Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ngành cà phê Việt Nam sau 2 năm hội nhập kinh tế.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.89 KB, 20 trang )

1
Ngành cà phê Việt Nam trớc yêu cầu
phát triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế
sau 2 năm gia nhập WTO

Kể từ ngày 07/11/2006 Việt Nam đợc kết nạp làm thành viên chính
thức thứ 150 của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) đến nay đã gần đợc
2 năm. Việc trở thành thành viên của WTO đã mang lại cho chúng ta nhiều
cơ hội lớn và cả những thách thức lớn. Ngành cà phê Việt Nam cũng không
ngoại lệ. Nhân dịp này cùng nhau nhìn lại những vấn đề đặt ra sau 2 năm
gia nhập WTO và từ đó xác định phơng hớng phấn đấu cho toàn ngành
trớc yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế là một việc
làm cần thiết, có ý nghĩa to lớn.
I. Tình hình phát triển sản xuất kinh doanh cà phê của nớc ta trong
những năm vừa qua.
Ngành cà phê Việt Nam trong một thời gian không dài chỉ trong vòng
26 năm, trong một phần t thế kỷ, kể từ sau năm 1975 đã có những bớc
phát triển vợt bậc với tốc độ kỷ lục so với nhiều nớc trồng cà phê khác
trên thế giới. Bớc sang thế kỷ 21, Việt Nam đã có diện tích khoảng 500.000
ha với lợng cà phê xuất khẩu hàng năm khoảng 850.000 tấn. Cà phê Việt
Nam đợc bán sang trên 70 quốc gia và vùng lãnh thổ, trên các châu lục.
(Xem bảng 1, đồ thị 1,2)
Xin giới thiệu các số liệu thống kê qua các bảng và đồ thị sau, kết hợp
với các nghiên cứu thị trờng thế giới, chúng ta có thể nói: đến nay ngành
cà phê Việt Nam đã phát triển đạt đến mức ngỡng của nó, ngành cà phê
Việt Nam nên dừng mở rộng mà đi vào thời kỳ kiện toàn, theo hớng phát
triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế.
2


Bảng 1. Diễn biến tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê trong 26 năm


Từ 1982 - 2007

Năm
Diện tích(
ha)
Khối lợng
xuất khẩu
(MT)
Giá trị ( USD)
Đơn giá bình
quân ( USD/T)
1982 19.800 4.600
1983

26.500 3.400
1984

29.500 9.400
1985

44.600 23.500
1986

65.600 26.000
1987

92.300 30.000
1988

119.900 45.000

1989

123.100 56.900
1990

135.500 68.700 59.160.000 861,14
1991

135.000 76.800 65.437.000 852,04
1992

135.000 87.500 63.682.000 727,79
1993

140.000 124.300 113.000.000 909,09
1994

163.200 320.000.000 1960,78
1995

205.000 222.900 533.524.000 2393,56
1996

285.500 248.500 366.200.000 1473,64
1997

385.000 375.600 474.116.000 1275,60
1998

485.000 387.200 600.700.000 1551,39

1999

529.000 464.400 563.400.000 1213,60
2000

535.000 705.300 464.342.000 658,36
2001

535.000 844.452 338.094.000 400,37
2002

522.200 702.018 300.330.686 427,81
2003

509.937 693.863 446.547.298 643,57
2004

503.241 889.705 576.087.360 647,53
2005

491.400 803.647 634.230.772 789,20
2006 488.700 822.299 976.919.435 1188,00
2007 506.000 1.074.709 1.643.457.644 1529,20

Nguồn: VICOFA, theo C/O của VCCI

3


4

§å thÞ 1. DiÔn biÕn diÖn tÝch vµ l−îng cµ phª xuÊt khÈu trong 26 n¨m 1982 - 2007


0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
19
8
2
19
8
3
19
8
4
1985
1986
1987
1988
1
9
89
1
9
90
19

9
1
19
9
2
1993
1994
1995
1996
1
9
97
1
9
98
19
9
9
20
0
0
20
0
1
2002
2003
2004
2
0
05

2
0
06
2
0
07
Diện tích (ha) Lượng XK (T)



5

Đồ thị 2 .Diễn biến bình quân của đơn giá xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu
trong 17 năm từ 1991- 2007

-
500,000
1,000,000
1,500,000
2,000,000
2,500,000
3,000,000
3,500,000
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Khi lng n giỏ Giỏ tr
6
Từ những năm 1990, 1991 sau sự tan rã của Liên Xô và các nớc
XHCN Đông Âu việc bán cà phê theo nghị định th của nhà nớc không
còn nữa, cà phê Việt Nam bắt đầu đợc tiếp xúc rộng rãi với thị trờng thế
giới và đầu năm 1991 Việt Nam bắt đầu gia nhập, là thành viên chính thức

của Tổ chức quốc tế về cà phê (ICO). Cho đến nay, năm 2007 cà phê Việt
Nam đã đợc tiêu dùng ở 74 quốc gia và vùng lãnh thổ ở khắp các châu lục.
Và chỉ sau 25 năm phát triển sang đầu thế kỷ 21 Việt Nam đã chiếm vị trí
thứ 2 trên thế giới về lợng cà phê xuất khẩu chỉ sau Brasil.
Trong 7 vụ cà phê gần đây từ 2000/01 đến 2006/07, thống kê 10 nớc
hàng đầu mua cà phê Việt Nam đã mua 4.283.511 tấn cà phê bình quân
mỗi vụ mua tới 611.930 tấn chiếm thị phần tới 73,33%. Còn lại hơn 60 thị
trờng khác chỉ mua 1.557.556 tấn, bình quân niên vụ 222.508 tấn chiếm
thị phần chỉ có 26,67%. Có thể nói rằng trong những năm qua trong thời
gian không dài, chỉ có hơn 10 năm ngành cà phê Việt Nam đã có đợc
những thị trờng lớn, có thể coi là thị trờng truyền thống của mình bởi lẽ
các thị trờng này nhập khẩu cà phê Robusta Việt Nam với khối lợng
tơng đối lớn và đều đặn cả những năm khủng hoảng giá thấp và những
năm giá cao.
( Xem bảng 2, đồ thị 3).
Nếu xem xét thị trờng tiêu thụ cà phê Việt Nam theo từng châu lục
thì có thể thấy thị trờng lớn nhất là châu Âu với tỷ trọng 61,28%, thấp
nhất là châu Phi chỉ chiếm 3,75%.
(Xem bảng 3)
Về tình hình sản xuất kinh doanh cà phê ở nớc ta gần đây cần phải
xem xét tác động của thời kỳ khủng hoảng cung cấp thừa cà phê. Từ năm
1999 bắt đầu, cùng với cộng đồng cà phê thế giới ngành cà phê nớc ta trải
qua một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng. Giá cà phê liên tục xuống thấp
7
đến mức kỷ lục trong vòng mấy chục năm lại đây. Khủng hoảng đã kéo
theo những hậu quả xấu cho sản xuất và đời sống. Nông dân thu nhập thấp
không đủ trang trải cho cuộc sống hàng ngày và đầu t cho tái sản xuất.
Đã có những vờn cà phê bị bỏ không chăm sóc. Và cũng có tình hình chặt
phá vờn cà phê để trồng cây khác, kể cả cây lơng thực. Từ năm 2004, giá
cà phê bắt đầu đợc cải thiện và giá lên cao vào các năm 2006, 2007 tuy còn

thấp nhiều so với giá cà phê các năm 1995- 1998 nhng với ngời trồng cà
phê thì mức giá hiện nay đã có sức hấp dẫn đáng kể. Cà phê đợc bán với
giá từ 25- 30 triệu đồng Việt Nam 1 tấn. Và có lúc lên trên 30 triệu đồng 1
tấn. Lúc này lại có hiện tợng ngợc lại trớc đây là
ngời ta lại trồng mới, mở mang diện tích cà phê.
Riêng tỉnh Lâm Đồng diện tích cà phê vụ 2007/08 đạt 128.272 ha so với
vụ trớc 2006/ 07 tăng 8,4% ớc tính vụ tới 2008/09 diện tích cà phê tỉnh
Lâm Đồng sẽ đạt 131.590 ha so với vụ trớc tăng gần 3%. Dự kiến đến năm
2010 diện tích cà phê trên tỉnh Lâm Đồng sẽ đạt trên 130.000 ha với năng
suất bình quân 2,5 tấn/ha, sản lợng đạt 325.000 tấn. Trong đó có 20.000
ha cà phê Arabica, trong 3 năm mỗi năm trồng mới 2.700 ha.
Tỉnh Sơn La năm 2007 đã trồng mới 250 ha, dự kiến năm 2008 trồng
mới 300 ha, kế hoạch năm 2010 Sơn La sẽ có 8000 ha cà phê Arabica. Đây
là tác động của giá cả thị trờng thế giới lên tình hình sản xuất cà phê của
nớc ta. Tuy nhiên sau 2 năm gia nhập WTO nhìn lại ngành cà phê Việt
Nam, có nhiều vấn đề cần xem xét và có hớng đi đúng đắn.
II. Những thách thức cần vợt qua để phát triển bền vững và hội nhập kinh
tế quốc tế đạt hiệu quả cao.
Nhìn lại tình hình ngành cà phê Việt Nam những năm qua chúng ta
thấy rõ sự phát triển đạt tốc độ rất cao đáng ca ngợi, tự hào.
8
Nh trên đã nêu, ngành cà phê Việt Nam đã phát triển nhanh chóng
trong vòng 30 năm lại đây về mở rộng diện tích, thâm canh tăng năng suất
và tăng khối lợng cà phê xuất khẩu. Đến nay cà phê đã trở thành một mặt
hàng nông sản xuất khẩu chủ lực, có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ đô la
Mỹ và chiếm 1 tỷ trọng khá lớn trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu
của cả nớc. Cây cà phê đã góp phần khai thác tiềm năng đất đai, lao động
và khí hậu ở cao nguyên và miền núi, tạo nên công ăn việc làm, tăng thu
nhập cho hàng triệu nông dân.

×