Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Assignment Kinh Tế Fpt Polytechnic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 23 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH
FPT POLYTECHNIC


BÁO CÁO ASSIGNMENT
Môn: KINH TẾ

Ngành: Marketing & Sales
Họ & Tên:
MSSV:

Lớp:

GVHD: Nguyễn Minh Trường

__Tp.HCM – 2016__



NHẬN XÉT
Giảng viên 1: ..................................................................................................

......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................


......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Giảng viên 2: ..................................................................................................

......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
1



YÊU CẦU 1:
TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI HÌNH NỀN KINH TẾ
VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
A. Phân tích chi phí cơ hội phải đánh đổi trong học tập – cuộc sống:
①. Ví dụ 1:
 Khoảng thời gian trống từ 7:00 sáng đến 12:30 trưa:
 Tự học – soạn bài – làm bài online (lựa chọn)

 Đi làm thêm 70.000VNĐ/ngày (14.000VNĐ/tiếng)
 Chi phí cơ hội đã đánh đổi cho việc học là 70.000VNĐ/ngày.
②. Ví dụ 2:
 Số tiền 300.000VNĐ trích từ tiền chi tiêu hằng tháng:
 Dùng để mua quần áo mới
 Đặt mua sách trau dồi kỹ năng ở Tiki (lựa chọn)
 Chi phí cơ hội đã đánh đổi cho việc mua sách là số quần áo mới.
③. Ví dụ 3:
 Lấy 500.000VNĐ làm vốn đầu tư hỗ trợ việc học:
 Tham gia khóa học Tiếng Anh online trên HelloChao (lựa chọn)
 Đặt mua bộ công cụ Zeboom hỗ trợ việc lập trình trong PowerPoint
 Chi phí cơ hội đã đánh đổi cho việc học Tiếng Anh online là bộ công cụ hỗ trợ
lập trình PowerPoint.

B. Tính lạm phát:
①. Lạm phát theo GDP:

 Tổng sản phẩm quốc nội
(GDP)của Việt Nam:
GDP
Năm

 Lấy 2012 làm năm cơ sở  𝐃𝑮𝑫𝑷 (𝟐𝟎𝟏𝟐) = 1 (GDP)

(tỷ USD)

2012
(năm cơ sở)

2013

2014
2015

136
176

𝐃𝑮𝑫𝑷 (𝟐𝟎𝟏𝟑) =
𝐃𝑮𝑫𝑷 (𝟐𝟎𝟏𝟒) =

GDP2013
GDP2012
GDP2014
GDP2013

≈ 1,29 (GDP)
≈ 1,05 (GDP)

184
198,8

𝐃𝑮𝑫𝑷 (𝟐𝟎𝟏𝟓) =

GDP2015
GDP2014

≈ 1,08 (GDP)

2



 Tính lạm phát:
𝐈𝒇𝟐𝟎𝟏𝟑 =

DGDP(2013) − DGDP(2012)
× 100 ≈ 29%
DGDP(2012)

𝐈𝒇𝟐𝟎𝟏𝟒 =

DGDP(2014) − DGDP(2012)
× 100 ≈ 5%
DGDP(2012)

𝐈𝒇𝟐𝟎𝟏𝟓 =

DGDP(2015) − DGDP(2012)
× 100 ≈ 8%
DGDP(2012)

②. Lạm phát theo CPI:

 Chỉ số giá tiêu dùng của
Việt Nam trong 4 tháng:
Tháng
6/2016
(tháng cơ sở)

CPI
(%)


𝐈𝒇𝟕/𝟐𝟎𝟏𝟔 =

CPI7/2016 − CPI6/2016
× 100 ≈ −0,03%
CPI6/2016

𝐈𝒇𝟖/𝟐𝟎𝟏𝟔 =

CPI8/2016 − CPI6/2016
× 100 ≈ 0,41%
CPI6/2016

𝐈𝒇𝟗/𝟐𝟎𝟏𝟔 =

CPI9/2016 − CPI6/2016
× 100 ≈ 0,70%
CPI6/2016

100,13

7/2016

100,10

8/2016

100,54

9/2016


 Tính lạm phát:

100,83

C. Việt Nam sau hơn 20 năm chuyển đổi nền kinh tế:
(từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước)








①. Cơ cấu kinh tế – xã hội được đổi mới:
Trong nông nghiệp đã có sự chuyển dịch rõ nét về cơ cấu sản xuất và cơ cấu sản phẩm,
Việt Nam từ chỗ không cung cấp đủ lương thực cho cả nước đã vươn lên trở thành nước
xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới chỉ sau Thái Lan.
Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, hiện nay nước ta đã chuyển đổi mạnh mẽ theo
hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nhắm đến mục tiêu trở thành nước công nghiệp
theo hướng hiện đại.
Thực hiện chính sách tiến bộ và công bằng xã hội là một trong những nhân tố làm bàn
đạp cho sự nghiệp đổi mới.
Đường lối kinh tế thị trường định hướng XHCN được thể chế hóa thành luật pháp, môi
trường đầu tư kinh doanh được cải thiện, kinh tế nhiều thành phần có bước chuyển lớn.
Doanh nghiệp cổ phần trở thành hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến.
3


②. Thoát khỏi khủng hoảng kinh tế:

 Khắc phục được nạn lạm phát, giảm từ con số đã từng lên đến trên 700% (năm 1986)
xuống chỉ còn 5 – 10%.
 Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo, đời sống và tinh thần nhân dân được cải thiện.
 Nhờ thực hiện Luật doanh nghiệp mà tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục duy trì qua từng
năm, năm sau luôn cao hơn năm trước.
③. Kinh tế vĩ mô ổn định:
 Quan hệ tích lũy và tiêu dùng cải thiện theo hướng tăng tích lũy cho đầu tư phát triển.
 Lĩnh vực tài chính – tiền tệ từng bước đổi mới và tiến bộ, thúc đẩy phát triển kinh tế
đồng thời giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô.
④. Kinh tế đối ngoại không ngừng phát triển:
 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế với các nước – tổ chức quốc tế ngày
càng mở rộng.
 Từ việc tham gia Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cũng như Tổ chức
Thương mại thế giới (WTO), ký kết 10 hiệp định thương mai tự do khu vực – song
phương (6 FTA với tư cách thành viên ASEAN; 4 FTA với tư cách độc lập) và Hiệp
định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ,… đã giúp Việt Nam có cơ hội quan hệ thương
mại với hơn 200 nước và vùng lãnh thổ, ký hơn 90 hiệp định thương mại song phương,
tạo ra một bước phát triển mới rất quan trọng về kinh tế đối ngoại.
 Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ – mở rộng – đa phương hóa –
đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế nước nhà.

4



YÊU CẦU 2:
CUNG – CẦU VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CUNG – CẦU
A. Bài 1:
Đề bài: Thị trường sản phẩm X đang cân bằng ở mức giá Po = 10 và Qo = 20. Tại điểm

cân bằng Ed = –1, Es = 0,5. Cho biết hai hàm cung – cầu đối với hàng hóa X là tuyến tính.
a. Xác định hàm cầu, hàm cung của X.
b. Nếu chính phủ định giá Pmin = 15 và hứa sẽ mua hết sản phẩm thừa thì chính phủ cần
chi bao nhiều tiền?
①. Xác định hàm cầu – hàm cung của hàng hóa X:
a. Xác định hàm cầu:
 Độ co giãn của cầu theo giá có phương trình: 𝐄𝒅 = −𝒂 ×
 Hàm cầu có phương trình: 𝑸𝒅 = −𝒂 × 𝑷𝒅 + 𝒃

𝑷𝒅

()

𝑸𝒅

(  )

Thay dữ liệu đề bài cho gồm: E𝐝 = −1 , P𝐨 = P𝐝 = 10 , Q 𝐨 = Q 𝐝 = 20 vào (  ) , ta được:
 −1 = −𝑎 ×

10
20

 𝑎=2
Thay a = 2 , P𝐝 = 10 , Q 𝐝 = 20 vào phương trình (  ) , ta được:
 20 = −2 × 10 + 𝑏
 𝑏 = 40
Kết luận: Vậy hàm cầu của hàng hóa X có dạng là: 𝑸𝒅 = −𝟐𝑷𝒅 + 𝟒𝟎
b. Xác định hàm cung:
 Độ co giãn của cung theo giá có phương trình: 𝐄𝒔 = 𝒄 ×

 Hàm cung có phương trình: 𝑸𝒔 = 𝒄 × 𝑷𝒔 + 𝒅

𝑷𝒔

()

𝑸𝒔

(  )

Thay dữ liệu đề bài cho gồm: E𝐬 = 0,5 , P𝐨 = P𝐬 = 10 , Q 𝐨 = Q 𝐬 = 20 vào (  ) , ta được:
 0,5 = c ×

10
20

 c=1
Thay c = 1 , P𝐬 = 10 , Q 𝐝 = 20 vào phương trình (  ) , ta được:
 20 = 1 × 10 + d
 d = 10
Kết luận: Vậy hàm cung của hàng hóa X có dạng là: 𝑸𝒔 = 𝑷𝒔 + 𝟏𝟎
5



②. Xác định số tiền chính phủ cần chi để mua hết sản phẩm thừa:
 Hàm cầu – hàm cung của hàng hóa X có dạng: {

𝑸𝒅 = −𝟐𝑷𝒅 + 𝟒𝟎
𝑸𝒔 = 𝑷𝒔 + 𝟏𝟎


(⋈)

Thay P𝐦𝐢𝐧 = P𝐬 = P𝐝 = 15 vào ( ⋈ ) , ta được:
Q = −2 × 15 + 40
{ 𝐝
Q 𝐬 = 15 + 10

{

Q 𝐝 = 10
(đvsl)
Q 𝐬 = 25

Ta có: Q 𝐬 − Q 𝐝 = 15 > 0  Q 𝐝ư 𝐭𝐡ừ𝐚 = 15 (đvsl)
Vậy số tiền Chính phủ cần chi để mua toàn bộ sản phẩm thừa là: P𝐜𝐩 = Q 𝐝ư 𝐭𝐡ừ𝐚 × P𝐦𝐢𝐧
 P𝐜𝐩 = 15 × 15
 P𝐜𝐩 = 225 (đvtt)
Kết luận: Vậy số tiền Chính phủ chi để mua hết số sản phẩm thừa là: 𝑷𝒄𝒑 = 𝟐𝟐𝟓 (đvtt)

B. Bài 2:
Đề bài: Hàm cầu và hàm cung của X trên thị trường có dạng: (D): Q = 60 – 3P
(S): P = Q – 30
a. Hãy xác định mức giá cân bằng và lượng cân bằng. Vẽ đồ thị hàm cung – cầu và xác
định điểm cân bằng trên đồ thị.
b. Xác định độ co giãn của cung – cầu đối với giá tại mức giá P = 10 và trong khoảng giá
P1 = 12 & P2 = 15.
①. Xác định mức giá – lượng cân bằng và vẽ đồ thị:
a. Xác định mức giá cân bằng và lượng cân bằng:
 Hàm cầu – cung của hàng hóa X có dạng: {


𝑄𝑑 = 60 − 3𝑃𝑑
𝑸 = −𝟑𝑷𝒅 + 𝟔𝟎
{ 𝒅
𝑃𝑠 = 𝑄𝑠 − 30
𝑸𝒔 = 𝑷𝒔 + 𝟑𝟎

Tại điểm cân bằng P𝐝 = P𝐬 = P𝐨 , Q 𝐝 = Q 𝐬 = Q 𝐨 , ta có:
 −3P𝐨 + 60 = P𝐨 + 30
 P𝐨 + 3P𝐨 = 60 − 30
 4P𝐨 = 30
 P𝐨 = 7,5 (đvtt)
Thay P𝐬 = P𝐨 = 7,5 vào phương trình Q o = Q s = Ps + 30 , ta được:
 Q o = 7,5 + 30
 Q o = 37,5 (đvsl)
Kết luận:Vậy giá cân bằng – lượng cân bằng của X trên thị trường là:{

𝑷𝒐 = 𝟕, 𝟓 (đ𝑣𝑡𝑡 )
𝑸𝒐 = 𝟑𝟕, 𝟓 (đ𝑣𝑡𝑡)
6


UYENNTPS06216

b. Xác định điểm cân bằng trên đồ thị:

 Với hàng cung – hàm cầu có dạng: {𝑸𝒅 = −𝟑𝑷𝒅 + 𝟔𝟎
𝑸𝒔 = 𝑷𝒔 + 𝟑𝟎

Giả sử: {


Q d1 = 0
Pd = 20
 { 1
Q d2 = 60
Pd2 = 0

{

Q s1 = 65
Ps = 35
 { 1
Q s2 = 30
Ps2 = 0

40
P
35
30
25
20
15
7,5

10
5

37,5

0

00

10

20

30

40

50

60

70
Q

②. Xác định độ co giãn của cung – cầu đối với giá:
a. Độ co giãn của cung – cầu tại mức giá P = 10 :
 Hàm cầu – cung của hàng hóa X có dạng: {

𝑄𝑑 = 60 − 3𝑃𝑑
𝑸𝒅 = −𝟑𝑷𝒅 + 𝟔𝟎 ( )
{
*
𝑃𝑠 = 𝑄𝑠 − 30
𝑸𝒔 = 𝑷𝒔 + 𝟑𝟎

 Độ co giãn của cầu theo giá tại 1 điểm có phương trình: 𝑬𝒅 = −𝒂 ×
 Độ co giãn của cung theo giá tại 1 điểm có phương trình: 𝑬𝒔 = 𝒄 ×


𝑷𝒅
𝑸𝒅

𝑷𝒔
𝑸𝒔

Thay P = Pd = Ps = 10 vào phương trình (*) , ta được:
Q d = −3 × 10 + 60
{
Q s = 10 + 30
{

Q d = 30
Q s = 40

(đvsl)

7


 Độ co giãn của cầu tại P = Pd = 10 , Qd = 30:
Ed = −a ×

Pd
Qd

 Ed = −3 ×

10

30

 Ed = −1
 Độ co giãn của cung tại P = Ps = 10 , Qs = 40:
Es = c ×
 Es = 1 ×

Ps
Qs
10
40

 Es = 0,25

Kết luận:Vậy tại mức giá P = 10 thì {

|𝑬𝒅 | = 𝟏
Cầu co giãn đơn vị theo giá
{
|𝑬𝒔 | = 𝟎, 𝟐𝟓 < 𝟏
Cung không co giãn theo giá

b. Độ co giãn của cung – cầu trong khoảng giá P1 = 12 và P2 = 15 :
 Hàm cầu – cung của hàng hóa X có dạng: {

𝑸𝒅 = −𝟑𝑷𝒅 + 𝟔𝟎 ( )
*
𝑸𝒔 = 𝑷𝒔 + 𝟑𝟎

 Độ co giãn của cầu theo giá tại 2 điểm có phương trình: 𝑬𝒅 =


𝑸𝒅 −𝑸𝒅
𝟐
𝟏
𝑸𝒅 +𝑸𝒅
𝟐
𝟏⁄
𝟐
𝑷𝒅 −𝑷𝒅
𝟐
𝟏
𝑷𝒅 +𝑷𝒅
𝟐
𝟏⁄
𝟐

 Độ co giãn của cung theo giá tại 2 điểm có phương trình: 𝑬𝒔 =

Thay {

𝑸𝑺 −𝑸𝑺
𝟐
𝟏
𝑸𝑺 +𝑸𝑺
𝟐
𝟏⁄
𝟐
𝑷𝑺 −𝑷𝑺
𝟐
𝟏

𝑷𝑺 +𝑷𝑺
𝟐
𝟏⁄
𝟐

P1 = Pd1 = Ps1 = 12
vào phương trình (*) , ta được:
P2 = Pd2 = Ps2 = 15
Q d1 = −3 × 12 + 60
Q d2 = −3 × 15 + 60


Q s1 = 12 + 30
{ Q s2 = 15 + 30
{

Q d1 = 24
Q d2 = 15
(đvsl)
Q s1 = 42
Q s2 = 45

8



 Độ co giãn của cầu tại Pd1 = 12 , Pd2 = 15 , Qd1 = 24 , Qd2 = 15:
Q d2 − Q d1
15 − 24
Q d2 + Q d1

15 + 24⁄

2
2
Ed =
 Ed =
Pd2 − Pd1
15 − 12
15
+ 12⁄
Pd2 + Pd1

2
2
 Ed ≈ −8,31
 Độ co giãn của cung tại Ps1 = 12 , Ps2 = 15 , Qs1 = 42 , Qs2 = 45:
Q s2 − Q s1
45 − 42
Q s2 + Q s1
45
+ 42⁄

2
2
Es =
 Es =
Ps2 − Ps1
15 − 12
15 + 12⁄
Ps2 + Ps1


2
2
 Es ≈ 1,24
|𝑬𝒅 | = 𝟖, 𝟑𝟏 > 𝟏
|𝑬𝒔 | = 𝟏, 𝟐𝟒 > 𝟏
Cầu co giãn mạnh theo giá
{
Cung co giãn theo giá

Kết luận: Vậy trong khoảng giá P1 = 12 và P2 = 15 thì {

9


UYENNTPS06216

YÊU CẦU 3:
DOANH THU – CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA CÁC
LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
A. Bài 1:
Đề bài: Thị trường gạo được coi là cạnh tranh hoàn hảo, có 3000 hộ tiêu dùng và 3000 hộ
sản xuất. Hàm cầu của mỗi hộ tiêu dùng có dạng: 𝑃 = 40 −

𝑄
1000

. Hàm tổng chi phí của

mỗi hộ sản xuất có dạng: 𝑇𝐶 = 0,01𝑄2 + 2𝑄 + 10

a. Xác định hàm cầu và hàm cung của thị trường.
b. Xác định giá và sản lượng cân bằng của thị trường
c. Xác định lợi nhuận của mỗi hộ gia đình trồng lúa.
d. Ở mức giá thị trường là bao nhiêu thì tất cả các hộ gia đình trồng lúa phải chuyển hướng
kinh doanh.
①. Xác định hàm cầu – hàm cung của thị trường:
 Hàm cầu của mỗi hộ tiêu dùng có dạng:𝑷𝒅 = 𝟒𝟎 −

𝑸𝒅
𝟏𝟎𝟎𝟎

 Hàm tổng chi phí của mỗi hộ sản xuất có dạng: 𝑻𝑪 = 𝟎, 𝟎𝟏𝑸𝟐 + 𝟐𝑸 + 𝟏𝟎
Từ phương trình hàm cầu Pd = 40 −


Qd
1000

Qd
1000

, ta có:

= 40 − Pd



Q d = (40 − Pd ) × 1000
 Q d = 40000 − 1000Pd


Ta có 3000 hộ tiêu dùng trên thị trường gạo:
 Q d(tt) = 3000 × Q d
 Q d(tt) = 3000 × (40000 − 1000Pd )
 Q d(tt) = 120000000 − 3000000Pd
Tại thị trường cạnh tranh hoàn hảo, ta có:
Ps = MC
 Ps = (TC)′
2
 Ps = (0,01Q + 2Q + 10) ′
 Ps = 0,02Qs + 2
 Q s = 50Ps − 100
1


UYENNTPS06216

Ta có 3000 hộ sản xuất trên thị trường gạo:
 Q s(tt) = 3000 × Q s
 Q s(tt) = 3000 × (50Ps − 100)
 Q s(tt) = 150000Ps − 300000
Kết luận:Vậy hàm cầu – hàm cung thị trường là:{

𝑸𝒅(𝒕𝒕) = 𝟏𝟐𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎 − 𝟑𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎𝑷𝒅
𝑸𝒔(𝒕𝒕) = 𝟏𝟓𝟎𝟎𝟎𝟎𝑷𝒔 − 𝟑𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎

②. Xác định mức giá – sản lượng cân bằng của thị trường:
 Hàm cầu – Hàm cung của thị trường có dạng: {

𝑸𝒅(𝒕𝒕) = 𝟏𝟐𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎 − 𝟑𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎𝑷𝒅
𝑸𝒔(𝒕𝒕) = 𝟏𝟓𝟎𝟎𝟎𝟎𝑷𝒔 − 𝟑𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎


Tại điểm cân bằng Pd = Ps = Po , Q d(tt) = Q s(tt) = Q o , ta có:
 120000000 − 3000000P𝐨
 150000P𝐨 + 3000000P𝐨

3150000P𝐨

P𝐨

= 150000P𝐨 − 300000
= 120000000 + 300000
=
120300000
=
38,19 (đvtt)

Thay P𝐨 = 38,19 vào phương trình Q o = Q s(tt) = 150000Po − 300000, ta được:
 Q o = 150000 × 38,19 − 300000
 Q o = 5428500 (đvsl)
Kết luận:Vậy giá cân bằng – lượng cân bằng của thị trường là: {

𝑷𝒐 = 𝟑𝟖, 𝟏𝟗 (đ𝑣𝑡𝑡 )
𝑸𝒐 = 𝟓𝟒𝟐𝟖𝟓𝟎𝟎 (đ𝑣𝑠𝑙)

③. Xác định lợi nhuận mỗi hộ gia đình trồng lúa:
 Hàm cầu của mỗi hộ tiêu dùng có dạng: 𝑷𝒅 = 𝟒𝟎 −

𝑸𝒅
𝟏𝟎𝟎𝟎


 Hàm cung của mỗi hộ tiêu dùng có dạng: 𝑷𝒔 = 𝟎, 𝟎𝟐𝑸𝒔 + 𝟐
 Hàm tổng chi phí của mỗi hộ sản xuất có dạng: 𝑻𝑪 = 𝟎, 𝟎𝟏𝑸𝟐 + 𝟐𝑸 + 𝟏𝟎
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, để tối đa hóa lợi nhuận ta có: MR = MC = Ps
(TR)’

=
Ps

(Pd × Q)′
=
Ps
Q2



( 40Q −



40 −



1000
Q
500

Q




)

= 0,02Q + 2
= 0,02Q + 2
≈ 1727 (đvsl)
1


UYENNTPS06216

Thay Q = 1727 vào hai phương trình {

TR = Pd × Q
, ta được:
TC = 0,01Q2 + 2Q + 10

TR = 40Q −

{

Q2
1000
2

TC = 0,01Q + 2Q + 10
{

TR = 40 × 1727 −


(1727)2
1000

TC = 0,01 × (1727)2 + 2 × 1727 + 10

{

TR = 66097,47
(đvtt)
TC = 33289,29

Kết luận:Vậy lợi nhuận của mỗi hộ gia đình trồng lúa là: TR − TC = 𝟑𝟐𝟖𝟎𝟖, 𝟏𝟖 (đvtt)
④. Xác định mức giá khiến các hộ gia đình trồng lúa chuyển hướng kinh doanh:
 Hàm tổng biến phí của mỗi hộ sản xuất có dạng: 𝑻𝑽𝑪 = 𝟎, 𝟎𝟏𝑸𝟐 + 𝟐𝑸 ( * )
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, để khiến chuyển hướng KD ta có: P ≤ AVCmin
Từ phương trình ( * ), ta có hàm tổng biến phí của thị trường gồm 3000 hộ sản xuất là:
 TVCtt = 3000 × (0,01Q2 + 2Q)
 TVCtt = 30Q2 + 6000Q
Ta có: AVCtt =

TVCtt
Q

 AVCtt = 30Q + 6000

(1)

Để biến phí bình quân ở mức thấp nhất (AVCtt min )  Q = 0

(2)


Từ ( 1 ) & ( 2 )  AVCtt min = 30 × 0 + 6000
 AVCtt min = 6000 (đvtt)
Kết luận: Vậy mức giá khiến các HGĐTL chuyển hướng KD là: 𝑷 = 𝟔𝟎𝟎𝟎 (đ𝑣𝑡𝑡)

B. Bài 2:
Đề bài: Một nhà độc quyền có hàm tổng chi phí 𝑇𝐶 = 𝑄2 + 2𝑄 + 100 đối diện với hàm
cầu 𝑃 = 122 − 𝑄 (trong đó Q là số sản lượng sản phẩm, giá bán P và chi phí $ )
a. Với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, nhà độc quyền quyết định sản xuất ở mức sản lượng
nào? Giá bán bằng bao nhiêu đối với từng đơn vị sản phẩm? Lợi nhuận cực đại bằng bao
nhiêu?
b. Nếu nhà độc quyền muốn tối đa hóa doanh thu, quyết định sản lượng sản xuất và định
giá sản phẩm của nhà độc quyền sẽ như thế nào?
1


UYENNTPS06216

①. Xác định mức sản lượng – mức giá tối đa hóa lợi nhuận, Lợi nhuận cực đại:
a. Xác định mức sản lượng – mức giá tối đa hóa lợi nhuận:
 Hàm cầu của mỗi hộ tiêu dùng có dạng: 𝑷𝒅 = 𝟏𝟐𝟐 − 𝑸
 Hàm tổng chi phí của mỗi hộ sản xuất có dạng: 𝑻𝑪 = 𝑸𝟐 + 𝟐𝑸 + 𝟏𝟎𝟎
Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, để tối đa hóa lợi nhuận ta có: MR = MC ( 1 )
MR = (Pd × Q)′
MR = (TR)′
MR = 122 − 2Q ( 2 )
Ta lại có: {
{
{


2

MC = 2Q + 2
MC = (TC)
MC = (Q + 2Q + 100)
Từ ( 1 ) & ( 2 )  122 − 2Q = 2Q + 2

Q
= 30 (đvsl)
Thay Q = 40 vào phương trình hàm cầu, ta được:
 P = 122 − 30
 P = 92 (đvtt)
Kết luận:Vậy mức sản lượng – mức giá để tối đa hóa lợi nhuận là: {

𝑸 = 𝟑𝟎 (đ𝑣𝑠𝑙)
𝑷 = 𝟗𝟐 (đ𝑣𝑡𝑡)

b. Lợi nhuận cực đại:
 𝐿𝑁𝑚𝑎𝑥 = P × Q − (Q2 + 2Q + 100) (  )
Q = 30
Để lợi nhuận đạt cực đại, thay {
vào phương trình (  ) ta được:
P = 92
 𝐿𝑁𝑚𝑎𝑥 = 92 × 30 − (302 + 2 × 30 + 100)
 𝐿𝑁𝑚𝑎𝑥 = 1700 (đvtt)
Ta có: 𝐿𝑁𝑚𝑎𝑥 = TR − TC

Kết luận:Vậy lợi nhuận cực đại cho nhà sản xuất độc quyền là: 𝑳𝑵𝒎𝒂𝒙 = 𝟏𝟕𝟎𝟎 (đ𝑣𝑡𝑡)
②. Xác định mức sản lượng – mức giá tối đa hóa doanh thu:
 Hàm cầu của mỗi hộ tiêu dùng có dạng: 𝑷𝒅 = 𝟏𝟐𝟐 − 𝑸

Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, để tối đa hóa doanh thu ta có: MR = 0
(TR)′ = 0

 122 − 2Q = 0

Q = 61 (đvsl)
Thay Q = 122 vào phương trình hàm cầu, ta được:
 P = 122 − 61
 P = 61 (đvtt)
Kết luận:Vậy mức sản lượng – mức giá để tối đa hóa doanh thu là: {

𝑸 = 𝟔𝟏 (đ𝑣𝑠𝑙)
𝑷 = 𝟔𝟏 (đ𝑣𝑡𝑡 )
1


UYENNTPS06216

YÊU CẦU 4:
TÌM HIỂU TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO
VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
ĐỐI VỚI VIỆT NAM
A. Tìm hiểu về tổ chức thương mại thế giới WTO:
①. Định nghĩa về WTO:
 WTO là chữ viết tắt của cụm từ World Trade Organization – một thuật ngữ tiếng anh
về Tổ chức thương mại thế giới. Đây là một tổ chức quốc tế duy nhất quản lý luật lệ
giữa các quốc gia trong thương mại quốc tế, hoạt động nhằm mục đích loại bỏ hoặc giảm
thiểu các rào cản thương mại để tiến đến tự do thương mại. Sự ra đời của WTO đã góp
phần tiếp tục thể chế hóa và thiết lập trật tự mới của hệ thống thương mại đa phương
trên toàn thế giới.

 WTO – tức Tổ chức thương mại thế giới thành lập theo phê chuẩn của Hiệp định thành
lập tổ chức thương mại thế giới được ký vào ngày 15/4/1994 (Marrakesh). Đến ngày
1/1/1995, tổ chức chính thức đi vào hoạt động với trụ sở chính đặt tại Geneva (Thụy Sĩ).
Tiền thân của tổ chức là GATT – Hiệp định chung về thuế quan thương mại.
 Cơ cấu của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) gồm 3 cấp:
 Các cơ quan lãnh đạo chính trị (Decision / Making Power): Hội nghị bộ trưởng, Đại hội
đồng WTO, Cơ quan giải quyết tranh chấp, Cơ quan kiểm điểm chính sách thương mại.
 Các cơ quan thi hành – giám sát việc thực hiện các hiệp định thương mại đa phương:
Hội đồng thương mại hàng hóa (GATT), Hội đồng thương mại dịch vụ (GATS), Hội
đồng về các khía cạnh liên quan đến Thương mại của quyền sở hữa trí tuệ (TRIPS).
 Các cơ quan thực hiện chức năng hành chính – thư kí: Tổng giám đốc, Ban thư kí WTO.
②. Mục tiêu – Chức năng hoạt động của WTO:
a. Mục tiêu hoạt động:
 Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hóa – dịch vụ thế giới nhằm phục vụ cho sự phát
triển ổn định bền vững và góp phần bảo vệ môi trường.
 Thúc đẩy phát triển các thể chế thị trường, giải quyết bất đồng – tranh chấp thương mại
giữa các nước thành viên trong khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, đảm bảo
cho các nước đang và kém phát triển được hưởng những lợi ích phù hợp với nhu cầu
phát triển kinh tế, đồng thời khuyến khích hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới.
 Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân các nước thành viên, đảm bảo
thu nhập – nhu cầu thực tế và sử dụng hợp lý người lao động.
1


UYENNTPS06216










b. Chức năng hoạt động:
Thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp định và thỏa thuận thương mại đa phương
cho các nước trong tổ chức.
Diễn đàn đàm phán về thương mại đa phương trong khuôn khổ của tổ chức theo quyết
định từ Hội nghị bộ trưởng WTO.
Giải quyết tranh chấp mậu dịch quốc tế về thương mại đa phương hoặc liên quan đến
việc thực hiện – giải thích hiệp định WTO nếu có xảy ra giữa các nước thành viên trong
tổ chức.
Giám sát các chính sách thương mại của các nước trong tổ chức, đảm bảo thực hiện các
mục tiêu và tuân thủ quy định của WTO.
Trợ giúp kĩ thuật cho các nước thành viên để thực hiện các nghĩa vụ thương mại quốc tế
của họ.
Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác (Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng thế giới,…).
③. 4 nguyên tắc pháp lý cơ bản của WTO:

a. Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN – Most Favoured Nation):
 Một nước phải dành sự đối xử bình đẳng một cách “ưu tiên nhất” cho hàng hóa – dịch
vụ đến từ bất cứ nước thành viên nào khác, đảm bảo sự không phân biệt đối xử.
 Đây là nguyên tắc pháp lý quan trọng nhất của WTO.
b. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT – National Treatment):
 Bất kỳ hàng hóa nhập khẩu nào (đã trả xong thuế hải quan và các chi phí khác tại cửa
khẩu) và hàng hóa tương tự được sản xuất trong nước đều phải được đối xử một cách
công bằng – bình đẳng không có ưu đãi nào.
c. Nguyên tắc mở cửa thị trường (MA – Market Access):
 Hàng hóa – dịch vụ và đầu tư nước ngoài được mở rộng ở thị trường trong nước. Trong
thương mại đa phương, khi tất cả đều đồng ý mở cửa thị trường đồng nghĩa với việc tạo

ra một hệ thống thương mại toàn cầu mở cửa.
 Còn có tên gọi là Tiếp cận thị trường, là một nghĩa vụ mang tính ràng buộc được thực
hiện khi một nước chấp nhận kí kết gia nhập WTO. Nhưng đồng thời cũng tạo điều kiện
thuận lợi cho doanh nghiệp nước đó dễ dàng xuất – nhập khẩu hơn.
d. Nguyên tắc cạnh tranh công bằng (FC – Fair Competition):
 Thể hiện sự tự do cạnh tranh trong điều kiện bình đẳng. Việc thúc đẩy cạnh tranh công
bằng theo cách loại bỏ các hoạt động mang tính chất bất bình đẳng như Trợ cấp sản xuất,
Trợ cấp xuất khẩu, Bán phá giá mục đích tranh giành thị phần,…

1


UYENNTPS06216

B. Tầm quan trọng của Thương mại quốc tế đối với Việt Nam:
①. Việt Nam gia nhập WTO:
 Vào tháng 6/1994, Việt Nam nộp đơn gia nhập và được công nhận là quan sát viên của
GATT – tiền thân WTO. Tiếp đó vào ngày 4/1/1995, ngay ngày đầu mở cửa WTO đã
tiếp nhận đơn xin gia nhập tổ chức của Việt Nam. Ban công tác về việc gia nhập WTO
của Việt Nam cũng đã được thành lập ngay sau đó ngày 30/1/1995.
 Đến nay, Việt Nam đã kết thúc đàm phán gia nhập WTO với 11 nước đối tác theo hình
thức đàm phán song phương: EU, Các nước thành viên (Cuba. Argentina. Brazil, Chile,
Singapore, Uruguay, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Columbia).
②. Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO:









a. Cơ hội:
Tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam được đối xử công bằng: Sau khi thực hiện các
nguyên tắc MFN và NT, hàng hóa – dịch vụ của Việt Nam sẽ được đối xử bình đẳng
như các nước thành viên khác, từ đó nước ta sẽ có cơ hội tăng cường vị thế quốc tế và
bảo vệ quyền lợi của mình.
Giải quyết vấn đề thị trường toàn cầu cho hàng hóa – dịch vụ Việt Nam: Mở ra khả năng
sử dụng quá trình tự do hóa thương mại thế giới và toàn cầu hóa sản xuất để đạt được
các mục tiêu kinh tế nhất định, tạo cơ hội lớn cho việc phát triển – mở rộng khả năng
xuất khẩu cũng như thâm nhập thị trường mới trên phạm vi toàn cầu đặc biệt là các hàng
hóa về nông sản và dệt may.
Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài: Đảm bảo việc tạo môi trường đầu tư thuận lợi
và hấp dẫn hơn. Cùng với việc hội nhập vào hệ thống thương mại toàn cầu, các nhà đầu
tư nước ngoài sẽ yên tâm hơn khi hợp tác với Việt Nam, đồng thời các nhà đầu tư Việt
Nam cũng có thêm nhiều cơ hội để đầu tư cả trong và ngoài nước.
Tiếp thu khoa học công nghệ - kỹ năng quản lý góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ quản
lý – kinh doanh năng động sáng tạo: Là cơ hội để tiếp cận đến những thành quả khoa
học kĩ thuật tiên tiến trên thế giới cũng như những kinh nghiệm quản lý hiện đại. Nguồn
nhân lực của nước ta cũng sẽ có thêm điều kiện nâng cao trình độ – năng suất.
b. Thách thức:

 Nghiên cứu để nắm vững quy định của WTO: Để có thể hiểu thấu đáo và thực hiện đúng
các quy định của WTO đồng thời vận dụng có lợi nhất cho Việt Nam, việc nghiên cứu
để nắm vững các quy định của tổ chức nắm vai trò quyết định đòi hỏi sự nỗ lực không
chỉ với các cơ quan quản lý nhà nước mà còn với các doanh nghiệp
 Môi trường pháp lý thay đổi: Hệ thống pháp luật và chính sách quản lý nền kinh tế thị
trường tiếp tục điều chỉnh và bổ sung, trong đó ưu tiên sửa đổi các văn bản nhằm đáp
ứng nhu cầu WTO và ưu tiên thực hiện các cam kết quốc tế lên trên luật lệ trong nước.
1



UYENNTPS06216

 Phải mở cửa thị trường cho hàng hóa – dịch vụ nước ngoài: Ta sẽ phải cắt giảm thuế
quan và các rào cản phi quan thế, áp dụng chế độ đãi ngộ quốc gia đối với các doanh
nghiệp nước ngoài trên thị trường trong nước. Việc đứng vũng trên thị trường nội địa là
một thách thức lớn khi gia nhập WTO.
 Năng lực của đội ngũ cán bộ công tác quản lý còn kém: Tuy được tăng cường nhiều
trong thời gian qua nhưng nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cả về số lượng
và chất lượng của đội ngũ cán bộ trong công tác quản lý tổ chức nước nhà.

1



×