Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI dự án thủy điện Nhạn Hạc tại xã Quế Sơnhuyện Quế Phongtỉnh Nghệ An.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 88 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................3
CHƯƠNG 1: Tổng quan chung.............................................................................4
CHƯƠNG 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CỦA KHU VỰC.......11
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP THI CÔNG..............................................................25
CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG...................................44
CHƯƠNG 5: TIẾN ĐỘ THI CÔNG, NHU CẦU MÁY MÓC VÀ....................50
NHÂN LỰC........................................................................................................50
CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG.......................................................57
CHƯƠNG 7: BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN VÀ VỆ SINH.....................63
MÔI TRƯỜNG....................................................................................................63
CHƯƠNG 8: SỰ CỐ TRÓC LỞ HẦM DẪN NƯỚC VÀ BIỆN PHÁP............82
KHẮC PHỤC......................................................................................................82
KẾT LUẬN.........................................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................85

Nguyễn Thị Lịch
MSV: 1221070088

1


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

LỜI NÓI ĐẦU
Qua thời gian thực tập 4 tuần tại công trình thủy điện Nhạn Hạc tại xã
Quế Sơn- huyện Quế Phong-tỉnh Nghệ An, em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm
thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em chưa hiểu rõ.
Để có kiến thức và kết quả thực tế ngày hôm nay, trước hết em xin chân


thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Xây Dựng, trường Đại học Mỏ-Địa
Chất đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cơ bản, đồng thời tận tình
hướng dẫn em trong quá trình thực tập. Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến ban Chỉ huy công trình Xí nghiệp Sông Đà 10.2, Công ty Cổ phần
Sông Đà 10 đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt quá
trình thực tập.
Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn thiếu nhiều kinh nghiệm
thực tế nên không tránh khỏi những sai sót. Em mong các thầy cô chỉ bảo thêm
giúp em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Nguyễn Thị Lịch
MSV: 1221070088

2


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

LỜI MỞ ĐẦU
Ngành xây dựngThủy Điện là một ngành kỹ thuật có từ rất lâu đời, nhằm
tận dựng nguồn nhiên liệu tự nhiên để sản xuất điện. Xí nghiệp Sông Đà 10.2,
Công ty Cổ phần Sông Đà 10 đã tiến hành dự án thủy điện Nhạn Hạc tại xã Quế
Sơn-huyện Quế Phong-tỉnh Nghệ An.
Thực tập tốt nghiệp nhằm củng cố lại kiến thức chuyên môn, tìm mối liên
hệ giữa lý thuyết và thực tế, học hỏi kinh nghiệm thi công và chỉ huy sản xuất,
bước đầu cho những kỹ năng thực hành cơ bản nhất về lĩnh vực thi công, quảnh
lý thi công,… các công trình ngầm.
Báo cáo thực tập gồm các nội dung chính sau:
Chương 1: Tổng quan chung.

Chương 2:Vị trí địa lý, điều kiện địa chất của khu vực.
Chương 3: Biện pháp thi công.
Chương 4: Biện pháp đảm bảo chất lượng.
Chương 5:Tiến độ thi công, nhu cầu máy móc và nhân lực.
Chương 6: Tổ chức công trường.
Chương 7: Biện pháp an toàn và vệ sinh môi trường.
Chương 8: Nghiên cứu sự cố trong xây dựng thủy điện và đưa ra giải pháp khắc
phục.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại học Mỏ-Địa chất, Công ty Cổ
phần Sông Đà 10, xí nghiệp Sông Đà 10.2 đã giúp em hoàn thành bản báo cáo
này.
Hà Nội, ngày 26 tháng 3 năm 2017
Sinh viên ký tên

Nguyễn Thị Lịch
MSV: 1221070088

3


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 1: Tổng quan chung
1.1 Khái quát về dự án thủy điện Nhạn Hạc.

Hình 1.1:Phối cảnh nhà máy thủy điện Nhạn Hạc.
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN:
Tên gói thầu: Gói thầu NH-XL2 Đào và gia cố đường hầm.
Công trình: Thủy điện Nhạn Hạc.
Địa điểm: xã Quế sơn và xã Quang Phong, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần ZaHưng.
Đơn vị tư vấn thiết kế: Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng điện 1.
Công suất: 59 MW (nhà máy A: 55MW, nhà máy B: 4MW).
Tổng mức đầu tư: 1.881 tỷ VNĐ.
Khởi công: 08/2015
Ngăn sông: 03/2016
Phát điện: quý 03/2018
Nguyễn Thị Lịch
MSV: 1221070088

4


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Thông số kỹ thuật:
-

Công suất (P): 59 MW (nhà máy A: 55MW, nhà máy B: 4MW).
Tổng điện lượng trung bình năm: 206,1 triệu kWh.
Diện tích lưu vực: 560 km2.
Mực nước dâng bình thường: 310m.
Mực nước chết: 298m+ lưu lượng nước trung bình năm (Q0): 17,50 m3/s.
Lưu lượng lớn nhất của nhà máy (QmaxNM): QmaxNMA=36,46m3/s,
QmaxNMB=35,7 m3/s.
Dung tích toàn bộ (Wtb): 6.850.000 m3.
Côt nước lớn nhất (Hmax): HmaxA=181,7m, HmaxB=13,9m.
Đường hầm nhà máy A: kích thước 6mx6,2m, đoạn bọc thép d=4m, tổng
chiều dài hầm 2,499 km.
Đầu nối cấp điện áp 110KV đường dây mạch kép AC 240 dài 6km từ Nhà

máy Nhạn Hạc đến đường dây Truông Bành-Săng Lẻ.

Hình 1.2: Đập thủy điện.
1.2 . Sơ lược về dự án và gói thầu.
1.2.1. Về dự án.
Dự án thủy điện Nhạn Hạc nằm trên suối Nậm Quang, bắt nguồn từ dãy
núi cao ở biên giới Việt-Lào chảy qua địa phận các xã Tri Lễ, Nậm Noong Châu
Nguyễn Thị Lịch
MSV: 1221070088

5


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

thôn, Kắm Muộn, Quang Phong nhập với nhánh Nậm Giải tại Bản Mo rồi chảy
theo hướng Tây Bắc-Đông Nam và đổ vào bờ phải dòng sông Hiếu là một lưu
vực sông Hiếu. Sông Nậm Quang tính đến vị trí tuyến đập có diện tích lưu vực
là 560 km2, với tổng chiều dài dòng chính là 44km.
Nhà máy thủy điện Nhạn Hạc được xây dựng ở Bản Đai, xóm Mường Nooc,
huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, cách thị trấn Quế Phong 12km. Công trình
thủy điện Nhạn Hạc bao gồm cụm đầu mối, tuyến năng lượng được xây dựng
trên sông Nậm Quang.
Dự án thủy điện Nhạn Hạc A là công trình kiểu đường dẫn (đường dẫn áp
lực), cửa lấy nước nằm bên bờ trái, cách tim đập 30m về thượng lưu, đường hầm
và ống áp lực ngầm dài 2,5km dẫn nước và nhà máy thủy điện. Nước sau khi ra
khỏi nhà máy sẽ chảy vào cửa lấy nước, đường dẫn (ống áp lực), bể điều áp và
nhà máy-kênh xả của nhà máy thủy điện Nhạn Hạc B rồi đổ lại vào suối Nậm
Quang cách tim đập khoảng 3km.
Công trình thủy điện Nhạn Hạc của cấp II (theo QCVN 04-05:2012).

Nhiệm vụ của công trình tạo nguồn phát điện cung cấp cho lưới điện Quốc gia
với công suất lắp đặt 55KW, sản lượng điện trung bình năm là 203.7 triệu kWh.
1.2.2. Đặc điểm khí hậu, đường giao thông khu vực xây dựng công trình.
Khí hậu trong vùng chịu ảnh hưởng chung của chế độ khí hậu Tây Trường
Sơn và có 2 mùa rõ rệt. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4; mùa mưa từ tháng 5
đến tháng 10 hàng năm. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1400-2000mm,
trong đó mùa mưa chiếm đến 90% lượng mưa cả năm, tập trung vào tháng 8 đến
tháng 11. Nhiệt độ trung bình hàng năm 18-23 0C với biên độ giao động nhiệt độ
trung bình năm là 110C. Như vậy mùa mưa lũ hàng năm là rất lớn, sẽ ảnh hưởng
không nhỏ đến tính an toàn cũng như tiến độ thi công toàn dự án nói chung và
gói thầu “NH-XL2” nói riêng nếu không có biện pháp ngăn phòng mưa lũ hàng
năm.
Ngoài tuyến quốc lộ 48 (đường nhựa) là tương đối thuận lợi, đóng vai trò
là đầu mối giao thong nối huyện lỵ Quế Phong với các vùng lân cận. Còn lại,
giao thong trong vùng còn khó khăn, chủ yếu là đường đất, đôi chỗ có rải cấp
Nguyễn Thị Lịch
MSV: 1221070088

6


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

phối. Việc đi lại từ huyện lỵ Quế Phong đến vị trí dự án còn gặp nhiều trở ngại,
đặc biệt vào mùa mưa.
1.2.3. Về gói thầu.
Gói thầu NH-XL2 “Đào và gia cố đường hầm” thuộc dự án thủy điện
Nhạn Hạc có nhiệm vụ thi công hoàn chỉnh hạng mục công trình Đường hầm
(bao gồm cả hầm chính và hầm phụ).
Phạm vi, nội dung công việc chính bao gồm:

Hầm phụ (hầm vận hành):
Chiều dài 355m, kích thước dài x rộng = 4,5 x 5 m.
Độ dốc i=4,82% xuống phía hầm chính.
Kết cấu gia cố: 10m cửa hầm vào, 83m gần cửa có vở bê tông cốt thép;
các đoạn còn lại gia cố bằng tổ hợp neo thép+lưới thép D4 10 ´ 10cm và
bê tông phun dày 5cm.
- Nền hầm phụ đổ bê tông M250 dày 10cm.

-

 Hầm chính:
- Chiều dài đường hầm chính là 2499,36m, diện tích khi đào và gia cố là từ
20,81m2÷33m2.
- Độ dốc hầm chính i=8,37 % xuống dưới nhà máy thủy điện.
- Đào và giao cố đường hầm chính dẫn nước: Địa chất đường hầm dẫn
nước đào qua gặp 11 đứt gãy bậc IV được gia cố chống đỡ bằng vòm thép
hình I24 bước a=0,8m và đổ bê tông M250. Các đoạn địa chất tốt hầm
được gia cố bằng tổ hợp kết hợp neo thép f 22 dài 2,5m bước neo 1,5 ´
1,5m, lưới thép D4 10 ´ 10cm và bê tông phun dày 5cm và 10cm.
- Kết cấu chống đỡ vĩnh cửa hầm dẫn nước bao gồm:
+ Đoạn cửa hầm tiếp giáp cửa nhận nước: Bê tông cốt thép dày 0,5÷1,0m.
+ Đoạn kết cấu loại 2 dài 70m: Vỏ bê tông cốt thép dày 0,3m.
+ Đoạn kết cấu loại 3 dài 70m: Tổ hợp kết cấu neo+lưới thép+bê tông
phun dày 10cm.
+ Đọa kết cấu loại 4 dài 1517,64m: Tổ hợp kết cấu neo+lưới thép+bê tông
phun dày 5cm.
+ Đoạn kết cấu loại 5 dài 386,26m: Vỏ bê tông cốt thép dày 0,3m.
+ Đoạn đặt ống thép dài 445,4m tiếp giáp nhà máy: Vỏ bê tông M250.

Nguyễn Thị Lịch

MSV: 1221070088

7


BO CO THC TP TT NGHIP
Mặt c ắt ng ang điển hì
nh
đo ạ n q ua đứt g ã y bậc iv
(Đ oạ n hầm không á o)
Tỷ lệ 1:100 Khoan phun gia cố nền lỗ khoan
42 khoan sâu trong đá L=3m,
a=2m theo ph ơng dọc.
Lỗ khoan phun lấp đầy 42
khoan sâu trong nền 1m; a = 1m
Treo 1 lớ p l ớ i B40
C hi tiết 3
Y

Y

Y

Y

Y

Y

Vòm I 24, a=0.8m

Bê tông đổchè n M250
(Đ ào và gia cố tạ m)

Y

Y

3

BTC T M250
dày 26c m

0.26

0.24
Y

0.26

Y

3.2

0.24

Y

Y

5


Y

Y

Y

Y

Y

6

Hỡnh 1.3: Mt ct ngang in hỡnh on qua t góy bc IV.
Ngó ba giao hm chớnh v hm ph.
- Gia c chng tm bng vũm thộp I18, bc a=0,8m v bờ tụng chốn
M250.
- Gia c vnh ca hm bng tng bờ tụng ct thộp.
- Ca thm vo hm chớnh bt bng kt cu thộp nh hỡnh l ng trũn
ng kớnh D=1,6m.
mặt c ắt i-i

Khoan néo thép 22
L=2.5m,a=1.5m

Tỉlệ 1:100

Tỉlệ 1:100

6.7


1.5
0.8

0.8

0.8

0.8
0.18

0.8

Y

Y

Y

Y

Y

Y

Y

Y

Y


Y

Y

Y

Y

Y

Y

Y

Y

Y

Y

Y

Y

0.5

0.8

Y


0.8

Y

Y

1

0.8

Y

C hi tiết "B"

Y

Vòm thép I18
a=0.8 m

I

II

Vòm thép I18, a=0.8m

Y

BIệN PHá P Đ àO NGã BA GIAO HầM CHíNH Và HầM PHụ


2.68

Y

Thép c hống ngang
18 a=1.5m

5

5.18

Y

4

Tim hầm phụ
2.5

Y

Y

Y

Y

Y

Y


Y

Y

Y

Y

3

Y

Y

Y

Y

Y

II

Y

Y

Y

Neo thép 22
a=1,5m, Lneo=2.5m


Y

Y

2.498

0.3

3.5

Y

0.5
Y

2

Y

Y

R2

2
4.498

Y

Tim hầm phụ


Y

Lề đi bộ

BTC T M250

Y

Y

Y

Y

II

Y

Y

I

L ớ i thép B40
và phun vẩy 5cm

Y

Y


II

Y

Tỉlệ 1:100

Má y khoan hầm
Khoan néo thép 22
L=2.5m,a=1.5m

Y

mặt c ắt iI-iII

2.5

Y

Y

BT c hè n M250

Y

5

1

2


0.248

Y

5

2.25

Y

0.5

Y

Y

ống cá p điện, cấp
thoá t nuớ c d=0.3m

Y

2

4

Hỡnh 1.4: Bin phỏp o ngó ba giao hm chớnh v hm ph.

Nguyn Th Lch
MSV: 1221070088


8


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1.3.

Các tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành.
Trong quá trình thi công các hạng mục công trình và công trình phải đạt
được các yêu cầu về chất lượng, kỹ thuật cần thiết tuân theo các điều kiện về
quản lý đầu tư xây dựng, quản lý chất lượng công trình, các quy trình thi công
và nghiệm thu hiện hành, tất cả các vật liệu sử dụng phải tuân thủ theo yêu cầu
của Hồ sơ thiết kế. Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng bao gồm:
STT
Danh Mục
1
Tiêu chuẩn Việt Nam “Tổ chức thi công”
Quy trình lập thiết kế tổ chức thi công xây
2
dựng và thiết kế thi công-Quy phạm thi công
và nghiệm thu.
Công tác trắc địa trong xây dựng công trình3
yêu cầu chung
Công trình thủy lợi. Các quy định chủ yếu về
4
thiết kế.
5
Tính toán các đặc trưng thủy văn thiết kế.
6
Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế.

Nền các công trình thủy công-tiêu chuẩn thiết
7
kế.
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép thủy công.
8
Tiêu chuẩn thiết kế
9
Cát xây dựng.
10 Đá dăm, sỏi và sỏi dăm dung trong xây dựng
Nước dùng để phân tích trong phòng thí
11
nghiệm.
12 Xi măng pooclăng-yêu cầu kỹ thuật.
13 Xi măng pooclăng hỗn hợp-yêu cầu kỹ thuật.
14 Nước trong bê tông và vữa-yêu cầu kỹ thuật.
Phụ gia hóa học cho bê tông và vữa-phân loại
15
và yêu cầu kỹ thuật.
Phụ gia khoáng hoạt tính nghiền mịn cho bê
16
tông và vữa-phân loại và yêu cầu kỹ thuật.
17 Vữa xây dựng-yêu cầu kỹ thuật.
18 Thép bê tông cán nóng.

Số hiệu
TCVN ISO 4055:1985
TCVN 4252:1988
TCVN 309:2004
TCXDVN 285:2002
QPTL 6.77

TCVN 2737-95
TCVN 4253-86
TCVN 4146-86
TCVN 342-1986
TCVN 1772-1987
TCVN: 4851-1989
TCVN: 2682-1999
TCVN: 6260-1997
TCVN: 45-6-1987
TCVN: 104-1999
14TCN: 105-1999
TCVN: 4314-1986
TCVN: 1651-1985

CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ THIẾT BỊ KỸ THUẬT

19

Công trình thủy lực-các quy định chủ yếu về

Nguyễn Thị Lịch
MSV: 1221070088

TCVN: 285-2002
9


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

20

21
22
23
24
25
26

thiết kế.
Kết cấu thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế.
Kiểm tra không phá hủy-Kiểm tra chất lượng
mối hàn ống thép bằng phương pháp siêu âm.
Kiểm tra khuyết tật mối hàn bằng siêu âm.
Thép các bon.
Thép tấm.
Thép các bon cán nóng dùng trong xây dựng

TCVN: 5575-1991
TCVN: 2737-1995
TCXD: 165-1998
TCVN: 1548-74
TCVN: 1765-75
TCVN: 2363-78
TCVN: 5709-1993

CÁC TIÊU CHUẨN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

27
28
29


30
31
32
33

Hệ thống thông gió, điều hòa không khí, cấp
lạnh. Chế tạo và lắp đặt nghiệm thu.
Hệ thống thông gió, yêu cầu về an toàn.
Quy trình và quy phạm quản lý kỹ thuật hệ
thống cấp thoát nước.

TCXD: 232-1999
TCVN: 3288-1979
TCVN: 5576-1991
TCVN: 76-1979
TCVN: 66-1991

Các tiêu chuẩn lựa chọn nguồn nước mặt-nước
ngầm phục vụ hệ thống cấp thoát nước sinh
TCXD: 233-1999
hoạt.
Yêu cầu kỹ thuật nước uống, nước sinh hoạt và
phương pháp thử.
Chất lượng nước, yêu cầu chung về bảo vệ
TCVN: 5524-1995
nước mặt khỏi bị ô nhiễm.
Nước thải công nghiệp. Tiêu chuẩn thải.
TCVN: 5945-1995
CÁC TIÊU CHUẨN VỀ PHÒNG CHỐNG CHÁY


34
35

phòng cháy, chống cháy cho nhà máy và công
trình. Yêu cầu thiết kế.
Hệ thống báo cháy. Yêu cầu kỹ thuật

TCVN: 2622-1995
TCVN: 5738-1993

CÁC TIÊU CHUẨN KÝ THUẬT ĐIỆN

36
37
38

Chiếu sáng nhân tạo các nhà công nghiệp và
công trình công nghiệp.
Các quy định của Tổng công ty điện lực Việt
Nam về thệ thống bảo vệ rơ le và hệ thống
điều khiên.
Các tiêu chuẩn hiện hành có liên quan.

Nguyễn Thị Lịch
MSV: 1221070088

TCVN: 3743-1993

10



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Quy trình kỹ thuật an toàn điện trong công tác quản lý, vận hành, sửa
chữa xây dựng đường dây và trạm điện ban hành theo quyết định
155EVN/KTAT ngày 21/10/1999 của Tổng công ty Điện lực Việt Nam.
Ngoài các tiêu chuẩn chính nêu trên Nhà thầu tuân thủ đầy đủ các tiêu
chuẩn, quy phạm hiện hành có liên quan của nhà nước.

CHƯƠNG 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CỦA KHU VỰC.
2.1. Vị trí địa lý.
Dự án thủy điện Nhạn Hạc nằm trên suối Nậm Quang, bắt nguồn từ dãy
núi cao ở biên giới Việt-Lào chảy qua địa phận các xã Tri Lễ, Nậm Noong Châu
thôn, Kắm Muộn, Quang Phong nhập với nhánh Nậm Giải tại Bản Mo rồi chảy
theo hướng Tây Bắc-Đông Nam và đổ vào bờ phải dòng sông Hiếu là một lưu
vực sông Hiếu. Sông Nậm Quang tính đến vị trí tuyến đập có diện tích lưu vực
là 560 km2, với tổng chiều dài dòng chính là 44km.
Nhà máy thủy điện Nhạn Hạc được xây dựng ở Bản Đai, xóm Mường Nooc,
huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, cách thị trấn Quế Phong 12km. Công trình
thủy điện Nhạn Hạc bao gồm cụm đầu mối, tuyến năng lượng được xây dựng
trên sông Nậm Quang.
Dự án thủy điện Nhạn Hạc A là công trình kiểu đường dẫn (đường dẫn áp
lực), cửa lấy nước nằm bên bờ trái, cách tim đập 30m về thượng lưu, đường hầm
và ống áp lực ngầm dài 2,5km dẫn nước và nhà máy thủy điện. Nước sau khi ra
khỏi nhà máy sẽ chảy vào cửa lấy nước, đường dẫn (ống áp lực), bể điều áp và
nhà máy-kênh xả của nhà máy thủy điện Nhạn Hạc B rồi đổ lại vào suối Nậm
Quang cách tim đập khoảng 3km.

Nguyễn Thị Lịch

MSV: 1221070088

11


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Công trình thủy điện Nhạn Hạc của cấp II (theo QCVN 04-05:2012).
Nhiệm vụ của công trình tạo nguồn phát điện cung cấp cho lưới điện Quốc gia
với công suất lắp đặt 55KW, sản lượng điện trung bình năm là 203.7 triệu kWh.
Khí hậu trong vùng chịu ảnh hưởng chung của chế độ khí hậu Tây Trường
Sơn và có 2 mùa rõ rệt. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, mùa mưa từ tháng 5
đến tháng 10 hàng năm. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1400-2000mm,
trong đó mùa mưa chiếm đến 90% lượng mưa cả năm, tập trung vào tháng 8 đến
tháng 11. Nhiệt độ trung bình hàng năm 18-23 oC với biên độ dao động nhiệt độ
trung bình năm là 11oC.
Dân cư trong vùng chủ yếu là dân tộc Thái, sống tập trung thành bản, xã,
mỗi bản vài chục hộ gia đình và phân bố rải rác dọc theo các thung lũng sông,
suối và đường lâm nghiệp. Gần khu vực nhà máy dự kiến là bản Pá Chẹt với
khoảng 20 hộ gia đình sinh sống.
Đời sống kinh tế trong vùng thấp, dân cư sống chủ yếu bằng nghề nông và
khai thác lâm sản ... Tuy nhiên, với các ″Chương trình phát triển kinh tế miền
núi" và sự phát triển các công trình thuỷ điện trong vùng đời sống kinh tế văn
hóa của người dân sẽ dần được cải thiện.
Ngoài tuyến quốc lộ 48 (đường nhựa) là tương đối thuận lợi, đóng vai trò
là đầu mối giao thông nối huyện lỵ Quế phong với các vùng lân cận. Còn lại,
giao thông trong vùng còn khó khăn, chủ yếu là đường đất, đôi chỗ có rải cấp
phối. Việc đi lại từ huyện lỵ Quế Phong đến vị trí dự án còn gặp rất nhiều trở
ngại, đặc biệt là vào mùa mưa.
Hệ thống điện, thông tin liên lạc chủ yếu tập trung tại huyện lỵ Quế

Phong và chưa đến được khu vực dự án.
2.1.1. Lịch sử nghiên cứu địa chất.
Công trình Thủy điện Nhạn Hạc đã được khảo sát nghiên cứu xây dựng điện qua
các giai đoạn như sau :
Trước năm 2002 Loạt bản đồ địa chất tỷ lệ 1/500.000, 1/200000 đều do
các nhà địa chất Pháp thành lập, hoặc do các nhà địa chất Việt Nam dưới sự giúp
đỡ của các nhà địa chất Liên Xô thành lập. Loạt bản đồ tỷ lệ 1/50.000 do liên
Nguyễn Thị Lịch
MSV: 1221070088

12


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

đoàn Địa chất 4 lập nhằm phục vụ công tác thăm dò, tìm kiếm khoáng sản trong
vùng.
Từ năm 2002 Công ty TVXD Điện 1 (nay là Công ty CPTVXD Điện 1)
đã tiến hành khảo sát ĐCCT phục vụ lập các “Báo cáo cơ hội đầu tư” cho cụm
thủy điện Bản Cốc-Nhạn Hạc-Sao Va do Tổng công ty Xây dựng Hà Nội làm
chủ đầu tư.
Năm 2004 Công ty TVXD Điện 1 (nay là Công ty CPTVXD Điện 1)
thành lập bản đồ địa chất – địa chất công trình tỷ lệ 1:2000 bao trùm toàn bộ dự
án phục vụ lập Dự án đầu tư.
Năm 2008 Công ty TNHH Nhà nước MTV khảo sát và Xây dựng thành
lập bản đồ địa chất – địa chất công trình tỷ lệ 1:1000 bao trùm toàn bộ khu vực
tuyến đập và nhà máy phục vụ lập TKKT.
Năm 2011 lập báo cáo khoan khảo sát kiểm tra cung trượt khu vực nhà
máy thủy điện Nhạn Hạc, xã Quế Sơn, huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An.
Năm 2014 Công ty CPTVXD Điện 1, Công ty TNHH23 khảo sát bổ sung

tuyến đập chính và nhà máy.

Nguyễn Thị Lịch
MSV: 1221070088

13


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

2.1.2. Vị trí hầm phụ.

Hình 2.1: Vị trí hầm phụ.
2.1.3. Vị trí hầm chính.
a) Vị trí cửa vào hầm chính.

Nguyễn Thị Lịch
MSV: 1221070088

14


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Hình 2.2: Mặt bằng cửa vào hầm chính.
2.2. Điều kiện địa chất.
2.2.1. Đặc điểm địa hình địa mạo.
Vùng nghiên cứu nằm trong vùng núi Tây Nghệ An, địa hình hiểm trở, có độ cao
tuyệt đối từ 150-300m đến 400-700m bao gồm các dãy núi phương Tây Bắc Đông Nam phân bố dọc theo thung lũng sông Hiếu, suối Nậm Quang, Nậm
Giải... Phạm vi nghiên cứu trong diện hẹp và hoàn toàn nằm trong bề mặt sườn

dọc theo thung lũng sông Nậm Quang lên cao trình khoảng 500m. Địa hình tích
tụ ít gặp, diện phân bố nhỏ dọc theo 2 bờ suối.
- Bề mặt sườn bóc mòn xâm thực: Dọc theo thung lũng suối Nậm Quang
bề mặt sườn phát triển trên các thành tạo đá macma xâm nhập granit phức hệ
Đại Lộc, đá biến chất hệ tầng Bù Khạng. Trên bề mặt sườn hầu hết bị phủ bởi
lớp đất sườn tàn tích, sườn dốc trung bình 30-45 o trong các thành tạo xâm nhập
granit và 15-30o trong các thành tạo biến chất hệ tầng Bù Khạng. Quá trình xâm
Nguyễn Thị Lịch
MSV: 1221070088

15


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

thực của các dòng chảy mặt đào xói theo chiều sâu, mở rộng theo chiều ngang
và phát triển lên phía trên khiến bề mặt sườn bị phân cắt mạnh.
- Địa hình tích tụ: Vùng nghiên cứu thuộc vùng nâng, các dòng chảy thực
hiện cơ bản là phá hủy xâm thực sâu, toàn vùng hầu như không gặp tích tụ, tuy
nhiên ở một số đoạn suối trong những điều kiện nhất định có hình thành một số
bãi bồi nhỏ.
2.2.2. Địa tầng thạch học.
Kế thừa các tài liệu địa chất viện dẫn bên trên, kết hợp với tài liệu khảo sát trong
giai đoạn này, thì khu vực nghiên cứu được thành tạo bởi các phân vị địa tầng có
tuổi từ Protezozoi đến Kainozoi. Các phân vị địa tầng được mô tả tóm tắt trong
bản đồ địa chất tỷ lệ 1:2000 (bản vẽ 26.2014.ĐC.01) và được phân chia chi tiết
như sau:
GIỚI PROTEROZOI
Hệ tầng Bù Khạng , phân hệ tầng trên ( PR3∈ 1bk2 )
Hệ tầng Bù Khạng phân bố ở phía Đông Bắc của tờ bản đồ, bao trùm toàn

bộ Bản Đai và khu vực nhà máy, các thành tạo của hệ tầng bị biến chất mạnh,
đến tướng Amphibol. Căn cứ vào mức độ biến chất, thành phần thạch học có thể
chia hệ tầng Bù Khạng, phụ hệ tầng trên thành hai tập:
-Tập 1(nằm dưới) - PR3∈1bk21: phân bố ở khu vực hầm phụ, nhà máy và
kéo dài không liên tục dọc hai bên bờ suối Nậm Quang khoảng 1km lên phía
thượng lưu. Thành phần thạch học bao gồm đá phiến thạch anh – fenspat - biotit,
đá phiến thạch anh hai mica, đá phiến thạch anh xerixit, gneis, quaczit, vv...
Đá có mầu xám, xám xẫm, cấu tạo phân phiến, định hướng. Đá cứng chắc
yếu – trung bình, nứt nẻ mạnh, đôi chỗ nứt nẻ trung bình, trên mặt khe nứt và
mặt phiến có rất nhiều vẩy mica
Thế nằm của mặt phiến phổ biến là: 150 o - 2300 ∠50 - 200, ở những nơi
đá bị nén ép vò nhàu mạnh hoặc gần đứt gãy, góc dốc của đá tăng lên đến 30 o350. Bề dày không xác định.

Nguyễn Thị Lịch
MSV: 1221070088

16


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

- Tập 2 (nằm trên) - PR3∈1bk22 : phân bố ở khu vực nhà máy cũ và kéo
dài lên thượng lưu. Các thành tạo bị biến chất nhiệt tiếp xúc mạnh mẽ, thành
phần thạch học gồm các đá gneis, cấu tạo định hướng. Bề dày thay đổi.

GIỚI KAINOZO

Hệ Đệ Tứ
Sườn tàn tích không phân chia (edQ)
Trên toàn bộ bề mặt của đá có nguồn gốc thành tạo khác nhau đều được

phủ kín bởi lớp sườn tàn tích (edQ) có thành phần là sét, á sét, á cát lẫn dăm sạn
và tảng lăn.
Sườn lũ tích không phân chia (pdQ-dQ)
Phủ trên các thành tạo biến chất hệ tầng Bù Khạng, trong phạm vi khu
vực nhà máy A, và dọc theo khe suối phía thượng lưu và một phần khu vực bản
Đai. Thành phần thạch học là lớp đất á sét, á cát lẫn nhiều tảng lăn. Chiều dầy
dao động từ 1-6m.
Tích tụ lòng sông, ven sông, suối aluvi-proluvi ( apQ ):
Trong vùng nghiên cứu, sông thường có lòng hẹp, độ dốc khá lớn và có
nhiều bậc thác nên chủ yếu là những tích tụ không liên tục của các tảng lăn có
kích thước khác nhau từ 0.5- 2m3, đến 4 - 5m3, còn các bãi bồi thường có kích
thước rất nhỏ và độ cao so với mặt nước khoảng 0.3 – 0.5m. Thành phần các bãi
bồi chủ yếu là đá tảng, cuội sỏi, lẫn khoảng 15 - 20% cát hạt thô. Chiều dày dao
động 0.5 – 9.0m.
Các thành tạo xâm nhập
Phức hệ Đại Lộc (γ aD1 đl)
Trong phạm vi nghiên cứu, thành tạo xâm nhập khối granit phức hệ Đại
Lộc nằm bất chỉnh hợp với hệ tầng Bù Khạng. Chúng lộ ra ở khu vực tuyến đập,
và phần đầu tuyến năng lượng (đường hầm). Thành phần chính là đá Granit
biotit, granit tái kết tinh hạt thô, granit hai mi ca. Đặc điểm nổi bật của phần
dưới là đá có cấu tạo khối và định hướng yếu.
Nguyễn Thị Lịch
MSV: 1221070088

17


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

2.2.3. Cấu trúc kiến tạo.

* Tầng cấu trúc:
Vùng nghiên cứu thuộc đới kiến tạo Thanh – Nghệ – Tĩnh, nằm giữa các
đứt gãy sâu Sông Mã về phía Đông Bắc, Rào Nạy về phía Tây Nam và Điện
Biên – Lai Châu về phía Tây, có lịch sử phát triển địa chất lâu dài và rất mạnh
mẽ.
Các hoạt động kiến tạo xảy ra trong khu vực trải qua nhiều thời kỳ từ Tiền
Cambri đến Kainozoi, do vậy cấu trúc kiến tạo của vùng nghiên cứu tương đối
phức tạp, đất đá trong vùng có thể chia ra tầng cấu trúc địa máng nguyên thuỷ,
cận địa máng Pleozoi giữa, nền Paleozoi trên, hoạt hoá macgma – kiến tạo
Mezozoi dưới, tạo núi Mezozoi trên - Kainozoi.
* Các hoạt động uốn nếp:
Các đá phiến của hệ tầng Bù Khạng chủ yếu cắm đơn nghiêng về phía Nam
– Tây Nam với thế nằm phổ biến là: 150o- 2300 ∠5o- 200, ở những nơi đá bị nén ép
mạnh và gần đứt gãy, góc dốc của mặt lớp tăng lên khoảng 30o- 350.
Đá biến chất cổ đã trải qua quá trình hoạt động kiến tạo và nén ép mạnh
mẽ nên chúng thường bị biến dạng tạo thành các nếp uốn nhỏ dạng uằn hoặc
lượn sóng.
* Đứt gãy kiến tạo:
Sự hình thành các hệ thống đứt gãy trong vùng nghiên cứu gắn liền với
lịch sử phát triển của đới kiến tạo Thanh – Nghệ - Tĩnh. Các đứt gãy được phát
hiện dựa trên cơ sở tổng hợp kết quả nghiên cứu theo những hành trình đo vẽ
bản đồ địa chất dọc sông, các nhánh suối, kết hợp với các dấu hiệu địa mạo, kết
quả đo địa vật lý và trong các công trình khai đào.
Trong vùng nghiên cứu, đứt gãy phát triển theo 4 phương chính là Tây
Bắc - Đông Nam, Đông bắc – Tây nam, á kinh tuyến và á vĩ tuyến, tất cả đều
thuộc đứt gãy bậc IV và V.
- Hệ thống đứt gãy phương Tây Bắc - Đông Nam:
Bao gồm các đứt gãy IV.3, IV.4, IV.5,... trên mặt địa hình nơi đứt gãy cắt
qua đều được biểu hiện dưới dạng các vách đá dốc đứng, phân cắt sâu.
Nguyễn Thị Lịch

MSV: 1221070088

18


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Các đứt gãy có góc dốc từ 600 - 850, các đứt gãy IV.3, V.1, cùng các khe
nứt cùng hệ thống tạo thành các vách đá dốc đứng bên bờ phải, bờ trái thung
lũng sông. Trong đới ảnh hưởng của đứt gãy IV.4, IV.5 thường đi kèm các đới
dập vỡ và các hệ khe nứt giảm tải trên các vách, bờ suối.
- Hệ thống đứt gãy phương Đông Bắc – Tây Nam:
Bao gồm các đứt gãy bậc IV, có phương kéo dài gần song song với nhau,
góc cắm từ 650-800 bao gồm: Đứt gãy IV.6, IV.7, IV.8, IV-8a, IV.9, IV-10a,
IV.11.
- Hệ thống đứt gãy á vĩ tuyến: Bao gồm các đứt gãy IV.1, IV.2, trong đó
hai đứt gãy IV – 1 và IV – 2. Đứt gãy có mặt trượt cắm về phía Nam - Đông
nam với góc dốc 75 - 800, đi kèm theo đứt gãy là các hệ thống khe nứt giảm tải
cắm vào trong và ra ngoài bờ sông.
- Hệ thống đứt gãy á kinh tuyến:
Nằm ở khu vực Bản Đai, gồm đứt gãy IV.12 cắm về phía Tây, còn đứt gãy
IV.13 cắm về phía Đông, có góc dốc 80 - 85 0. Đi kèm với đứt gãy là các mạch
thạch anh và đới dập vỡ.
* Đặc điểm khe nứt kiến tạo:
Kết quả đo vẽ khe nứt chi tiết 17 điểm trong tài liệu khảo sát giai đoạn
trước chỉ ra các hệ thống khe nứt và được sử lý trên mạng W.Schmid nhờ phần
mềm Dip 3.0, tổng hợp kết quả này cho thấy các cực đại khe nứt trên đồ thị đẳng
trị có 2 kiểu Tectonit là: Kiểu vòng tron π và kiểu X - Tectonit.
- Kiểu Tectonit vòng tròn π ( hay π - Tectonit ):
Ít gặp trong vùng nghiên cứu, chỉ biểu hiện tương đối rõ ở điểm đo khe

nứt 08 và 14. Đặc trưng của các cực đại khe nứt này cho thấy chúng sinh thành
có liên quan đến quá trình hình thành nếp uốn nhỏ, là các khe nứt tách theo
phương Tây bắc - Đông nam
- Kiểu X - Tectonit:
Là kiểu xảy ra đối với đá rắn dòn, chủ yếu liên quan với các pha biến
dạng phá huỷ. Trên tất cả các đồ thị đẳng trị của vùng nghiên cứu, các cực đại
khe nứt liên quan chủ yếu với pha biến dạng phá huỷ theo phương Tây bắc Nguyễn Thị Lịch
MSV: 1221070088

19


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Đông nam và Đông Bắc - Tây Nam, trong đó pha biến dạng theo phương Tây
Bắc - Đông Nam thể hiện mạnh hơn. Các pha biến dạng phá huỷ này đã tạo ra
hai hệ thống khe nứt chính có phương Tây Bắc - Đông Nam và Đông Bắc - Tây
Nam với góc cắm khá dốc, các hệ thống khác như á kinh tuyến và á vĩ tuyến ít
phổ biến.
Các hệ thống khe nứt này đã phá vỡ độ nguyên khối và làm giảm độ bền
của đá, đồng thời góp phần thúc đẩy nhanh quá trình phong hoá đá gốc.
Xét mức độ phá hủy, độ mở, đặc tính hình học, điều kiện chất lấp nhét…
và tham chiếu TCVN4253-2012, các đứt gãy, khe nứt trong khu vực nghiên cứu
được phân chia theo bảng 2.1.
Bảng 2.1: Bảng phân cấp các phá hủy kiến tạo trong vùng nghiên cứu.
Bề rộng khe nứt
Đới vỡ Đới ảnh
Chiều dài
vụn-bề
hưởng

trong
Khoảng
mặt đứt
Cấp Loại và các đặc trưng phá
phạm vi
cách (m)
gãy hoặc
(bậc)
hủy
nghiên
(bước)
chiều
cứu
rộng khe
nứt
III
Lớn
4-8 km
1-10m
10-30m
>1000m
100-1000
Đứt gãy
IV
Trung bình 0.5-2 km 0.5-2.5 m 3-10 m
m
V Đứt gãy nhỏ (khe nứt lớn) 50-100 m >20 mm 0.5-1.5 m 15-100 m
Khe nứt trung bình
10-20
VI

10-50 m
Đến 0.5m 5-50m
mm
VII Khe nứt nhỏ
1-10 m 2-10 mm
<5m
2.2.4. Phân cấp đất đá khai đào.
Dựa theo cách mô tả phân chia các lớp đất đá thoe đặt tính phong hóa nêu trên.
Dựa theo các tài liệu thí nghiệm cơ lý đất đá trong phòng, phân chia cấp đất đá
khai đào theo định mức 1776/2007/BXD tại công trình thủy điện Nhạn Hạc theo
các bảng sau đây:
Bảng 2.2: Bảng phân loại bùn (dùng cho công tác đào bùn).
Nguyễn Thị Lịch
MSV: 1221070088

20


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1.
2.
3.
4.

Loại bùn
Bùn đặc
Bùn lỏng
Bùn rác
Bùn lẫn đá,

sỏi, hầu hến.

Đặc điểm và công cụ thi công
Dùng xẻng, cuốc bàn đào được và bùn không chảy ra ngoài.
Dùng xô và gầy để múc.
Bùn đặc, có lẫn cỏ rác, lá cây, than cây mục nát.
Các loại bùn trên có lẫ đá, sỏi, hầu hến.

Bảng 2.3: Bảng phân cấp đá (Dùng cho công tác đào phá đá).
1.
2.
3.
4.

Cấp đá
Đá cấp I
Đá cấp II
Đá cấp III
Đá cấp IV

Cường độ chịu ép
Đá cứng, có cường độ chịu ép >1000kg/cm2
Đá tương đối cứng, cường độ chịu ép >800kg/cm2
Đá trung bình, cường độ chịu ép >600kg/cm2
Đá tương đối mềm, giòn dễ đập, cường độ chịu ép £
600kg/cm2.

Bảng 2.4: Bảng phân cấp đất (dùng cho công tác đào, vận chuyển, đắp đất
bằng thủ công).
Cấp Nhóm

Tên đất
đất đất

1

I
2

3
Nguyễn Thị Lịch
MSV: 1221070088

- Đất phù sa, cát bồi, đất mầu, đất mùn,
đất đen, đất hoàng thổ.
- Đất đồi sụt lở hoặc đất nơi khác đêm đến
đổ (thuộc loại đất nhóm 4 trở xuống)
chưa bị nén chặt.
- Đất cát pha sét hoặc đất sét pha cát.
- Đất mầu ẩm ướt nhưng chưa đến trạng
thái dính dẻo.
- Đất nhóm 3, nhóm 4 sụt lở hoặc đất nơi
khác đến đổ đã bị nén chặt nhưng chưa
đến trạng thái nguyên thổ.
- Đất phù sa, cát bồi, đất mầu, đất bùn, đất
nguyên thổ tơi xốp có lẫn rễ cây, mùn
rác, sỏi đá, gạch vụn, mảnh sành kiến
trúc đến 10% thể tích hoặc 50-150kg/m3
- Đất sét pha cát.
- Đất sét vàng hay trắng, đất chua, đất


Dụng cụ tiêu
chuẩn xác định
nhóm đất
Dùng xẻng xúc
dễ dàng.

Dùng xẻng cải
tiến ấn nặng tay
là xúc được.

Dùng xẻng cải
tiến đạp bình
21


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

-

4
II

III

-

5

-


6

-

-

Nguyễn Thị Lịch
MSV: 1221070088

kiềm ở trạng thái ẩm mềm.
Đất cát, đất đen, đất mùn có lẫn sỏi đá,
mảnh vụn kiến trúc, mùn rác, gốc rễ cây
từ 10-20% thể tích từ 150-300kg/m3.
Đất cát có ngậm nước lơn, trọng lượng
từ 1,7 tấn/m-3 trở lên.
Đát đen, đất mùn ngậm nước nát dính.
Đất sét, đất sét pha cát, ngậm nước
nhưng chưa thành bùn.
Đất do than cây, lá cây mục tạo thành,
dùng mai, cuốc đào không thành tảng vỡ
vụn ra rời rạc như xỉ.
Đất sét nặng kết cấu chặt.
Đất mặt sường đồi có nhiều cơ cay sim,
mua, dành dành.
Đất màu mềm.
Đất sét pha mầu xám (bao gồm mầu
xanh lam, mầu xám của vôi).
Đất mặt sườn đồi có ít sỏi.
Đất đỏ ở đồi núi.
Đất sét pha sỏi non.

Đất sét trắng kết cấu chặt lẫn mảnh vụn
kiến trúc hoặc rế cây đến 10% thể tích
hoặc 50-150kg/m3
Đất sét, đấ nâu rắn chắc cuốc ra chỉ
được từng hòn nhỏ.
Đất chua, đất kiềm thổ cứng.
Đất mặt đê, mặt đường cũ.
Đất mặt sườn đồi lẫn sỏi đá, có sim,
mua, dành dành mọc lên dầy.
Đất sét kết cấu chặt lẫn cuội, sỏi, mảnh
vụn kiến trúc, gốc rễ cây từ 10-20% thể
tích hoặc từ 150-300kg/m3.
Đá vôi phong hóa già nằm trong đất đào
ra từng mảng được, khi còn trong đất thì
tương đối mềm đào ra rắn dần lại, đạp
vỡ vụn ra như xỉ.

thường đã ngập
xẻng.

Dùng mai xắn
được.

Dùng cuốc bàn
cuốc được.

Dùng cuốc bàn
cuốc chối tay,
phải dùng cuốc
chim to lưỡi đế

đào.

22


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

7

IV

8

9

- Đất đồi lẫn từng lớp sỏi từ 25-35% lẫn
đá tảng, đá trái đến 20% thể tích.
- Đất mặt đường, đá dăm hoặc đường đất
rải mảnh sảnh, gạch vỡ.
- Đất cao lanh, đất sét, đất sét kết cấu chặt
lẫn mảnh kiến trúc, gốc rễ cây từ 2030% thể tích hoặc từ 300-500kg/m3
- Đất lẫn đá tảng, đá trái từ 20-30% thể
tích.
- Đất mặt đường nhựa hỏng.
- Đất lẫn vỏ ngoài trai, ốc (đất sò) kết
dính chặt tạo thành tảng được (vùng ven
biển thường đào để xây tường).
- Đất lẫn đá bọt.
- Đất lẫn đá tảng, đá trái >30% thể tích,
cuổi sỏi giao kết bởi đất sét.

- Đất có lẫn từng vỉa đá, phiến đá ong xen
kẽ (loại đất khi còn trong long đất tương
đối mềm).
- Đất sỏi đỏ rắn chắc.

Dùng cuốc chim
nhỏ lưỡi nặng
đến 2.5kg

Dùng cuốc
nhỏ lưỡi
trên 2.5kg
dùng xà
đào được.

chim
nặng
hoặc
beng

Dùng xà beng,
choong, búa mới
đào được.

Bảng 2.5: Phân cấp đất (dùng cho công tác đào, vận chuyển và đắt đất bằng
máy).
Cấp
đất
I


Tên các loại đất

Công cụ tiêu chuẩn xác
định

Đất cát, đất phù sa cát bồi, đất màu, đất đen,
đất mùn, đất cát pha sét, đất sét, đất hoàng
thổ, đất bùn. Các loại đất trên có lẫn sỏi sạn,
mảnh sành, gạch vỡ, đá dăm, mảnh chai từ
20% trở lại, không có rễ cây to, có độ ẩm tự
nhiên dạng nguyên thổ hoặt tơi xốp, hoặc từ
nơi khác đem đến đổ đã bị nén chặt tự
nhiên. Cát mịn, cát vàng có độ ẩm tự nhiên,
sỏi, đát dăm, đá vụn đổ thành đống.

Nguyễn Thị Lịch
MSV: 1221070088

23


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

II

III

IV

Gồm các loại đất cấp I có lẫn sỏi sạn, mảnh

sành, gạch vỡ, đá dăm, mảnh chai từ 20%
trở lên, không lẫn rễ cây to, có độ ẩm tự
nhiên hay khô. Đất á sét, cao lanh, đất sét
trắng, sét vàng, có lẫn sỏi sạn, mảnh sành,
mảnh chai, gạch vỡ không quá 20% ở dạng
nguyên thố hoặc nơi khác đổ đến đã bị nén
tự nhiên có độ ẩm tự nhiên hoặc khô rắn.
Đất á sét, cao lanh, sét trắng, sét vàng, sét
đỏ, đất đồi núi lẫn sỏi sạn, mảnh sành, mảnh
chai, gạch vỡ từ 20% trở lên có lẫn rễ cây.
Các loại đất trên có trạng thái nguyên thố có
độ ẩm tự nhiên hoặc khô cứng hoặc đêm đổ
ở nơi khác đến có đầm nén.
Các loại đất trong cấp III có lẫ đá hòn, đá
tảng. Đá ong, đá phong hóa, đá vôi phong
hóa có cuội sỏi dính kết bởi đá vôi, xít non,
đát quặng các loại đã nổ mìn vỡ nhỏ.

Dùng xẻng, mai hoặc
cuốc bàn sắn được miếng
mỏng.

Dùng cuốc chim mới
cuốc được.

Bảng 2.6: Phân loại đất (dùng cho công tác đóng cọc).
Cấp
đất
I
II


Tên các loại đất
Cát pha lẫn 3-10% sét ở trạng thái dẻo, sét và á sét mềm, than, bùn, đất
lẫn thực vật, đất đắp từ nơi khác chuyển đến.
Cát đã được đầm chặt, sỏi, đất sét cứng, cát khô, cát bão hòa nước. Đất
cấp I có chứa 10-30% sỏi, đá.

Nguyễn Thị Lịch
MSV: 1221070088

24


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP THI CÔNG
3.1. Đo đạc và định vị tâm tuyến hầm.
Nhận mặt bằng thi công, các điểm mốc tọa độ do Chủ đầu tư bàn giao
Nhà thầu triển khai đo đạc chuyển mốc tọa độ về các cửa hầm: cửa nhận nước,
cửa hầm phụ, cửa ra nhà máy thủy điện.
Trong quá trình đào khi đào khi đường hầm vào sâu, Nhà thầu chuyển mốc
gửi vào bên phía trong hầm nhằm mục đích đo đạc chính xác. Sơ đồ đường
chuyền theo 3 cấp (như sơ đồ hình 3.1).
-

Đường chuyền thi công có chiều dài cạnh 30÷50m.
Đường chuyền cơ bản có chiều dài cạnh từ 50÷100m.
Đường chuyền chủ yếu có chiều dài cạnh từ 150÷500m.
Điểm của đường chuyền cấp cao thường là điểm của đường chuyền cấp
thấp.


Nguyễn Thị Lịch
MSV: 1221070088

25


×