Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Báo cáo thực tập sản xuất XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM TẠI Thủy điện Sử Pán 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.89 KB, 61 trang )

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104



Báo cáo thực tập sản xuất

MỤC LỤC
Contents
MỤC LỤC............................................................................................................................................2
Contents................................................................................................................................................2
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................5
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................................6
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH....................................................................7
I.1: KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, GIAO THÔNG, KHÍ HẬU, DÂN CƯ VÀ ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI NHÂN VĂN:..8
I.2: TẦM QUAM TRỌNG CỦA CÔNG TRÌNH TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN:.......................................9
I.3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH:................................................................9
I.2.2. Điều kiện địa chất...........................................................................................................................10
I.2.3. Điều khiện khí hậu, thủy văn và đặc điểm dòng chảy...................................................................12
I.2.3.1. Về khí hậu:...................................................................................................................................12
I.2.3.3. Về nhiệt độ trong khu vực:.........................................................................................................13
I.2.3.4. Về điều kiện thủy văn dòng chảy:...............................................................................................13
I.2.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực và vật liệu xây dựng.............................................................14
I.2.5 Điều kiện giao thông.......................................................................................................................15
I.2.6. Nguồn cung cấp điện, nước...........................................................................................................15
I.2.7. Hệ thống thông tin liên lạc trong thời gian thi công.....................................................................16
I.2.8. Điều kiện cung cấp vật liệu xây dựng, thiết bị, nhân lực..............................................................16
I.2.9. Thời gian thi công được phê duyệt...............................................................................................16
I.2.10. Những khó khan và thuận lợi trong quá trình thi công..............................................................17

PHẦN II: NỘI DUNG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP SẢN XUẤT.................................................18
II.1.1. Sơ đồ công nghệ xây dựng công trình ngầm đang được áp dụng tại cơ sở thực tập.................18
II.1.2. Phương pháp phá vỡ đất đá.........................................................................................................18
II.1.2.1. Phương pháp tiến hành công tác..............................................................................................18

II.1.2.2. Đào đá........................................................................................................................................19
II.1.2.3. Xử lý các đứt gãy, khe nứt..........................................................................................................19
II.1.2.4. Khối lượng đá đào vượt quá đường biên đào..........................................................................19
II.1.3. Xúc bốc và vận chuyển đất đá......................................................................................................20
II.1.4. Thông gió và đưa gương vào trạng thái an toàn..........................................................................21

Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58

2


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104

Báo cáo thực tập sản xuất

II.1.5. Chống giữ công trình ngầm...........................................................................................................22
II.1.6. Công tác phụ..................................................................................................................................24

PHẦN III: PHẦN CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC ĐÀO VÀ GIA CỐ HẦM.................................26
III.1. Tổng quan........................................................................................................................................27
III.1.1. Phạm vi công việc.........................................................................................................................27
III.1.2. Đệ trình và phê duyệt..................................................................................................................27
III.2. Các qui định chung..........................................................................................................................28
III.2.1. Thải và trữ đá đào ngầm..............................................................................................................28
III.2.2. Hạn chế ảnh hưởng ngoài phạm vi đào......................................................................................28
III.2.3. Tiêu thoát nước trong quá trình đào..........................................................................................28
III.2.4. An toàn trong thi công.................................................................................................................28
III.2.5. Giới hạn phạm vi đào...................................................................................................................29
III.2.6. Các sai số cho phép trong công tác đào......................................................................................29
III.2.8. Nghiệm thu công tác đào đá ngầm.............................................................................................30

III.2.9. Khối lượng đào vượt quá đường biên đào thiết kế....................................................................30
III.3. Các vật liệu, thiết bị và hệ thống phục vụ......................................................................................30
III.3.1. Tổng quát......................................................................................................................................30
III.3.2. Hệ thống thông gió......................................................................................................................31
III.3.3. Hệ thống chiếu sáng.....................................................................................................................32
III.3.4. Hệ thống thông tin liên lạc...........................................................................................................32
III.3.5. Hệ thống thoát nước....................................................................................................................33
III.3.6. Công tác chống cháy nổ...............................................................................................................33
III.4. Công tác đào ngầm..........................................................................................................................34
III.4.1. Tổng quát......................................................................................................................................34
III.4.2. Công tác nổ mìn...........................................................................................................................35
III.4.2.1 Điều kiện tiên quyết đối với các chất nổ...................................................................................35
III.4.2.2 Yêu cầu đối với chất nổ và công tác nổ mìn..............................................................................35
III.4.2.3. Nổ trơn......................................................................................................................................36
III.4.2.4. Ghi chép về công tác nổ mìn.....................................................................................................36
Theo các mẫu được thoả thuận, Nhà thầu phải nộp cho Tư vấn hai bản về số liệu nổ mìn bao gồm vị
trí, thời gian nạp thuốc nổ, loại thuốc nổ, kíp nổ, bố trí lỗ nổ...............................................................36
III.4.3. Công việc sau nổ mìn...................................................................................................................37

Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58

3


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104

Báo cáo thực tập sản xuất

III.4.4.1. Tổng quan..................................................................................................................................42
III.4.4.2. Tiêu chuẩn gia cố.......................................................................................................................43

III.4.5. Đào lẹm........................................................................................................................................43
III.4.5.1. Đào lẹm do điều kiện địa chất..................................................................................................43
III.4.5.2. Đào lẹm do lỗi của Nhà thầu....................................................................................................44
III.4.5.3. Bê tông bù.................................................................................................................................44
III.4.6. Đào thêm do nguyên nhân vận hành (biện pháp)......................................................................44
III.4.7. Công tác kiểm tra.........................................................................................................................44
III.4.7.1. Thí nghiệm.................................................................................................................................44
III.4.7.1. Quan trắc địa chất.....................................................................................................................45
III.4.8. Công tác nghiệm thu....................................................................................................................45
III.5. Neo đá gia cố...................................................................................................................................45
III.5.1. Tổng quan.....................................................................................................................................45
III.5.2. Thực hiện neo đá.........................................................................................................................46
III.5.3. Công tác phụt vữa vào lỗ khoan neo đá......................................................................................46
III.5.3.1 Vữa để phụt................................................................................................................................46
III.5.3.2. Thiết bị phụt vữa.......................................................................................................................47
III.5.4. Công tác kéo thử neo đá..............................................................................................................47
III.5.5. Công tác kiểm tra chất lượng, nghiệm thu..................................................................................48
III.6. Phun bêtông bề mặt đá đào...........................................................................................................49
III.6.1. Phạm vi công việc và thoả thuận của Tư vấn..............................................................................49
III.6.2. Vật liệu và thiết bị........................................................................................................................49
III.6.3. Thực hiện......................................................................................................................................50
III.6.4. Công tác thí nghiệm và các chỉ tiêu.............................................................................................51
III.7. Treo lưới thép..................................................................................................................................52
III.8. Vòm thép gia cố...............................................................................................................................52
III.8.1. Tổng quát......................................................................................................................................52
III.8.2. Các tiêu chuẩn áp dụng................................................................................................................52
III.8.5. Kiểm tra và nghiệm thu................................................................................................................54
III.8.5.1. Kiểm tra.....................................................................................................................................54
III.8.5.2. Nghiệm thu................................................................................................................................54
III.9. Thi công bê tông..............................................................................................................................55


Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58

4


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104

Báo cáo thực tập sản xuất

III.9.1. Tổng quát:.....................................................................................................................................55
III.9.2. Công tác chuẩn bị:........................................................................................................................55
III.9.3. Đào bổ sung để Nhà thầu sử dụng cho mục đích riêng:.............................................................56
III.9.4. Vị trí vòm thép và các chi tiết thép đặt sẵn khác:.......................................................................56
III.9.5. Thi công bê tông vỏ hầm:.............................................................................................................56

NHẬT KÝ THỰC TẬP....................................................................................................................59
I. THÔNG TIN SINH VIÊN..........................................................................................................................59

Họ và tên:.......................................................................................................................................59
Trần Văn Hòa................................................................................................................................59
Ngày, tháng, năm sinh:.................................................................................................................59
20/05/1995.......................................................................................................................................59
Sinh viên lớp:.................................................................................................................................59
Xây dựng Công trình ngầm A - K58...........................................................................................59
Chuyên ngành:..............................................................................................................................59
Xây dựng Công trình ngầm.........................................................................................................59
Cơ quan thực tập:.........................................................................................................................59
Công ty Cổ phần Sông Đà 10.......................................................................................................59
Công trình thực tập:.....................................................................................................................59

Thủy điện Sử Pán 1.......................................................................................................................59
II.CHẾ ĐỘ VÀ THỰC TẬP...........................................................................................................................59
1. Thời gian thực tập:..............................................................................................................................59
2. Nghĩa vụ và quyền lợi của sinh viên tại cơ quan thực tập:................................................................59
III.TIẾN ĐỘ THỰC TẬP..............................................................................................................................60

KẾT LUẬN........................................................................................................................................61

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Công ty Cổ phần TVXD Ba Đình.
2) Xí nghiệp Sông Đà 10.3 – Công ty Cổ phần Sông Đà 10.

Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58

5


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104

Báo cáo thực tập sản xuất

3) Thiết kết TCTC công trình Sử Pán 1: />
LỜI MỞ ĐẦU
Đối với các trường khoa học kỹ thuật nói chung và trường Đại học Mỏ - Địa chất
nói riêng, việc học lý thuyết đi đôi với thực hành, thí nghiệm là vô cùng quan trọng đối
với một sinh viên kĩ thuật. Sau khi được trang bị các kiến thức chuyên môn cơ bản tại
trường, sinh viên cần đi thực tập thực tế sản xuất. Đợt thực tập sản xuất này nhằm củng cố
những kiến thức lý thuyết chuyên môn, tìm mối liên hệ giữa lý thuyết và thực tế, học hỏi

Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58


6


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104

Báo cáo thực tập sản xuất

kinh nghiệm thi công và chỉ huy sản xuất, bước đầu có những kỹ năng thực hành cơ bản
nhất về lĩnh vực thi công, quản lý thi công,… các công trình ngầm và mỏ. Từ đó, sẽ thu
thập được những vấn đề cần nghiên cứu, định hướng cho việc hoàn thành các đồ án môn
học, đồ án tốt nghiệp sau này. Ngoài ra, việc thực tập sản xuất còn giúp sinh viên bổ sung
thêm nhiều kiến thức mới ở bên ngoài, làm quen với các máy móc, trang thiết bị kỹ thuật,
những biện pháp đảm bảo an toàn lao động,… Điều này cực kỳ quan trọng và nó sẽ là
hành trang để bước vào nghề sau này.
Em xin chân thành cám ơn các thầy cô Bộ môn Xây dựng công trình Ngầm và Mỏ,
Công ty cổ phần Sông Đà 10, Xí nghiệp Sông Đà 10.3 – Công trình thủy điện Sứ Pán 1 đã
tạo điều kiện trực tiếp, hướng dẫn trong thời gian em tham gia thực tập sản xuất tại đây.
Do thời gian có hạn nên việc tìm hiểu kỹ vào thực tế và đi sâu vào vấn đề tại nơi thực tập
chưa thực sự có hiệu quả. Vì vậy báo cáo này không thể tránh được những sai sót về mặt
chuyên môn. Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô, các anh chị tại địa điểm thực
tập và các bạn để báo cáo thực tập được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Trần Văn Hòa

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH

Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58


7


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104

Báo cáo thực tập sản xuất

Phối cảnh công trình dự án.

Tên công trình

Thủy điện Sử Pán 1

Địa điểm

Xã Sử Pán – Huyện SaPa – Lào Cai

Chủ đầu tư

Công ty CP Công nghiệp Việt Long

Đơn vị tài trợ vốn

ViettinBank Hà Giang

Đơn vị tư vấn thiết kế

Công ty Cổ Phần TVXD Ba Đình
Xí nghiệp Sông Đà 10.3 – Công ty Cổ phần Sông Đà 10


Nhà thầu thi công
Tổng Công ty Xây dựng Lũng Lô

I.1: KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, GIAO THÔNG, KHÍ HẬU, DÂN CƯ
VÀ ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI NHÂN VĂN:
Công trình Sử Pán khai thác nguồn thủy năng thuộc thượng nguồn của Ngòi Bo là một
nhánh cấp 1 của Sông Hồng. Đoạn khai thác từ vị trí giao giữa nhánh suối Sao Mý Tỷ và
Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58

8


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104

Báo cáo thực tập sản xuất

Mương Hoa Hô đến Bản Hồ. Thủy điện Sử Pán 1 nằm trong hệ thống bậc thang hệ thống
thủy điện thuộc Ngòi Bo. Dự án nằm trong địa phận của xã Sử Pán – Huyện Sa Pa – Tỉnh
Lào Cai.
Vùng dự án nằm trong phạm vi có tọa độ địa lý : Từ 22°17’34’’ đến 22°15’52’’ vĩ độ
bắc từ 103°54’42 đến 103°57’49 kinh độ đông. Cách thị trấn Sa Pa về phía Đông Nam
khoảng 15km.

I.2: TẦM QUAM TRỌNG CỦA CÔNG TRÌNH TRONG NỀN KINH TẾ
QUỐC DÂN:
Dự án Thủy điện Sử Pán 1 là dự án nhóm B với công suất 30 MW, vượt tải 37,5 MW,
điện lượng bình quân năm là 122 triệu KWh. Dự án nằm trong quy hoạch đã được phê
duyệt của Chính phủ, khi dự án đi vào hoạt động góp phần tang sản lượng điện cho lưới
điện hiện có, tổng sản lượng công nghiệp của địa phương tạo công ăn việc làm cho người

lao động.

I.3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH:
I.2.1. Điều kiện địa hình.
Lưu vực Ngòi Bo có địa hình là vùng núi cao, có độ dốc sườn núi và độ dốc long suối
khá lớn

12%, hai bên bờ suối lộ nhiều đá gốc. Cao độ long suối trong vùng biến đổi từ

415m (khu nhà máy) đến 660m (khu lòng hồ) đường phân lưu ở thượng nguồn đi qua các
đỉnh có cao độ

3100m, cao độ giảm dần tời cửa sông Hồng ở mức 100m, địa hình

bị chia cắt mạnh, chênh lệch địa hình lớn nên dòng chính và các nhánh suối lớn của Ngòi
Bo có tiềm năng thủy điện rất lớn. Công trình có đường giao thông khá thuận lợi.

Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58

9


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104

Báo cáo thực tập sản xuất

I.2.2. Điều kiện địa chất.
Đặc điểm ĐCCT các đới phong hóa tại tuyến đập chính như sau:
-


Lớp đất phủ sờn, tàn tích (edQ) và đới phong hóa mãnh liệt (IA1): Chỉ phân bố tại
phần cao, phía trên cao trình +670m. Nói chung lớp phủ có chiều dày không lớn,
thay đổi từ 0,5m đến 14,3m, trung bình 2,71m. Bờ trái chiều dày đới thay đổi từ
0,5-4,0m, trung bình 1,54m. Bờ phải dày hơn, thay đổi từ 0,5-14,3m, trung bình
3,76m. Từ cao trình +670m trở xuống, hẩu như lớp phủ không có, đới IB học IIA
lộ ran gay trên mặt @SK07, SK03). Thành phần của đới chủ yếu cát pha, sét pha
màu vàng nhạt, trạng thái nửa cứng, chứa 10-20% dăm cục đá gốc, sạn thạch anh.
Hệ số thấm K của đới thay đổi từ 0,039m/ngđ đến 2,724m/ngđ, trung bình
1,112m/nđg, thuộc loại thấm nước vừa đến thấm ít. Vận tốc truyền sóng địa chấn
dọc V = 500-700m/s trung bình 600m/s. Lực dính C trạng thái bảo hòa
=0,20KG/

-

,

=15°, hệ số nén lún a=0,071

/KG.

Lớp bồi tích, lũ tích thềm suối: Nằm tại long suối. Lớn này được phát hiện khi tiến
hành khoan các hố khoan long suối ở giai đoạn lập dự án đầu t (SP02, SP04). Lớp
này có chiều dày thay đổi từ 1,7m đến 2,5m, trung bình 2,0m, thành phần chủ yếu

-

cát cuội sỏi, tảng. Diện phân bố không liên tục.
Đới đá phong hóa mạnh (IA2):
o Nằm ngay dưới đới (edQ+I


), đới này chủ yếu là đá gốc bị phong hóa, nứt

nẻ mạnh tới trạng thái dăm, cục, tảng. đá mềm bở. Do đặc điểm của đá, đới
IA2 chỉ xuất hiện tại một số lỗ khoan (SP01, SP03, SP08, SK02, SK08). Độ
sâu phân bố mặt lớp từ 05,14,3m. Chiều dày đới thay đổi từ 0,0m tới 10,0m,
trung bình 2,86m. Tại bờ trái, chiều dày đới thay đổi từ 0,0-4,0m, trung bình
1,90m. Tại bờ phải, chiều dày lớn hơn, trung bình 4,05m.
o Từ cao trình +670 trở xuống, đới I

hầu như không có. Điều này là do tác

dụng xâm thực, bào mòn của dòng sông, đặc điểm địa hình dốc tại đã bóc
bỏ đới này. Theo kết quả thí nghiệm thấm trong hố đào, hệ số thấm của đới

Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58

10


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104

Báo cáo thực tập sản xuất

thay đổi từ 0,799m/ngđ tới 2,74m/ngđ, trung bình 2,14m/ngđ, thuộc loại
thấm nước vừa. Lực dính
-

của đới 0,50KG/

,


= 30°. Vận tốc

truyền sóng địa chấn dọc V=1000-1700m/s, trung bình 1350m/s.
Đới đá phong hóa (IB):
o Nằm ngay dưới đới I

. Thành phần đới gồm đá gốc nứt nẻ mạnh màu vàng

nhạt, nâu nhạt, xám trắng, đôi chỗ xám sáng dọc theo khe nứt bám lớp
mỏng oxit Fe, Mn. Phân bố hầu như toàn bộ các hố khoan khu vực tuyến
đập ngoại trừ các hố khoan SP02, SP04, SK03. Đá granit cấu tạo khối có
kiến trúc hạt vừa đến thôm thành phần chủ yếu thạch anh, fenspat, biotit
phân bố định hướng: fenspat phong hóa màu trắng đục, biotit phong hóa
màu nâu nhạt. Trong đá đôi chỗ có mặt thạch anh dạng ổ, tia mạch màu
trắng đục, pyrit phong hóa màu nâu đỏ. Đá của đới IB lợ gần như liên tục
khắp lòng suối và 2 bờ suối, lộ cao lên vách tời cao trình 670m. Bề dày của
đới IB biến đổi mạnh thay đổi từ 0,0m 9K07-đới IB lộ ngay trên mặt) đến
21,3m (SK04), trung bình 9,31m.
o Cường độ kháng nén trung bình mẫu đá trạng thái bão hòa 1025kG/
khô gió 1060kG/
gió 89kG/

; cường độ kháng kéo mẫu đá bão hòa 83kG/

,

, khô

. Vận tốc truyền sóng địa chấn dọc V = 2100-2300m/s, trung


bình 2200m/s. Lượng mất nước đơn vị thay đồi từ 5,16lu đến 9,41lu, trung
-

bình 7,688lu thuộc loại thấm nước yếu. RQD trung bình của đới 45,0%.
Đới đá nứt nẻ (IIA): Gặp ở tất cả các hố khoan trong khu vực nghiên cứu. Đá
granit biotit nứt nẻ trung bình đến mạnh, cứng chắc, khe nứt hẹp, theo bề mặt khe
nứt đôi chỗ bám oxit Fe, Mn. Đá màu xám, xám sáng, đôi chỗ phớt lục, kiến trúc
hạt vừa; thành phần chủ yếu thạch anh, fenspat, biotit phân bố định hướng, các
khoáng vật hầu như không bị phong hóa. Trong đá đỗi chỗ 9chur yếu gần đứt gãy
bậc V) xuất hiện thạch anh dạng ổ, tia mạch màu trắng đục hoặc bị ép phiến nhẹ.
Độ sâu mặt lớp thay đổi từ 0,0m (đới này nằm ngay trên mặt – SK07) đến 24,0m

Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58

11


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104

Báo cáo thực tập sản xuất

(SK03). Bề dày đới biến đổi từ 4,9m (SK11) đến 36,1m (SP06), trung bình
16,59m. Cường độ kháng nén mẫu đá bão hòa 1350kG/
cường độ kháng kéo mẫu đá bão hòa 106kG/

, khô gió 1480kG/

, khô gió 114kG/


;

. Giá trị

Lugeon của đới nhỏ, thay đổi từ 1,620—8,720lu, trung bình 4,999lu thuộc loại
thấm nước yếu. Vận tốc truyền sóng địa chấn dọc V = 6000-6400m/s trung bình
-

6200m/s. RQD trung bình 82%.
Đới đá tương đối nguyên vẹn (IIB): Đá có màu xám phớt lục, rắn chắc là đá granit
cấu tạo dạng gneiss nứt nẻ yếu, khe nứt kín. Độ sâu xuất hiện đới thay đổi từ
20,0m (SP02, SK07) đến 40,0m (SP06). Cường độ kháng kéo mẫu đá bão gòa
122kG/

, khô gió 128kG/

gió 1650kG/

; cường độ kháng nén bão hòa 1670kG/

, khô

. Giá trị Lugeon của đới nhỏ, thay đổi từ 0,93-4,44lu, trung bình

2,78lu thuộc loại thấm yếu. Vận tốc truyền sóng dọc V > 6400m/s. RQD trung bình
90%.

I.2.3. Điều khiện khí hậu, thủy văn và đặc điểm dòng chảy.
I.2.3.1. Về khí hậu:
Lưu vực Ngòi Bo nằm trong khu vực chuyển tiếp từ vùng Đông Bắc sang vùng Tây

Bắc. Do lưu vực nằm ở sườn phía Đông của dãy Hoàng Liên Sơn nên vùng núi cao trên
1000m có khí hậu ôn đới, thời tiết ôn hòa mát mẻ, vùng hạ lưu địa hình thấp – khí hậu
vùng mang đậm nét của nhiệt đới gió mùa.
Đây là vùng mưa lớn của Việt Nam, lượng mưa hàng năm giảm dần theo độ cao địa
hình. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm khoảng 70 đến 80% tổng lượng mưa năm. Mùa
mưa kéo dại 6 tháng: từ tháng V đến tháng X, mùa khô kéo dài 6 tháng: từ tháng XI đến
tháng IV năm sau.
I.2.3.2. Về gió trong khu vực:

Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58

12


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104

Báo cáo thực tập sản xuất

Đực trưng gió tại tuyến công trình được tính toán theo tài liệu biểu gió tốc độ lớn nhất
8 hướng và tần suất tốc độ gió 8 hướng của trạm khi lượng SâP, thời kỳ quan trắc 19582004 và có tham khảo thêm số liệu trạm Lào Cai. Kiến nghị sử dụng đặc trưng trạm SaPa.

Bảng 1: Tốc độ gió lớn nhất thiết kế theo 8 hướng (Đơn vị: m/s)
Hướng
P%

N

NE

E


SE

S

SW

W

NW

4%

23

21

14

20

25

35

31

28

I.2.3.3. Về nhiệt độ trong khu vực:

Nhiệt độ trung bình nhiều năm tại tuyến công trình được tính toán theo tài liệu biểu
nhiệt độ của trạm khí tượng SaPa, thời kỳ quan trắc 1958-2004.

I.2.3.4. Về điều kiện thủy văn dòng chảy:
-

Dòng chảy trung bình thời khoảng 5 ngày lớn nhất các tháng mùa kiệt.
Bảng 2: Lưu lượng trung bình lớn nhất thời khoảng 5 ngày tại tuyến công trình

Thời

5 ngày tần suất P = 10% (Đơn vị:

/s)

X

XI

XII

I

II

III

IV

V


1-5

196

66

100

26

54,2

18,2

35,6

96,2

6-10

85,6

99,5

33,8

28,60

32,3


66,1

45,5

79,3

11-15

123

133

46,4

58,3

68,9

86,2

89

100

16-20

138

47


39,9

25,90

28,5

29,1

110

308

21-25

178

43

22,4

40,1

22,9

14,6

43,6

143


26-31

203

73,5

56,2

42,4

17,5

24,3

63,1

124

-

Lưu lượng trung bình tháng lớn nhất ứng với tần suất P = 10% tại tuyến công trình:

Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58

13


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104


Báo cáo thực tập sản xuất

Bảng 3: Lưu lượng trung bình tháng lớn nhất ứng với tần suất P = 10% tại tuyến công
trình (
Tháng

-

/s)

X

XI

XII

I

II

III

IV

V

153,9

77,0


49,8

36,9

37,4

39,8

64,5

141,8

Quan hệ Q~

ở hạ lưu tuyến đập:

Bảng 4: Quan hệ Q~

Q(

/s)

Z (m)

-

1156,6

774,9


470,8

242,1

88,3

13,8

0

661

659

657

655

653

651

649,6

Dòng chảy lũ thiết kế ứng với tần suất 10% ta có lưu lượng đỉnh lũ 650
đường quá trình lũ có dạng tam giác, tổng lượng

-

=39,15.


/s,

.

Quan hệ dung tích hố và cao trình mực nước hồ như sau:
Bảng 5: Quan hệ dung tích hồ và cao trình mực nước hồ V~

V(

)

72,8

246

289

372

532,4

978

663,5

674,5

677


680

684

688,5

I.2.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực và vật liệu xây dựng.
Khu vực xây dựng thuộc địa phận xã Sử Pán 1, huyện SaPa, tỉnh Lào Cai, cách trung
tâm SaPa chừng 15km về phía Đông Nam. Điều kiện thiên nhiên phức tạp và khắc nghiệt
thường xuyên có hiện tượng hạn hán, bão lụt và lũ quét.
Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58

14


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104

Báo cáo thực tập sản xuất

Dân cư trong vùng chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp làm nương rẫy, phân bố thưa
thớt. Đây là vùng miền núi xa, hẻo lánh, chủ yếu là tự cung, tự cấp.

I.2.5 Điều kiện giao thông.
Khu vực xây dựng công trình nằm trong vùng sâu, vùng xa của tỉnh Lào Cai, vì vậy
hầu như không có cơ sở hạ tầng nào đáng kể có thể tận dụng để phục vụ cho thi công
công trình.

I.2.6. Nguồn cung cấp điện, nước.
- Điện thi công trong công trường được lấy từ đường dây 35kV cấp điện cho các phụ
tải dung điện tại công trường thông qua các trạm biến áp 35/0,4kV đặt tại các khu vực có

yêu cầu phụ tải.
Số trạm biến áp 35/0,4kV là 4 trạm.
Ngoài hệ thống điện thi công nêu trên, để dự phòng các sự cố mất điện trong thời gian
thi công, đặc biệt là thi công bê tông đã dự kiến bố trí 1 trạm phát điện ddiezeen dự phòng
150kVA ngay gần khu quản lý điều hành.
- Tại khu vực xây dựng công trình khả năng khai thác nước ngầm tại các giếng khoan
không thể đáp ứng được toàn bộ nhu cầu sử dụng nước do nguồn nước ngầm không tập
trung. Nước sinh hoạt và phục vụ thi công được lấy chủ yếu từ nguồn nước mặt khe suối
nhỏ ở phía thượng lưu tuyến đập, cách tuyến đập khoảng 2km. Trên suối này sẽ xây dựng
một đập ngăn nước tạo thành hồ chứa nhỏ ở khoảng cao độ tự nhiên 1030m từ hồ chứa
nước này sẽ xây dựng đường ống chuyển tải nước về bể chứa ở cao độ 825m tại khu quản
lý vận hành. Ngoài ra nước sinh hoạt còn được khai thác bổ sung từ các giếng khoan đến
bể xử lý. Nước sau khi được xử lý đảm bảo vệ sinh an toàn sẽ được cấp từ chảy đến các
khu vực bố trí nhà ở và nhà làm việc của công trường qua hệ thống đường ống phân phối.
Hệ thống thoát nước kỹ thuật và sinh hoạt tại công trường sẽ qua hệ thống xử lý theo
các quy định hiện hành và được thải xuống suối Mương Hòa Hô.
Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58

15


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104

Báo cáo thực tập sản xuất

I.2.7. Hệ thống thông tin liên lạc trong thời gian thi công.
Nhu cầu sử dụng, khai thác thông tin hiện nay rất lớn và rất đa dạng. Mặt khác sự phát
triển của kỹ thuật thông tin hiện nay rất cao, các dịnh vụ cung cấp thông tin hiện nay đều
mang tính chuyên nghiệp. Vì vậy tại công trường thủy điện Sử Pán 1 không bố trí thông
tin riêng của toàn công trường ra ngoài sẽ do Nhà thầu cung cấp dịch vụ thông tin chuyên

nghiệp đảm nhận.

I.2.8. Điều kiện cung cấp vật liệu xây dựng, thiết bị, nhân lực.
- Vật liệu đá cứng: Đã khảo sát 1 mô đá granit (mỏ đá Sử Pán 1) cách tuyến đập
1,2km, diện tích mỏ chừng ~74000

. Tầng bóc bỏ gồm đất sờn tàn tích và đới phong

hóa dày chừng 3-5m. Chiều dày tầng khai thác hữu ích khoảng 30m. Trữ lượng mỏ (đánh
giá theo cấp B) từ 300000-500000

. Chất lượng đá tốt, đủ đảm bảo làm cốt liệu bê tông

thủy công. Các mỏ đều có mặt bằng thi công rộng, xa nơi dân cư từ 1-2km.
- Vật liệu cát sỏi: Đã tiến hành khảo sát sơ bộ mỏ các Bến Đền trên sông nhánh Ngòi
Bo. Mỏ cát có trữ lượng lướn hớn 100000

, chất lượng cát đáp ứng yêu cầu cho bê tông

thủy công đến mác 300, điều kiện vẩn chuyển khá thuận lợi, tuy nhiên nằm khá xa tuyến
đập (75km).
- Vật liệu đất: Mỏ đất sét nằm bên trái suối Mương Hoa Hô cách tuyến đập chừng
800m về phía Đông Bắc. Trữ lượng mỏ 74000

, các chỉ tiêu của đất đáp ứng yêu cầu

cho việc đắp nề và đập.
- Đá, xi măng, sắt, thép: Đá, xi măng, sắt, thép và các vật liệu xây dựng khác được
mua từ nơi khác về.


I.2.9. Thời gian thi công được phê duyệt.
Nhà nước đã quyết định công trường thi công trong 3 năm.

Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58

16


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104

Báo cáo thực tập sản xuất

I.2.10. Những khó khan và thuận lợi trong quá trình thi công.
Công trình được xây dựng trên khu vực có điều kiện tự nhiên không được thuận lợi.
Việc xây dựng công trình thủy điện Sử Pán 1 sẽ làm ảnh hưởng đến một số hộ dân
đang sinh sống tại thôn Bản Dền, xã Bản Hồ gồm 15 hộ/100 nhân khẩu và khả năng phải
di dời là 08 hộ/56 nhân khẩu.
-

Mùa mưa khéo dài từ tháng 4 đến tháng 10.
Đặc điểm long hồ hẹp, độ dốc lớn.
Điều kiên thiên nhiên phức tạp và khắc nghiệt thường xuyên có hiện tượng hạn
hán, bão lụt và lũ quét.

Tuy nhiên vẫn có những thuận lợi như:
-

Nhân lực huy động tại địa phương với giá nhân công phù hợp.
Địa hình khu đầu mối khá rộng rãi, độ dốc không lớn, địa hình biến đổi không đột
ngột rất thuận lợi cho việc bố trí mặt bằng thi công.


Đập chính nằm trên nền đá đới IIA, theo hệ thống phân loại RMR thì được xếp vào
chất lượng khá đều, tốt.

Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58

17


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104

Báo cáo thực tập sản xuất

PHẦN II: NỘI DUNG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP SẢN XUẤT
Những khâu chủ yếu của quy trình sản xuất:

II.1.1. Sơ đồ công nghệ xây dựng công trình ngầm đang được áp dụng tại cơ sở
thực tập.
Sử dụng sơ đồ nối tiếp cho từng tuyến hầm của công trình.

II.1.2. Phương pháp phá vỡ đất đá.
II.1.2.1. Phương pháp tiến hành công tác.
Công tác đào đá được tiến hành theo các phương pháp sau:
-

Khoan nổ lớn, đường kính lỗ khoan 105mm;
Khoan nổ nhỏ, đường kính lỗ khoan 42mm;
Khoan nổ đường viền;

Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58


18


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104

-

Báo cáo thực tập sản xuất

Cạy dọn bằng búa chèn, chiều dày lớp cạy dọn 0,3m được sử dụng ở phạm vi sát
đáy và mái hố móng của móng công trình bê tông sau khi đã thi công đào bằng
khoan nổ nhỏ.

Các dạng lỗ khoan và tiến độ nổ mìn phải được thiết kế sao cho đáp ứng được các yêu cầu
sau:
-

Giảm tối đa việc làm nứt và long rời bề mặt đào;
Khối lượng đào lẹm là ít nhất có thể được.

II.1.2.2. Đào đá.
Đường giới hạn khoan nổ nhỏ đường kính Ø42, cách 2m so với đường biên đào
(đường đáy hố móng);
Đường giới hạn đào hố móng khoan nổ lớn đường kính Ø105, cách 5m so với đường
biên đào (đường đáy hố móng). Ngoài phạm vi này trở ra là đào xúc đổ thải;
Ngoài phạm vi cách 2m trở ra so với đường biên đào (đường đáy hố móng) là khoan
nổ lớn đường kính Ø105;
Công tác thủ công: Cạy dọn bằng búa chèn, chiều dày lớp cạy dọn 0,3m được sử dụng
ở phạm vi sát đáy và mái hố móng của móng công trình bê tông sau khi đã thi công đào

bằng khoan nổ nhỏ.
Các mái nghiêng có dộ dốc ≥ 4:1 và các mái nghiêng sẽ đổ bê tông công trình chính
phải khoan nổ tạo đường viền trước.

II.1.2.3. Xử lý các đứt gãy, khe nứt.
Các đứt gãy, khe nứt trên mặt đá sau khi đào là nền công trình bêtông phải được đào
mở rộng để tạo mái có độ dốc 4:1 hoặc thoải hơn dọc theo khe nứt, đứt gãy, cạy dọn hết
đá lòng rời đến độ sâu không nhỏ hơn 2 lần chiều rộng đứt gãy, khe nứt. Sau khi cạy dọn,
các khe nứt, đứt gãy được lấp đầy bằng bêtông đến cao độ mặt nền thiết kế.

II.1.2.4. Khối lượng đá đào vượt quá đường biên đào.
-

Các khối lượng đào đá vượt quá đường biên đào nhưng ở mức giới hạn cho phép
sẽ không được chấp nhận thanh toán (trừ trường hợp do yếu tố địa chất).

Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58

19


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104

-

Báo cáo thực tập sản xuất

Tại các bề mặt đá sau khi đào là nền công trình bêtông, phần đá đào vượt quá
đường biên đào trong thiết kế phải được bù bằng bêtông. Bê tông bù phải có cùng
mác thiết kế với bê tông của kết cấu phía trên của nền đá.


II.1.3. Xúc bốc và vận chuyển đất đá.
Xúc bốc đất đá và vận chuyển đất đá: sử dụng máy xúc TORo 400D xúc đất đá lên
xe tải tự lật chở ra bãi thải.
Đất đào: Các khối lượng đào đất chủ yếu tại các hố móng hở của công trình chính, hệ
thống đường phục vụ thi công &TC-VH và khu phụ trợ. Đào đất được thực hiện tại các
hạng mục là:
-

Cụm đầu mối: Đào hố móng đập dâng, đập tràn, cống xả sâu, hầm dẫn dòng.
Tuyến năng lượng: Hố móng cửa lấy nước (trong đó bao gồm cửa vào hầm chính),
hầm phụ, hầm giao thông, tháp van hạ lưu nhà máy, hố móng hạ lưu cửa ra hầm xả

-

nhà máy và trạm phân phối điện.
Hệ thống đường phục vụ thi công &TC-VH và khu phụ trợ.

Đất đào khu đập đâng – đập tràn & cửa lấy nước trước hết ưu tiên đổ tập trung tại khu
vực bãi trữ số (1.1) với số lượng đảm bảo đắp đê quai, còn lại đổ vào bãi thải số (1.3). Đổ
thải theo thiết kế biện pháp thi công đổ thải để khai thác hiệu quả mặt bằng bãi thải, bãi
trữ. Vị trí các bãi đã được chỉ rõ trên tổng mặt bằng xây dựng công trình. Việc đổ thải vật
liệu không được làm ảnh hưởng đến chế độ dòng chảy trong sông, bồi lấp hạ lưu, cảnh
quan môi trường và không đổ ra ngoài ranh giới xin đất.
Đất tận dụng chủ yếu tại cụm đầu mối, đất tận dụng được lấy từ đất đào vai trái đập và
trữ tại bãi trữ đất bờ trái phía thượng lưu đập để đắp đê quai.
Đá đào:
Đá đào hố móng cụm đầu mối và cửa lấy nước được trữ tại bãi trữ bờ trái thượng lưu
đập số (1.1) để tận dụng đắp đê quai và đắp đá cửa lấy nước. Đá đào trong lớp IIA, IIB
được lựa chọn ngay tại hố móng chuyển ra bãi trữ để sử dụng làm đá hộc dùng trong xây

lát hoặc được nghiền làm đá dăm cho bê tông.
Đá đào hầm và hố móng nhà máy được phân loại ngay tại bãi đào trước khi vận
chuyển ra bãi trữ tận dụng hoặc bãi thải. Đá đào trong lớp IIA, IIB được chuyển ra bãi trữ

Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58

20


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104

Báo cáo thực tập sản xuất

để sử dụng làm đá hộc dùng trong xây lát hoặc được nghiền làm đá dăm cho bê tông.
Phần đá đào trong lớp IB hoặc lẫn lộn giữa IB và IIA không thoả mãn các yêu cầu sử
dụng sẽ được chuyển ra bãi thải gần nhất. Vị trí các bãi thải và bãi trữ được chỉ rõ trên
tổng mặt bằng xây dựng công trình.
Việc thải đất đá tại các bãi thải được qui định như sau:
-

Các hạng mục công trình đầu mối: Đập tràn, đập dâng bê tông, hầm dẫn dòng,
CLN đổ vào bãi thải số (1.3) phía thượng lưu bờ trái cách công trình khoảng

-

0.2km.
Các hạng mục công trình phía tuyến năng lượng: Hầm chính, hầm phụ, hầm giao
thông, nhà máy, hầm xả & trạm phân phối, đường, phụ trợ... đổ vào bãi thải số
(2.3) phía thượng lưu bờ phải cách cửa vào hầm giao thông vào nhà máy Sử Pán 1
khoảng 0.6km.


II.1.4. Thông gió và đưa gương vào trạng thái an toàn.
-

Nhà thầu sẽ cấp thiết bị, lắp đặt bảo trì và vận hành hệ thống thông gió đủ công

-

suất để cung cấp đủ không khí trong sạch trong hầm trong suốt thời gian thi công.
Hệ thống thông gió phải bảo đảm cho tất cả các máy móc thi công dự kiến sử dụng
cho công trình ngầm. Trước khi lắp đặt, thiết kế hệ thống thông gió phải được thoả

-

thuận của Tư vấn.
Hệ thống thông gió tại các khu vực đường hầm phải bảo đảm các yêu cầu sau:
+ 3,0 m3 /ph khí sạch /một người làm việc ở công trình ngầm.
+ 3,0 m3 /ph khí sạch /1KW công suất máy điêzen lắp đặt hoặc thiết bị làm việc.
Công trình ngầm tính đến hệ số làm việc đồng thời của các thiết bị khác nhau.
Bố trí hệ thống thông gió càng gần diện thi công càng tốt, ống thông gió không

-

được rách hay thủng.
Hàm lượng ô xy trong không khí ở công trình ngầm sẽ được giữ không nhỏ hơn

-

17% thể tích. Hàm lượng bụi trong không khí ở công trình ngầm sẽ phải được giữ
-


không lớn hơn 15mg/m3.
Đối với các loại khí thải, hàm lượng cho phép trong công trình ngầm được nêu ở
bảng 6.

Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58

21


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104

Báo cáo thực tập sản xuất

-

Vận tốc trung bình của không khí trong toàn bộ khu vực đào không được nhỏ hơn

-

0,2 m/s.
Trong mọi thời điểm, nhiệt độ bình quân gia quyền ở độ ẩm trung bình tại mọi nơi

-

làm việc ở công trình ngầm không vượt quá 30oC.
Nhiệt độ không khí ở mọi nơi làm việc không được vượt quá 32oC.
Không khí trong công trình ngầm được kiểm tra một cách liên tục. Khi phát hiện
hàm lượng khí độc vượt quá cho phép, thì không được phép thi công, trừ người có


-

mang thiết bị phòng độc có hiệu quả đối với loại khí được phát hiện.
Hệ thống thông gió chỉ không vận hành khi kết thúc mọi công tác thi công trong
công trình ngầm.
Bảng 6: Hàm lượng cho phép đối với các loại khí độc trong công trình ngầm.
Khí thải

Hàm lượng cho phép
Trung bình trong 8 giờ

Giới hạn lớn nhất cho phép

1/1 000 000 thể tích (ppm)

1/1 000 000 thể tích (ppm)

Dioxit Cacbon

5000

15000

Monoxit Cacbon

50

100

Oxit Nitoric


25

35

Oxit Nitoros

3

5

Sulfit Hydro

10

15

(1ppm = 1

/

)

II.1.5. Chống giữ công trình ngầm.
o Chống tạm trong thi công hầm:
o Để đảm bảo an toàn cho người và thiết bị khi thi công đào đường gầm,
trong quá trình thi công đào đường hầm luôn luôn được đảm bảo bằng biện
pháp gia cố tạm bằng vòm chống thép, khoan cắm neo, rải lưới thép kết hợp
phun bê tông gia cố bề mặt đá sau nổ hoặc các biện pháp khác được thỏa


Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58

22


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104

Báo cáo thực tập sản xuất

thuận để ngăn ngừa dịch chuyển hoặc tồn tại hai mặt ngoài của giới hạn
biên.
o Mọi gương đào khi công tác đào ngừng lại đều phải được chống tạm thời
bằng khoan cắm neo kết hợp phun bê tông hoặc các biện pháp gia cố khác
trong suốt quá trình thi công.
o Tùy theo điều kiện cụ thể của đất đá xung quanh đường hầm, công tác gia
cố tạm sẽ được đơn vị thi công lắp đặt theo thiết kế được sự thỏa thuận của
chủ đầu, tư vấn thiết kế.
o Công tác gia cố tạm càng sớm càng tốt, hạn chế tối đa thời gian lưu thông
không chống của đường hầm. Công tác đào tạo phải hoàn thành trước khi
tiến hành lắp đặt kết cấu chống cho đường hầm nhưng có thể thực hiện
đồng thời trên một diện tích nhot trong các trường hợp khối đá và đất trở
thành dẻo hoắc bị dồn ép.
Chống tạm trong hầm trong quá trình thi công theo các dạng chống tạm như sau:
o Chống tạm phía đầu hàm và các đoạn hầm đi qua vùng đất đá yếu bằng vì chống
thep II40, trải lưới thép B4 10x10 và đổ bê tông chèn vì gia cố.
o Phần đi qua khu vực đá long rời được tiến hành chống tạm như phía cửa hầm.
o Qua các đoạn có nứt nẻ ít (khu vực đá tốt), đất đá xung quanh đường hầm rắn
-

cứng, ổn định thì tiến hành chống tạm bằng neo điểm

Chống cố định:
Sau khi đào đường hầm xong ta tiến hành lập phương án thi công bê tông toàn bộ
đường hầm được tổ chức bằng BTCT M300. Thi công phần đường hầm đổ bằng
BTCT được tiến hành theo phương pháp nền trước, tường vòm sau.
Công nghệ thi công đổ BT:
o Bê tông được trộn bằng trạm trộn 25
o
o
o
o
o

/h.

Vận chuyển vữa bê tông bằng xe vận chuyển chuyên dụng.
Đổ bê tông bằng máy bơm bê tông loại ALIVA 285.
Ván khuôn được dung trong hầm là ván khuôn thép di động.
Cốt thép được gia công bằng máy chặt thép và bằng máy lốc thép.
Về phun vẩy: Đường hầm được phun vỏ hầm bằng máy phun bê tông ướt

ALIVA 285.
o Sau khi đổ bê tông tiến hành công tác khoan phun lấp đầy.

Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58

23


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104


Báo cáo thực tập sản xuất

*Ghi chú: Quy trình thi công bê tông được theo đúng quy trình quy phạm của bê tông
thủy công và yêu cầu của thiết kế kỹ thuật đề ra.

II.1.6. Công tác phụ.
-

Cung cấp điện thi công và điện chiếu sáng:
o Điện thi công và điện chiếu sáng được đấu từ trạm biến áp hai đầu của hầm
do bên chủ đầu tư cung cấp bảo đảm.
o Nhu cầu tiêu thụ điện và sơ đồ đấu điện đảm bảo ổn định nguồn điện trong
thi công (có sơ đồ bảo đảm điện thi công). Trên cơ sở đó lựa chọn thiết bị sử
dụng điện, tiết diện dây và phương pháp đi dây trong hầm để đảm bảo an
toàn.
o Đơn vị thi công sẽ đảm bảo hệ thống chiếu sáng chung, chiếu sáng dặc biệt,
chiếu sáng cho các dạng mực trong quá trình thi công và những nơi cần thiết
kiểm tra một bộ phận đường hầm.
o Chiếu sáng đặc biệt bao gồm đèn cao áp hoặc dạng khác do chủ đầu tư, tư
vấn chấp nhận.
o Chiếu sáng tạm thời sẽ được duy trì cho tới khi kết thúc xây dựng đường
hầm.
o Tất cả những khu vực nguy hiểm, những vật cản trong tuyến như xe khoan,
ván khuôn… phải được chiếu sáng đầy đủ để tránh tai nạn cho các phương
tiện vận chuyển khi hoạt động.
o Mạng hệ thống điện chiếu sáng trong tuyến phải được chia thành một số
mạng độc lập với vỏ cách điện và cầu giao riêng.
o Ngoài hệ thống điện và cầu giao riêng.
o Ngoài hệ thống chiếu sáng cố định, tất cả các phương tiện vận chuyện phải
có hệ thống chiếu sáng riêng.

o Hệ thống dây cáp, dây dẫn điện, các phụ kiên điện phải đảm bảo tuyệt đối
an toàn cho người và phương tiện thi công và độ tin cậy cấp điện trong suốt

-

quá trình thi công.
Hệ thống thông tin liên lạc:
o Đơn vị thi công thi công lắp đặt hệ thống thoát nước trong và ngoài hầm,
ngăn ngừa nước ngầm hoặc nước sản xuất thấm vào khu vực công trình,

Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58

24


Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104

Báo cáo thực tập sản xuất

cũng như thi công lắp đặt hệ thống thoát nước ra khỏi đường hầm trong suốt
quá trình thi công xây dựng.
o Hệ thống thoát nước phải đủ khả năng dẫn nước ra khỏi đường hầm, kể cả
khi xuất hiện dòng thấm lớn từ các khe nứt không lường trước được.
o Bố trí, lắp đặt máy bơm đảm bảo kiểm soát được toàn bộ nước ngầm phục
-

vụ công tác đào tuyến trong suốt quá trình thi công.
Công tác chống cháy.
Công tác chống cháy phải đảm bảo các yêu cầu sau:
o Phải có thiết bị chống cháy, các khu vực dễ gây cháy phải có thiết bị chống

cháy riêng. Các thiết bị này phải được kiểm tra để có thể sử dụng bất kỳ
trong trường hợp khẩn cấp nào.
o Đối với công tác thi công hàn, phải đảm bảo các yêu cầu chống cháy cho
dụng cụ, vật liệu phục vụ công tác hàn theo các tiêu chuẩn, quy phạm hiện
hành của Nhà nước.

Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58

25


×