thực tế hiện nay.
Luật BVMT 2014 đã đưa ra 8 nguyên tắc về bảo vệ mơi trường (luật BVMT có 5

ngun tắc). Về cơ bản các nguyên tắc này đã được sửa đổi bổ sung cho phù hợp với
tình hình thực tế hiện nay như: BVMT phải bảo đảm quyền trẻ em, bảo tồn đa dạng
sinh học, ứng phó với BĐKH để đảm bảo quyền mọi người được sống trong môi
trường trong lành; sử dụng hợp lý TNTN, giảm thiểu chất thải; người được hưởng lợi
từ việc sử dụng các thành phần môi trường có nghĩa vụ phải đóng góp tài chính để
BVMT.
Nhà nước cũng đã bổ sung thêm các chính sách bảo vệ môi trường như: Gắn kết các
hoạt động bảo vệ mơi trường, bảo vệ tài ngun với ứng phó BĐKH; và các tổ chức,
cá nhân có đóng góp tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường sẽ được nhà nước ghi
nhận và tôn vinh. Đặc biệt là luật BVMT 2014 cịn bổ sung chính sách về nguồn vốn
đầu tư, trong đó u cầu bố trí khoản tri riêng cho BVMT với tỷ lệ tăng dần theo tăng
trường chung. Những chính sách này được thế hiện rõ trong điều 5 của luật BVMT
2014.
Luật BVMT 2014 có 16 hành vi bị cấm được nêu trong điều 7 và luật BVMT 2005
cũng có 16 hành vi bị cấm. Tuy nhiên luật BVMT 2016 đã bổ sung thêm các hành vi bị
cấm như: hành vi vận chuyển chất độc, phóng xạ, chất thải và chất thải nguy hại khơng
đúng quy trình; thải chất thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn, các chất độc, chất phóng
xạ ra ngồi mơi trường; đưa vào nguồn nước hóa chất độc hại, chất thải, vi sinh vật
chưa được kiểm định; phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản, khu bảo tồn thiên nhiên;
lợi dụng chức vụ của người có thẩm quyền để làm trái quy định về quản lý môi trường.
Như vậy, hành vi bị cấm không chỉ ở những đối tượng của quản lý nhà nước mà cịn
chính là quản lý nhà nước.
17


b) Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động

môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường
1. Quy hoạch bảo vệ môi trường:
-


-

Đây là nội dung hoàn toàn mới của luật BVMT 2014. Nội dung này được đề xuất xuất
phát từ yêu cầu cần có 1 tầm nhìn dài hạn và tổng thể về BVMT, gắn kết BVMT với
phát triển kinh tế xã hội. Nghị định 18/2015/NĐ-CP của chính phủ đã đưa ra các quy
định chi tiết về quy hoạch BVMT căn cứ theo luật BVMT 2014. Trong đó quy định
quy hoạch bảo vệ môi trường phải được lập phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội với kỳ đầu cho giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2040 theo hai (02) cấp
độ là quy hoạch BVMT quốc gia và quy hoạch BVMT cấp tỉnh. Như vậy, quy hoạch
BVMT sẽ đưa ra cái nhìn tổng thể, dài hạn và chủ động triển khai công tác BVMT,
thực sự gắn BVMT với phát triển kinh tế, an sinh, xã hội và là cơ sở để điều chỉnh và
xây dựng các quy hoạch phát triển khác đảm bảo sự phát triển bền vững.
Mục quy hoạch BVMT gồm 5 điều quy định các nội dung cơ bản: Nguyên tăc, cấp độ,
kỳ quy hoạch BVMT; Nội dung cơ bản của quy hoạch BVMT; Trách nhiệm lập quy
hoạch BVMT; Tham vấn, thẩm định, phê duyệt quy hoạch BVMT; Rà soát điều chỉnh
quy hoạch BVMT

2. Đánh giá môi trường chiến lược:
-

-

-

-

Đối tượng phải lập DMC về cơ bản giống với đối tượng phải lập DMC được quy định
tại luật BVMT 2005. Tuy nhiên luật BVMT 2014 đã quy định chính phủ phải quy định
danh mục đối tượng phải thực hiện DMC. Như vậy các đối tượng phải lập DMC đã
được quy định cụ thể rõ ràng hơn so với luật BVMT 2005.

Luật BVMT 2014 quy định rõ, ngoài việc DMC phải được thực hiện đồng thời với quá
trình xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch (giống với luật BVMT 2005), kết quả
thực hiện DMC phải được xem xét, tích hợp vào nội dung chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch.
Các nội dung của DMC cũng được sửa đổi bổ sung (luật BVMT 2014 quy định 10 nội
dung, luật BVMT 2005 chỉ quy định 5 nội dung). 1 số nội dung mới được bổ sung như
là: đánh giá sự phù hợp của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch với quan điểm, mục tiêu
về bảo vệ môi trường; đánh giá, dự báo xu hướng tác động của BĐKH trong việc thực
hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch.
Có một số nội dung về tổ chức, trách nhiệm, phương thức hoạt động của hội đồng
thẩm định ĐMC tại Điều 17 Luật BVMT 2005 đã được lược bỏ bởi vì trách nhiệm tổ
chức thẩm định và phê duyệt thuộc về cơ quan quản lý nhà nước; các hội đồng thẩm

18


định chỉ giúp các cơ quan quản lý nhà nước thẩm định nên chỉ cần quy định cụ thể
trong các văn bản dưới luật.
3. Đánh giá tác động môi trường
-

-

-

Luật BVMT 2014 quy định chỉ có 3 nhóm đối tượng phải lập ĐTM, bao gồm: các dự
án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ; các dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc
gia, khu di tích lịch sử - văn hóa, khu di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh
lam đã được xếp hạng; các dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường. So với luật

BVMT 2005, các đối tượng này đã được rút gọn hơn nhàm hạn chế lạm dụng các yêu
cầu phải làm báo cáo ĐTM.
Luật BVMT 2014 cũng đã bổ sung quy định về các dự án phải lập lại báo cáo ĐTM
Nội dung của báo cáo ĐTM về cơ bản giống với luật BVMT 2005 và đã được chỉnh
sửa bổ sung 1 số điều để làm rõ hơn
Những quy định về tổ chức, yêu cầu, trách nhiệm của hội đồng thẩm định cũng đã
được lược bỏ vì cơ quan chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thẩm định và phê
duyệt kết quả thẩm định là cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; các hội đồng
thẩm định chỉ có chức năng tư vấn cho cơ quan thẩm định và phê duyệt kết quả thẩm
định.
Luật BVMT 2014 đã quy định rõ ràng hơn về thời gian cấp giấy xác nhận hồn thành
cơng trình bảo vệ mơi trường (khoản 2 điều 28). Việc đưa ra quy định ràng buộc về
thời gian này để tránh cho chủ dự án bị gây khó dễ và không làm chậm tiến độ của dự
án khi đã thực hiện các thủ tục cần thiết.

4. Kế hoạch bảo vệ mơi trường
-

-

Luật BVMT 2005 có quy định về cam kết BVMT nhưng trên thực tế, việc thực hiện
cam kết BVMT có nhiều khó khăn, thiếu thực thi, mang tính lý thuyết và trong nhiều
trường hợp đã dẫn đến tiêu cực trong công tác quản lý. Để khắc phục những hạn chế
nêu trên, tạo điều kiện cho chủ dự án thực hiện trách nhiệm và chủ động trong BVMT,
mặt khác sẽ thuận lợi cho công tác quản lý BVMT đối với các đối tượng không lập
ĐTM, Luật BVMT năm 2014 quy định 6 điều mới về kế hoạch BVMT.
So sánh Kế hoạch bảo vệ môi trường và Cam kết bảo vệ mơi trường
Giống nhau:
1. Địa điểm thực hiện.
2. Loại hình, cơng nghệ và quy mô sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

3. Dự báo, đánh giá, giảm thiểu các tác động đến môi trường
4. Tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường.

19


( Điều 30 Luật BVMT 2014 và điều 25 luật BVMT 2005)

20


-

Khác nhau
Chỉ tiêu so
Kế hoạch bảo vệ môi trường
sánh
Đối tượng - Do Chính phủ quy định chi tiết .
thực hiện
- DAĐT (dự án đầu tư) không phải lập
ĐTM.
- Phương án sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ không phải lập DAĐT theo
luật Đầu tư .
( Điều 29 Luật BVMT 2014)
Tổ
chức - UBND cấp tỉnh xác nhận
thực
hiện KHBVMT của những dự án sau: Dự
xác nhận

án nằm trên địa bàn 02 huyện trở lên;
Dự án trên vùng biển có chất thải đưa
vào địa bàn tỉnh xử lý; Dự án có quy
mơ lớn và có nguy cơ tác động xấu tới
môi trường trên địa bàn tỉnh theo quy
định của BTNMT – Khoản 1 điều 32
Luật BVMT 2014
- UBND cấp huyện có trách nhiệm tổ
chức đăng ký bản cam kết bảo vệ môi
trường trừ các dự án trên – Khoản 2
điều 32 Luật BVMT 2014.
Thời
gian 10 ngày kể từ ngày nhận được
xác nhận
KHBVMT hợp lệ - Khoản 3 điều 32
luật BVMT 2014.

Cam kết bảo vệ môi trường
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ quy mô hộ gia đình.
- Các cơ sở khơng thuộc đối
tượng phải lập ĐMC và ĐTM.

UBND cấp huyện có trách
nhiệm tổ chức đăng ký bản
cam kết bảo vệ môi trường;
trường hợp cần thiết, có thể
ủy quyền cho Uỷ ban nhân
dân cấp xã – Khoản 1 điều 26
Luật BVMT 2005


Không quá 05 ngày làm việc,
kể từ ngày nhận được bản
CKBVMT hợp lệ - Khoản 2
điều 26 Luật BVMT 2005
Lập lại hồ Lập và đăng ký lại KHBVMT trong Không quy định..

các trường hợp sau:
- Thay đổi địa điểm;
- Không triển khai thực hiện trong
thời hạn 24 tháng kể từ ngày
KHBVMT xác nhận – Khoản 4 điều
33 Luật BVMT 2014.
c) Ứng phó với biến đổi khí hậu
-

Luật BVMT 2014 đã bổ sung một chương quy định về ứng phó với biến đổi khí hậu để
đáp ứng các yêu cầu cấp thiết về ứng phó với biến đổi khí hậu hiện nay, thể chế hóa
một số nghị quyết của Đảng về nội dung này. Với Chương IV về ứng phó với biến đổi
khí hậu, lần đầu tiên đã luật hóa những quy định về ứng phó với biến đổi khí hậu trong
mối liên quan chặt chẽ với BVMT.

21


-

-

Chương ứng phó với biến đổi khí hậu bao gồm 09 điều quy định chung về ứng phó với

biến đổi khí hậu; lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; quản lý phát thải khí nhà kính; quản lý các
chất làm suy giảm tầng ô-dôn; phát triển năng lượng tái tạo; sản xuất và tiêu thụ thân
thiện với môi trường; thu hồi năng lượng từ chất thải; quyền và trách nhiệm của cộng
đồng trong ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển và ứng dụng khoa học cơng nghệ
ứng phó với biến đổi khí hậu và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này.
Các quy định tại chương này mang tính cơ bản và tính nguyên tắc, làm cơ sở pháp lý
để xây dựng các chương trình, kế hoạch, dự án cụ thể trong lĩnh vực ứng phó với biến
đổi khí hậu trong mối liên quan với BVMT.

d) Bảo vệ môi trường biển và hải đảo
-

-

-

Luật BVMT 2005 có mục bảo vệ mơi trường biển, bao gồm quy định về nguyên tắc
BVMT biển, bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên biển, kiểm sốt xử lý ơ nhiễm mơi
trường biển và tổ chức phịng ngừa, ứng phó sự cố trên biển (Mục 1 chương VII). Luật
BVMT 2014 đã đưa ra chương riêng về bảo vệ môi trường biển và hải đảo, bao gồm
các quy định chung về BVMT biển và hải đảo, kiểm sốt và xử lý ơ nhiễm mơi trường
biển và hải đảo, phịng ngừa và ứng phó sự cố mơi trường biển và hải đảo. Chương
này chỉ quy định những nội dung cơ bản, có tính ngun tắc. Các quy định này sẽ
được cụ thể hóa trong luật bảo vệ tài nguyên và môi trường biển mà Bộ Tài nguyên và
Môi trường đang tiến hành xây dựng.
Luật BVMT 2005 nghiêm cấm mọi hình thức đổ chất thải trong vùng biển nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 57). Luật BVMT 2014 đã cho phép đổ thải vào
biên nhưng phải được phép của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
Luật BVMT 2014 đã bổ sung thêm quy định kiểm sốt, xử lý ơ nhiễm mơi trường biển

và hải đảo phải tuân thủ các điều ước quốc tế về biển và hải đảo mà Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

e) Bảo vệ môi trường nước, đất, khơng khí.
1. Bảo vệ mơi trường nước
- BVMT nước sông được quy định tại Mục 2, Chương VII, Luật BVMT 2005 đã được

-

viết lại, quy định rõ hơn về BVMT nước sơng, nội dung kiểm sốt và xử lý ô nhiễm
môi trường nước lưu vực sông (LVS), trách nhiệm của các cơ quan có liên quan đến
BVMT nước LVS.
So với luật BVMT 2005, luật BVMT 2014 bổ sung thêm điều khoản quy định các quy
định chung về bảo vệ nước sơng. Nội dung kiểm sốt, xử lý ơ nhiễm môi trường nước
LVS cũng đã được viết lại, chỉnh sửa chi tiết hơn, đưa vào 1 số nội dung mới như là:
định kỳ quan trắc đánh giá chất lượng nước sơng và trầm tích; xử lý ơ nhiễm và cải
22


thiện môi trường các đoạn sông bị ô nhiễm; công bố các đoạn sơng, dịng sơng khơng
cịn khả năng tiếp nhận nước thải; công khai thông tin về môi trường nước và trầm tích
của lưu vực sơng cho các tổ chức quản lý, khai thác và sử dụng nước sông.
- Trách nhiệm thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường nước sông cũng đã được
làm rõ hơn so với luật BVMT 2005. Luật BVMT 2005 chỉ đưa ra quy định trách nhiệm
của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đối với bảo vệ môi trường nước trong lưu vực sông
(điều 61, mục 2, chương VII). Luật BVMT 2014 đã chỉ rõ hơn trách nhiệm của các bên
liên quan, trong đó ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức BVMT nước
LVS nội tỉnh, Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm tổ chức BVMT môi
trường LVS liên tỉnh và sông xuyên biên giới. Bộ Tài nguyên và Mơi trường có trách
nhiệm tổng hợp thơng tin về chất lượng mơi trường nước, trầm tích các LVS, hàng

năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ; xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
đề án BVMT nước LVS liên tỉnh.
2. Bảo vệ môi trường đất
Luật BVMT 2005 không có điều khoản riêng về BVMT đất. Luật BVMT 2014
đã bổ sung thêm mục về BVMT đất, bao gồm 03 điều, trong đó có quy định chung về
BVMT đất, quản lý mơi trường đất và kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường đất. Theo các
quy định này, mọi hoạt động có sử dụng đất phải xem xét đến môi trường đất và có
giải pháp BVMT đất; các tổ chức, cá nhân được giao sử dụng đất phải có trách nhiệm
BVMT đất; gây ơ nhiễm mơi trường đất phải có trách nhiệm xử lý, cải tạo và phục hồi
môi trường đất. Luật giao Chính phủ quy định chi tiết việc kiểm sốt ô nhiễm đất để
bảo đảm các yếu tố có nguy cơ gây ô nhiễm đất phải được xác định, kiểm sốt; cơ
quan quản lý nhà nước về BVMT có trách nhiệm tổ chức kiểm sốt ơ nhiễm mơi
trường đất; cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm kiểm sốt ơ nhiễm đất
tại cơ sở. Và lần đầu tiên, ơ nhiễm dioxin có nguồn gốc từ chất diệt cỏ dùng trong
chiến tranh ở Việt Nam (chất da cam/dioxin) đã được quy định trong pháp luật là phải
được điều tra, đánh giá, khoanh vùng và xử lý bảo đảm yêu cầu về BVMT như các
chất độc hại khác.
3. Bảo vệ mơi trường khơng khí
Luật BVMT 2014 đã bổ sung thêm mục riêng về BVMT khơng khí, bao gồm 3
điều: quy định chung về BVMT khơng khí, quản lý chất lượng mơi trường khơng khí
xung quanh, kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Theo các quy định này các
nguồn phát thải khí vào mơi trường phải được đánh giá và kiểm sốt; tổ chức và cá
nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát thải khí tác động xấu đến mơi
trường phải có trách nhiệm giảm thiểu và xử lý bảo đảm chất lượng môi trường khơng
khí. Luật giao Chính phủ quy định chi tiết về nội dung kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường

23


khơng khí, chủ yếu là quan trắc, thống kế, đánh giá, xả thải bảo đảm khả năng chịu tải

của môi trường khơng khí.
f) Bảo vệ mơi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
- Bảo vệ môi trường tại các khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu kinh
doanh, dịch vụ tập trung: Luật BVMT 2005 có quy định về BVMT đối với khu sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung (Điều 36) nhưng chưa có các quy định về BVMT
đối với các hình thức tổ chức khác đang phổ biến và phát triển mạnh ở nước ta trong
những năm gần đây như các khu kinh tế, khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu cơng
nghệ cao,…Vì vậy, Luật BVMT 2014 quy định về BVMT khu kinh tế (Điều 65),
BVMT khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao (Điều 66), BVMT cụm
công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ tập trung (Điều 67), trong đó quy định rõ chức
năng của cơ quan quản lý BVMT, tổ chức và hoạt động BVMT tại các cơ sở này.
- Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu: Luật BVMT 2005 định nghĩa phế liệu là
“sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng được thu hồi để dùng
làm nguyên liệu sản xuất” ; yêu cầu phế liệu nhập khẩu phải được làm sạch, khơng lẫn
vật liệu, hàng hóa cấm nhập khẩu, chất thải, tạp chất nguy hại. Luật BVMT 2014 định
nghĩa phế liệu là “vật liệu được thu hồi, phân loại, lựa chọn từ những vật liệu, sản
phẩm đã bị loại từ quá trình sản sản xuất hoặc tiêu dùng để sử dụng làm nguyên liệu
cho một quá trình sản xuất khác”; loại bỏ các quy định “phải được làm sạch, không lẫn
vật liệu, hàng hóa cấm nhập khẩu, chất thải, tạp chất nguy hại” vì khơng rõ ràng, thay
bằng phế liệu nhập khẩu phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường. Theo quy định
này, chỉ có những loại phế liệu đã có quy chuẩn kỹ thuật mơi trường mới thuộc danh
mục phế liệu do Thủ tướng Chính phủ quy định. Luật BVMT 2014 quy định các yêu
cầu đối với tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu phải có các điều kiện cụ thể, trong đó
có cơng nghệ, thiết bị tái chế, tái sử dụng, xử lý tạp chất đạt quy chuẩn kỹ thuật môi
trường; chỉ nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, phải ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập
khẩu theo quy định của Chính phủ. Luật khơng quy định việc mua bán phế liệu nhập
khẩu. Chỉ có tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất mới được
phép nhập khẩu phế liệu. Như vậy sẽ hạn chế được việc lạm dụng nhập khẩu phế liệu.
- Ngồi ra luật BVMT 2014 cịn bổ sung thêm các điều luật về bảo vệ môi trường đối
với hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y (Điều 78) yêu cầu tổ chức, cá nhân

kinh doanh sử dụng hóa chất phải tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan và
các loại hóa chất phải được kiểm soát quản lý theo quy định của pháp luật và bảo vệ
môi trường với cơ sở nghiên cứu, phòng thử nghiệm (Điều 79) quy định các cơ sở này
phải thực hiện các yêu cầu của pháp luật về bảo vệ môi trường.
g) Quản lý chất thải

24


Luật BVMT 2014 đã bổ sung thêm trách nhiệm của chủ đầu tư khu công nghiệp, khu
chế xuất, khu công nghệ cao trong quản lý chất thải (Điều 89) trong đó quy định phải
bổ trí mặt bằng tập kết chất thải trong phạm vi quản lý; xây dựng và tổ chức vận hành
hệ thống xử lý nước thải tập trung.
- Quản lý chất thải nguy hại: Điểm mới của quy định về quản lý chất thải nguy hại là Bộ
Tài nguyên và Môi trường quy định danh mục chất thải nguy hại và cấp phép xử lý
chất thải nguy hại; Xác định rõ nội dung quản lý chất thải nguy hại trong quy hoạch
BVMT do Bộ TN&MT chủ trì xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Với
các quy định này, quản lý chất thải có tính thống nhất với trách nhiệm đầu mối là Bộ
Tài nguyên và Môi trường; cấp tỉnh khơng cịn được cấp phép xử lý chất thải nguy hại.
h) Xử lý ô nhiễm, phục hồi và cải thiện môi trường.
- Luật BVMT 2014 đã sắp xếp thứ tự các nhóm nội dung theo tính ưu tiên: phịng ngừa,
ứng phó sự cố mơi trường, khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường. Đây là 1 điểm
mới so với luật BVMT 2005.
- Luật BVMT 2014 đã bổ sung thêm 1 mục về Xử lý cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường
nghiêm trọng. Trong đó quy định: thế nào là cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng, cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải bị xử phạt, trình tự tiến hành
rà sốt, phát hiện cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và trách nghiệm tổ chức
xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
- Quy định về xác định ô nhiễm do sự cố môi trường đã được bổ sung với các nội dung
điều tra, xác định khu vực ô nhiễm do sự cố môi trường; trách nhiệm điều tra, xác định

nhằm tạo hiệu quả hơn trong công tác giải quyết sự cố môi trường.
-

25


×