Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

TÍCH hợp TRONH dạy học môn TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.05 KB, 11 trang )

PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
- Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Phú Yên
- Phòng giáo dục và đào tạo Huyện Sông Hinh
- Trường THCS Sông Hinh
- Địa chỉ: Thôn Suối Dứa – Xã Sông Hinh – Huyện Sông Hinh – Tỉnh Phú
Yên
Điện thoại:

; Email:

Thông tin về giáo viên :
Họ và tên: Nguyễn Đăng Phục
Ngày sinh: 20 – 11 – 1978

Môn: Toán

Điện thoại: 0978361892; Email:


PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI
1. Tên hồ sơ dạy học
Tích hợp chủ đề Giáo dục môi trường và kỹ năng sống thông qua kiến
thức các môn: Toán, Lịch sử, Địa lý và Giáo dục công dân vào giảng dạy
bài: “Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau” môn toán 7
2. Mục tiêu dạy học
Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường gặp rất nhiều bài câu hỏi
liên quan đến kiến thức toán học. Một trong những kiến thức toán học cơ bản
có tác động rất lớn đến các hoạt động của con người đó là “Tính chất của dãy
tỉ số bằng nhau”. Để góp phần vào việc giải các bài toán hiện tượng liên quan
đến tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong cuộc sống…..Tôi đã đề ra một số
giải pháp vận kiến thức các môn học toán, sử, địa, giáo dục công dân để giải


quyết tốt các vấn đề có liên quan đến tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong
cuộc sống.
1. Kiến thức:
- HS nắm được các dạng toán cơ bản áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng
nhau.
- Biết dùng kiến thức các môn: Hình, Địa lý, Lịch sử, giáo dục công
dân để hiểu biết xã hội vào giải toán.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng kiến thức liên môn để giải các bài toán áp dụng tính
chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Trình bày tốt các dạng bài tập áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo để giải các bài toán có tính thực
tiễn và hiểu biết về tự nhiên xã hội trong giai đoạn hiện nay.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác học tập và lòng say mê môn học.
- Có niềm tự hào về lịch sử quê hương, có tình yêu quê hương, biết giữ
gìn, bảo vệ các di tích lịch sử.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, hiểu được tác hại của sự biến đổi khí
hậu trên toàn cầu.
3. Đối tượng dạy học của bài học
*Đối tượng dạy học là học sinh khối 7
- Số lượng học sinh: 38 em
- Số lớp thực hiện: 01 lớp
* Dự án mà tôi thực hiện là kiến thức toán 7 đồng thời trực tiếp giảng
dạy với các em học sinh lớp 7 nên có nhiều thuận lợi trong quá trình thực
hiện.
- Thứ nhất: các em học sinh lớp 7 đã tiếp cận và làm quen với kiến thức
chương trình bậc THCS nói chung và môn toán nói riêng nên các em không
còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với những hình thức kiểm tra đánh giá mà giáo viên đề ra.



- Thứ hai: Đối với kiến thức bài “Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau”
các em đã học ở bài trước các kiến thức liên quan đến Tỉ số của hai số; Tỉ lệ
thức.
- Thứ ba: Đối với các môn học khác cũng vậy như môn Lịch sử, địa lí,
giáo dục công dân.. các em cũng được tìm hiểu kiến thức liên quan đến môn
toán trong đó có kiến thức về “Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau”. Vì vậy khi
cần tích hợp kiến thức của một môn học nào đó vào vào bộ môn toán để giải
quyết vấn đề trong bài học các em không cảm thấy bỡ ngỡ.
4. Ý nghĩa của bài học
Qua dạy học thực tế nhiều năm chúng tôi thấy rằng việc tích hợp kiến
thức giữa các môn học vào giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học
là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó không chỉ đòi hỏi người giáo viên giảng
dạy bộ môn không chỉ nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng
dạy mà còn phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức của những bộ môn
học khác để giúp các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong
môn học nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Đối với việc tích hợp kiến thức các môn toán, Lịch sử, địa lí, giáo dục
công dân vào bài dạy “Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau” sẽ giúp các em
giải quyết tốt các vấn đề trong thực tiễn
Trong thực tế chúng tôi thấy khi bài soạn có tích hợp với kiến thức của
các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn
những vấn đề đặt ra trong SGK. Từ đó bài học trở nên sinh động hơn, học
sinh có hứng thú bài học, được tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy
nghĩ sáng tạo hơn đồng thời vận dụng vào thực tế tốt hơn.
Giúp các em gắn kết các kiến thức, kỹ năng thái độ các môn học với
nhau, với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho HS yêu thích môn học Số học và
yêu cuộc sống hơn .
5. Thiết bị dạy học, học liệu
Giáo viên:

- Máy chiếu
- Bảng nhóm
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
- Sưu tầm nội dung các bài toán sử dụng kiến thức liên môn và hiếu
biết xã hội.
- Tìm hiểu về thực trạng xã hội hiện nay trên các lĩnh vực: địa lý, lịch
sử, thiên nhiên môi trường,…
- Các hình ảnh minh họa các nội dung trên.
Học sinh:
- Kiến thức liên quan đến các bài toán về Tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau
- Tìm hiểu trên các phương tiện thông tin xã hội hiện nay, những vấn
đề thời sự nóng bỏng trong cả nước và trên toàn cầu.


- Bút dạ viết bảng, chia nhóm học tập.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Đối với bài “Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau” giáo viên thực hiện
theo các bước sau:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm được các dạng toán cơ bản áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng
nhau.
- Biết dùng kiến thức các môn: Hình, Địa lý , Lịch sử, giáo dục công
dân hiểu biết xã hội vào giải toán.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng kiến thức liên môn để giải các bài toán áp dụng tính
chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Trình bày tốt các dạng bài tập áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng

nhau.
- Biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo để giải các bài toán có tính thực
tiễn và hiểu biết về tự nhiên xã hội trong giai đoạn hiện nay.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác học tập và lòng say mê môn học.
- Có niềm tự hào về lịch sử quê hương, có tình yêu quê hương, biết
giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, hiểu được tác hại của sự biến đổi khí
hậu trên toàn cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên:
- Máy chiếu
- Bảng nhóm
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
- Các hình ảnh minh họa các nội dung trên.
Học sinh:
- Bút dạ viết bảng.
Hoạt động của thày
Hoạt động của
Ghi bảng
trò
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân(15
1. Tính chất của dãy tỉ số
phút)
- Cả lớp làm
bằng nhau
2 3
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ? nháp
?1 Cho tỉ lệ thức  Ta có:

4 6
- 2 học sinh
1
trình bày trên
bảng


? Một cách tổng quát
được điều gì.

a c
 ta suy ra
b d
- Học sinh phát

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
SGK phần chứng minh

23 5 1


4  6 10 2
2  3 1 1


4  6 2 2
23 23 2 3


 

46 46 4 6

biểu
 giáo viên ghi Tổng quát:
a c ac a c
bảng
 

b d bd
(b   d )

bd

- Cả lớp đọc và
a c
trao đổi trong
Đặt  = k (1)
b d
nhóm

a=k.b; c=k.d
- Đại diện nhóm
a  c kb  kd
lên trình bày

 k (2)
Ta có:
bd
bd
a  c kb  kd


 k (3)
bd
bd
Từ (1); (2) và (3)  đpcm

- Giáo viên đưa ra trường hợp mở
rộng
- Học sinh theo
dõi
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm (7
phút)
- Giáo viên giới thiệu

- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Học sinh thảo
luận nhóm, các
nhóm thi đua

-GV: Yêu cầu học sinh quan sát trên
màn hình đọc đề bài
Bài1: Sản lượng cá ngừ khai thác ở
Việt nam vào năm 2004 và 2005 lần
lược tỉ lệ 2;3. Tính lượng cá ngừ
khai thác năm 2004 và năm 2005

a c e
 
b d f
a c e a c e a c e

   

b d f bd  f bd  f

2. Chú ý:
- Học sinh chú
ý theo dõi

Hoạt động 3:Bài tập tích hợp liên
môn (20 phút)

* Mở rộng:

Sử dụng kiến
thức liên môn
đại số với địa lí
-HS chú ý theo
dõi GV hường
dân và suy nghĩ
làm bài.

Khi có dãy số

a b c
  ta
2 3 4

nói các số a, b, c tỉ lệ với các
số 2, 3, 5 . Ta cũng viết:
a: b: c = 2: 3: 5

?2
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B,
7C lần lượt là a, b, c
Ta có:

a b c
 
8 9 10

Bài1:
Gọi sản lượng cá ngừ khai
thác lần lược là x;y với x,y>0
x

Theo đề bài ta có: 2
x+y = 25000



y
3




biết tông sản lượng khai thác năm
2004 và 2005 là 25000 tấn.
- GV: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập như sau:
Gọi sản lượng cá ngừ khai thác lần

lược là x;y với x,y>0
x

Theo đề bài ta có: 2



y
3

- Tính trả lời và
bổ sung sửa
chữa

=

Ta được x = 10000(tấn)
Y = 15000(tấn)
Vậy sản lượng cá ngừ khai
thác ở Việt nam vào năm
2004 và 2005 lần lược là
10000 tấn và 15000 tấn

và x+y =

25000
Áp dụng tính chất của dảy tỉ số tính
và trả lời
-GV : liên hệ
Hiện nay nhân dân Phú Yên cũng

như nhân dân cả nước đang đánh bắt
cá ngừ đại dương ở ngư trường
truyền thống đó là ngư trường Quần
đảo Hoàng Sa có tọa độ(14 0 00N 16 0 30N và từ 112 0 00E - 115 0
00E) và ngư trường Quần đảo
Trường Sa (6 0 00N - 11 0 30N và từ
108 0 00E - 113 0 00E). Hiện nay
Trung Quốc đã và đang xây dựng
các đảo nhân tạo trái phép trên hai
đảo trên là mối đe dọa nghiêm trọng
đối với an ninh, thương mại hàng
hải và môi trường khu vực và thế
giới. Thu hẹp ngư trường truyền
thống của việt nam, cũng như ngư
dân Phú Yên, sinh kế của ngư dân bị
ảnh hưởng, de dọa ô nhiễm biển là
tội ác Quôc Tế. Vậy chúng ta phải
có trách nhiệm bảo vệ biển đảo của
Tổ Quốc.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát trên
màn hình đọc đề bài
Bài 2:Tính các góc trong tam giác
ABC biết; góc A, góc B, góc C lần
lược tỉ lệ với 2;3;5.
GV: gợi ý cách giải yêu cầu một học
sinh lên bản giải
GV:Trong bài toán trên em đã sử
dụng những kiến thức nào ?

x

y

2
3
x  y 25000

 5000
23
5

Suy ra

Bài 2:
Sử dụng kiến
thức liên môn
đại số với hình
học
-Học sinh lên
bản trình bày.

Giải
Gọi số đo các góc lần lược là
x;y;z
Theo đề bài ta có:
x
y
z


2

3
5
x  y  z 180 0

 18 0
=
235
10


- GV liên hệ:
Như vậy hai môn Hình học và
Đại số có quan hệ rất chặt chẽ do đó
để học tôt môn toán các em cần học
tốt cả hai môn Hình học và Đại số.

-HS Tính chất
tổng ba góc của
tam giác; Tính
chất dãy tỉ số
bằng nhau

Suy ra:x = 36 0 ;y = 54 0 ;z =
90 0
Vậy số đo các góc A,B,C của
tam giác ABC lần lược là 36
0
; 54 0 ; 90 0

- GV: Yêu cầu HS quan sát trên màn

hình , đọc đề bài.
Bài 3: Số vụ vi phạm luật bảo vệ
rừng vào các năm 2013;2014;2015
lần lược tỉ lệ với 10;9;8. Tính số vụ
vi phạm luật bảo vệ rừng vào các
năm đó. Biết rằng tổng các vụ vi
phạm luật bảo vệ rừng 2013 và 2014
lớn hơn năm 2015 lá 165 vụ.
GV : Hướng dẫn học sinh làm
- Gọi x ;y ;z lần lược lá số vụ vi
phạm luật bảo vệ rừng

Sử dụng kiến
thức liên môn
đại số với giáo
dục công dân

Bài 3:

- HS chú ý lắng
nghe

x
y
z


và x+y+z
10
9

8
x
y
z
Suy ra 10  9  8 =
x yz
165

 15
10  9  8
11

Theo đề toán ta có :

x
y
z


8
9 10



x + y –z =165
Áp dụng tính chất dãy tỉ số tính ra
x ;y ;z
GV : Gọi 1 học sinh lên bản trình
bày ở HS còn lại làm bài nhanh tại
lớp chon 5 bài nhanh nhất.

-GV : liên hệ
Những năm gần đây mặc dù số vụ vi
phạm pháp luật bảo vệ rừng ti có
giảm nhung mức độ vi phạm ngày
một tinh vi rừng vẫn bị sâm hại
nghiêm trọng vì vậy mà tất cả chúng
ta đều cũng phải có trách nhiệm bảo
vệ rừng chống biến đổi khí hậu. Đặt
biệt những năm gần đây, hạn hán
diễn ra gây gắt tại các địa phương
trong tỉnh, gây khó khăn cho sản
xuất nông nghiệp và đời sống nhân
dân, vì vậy, việc điều tiết nguồn
nước để sử dụng đa mục tiêu cho
sinh hoạt, cho thủy điện, nông
nghiệp...đang là bức bách của các

- HS chú ý theo
dỗi
- HS lên bản
trình bày

Giải
Gọi số vụ vi phạm luật bảo vệ
rựng lần lược là x;y;z
Theo đề bài ta có:
= 165

Suy ra:x = 150;y = 135;z =
120

Vậy số vụ vi phạm luật bảo
vệ rừng lần lược các năm
2013;2014;2015 là 150;
135;120 vụ


cấp các nghành.
GV cho HS tham gia trò chơi
Bài 4 : trò chơ ô chữ
Đây là di tích lịch sủ nào ở phú
yên
Luật chơi :
Mỗi nhóm lần lược chọn câu hổi,
thời gian suy nghĩ cho mỗi nhóm là
1 phút, nếu không trả lời được thì
nhóm khác có quyền trả lời.
- Nhóm nào trả lời dúng thì miếng
gép tương ưng sẽ mở ra( được 10
điểm)
- Nhóm nào có thể trả lời tên của di
tích bất cứ lúc nào(nếu đúng được
20 điểm)
Câu 1: Tìm x biêt

x
y

7
5




x
y

4
2

và x-

x+y=60
Câu 2: Tìm x biêt
y=820
Câu 3:Tìm x biêt x 

y
2



x+y=5991
x

Câu 4:Tìm y biêt 4

 y

và x–

y=6033

Hình ảnh hiện ra lá di tích lịch sử
Vung Rô
-GV : liên hệ
Vũng Rô nằm ở phía Nam tỉnh Phú
Yên cách thành phố Tuy Hòa 35 Km
có diện tích mặt nước khoảng 1640
ha. Là một trong những bến quan
trọng của đường Hồ Chí Minh trên
biển, tiếp nhận hàng trăm tấn vũ khí
do những con tàu không số vận
chuyển từ miền Bắc chi viện cho
chiến trường miền Nam trung bộ và
Tây nguyên trong nhưng năm kháng
chiến chống Mỹ cứu nước. Với

Sử dụng kiến
thức liên môn
đại số với lịch
sử

Bài 4: Trò chơi
- HS: ĐÁP ÁN
Câu 1: Ta có
x  y 60

5
7  5 12

x
y


7
5

=

Suy ra x= 35
x

y

-HS: Chú ý theo Câu 2: Ta có 4  2 =
dỗi màn hình
x  y 820

 410
hoạt động nhóm 4  2
2
Suy ra x = 1640
- HS: Đại diện
Câu 3: Ta có
y x  y 5991
nhóm trả lời
x

 1997
=
1 2

2


Suy ra x = 1997
Câu 4:Ta có
x
 y
4

=

3

x  y 6033

 2011
4 1
3

Suy ra y = 2011


những giá trị lịch sử đó, di tích
Vũng Rô được xếp hạn là di tích
lịch sử Quốc Gia vào năm 1997 và
được bổ sung tôn tạo năm 2011.
Hoạt động 4: củng cố (3 phút)
Câu1: Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?
Câu 2: Nêu tính chất của dãy số mở rộng ?
Hoạt động 5 : hường dẫn tự học ở nhà (1 phút)
-Học thuộc tính chát của dãy số bằng nhau và mở rộng.
- Làm bài tập trong SGK, SBT

7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
* Giáo viên:
Quá trình kiểm tra đánh giá được thực hiện dưới dạng bài viết. Mỗi học
sinh làm một bài với nội dung câu hỏi sau.
x

Câu 1: Tìm x và y biết: 3



y
5

và x + y = 16

Câu 2. Ngư trường đánh bắt cá ngừ đại dương của ngư dân phú yên chủ
yếu ở đâu ?
* Học sinh.
Trong hoạt động dạy học, tiếp thu kiến thức học sinh tự đánh giá kết
quả lẫn nhau qua các lần thảo luận nhóm.
8. Các sản phẩm của học sinh
Sau khi chấm bài kiểm tra chúng tôi thấy 100% học sinh đã biết trình
bày ý tưởng của mình trong việc giải quết vấn đề, trả lời được câu hỏi nêu ra.
Đặc biết các em biết tích hợp kiến thức của các môn học để làm bài.
*Kết quả kiểm tra khi dạy kiến thứ liên môn với 2 câu hỏi trên như sau:
Lớp Sĩ
9-10
7-8
5-6
3-4

TB trở lên
số
7
38
19 50% 11 28,9% 8
21,1% 0
0% 100%
Từ kết quả học tập của các em chúng tôi nhận thấy việc tích hợp kiến
thức liên môn vào một môn học nào đó là việc làm hết sức cần thiết, có hiệu
quả rõ rệt đối với học sinh. Cụ thể chúng tôi đã thực hiện thử nghiệm đối với
bộ môn toán 7 nói chung và bài “tính chất của dãy tỉ số bằng nhau” nói riêng
đối học sinh lớp 7 năm học 2014- 2015 đã đạt kết quả rất khả quan. Tôi đã
thực hiện dự án này vào HKI của năm học 2015 -2016 đối với học sinh lớp
đang giảng dạy và sẽ mở rộng hơn ở các khối lớp 8. Việc tích hợp kiến thức
liên môn giúp các em học sinh không chỉ giỏi một môn mà cần biết kết hợp
kiến thức các môn học lại với nhau để trở thành một con người phát triển toàn
diện. Đồng thời việc thực hiện những sản phẩm này sẽ giúp người giáo viên
không ngừng trau dồi kiến thức của các môn học khác để dạy bộ môn mình
tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn.


Tôi xin chân thành cảm ơn!


Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầy
đủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.




×