Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
MỤC LỤC
I. Tóm tắt đề tài............................................................................Trang 2
II. Giới thiệu .................................................................................Trang 3
1. Hiện trạng.........................................................................Trang 3
2. Giải pháp thay thế............................................................Trang 4
3. Vấn đề nghiên cứu............................................................Trang 4
4. Giả thuyết nghiên cứu.....................................................Trang 5
III. Phương pháp...........................................................................Trang 5
1. Khách thể nghiên cứu ....................................................Trang 5
2. Thiết kế nghiên cứu ........................................................Trang 6
3. Quy trình nghiên cứu .....................................................Trang 7
4. Đo lường và thu thập dữ liệu .......................................Trang 22
IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả.................................Trang 22
1. Phân tích dữ liệu............................................................Trang 22
2. Bàn luận kết quả ...........................................................Trang 23
V. Kết luận và khuyến nghị .......................................................Trang 23
1. Kết luận...........................................................................Trang 24
2. Khuyến nghị..................................................................Trang 25
VI. Tài liệu tham khảo................................................................Trang 26
VII. Phụ lục của đề tài ...............................................................Trang 27
Bảng điểm......................................................................... Trang 27
Đề và đáp án bài kiểm tra trước và sau tác động.....................Trang 28
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
1
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
I. TĨM TẮT ĐỀ TÀI
Mơn sinh học là khoa học thực nghiệm mà phương pháp giảng dạy chủ
yếu là quan sát và thí nghiệm nên giáo viên phải giúp học sinh có phương
pháp học tập, phương pháp tư duy, dựa vào phương pháp nghiên cứu đặc thù
đó.
Ở thời đại khoa học kỹ thuật phát triển ngày nay, tính trực quan trong
dạy và học khơng những chỉ đóng vai trị minh họa cho bài giảng của giáo
viên, làm cho học sinh quen với cái đặc tính bên ngồi và bên trong của sự vật
hiện tượng và sự biến diễn của quá trình cơng nghệ mà cịn đảm bảo cho học
sinh nhận biết sâu sắc các vấn đề đó và tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn.
Ngoài ra, việc phát huy khả năng quan sát có ý nghĩa lớn đối với việc
chuẩn bị cho học sinh bước vào đời vì nó giúp cho học sinh nhận thức một
cách nhanh chóng và tồn diện hồn cảnh xung quanh.
Gần đây mặc dù đã có những cải tiến trong nội dung và phương pháp
dạy học song hiệu quả chưa cao vì khối lượng kiến thức cịn nhiều nặng về
mơ tả, lí thuyết, đa phần giáo viên coi tranh ảnh, sơ đồ trong sách giáo khoa
chỉ là phương tiện minh họa và học sinh tự tìm hiểu( khơng có hướng dẫn)
nên các em chỉ xem cho vui chứ khơng cho là việc học tập để tìm hiểu sâu
hơn, hiểu rõ hơn nội dung bài học. Từ đó, hạn chế tính tích cực chủ động của
học sinh trong giờ học làm hạn chế hứng thú học tập bộ môn.
Mặt khác trong dạy học bộ môn việc được trang bị các phương tiện hỗ trợ cho
quá trình dạy học của giáo viên còn hạn chế, cũng như việc chuẩn bị đồ dùng
dạy học nói chung và tranh ảnh dạy sinh học nói riêng chưa được quan tâm
kịp thời và có hiệu quả.
Trước thực trạng đó nhằm khai thác tối đa ưu thế của tranh ảnh trong
giảng dạy, tôi quyết định chọn đề tài: ''SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC
QUAN KẾT HỢP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY CHƯƠNG
'' HƠ HẤP" SINH HỌC 8'' để nghiên cứu và học tập.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương. Nhóm thực
nghiệm (lớp 8A) và nhóm đối chứng( lớp 8B) trường THCS Đăk Nang đều do
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
2
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
cùng một giáo viên dạy, thực hiện nghiêm túc, công khai, cụ thể và chính
xác....
Trước khi tác động, giáo viên ra bài kiểm tra khảo sát ở trên cả hai lớp,
kết quả điểm TBC của hai lớp là tương đương nhau. Sau khi tác động, kết quả
điểm TBC lớp 8A (lớp thực nghiệm) cao hơn điểm TBC lớp 8B (lớp đối
chứng). Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là
7,44; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng có giá trị trung bình là 6,37.
Kết quả kiểm chứng T-Test p = 0,003 cho thấy điểm trung bình của hai lớp
thực nghiệm và lớp đối chứng có sự khác biệt rõ rệt. Điều đó chứng minh
rằng biện pháp tơi đưa ra đã có tác động khá tích cực đến khả năng tiếp thu
bài của học sinh trong quá trình dạy học.
II. GIỚI THIỆU
1. Hiện trạng
Chương trình Sinh học 8 là phần tiếp theo của chương trình Sinh học 7,
cung cấp những kiến thức cơ bản, phổ thơng tương đối hồn chỉnh về con
người, đây là đại diện cao nhất của Lớp thú trong chương trình Sinh học 7.
Với quan điểm về Cơ thể người và vệ sinh giúp học sinh hiểu được đặc
điểm cấu tạo của cơ thể người. Quan điểm này được quán triệt xuyên suốt
trong chương trình học, chi phối mục tiêu kiến thức của chương trình Sinh
học 8 bảo đảm tính cấu trúc, hệ thống tồn bộ kiến thức của chương trình. Từ
đó áp dụng các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể khỏe mạnh, tạo điều kiện
cho các hoạt động học tập và lao động có hiệu suất và chất lượng.
Trong chương trình học về bộ mơn Sinh học 8 chúng ta chủ yếu sử
dụng kênh hình để lĩnh hội kiến thức, chính vì vậy việc sử dụng, khai thác
tranh ảnh có hiệu quả là vấn đề rất quan trọng. Đi đơi với nó là các phương
pháp lựa chọn trong giảng dạy cho phù hợp cũng ảnh hưởng không kém tới
kết quả học tập của học sinh.
Thực tiễn giảng dạy Sinh học tại Trường THCS Đăk Nang là một
trường học nằm trên xã đặc biệt khó khăn nên cở sở vật chất thiếu thốn rất
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
3
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
nhiều: thiếu thốn về phịng học bộ mơn, thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học và
đặc biệt là các thiết bị hiện đại để hỗ trợ trong học tập.
Thứ hai là phụ huynh ít quan tâm tới con em mình vì cịn phải lo cuộc
sống mưu sinh; học sinh dân tộc chiếm tỉ lệ cao do đồng bào dân tộc ngồi
Bắc di cư vào rất đơng; địa bàn phân bố dân cư xa trường nên học sinh đi lại
khó khăn. Học sinh chỉ có tài liệu duy nhất là sách giáo khoa để tìm hiểu kiến
thức, ít được tiếp xúc với các phương tiện hiện đại hơn cho nên kết quả đạt
được khơng cao.
Thực tế cho thấy, trong q trình dạy học giáo viên vẫn sử dụng nhiều
phương pháp dạy học truyền thống như: thầy hỏi - trò đáp, thầy đọc - trò viết,
chưa chú trọng vào phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Học
sinh chủ yếu dựa vào kênh chữ để tiếp thu kiến thức, chưa khai thác kênh
hình một cách hiệu quả, chưa tự giác tìm tịi để hồn thiện kiến thức cho
mình.
2. Giải pháp thay thế
Để khắc phục những tình trạng nêu trên khi điều kiện nhà trường chưa
khắc phục được về cơ sở vật chất tơi đã có những giải pháp cụ thể và khoa
học vào nội dung của môn Sinh 8 học để tìm hiểu hiệu quả của nó. Đó là
phương pháp
'' Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực trong giảng
dạy chương '' Hơ hấp'' Sinh học 8''.
3. Vấn đề nghiên cứu
Trên cở sở nắm được việc thay đổi của Bộ giáo dục về Luật giáo dục
nhất là các phương pháp dạy học tôi nhận thấy việc sử dụng phương pháp trực
quan kết hợp dạy học tích cực nhằm phát huy tính chủ động, tích cực của học
sinh để nâng cao chất lượng các môn học mà cụ thể là môn Sinh học 8 là cần
thiết trong quá trình dạy học.
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
4
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
Qua nghiên cứu và tham gia các lớp tập huấn chuyên môn; qua giảng
dạy thực tế và dự giờ đồng nghiệp tôi nhận thấy phương pháp trực quan kết
hợp với dạy học tích cực đem lại hiệu quả cao nên tơi đã đưa ra vấn đề:
'' Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực trong giảng
dạy chương '' Hô hấp'' Sinh học 8'' để nghiên cứu.
4. Giả thuyết nghiên cứu.
Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực trong giảng
dạy chương '' Hơ hấp'' Sinh học 8 có hiệu quả gì?
Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực trong giảng
dạy chương '' Hô hấp'' Sinh học 8 được thực hiện như thế nào?
III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu:
Tôi được phân công giảng dạy bộ môn Sinh học 8 của Trường THCS
Đăk Nang, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông. Trường gồm 3 lớp/ khối, lớp 8
gồm lớp 8A, 8B, 8C.
+ Về giáo viên: Trần Thị Quế - Trình độ chuyên mơn Đại học Sinh học, có
kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm, dạy cả hai lớp 8A và 8B.
+ Về học sinh: Thành phần, tỉ lệ giới tính, dân tộc, năng lực nhận thức của
học sinh ở hai lớp là tương đương được thể hiện ở bảng 1.
Bảng 1
Lớp
8A (Thực nghiệm)
8B (Đối chứng)
Tổng số
27
27
Nữ
12
11
Dân tộc
3
4
+ Về ý học tập:
- Ưu điểm : Đa số các em có ý thức học tập, trên lớp chú ý nghe giảng, về
nhà học bài và làm bài đầy đủ.
- Hạn chế : Đa số học vẫn cịn chưa biết khai thác kênh hình hiệu quả,
trình bày một vấn đề trên hình ảnh chưa tốt. Có một số học cịn lười học, chưa
có ý thức cao trong học tập.
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
5
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
Thời gian tiến hành thử nghiệm trong các năm học 2013-2014 và tiến hành
thực nghiệm thu thập kết quả từ tuần 11 đến tuần 13 năm học 2015 - 2016.
2. Thiết kế nghiên cứu
Chọn hai lớp: Lớp 8A là lớp thực nghiệm và lớp 8B làm lớp đối chứng.
Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế trong các tuần học 11 đến
tuần 13. Tôi đã dùng bài kiểm tra một tiết là bài kiểm tra trước tác động. Kết
quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm khơng có sự khác nhau,
do đó tơi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa
điểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động.
Kết quả:
Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Lớp 8A (Thực nghiệm)
Lớp 8B (Đối chứng)
5,41
5,33
0,836
Điểm TBC
p=
p = 0,836 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của 2
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là khơng có ý nghĩa, hai nhóm được
coi là tương đương nhau.
Sử dụng thiết kế 2 : Kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương
đương (được mơ tả ở bảng 2)
Bảng 3 : Thiết kế nghiên cứu
Nhóm
Kiểm tra
trước tác động
Kiểm tra
Tác động
sau tác
động
Sử dụng phương pháp
Thực nghiệm
Đối chứng
O1
O2
quan sát trực quan kết hợp
dạy học tích cực.
Sử dụng phương pháp
truyền thống.
O3
O4
Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
6
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
3. Quy trình nghiên cứu:
- Chuẩn bị của giáo viên:
* Lớp đối chứng (8B): dạy học theo phương pháp bình thường.
* Lớp thực nghiệm (8A):
+ Đối với giáo viên:
- Chuẩn bị đầy đủ tranh ảnh trong các tiết dạy, có thể dùng tranh ảnh
trên bài giảng điện tử để sinh động hơn.
- Thiết kế bài học có sự phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động nhận thức của học
sinh.
+ Học sinh:
- Chuẩn bị bài, xem trước bài ở nhà, nghiên cứu sách giáo khoa và một
số tư liệu để chuẩn bị cho bài mới.
- Tìm hiểu về các bức hình có trong sách giáo khoa.
+ Thời gian và địa điểm: Tại Trường THCS Đăk Nang
+ Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 8 Trường THCS Đăk Nang.
a. Vai trò của tranh ảnh trong việc giảng dạy:
Để sử dụng phương pháp trực quan có hiệu quả cần phải biết được:
+ Vai trò của tranh ảnh đối với việc dạy của giáo viên:
Các tranh ảnh dạy học thay thế cho những sự vật hiện tượng và các quá trình
xảy ra trong thực tiễn mà giáo viên và học sinh không thể tiếp cận trực tiếp
được. Chúng giúp cho thầy cô giáo phát huy tất cả các giác quan của học sinh
trong q trình truyền thụ kiến thức, do đó giúp cho học sinh nhận biết được
quan hệ giữa những hiện tượng và tái hiện được những khái niệm nội dung,
quy luật và cơ sở cho việc đúc rút kinh nghiệm và kiến thức đã học.
Giáo viêc sử dụng tranh ảnh làm nguồn phát thông tin dạy học cho
học sinh giúp các em có những biểu tượng cụ thể , sinh động.
Thực tiễn sư phạm cho thấy, khi có phương tiện dạy học cụ thể là
tranh ảnh phục vụ cho dạy học sinh học thì lao động của giáo viên sẽ được
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
7
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
giảm nhẹ, rút ngắn thời gian tìm hiểu vấn đề và làm cho việc trau dồi kiến
thức đã tiếp thu của học sinh được dễ dàng và bền lâu hơn.
Tranh ảnh dễ làm, dễ bảo quản, rẽ tiền so với các đồ dùng dạy học
khác.
Tranh ảnh góp phần tạo thành cơng cho việc giảng dạy của giáo viên,
nhất là rèn được cho học sinh kỹ năng quan sát.
+ Vai trò của tranh ảnh trong việc học của học sinh:
Phương ngôn ta có câu: “ Trăm nghe khơng bằng một thấy, trăm thấy
khơng bằng một làm” để nói lên mức độ quan trọng của việc tác động của các
giác quan trong quá trình truyền thụ kiến thức.
Trong suy nghĩ thảo luận, chứng minh các em có nhiều tính độc lập, u
cầu của các em trong việc tìm hiểu nguyên nhân các vấn đề, xác định các mối
quan hệ logic cũng trở nên rõ ràng. Chính vì vậy tranh ảnh chủ yếu được dùng
làm nguồn tạo động lực và sự hứng thú cho người học, để gợi mở kiến thức
nền của học sinh về một chủ đề nào đó hoặc để gợi ý giúp học sinh hiểu ý
nghĩa của nội dung cần tìm hiểu.
* Nguyên tắc sử dụng tranh ảnh
+ Những yêu cầu sư phạm về tâm lý:
- Sử dụng đúng lúc
- Dùng đến đâu đưa ra đến đó.
- Tranh ảnh phải đủ lớn đủ rõ (nếu tranh quá nhỏ phải dành thời
gian giới thiệu đến nhiều học sinh).
- Biểu diễn tranh theo trình tự nhất định để học sinh dễ theo
dõi, kịp quan sát.
- Cần hướng dẫn học sinh quan sát triệt để tranh ảnh.
+ Khi làm tranh ảnh dạy học giáo viên cần chú ý những vấn đề sau:
- Lựa chọn nội dung tài liệu. Do được chuẩn bị trước, tranh
ảnh dạy học có thể có nhiều đường nét phức tạp, chứa nhiều nội dung có quan
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
8
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
hệ mật thiết với nhau, không dùng tranh ảnh dạy học khi có thể dùng hình vẽ
trên bảng.
- Lựa chọn màu sắc, màu sắc có vai trị trong việc truyền đạt
kiến thức của tranh ảnh.
* Phân loại tranh ảnh:
- Tranh chụp
- Tranh vẽ.
b. Các phương pháp sử dụng tranh ảnh.
b.1 Khái quát về phương pháp quan sát
- Quan sát là sự tri giác các vật thể và quá trình của thực tế trong
thời gian tương đối dài có mục đích, có kế hoạch cụ thể .
- Quan sát có nhiệm vụ phát hiện ra các hợp thành của hiện tượng
được khảo sát với các hiện tượng khác. Từ việc quan sát các hiện tượng riêng
rẽ, đơn nhất nhiều lần, ta đi tới phát hiện ra cái chung, cái bản chất
Hệ thống phương pháp trực quan
Khi củng cố
hồn thiện
Biểu
diễn
phương
tiện trực
quan
Biểu
diễn vật
tượng
hình
Khi nghiên cứu
tài liệu mới
Biểu
diễn thí
nghiệm
Sử dụng
phim
Vơ
tuyến
truyền
hình
Khi kiểm tra
đánh giá
Biểu
diễn vật
tự nhiên
Biểu
diễn thí
nghiệm
Biểu
diễn các
phương
tiện
* Các bước của phương pháp quan sát:
Bước 1: Vạch kế hoạch
1. Suy luận kết luận từ giả thuyết.
2. Dự thảo kế hoạch thực hiện từ quan sát,
kế hoạch kiểm tra.
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
9
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
Bước 2: Tiến hành
3. Chuẩn bị thiết bị kỹ thuật vật liệu.
4. Tiến hành quan sát.
5. Nắm vững và ghi các kết quả đạt được.
Bước 3: Đánh giá
6. Phân tích, lý giải các kết quả của
hành động 5.
7. So sánh các kết quả của hành động 6
với giả thuyết (xác nghiệm đúng hay lật
ngược).
b.2 Phương pháp biểu diễn tranh – minh họa.
Do có khả năng thể hiện rõ ràng, tranh vẽ tạo điều kiện tốt nhất để giáo
viên chuyển các nội dung bài giảng từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến
trừu tượng và ngược lại, từ những khái niệm trừu tượng đến mơ hình cụ thể,
hồn thiện và bổ sung các khái niệm mới.
Tranh ảnh cho phép thầy cơ giáo tiết kiệm thời gian trên lớp, nhờ đó thầy
cơ giáo có thể truyền đạt nhanh các kiến thức hoặc khi cần có thể bỏ đi lượng
thơng tin khơng cần thiết cho dạy và học.
Khi khơng có khả năng truyền đạt tất cả tính chất của đối tượng nghiên
cứu, các hiện tượng và các quá trình xảy ra…Tranh vẽ bổ sung các chi tiết để
minh hoạ các vấn đề được nêu. Tranh vẽ có thể sử dụng cho các vấn đề kiểm
tra, nhận câu hỏi, làm rõ hơn các điều kiện giao tiếp, làm tăng mức độ giao
tiếp giữa thầy và trị.
b.3 Phương pháp biểu diễn tranh – tìm tòi.
Tranh ảnh là các tài liệu tra cứu giúp cho học sinh tự học và cũng tạo
khả năng kích thích việc tự học đối với các học sinh chưa tích cực học tập.
Tranh ảnh dạy học tạo điều kiện cho việc tổ chức thảo luận tập thể ở
lớp, cho phép cả lớp trao đổi nội dung bài học dưới dạng tình huống nêu vấn
đề.
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
10
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
Tranh ảnh dạy học có thể dễ dàng phối hợp sử dụng với các phương
tiện dạy học khác. Trong quá trình kiểm tra học sinh, tranh ảnh dạy học có thể
được sử dụng như nguồn tài liệu ban đầu. Dùng tranh ảnh dạy học trên lớp,
giáo viên là người chỉ dẫn và nêu vấn đề. Sau khi nghe giải thích, học sinh có
thể dùng tranh ảnh đó để tự học.
* Xây dựng kế hoạch dạy học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng:
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà
trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Thứ, ngày
2
Tiết dạy
2
Lớp
8B
Tiết theo
Tên bài dạy
PPCT
22
Bài 20. Hô hấp và các cơ
quan hô hấp
4
8A
22
Bài 20. Hô hấp và các cơ
3
3
8A
23
quan hô hấp
Bài 21. Hoạt động hô hấp
2
5
2
8B
8B
23
24
Bài 21. Hoạt động hô hấp
Bài 22. Vệ sinh hô hấp
25
Bài 22. Vệ sinh hô hấp
Bài 23. Thực hành: Hô
4
3
3
8A
8A
hấp nhân tạo
5
8B
Bài 23. Thực hành: Hơ
hấp nhân tạo
* Ví dụ về việc sử dụng tranh ảnh kết hợp dạy học tích cực tại lớp thực
nghiệm.
Tiết 22 - Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Mục: I - Khái niệm hô hấp
Giáo viên sử dụng phương
Hoạt động tích cực của học
pháp trong nội dung bài
sinh.
1. Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị tranh Học sinh chuẩn bị tranh ảnh
của giáo viên phóng to: Sơ đồ quá trình hình 20-1 trong sách giáo
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
11
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
và học sinh
ơxi hóa các chất dinh dưỡng khoa trang 64.
và hình 20.1- Sơ đồ các giai
đoạn chủ yếu trong quá trình
2. Tiến hành
hơ hấp.
- Giáo viên treo: Sơ đồ q
sử dụng tranh trình ơxi hóa các chất dinh
ảnh trong giờ dưỡng.
học
- Giáo viên tổ chức cho học - Học sinh chủ động quan sát
sinh quan sát và yêu cầu sơ đồ, thảo luận nhóm để
thảo luận nhóm (2 học sinh khám phá kiến thức trong sơ
trong bàn), trả lời câu hỏi:
đồ.
+ Q trình ơxi hóa xảy ra - Học sinh các nhóm trả lời,
thì phải cần yếu tố nào?
nhóm khác bổ sung và hồn
+ Ơxi được cung cấp vào từ thiện kiến thức.
đâu và ngược lại CO2 từ tế
bào được thải ra mơi trường
nhờ q trình gì?
+ Q trình biến đổi chất
dinh dưỡng tạo thành năng
lượng gọi là gì?
+ Hơ hấp là gì?
- Giáo viên đi tới các nhóm - Học sinh quan sát dưới sự
học sinh yếu hướng dẫn cho hướng dẫn của giáo viên
từng nhóm.
hồn thành phiếu học tập.
- Giáo viên treo hình 20-1 và
hướng dẫn học sinh quan sát
hoàn thành phiếu học tập
số 1.
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
12
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
Các chất dinh dưỡng đã
được hấp thụ:
- Gluxit
- Lipit
- Protêin
CO2 + H2O
O2
Năng lượng
cho các hoạt
động sống của
tế bào
Sơ đồ quá trình ôxi hóa các chất dinh dưỡng.
CO2
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
13
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
Hình 20.1- Sơ đồ các giai đoạn chủ yếu trong quá trình hơ hấp.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Q trình hơ hấp gồm những giai đoạn nào?
Các giai đoạn của
q trình hơ hấp
Mục II - Các cơ quan trong hệ hô hấp người và chức năng của chúng.
Nội dung
Giáo viên sử dụng phương
Hoạt động tích cực của học
pháp trong nội dung bài
sinh.
1. Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị tranh Học sinh chuẩn bị tranh ảnh
của giáo viên phóng to: Sơ đồ các cơ quan hình 20-2, 20.3 trong sách
và học sinh
trong hệ hơ hấp của người: giáo khoa trang 65
hình 20-2 (tranh câm) và
hình 20-3 sách giáo khoa.
2. Tiến hành
Giáo viên treo tranh câm
sử dụng tranh hình 20.2- Cấu tạo tổng thể
ảnh trong giờ hệ hô hấp của người.
học
Giáo viên tổ chức học sinh Học sinh chủ động quan sát
quan sát, độc lập nghiên cứu tranh, nghiên cứu thơng tin
để chú thích các cơ quan của sách giáo khoa để giải quyết
hệ hơ hấp trên hình ?
vấn đề.
Học sinh trả lời, cá nhân khác
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
14
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
nhận xét và bổ sung.
2
3
1
9
4
6
5
8
7
10
11
12
Hình 20.2- Cấu tạo tổng thể hệ hơ hấp của người.
Giáo viên treo tranh hình 20.3Cấu tạo chi tiết của phế nang.
Tổ chức học sinh quan sát trả
lời:
Học sinh độc lập quan sát
+ Đơn vị cấu tạo của phổi là gì?
tranh để trả lời.
+Tại sao xung quanh phế nang
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
15
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
chứa nhiều mao mạch máu?
Tĩnh mạch
phổi máu
giàu oxi
Động mạch phổi máu
nghèo oxi
Phế quản
nhỏ
phế nang
Mao mạch máu
Hình 20.3- Cấu tạo chi tiết của phế nang.
- Giáo viên đưa ra hình ảnh về cấu
tạo các cơ quan của đường dẫn khí
và hai lá phổi.
Giáo viên giới thiệu về cấu tạo Học sinh lắng nghe và lĩnh
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
16
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
của các cơ quan của đường dẫn khí hội thơng tin.
và hai lá phổi.
Tổ chức cho học sinh quan sát Học sinh chủ động quan
tranh, nghiên cứu thông tin sách sát tranh, nghiên cứu thơng
giáo khoa và thảo luận nhóm (chia tin sách giáo khoa, thảo
làm 4 nhóm) → hồn thành phiếu luận → hoàn thành phiếu
học tập số 2.
học tập.
Cấu tạo các cơ quan của đường dẫn khí.
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
17
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
Quá trình trao đổi khí ở phế nang
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hãy điền từ cịn thiếu vào chỗ chấm:
Hệ hơ hấp gồm ........(1)......... . Đường dẫn khí có chức năng......(2)......; .......
(3).........; ...........(4)...........và ........(5)......... . Phổi là nơi.........(6)............. giữa
cơ thể với môi trường ngồi.
Tiết 24 - Bài 22. Vệ sinh hơ hấp.
Hoạt động 1: Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
GV sử dụng phương
Hoạt động tích cực của
Nội dung
pháp trong bài
HS
- Yêu cầu HS nghiên - HS nghiên cứu thông tin I/ Cần bảo vệ hệ hô
cứu thông tin bảng ở bảng 22, ghi nhớ kiến hấp tránh các tác
22, sgk.
thức.
nhân có hại
- Yêu cầu học sinh trả - Cá nhân độc lập làm việc - Các tác nhân gây hại
lời câu hỏi:
và trả lời. Nêu được:
cho đường hô hấp là:
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
18
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
+ Có những tác nhân bụi, khí độc (NO2; SOx; bụi, khí độc (NO2; SOx;
nào gây hại tới hoạt CO2; nicơtin...) và vi sinh CO2; nicôtin...) và vi
động hô hấp?
vật gây bệnh lao phổi, sinh vật gây bệnh lao
- Giáo viên cho học viêm phổi.
sinh tự
chốt
phổi, viêm phổi.
kiến
thức.
- GV hướng dẫn HS - Học sinh dựa vào bảng - Các biện pháp bảo vệ
dựa vào bảng 22 để để trả lời.
hệ hơ hấp tránh tác
trả lời:
nhân có hại .
+ Hãy đề ra các biện
(Bảng)
pháp bảo vệ hệ hô
hấp tránh các tác
nhân có hại?
- Yêu cầu HS thảo - Các nhóm thảo luận để
luận nhóm điền vào hồn thành bảng.
chỗ trống.
- GV treo bảng phụ - Đại diện các nhóm lên
để HS điền vào bảng.
điền, các nhóm khác bổ
sung.
- Yêu cầu HS phân - HS trả lời và rút ra kết
tích cơ sở khoa học luận.
của biện pháp tránh
tác nhân gây hại.
- GV
yêu cầu học - HS liên hệ và đưa ra biện
sinh liên hệ thực tế pháp.
một
số
khu
công
nghiệp ở các thành
phố.
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
19
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại
Biện pháp
Tác dụng (cơ sở khoa học)
- Trồng nhiều cây xanh 2 - Điều hồ thành phần khơng khí (chủ
bên đường phố, nơi cơng yếu là tỉ lệ oxi và cacbonic) theo hướng
cộng, trường học, bệnh viện có lợi cho hô hấp.
1
và nơi ở.
- Nên đeo khẩu trang khi - Hạn chế ơ nhiễm khơng khí từ bụi.
dọn vệ sinh và ở những nơi
có hại.
- Đảm bảo nơi làm việc và - Hạn chế ơ nhiễm khơng khí từ vi sinh
nơi ở có đủ nắng, gió tránh vật gây bệnh.
2
ẩm thấp.
- Thường xuyên dọn vệ
sinh.
- Không khạc nhổ bừa bãi.
- Hạn chế sử dụng các thiết - Hạn chế ơ nhiễm khơng khí từ các
bị có thải ra các khí độc.
3
chất khí độc (NO2; SOx; CO2; nicơtin...)
- Khơng hút thuốc lá và vận
động mọi người không nên
hút thuốc.
Hoạt động 2: Xây dựng các biện pháp tập luyện để có một hệ hơ hấp khoẻ
GV sử dụng phương
Hoạt động tích cực của HS
Nội dung
pháp trong bài
- Yêu cầu HS nghiên - Cá nhân HS tự nghiên cứu II/ Cần tập luyện
cứu thông tin mục II, thông tin, thảo luận nhóm, để có một hệ hơ
thảo luận câu hỏi:
bổ sung và nêu được:
hấp kkhoẻ mạnh
+ Vì sao khi luyện tập + Dung tích sống là thể tích - Cần luyện tập tập
thể dục thể thao đúng khơng khí lớn nhất mà 1 thể dục thể thao,
cách, đều đặn từ bé cơ thể có thể hít vào thật đúng cách, thường
có thể có được dung sâu, thở ra gắng sức.
xuyên, đều đặn từ
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
20
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
tích sống lí tưởng?
bé sẽ có 1 dung tích
+ Giải thích vì sao khi + Dung tích sống phụ thuộc sống lí tưởng.
thở sâu và giảm số tổng dung tích phổi
và - Biện pháp: tích
nhịp thở trong mỗi dung tích khí cặn. Dung tích cực tập thể dục thể
phút sẽ làm tăng hiệu phổi phụ thuộc vào dung thao, phối hợp thở
quả hơ hấp?
tích lồng ngực, dung tích sâu và giảm nhịp
lồng ngực phụ thuộc sự phát thở thường xuyên từ
triển khung xương sườn bé (tập vừa sức, rèn
trong độ tuổi phát triển, sau luyện từ từ).
độ tuổi phát triển sẽ khơng
phát triển nữa.
Dung tích khí cặn phụ thuộc
vào khả năng co dãn tối đa
của các cơ thở.
+ Hãy đề ra các biện + Hít thở sâu đẩy được
pháp luyện tập để có nhiều khí cặn ra ngồi =>
thể có 1 hệ hơ hấp trao đổi khí được nhiều, tỉ lệ
khoẻ mạnh?
khí trong khoảng chết giảm.
- HS tự rút ra kết luận.
- Giáo viên yêu cầu - Học sinh liên hệ thực tế
học sinh liên hệ bản vào bản thân.
thân về các phương
pháp rèn luyện để có
hệ hơ hấp khỏe mạnh.
- Giáo viên đưa ra câu - Học sinh độc lập trả lời.
hỏi để củng cố bài:
Trong
mơi
trường
ngồi có nhiều tác
nhân gây hại cho hệ
hô hấp, em phải làm
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
21
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
gì để bảo vệ môi
trường và bảo vệ bản
thân?
4. Đo lường và thu thập dữ liệu
Bài kiểm tra trước khi tác động là bài giáo viên cho kiểm tra một tiết
theo phân phối chương trình.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 30 phút sau khi học xong chương
''Hô hấp'', hình thức tự luận gồm 4 câu hỏi.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
1. Phân tích dữ liệu
* Bảng 5: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động:
Điểm TBC
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của T-Test
Chênh lệch giá trị
Lớp 8A (thực nghiệm)
Lớp 8B (đối chứng)
7,44
6,37
1,34
1,15
0,003
0,93
TB chuẩn (SMD)
Ở trên đã chứng minh kết quả của 2 nhóm trước khi tác động là tương
đương. Và sau khi tác động P = 0,003 cho thấy sự chênh lệch giá trị trung
bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là rất có ý nghĩa, tức là chênh
lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là
không ngẫu nhiên mà do tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 7,44 - 6,37 = 0,93
1,15
Để giải thích mức độ ảnh hưởng tơi dựa vào bảng tiêu chí của Cohen, ta
thấy SMD = 0,93 nên khi tôi sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học
tích cực này đã tác động rất lớn đến quá trình học tập của lớp thực nghiệm.
Như vậy phương pháp mà tôi đưa ra để áp dụng vào thực tế giảng dạy có
đem lại hiệu quả hay khơng đến lúc này đã được kiểm chứng:
BIỂU ĐỒ:
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
22
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
2. Bàn luận kết quả
Bảng 5: Thành tích giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
Nhóm
Kiểm tra trước
Thực nghiệm
Đối chứng
tác động
5,41
5,33
Tác động
Kiểm tra sau
Có tác động
Khơng tác động
tác động
7,44
6,37
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là trung
bình bằng 7,44 và kết quả kiểm tra của nhóm đối chứng là 6,37. Độ chênh
lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,15.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn là SMD = 0,93 điều này có nghĩa mức độ
ảnh hưởng của tác động là rất lớn.
Phép kiểm chứng T- test điểm trung bình bài kiểm tra sau khi tác động
của 2 lớp là p = 0,003 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm
trung bình giữa hai nhóm khơng phải là ngẫu nhiên mà là do tác động,
nghiêng về nhóm thực nghiệm.
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:
1. Kết luận:
Việc sử dụng tranh ảnh kết hợp với các phương pháp tích cực đã đem
lại hiệu quả cao trong giảng dạy của giáo viên đồng thời nâng cao kết quả học
tập của học sinh. Đa số thầy cô giáo trong tổ chuyên môn tán thành và đồng ý
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
23
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
với phương pháp, học sinh học tập tích cực, năng nỗ trong học tập, hứng thú
với phương pháp. Tính khả thi của phương pháp đem lại đạt hiệu quả cao.
Tuy nhiên cịn một số khó khăn cần được nghiên cứu và giải quyết:
- Trước hết là cơ sở vật chất kĩ thuật ở trường học còn rất thiếu thốn để đảm
các yêu cầu học cho từng học sinh hoặc nhóm học sinh; Đặc biệt là khi dạy
những kiến thức mới cần có nhiều đồ dùng, tranh ảnh thực tế, địi hỏi được
thể hiện một cách sinh động phong phú, làm tăng hứng thú học tập cho học
sinh.
- Giáo viên còn mất khá nhiều thời gian để nghiên cứu, chuẩn bị bài giảng
trong khi đời sống vật chất, cũng như thời gian cịn nhiều khó khăn; việc
chuẩn bị đồ dùng, thiết bị và tư liệu phục vụ cho bài giảng còn thiếu thốn;
việc học tập của học sinh còn chưa được nhiều phụ huynh quan tâm sâu sắc.
- Cuối cùng đó là do cả thầy và trị cịn có thói quen dạy và học theo ''kiểu
cũ'' cho nên thời gian làm việc hơi lâu hoặc hiện tượng ồn ào khó tập trung
khi cho học sinh trao đổi nhóm. Nhiều học sinh chưa quen với lối tự làm việc,
tự học, đặc biệt là đối tượng học sinh yếu và hổng kiến thức từ trước...
Bản thân cá nhân tôi cũng như đại đa số đội ngũ giáo viên trong các nhà
trường luôn nhận thức đầy đủ vể đổi mới phương pháp dạy học bằng các
phương pháp khác nhau nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy; với ý thức phấn
đấu thường xuyên, không ngừng nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ
tay nghề giỏi nếu được sự hỗ trợ tạo điều kiện nhiều mặt của nhà trường, sự
quan tâm của các cấp quản lý và các cơ quan chức năng thì chắc chắn việc
nâng cao chất lượng dạy học sẽ đạt kết quả tốt đẹp.
2. Khuyến nghị:
* Đối với Ban giám hiệu nhà trường:
Cần quan tâm, tạo điều kiện và giúp đỡ giáo viên để nâng cao trình độ
chun mơn, quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần cho mỗi giáo viên.
Giúp đỡ giáo viên trong việc thực hiện ngiên cứu khoa học sư phạm ứng
dụng.
* Đối với giáo viên:
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
24
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
=======================================================
Không ngừng tự học tập, bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ; đặc biệt là những hiểu biết về thực tế.
Trên đây là những kinh nghiệm giảng dạy theo phương pháp trực quan, quan
sát tranh ảnh kết hợp dạy học tích cực ở chương ''Hơ hấp'' mơn Sinh học 8.
Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp, hội đồng khoa
học nhà trường để đề tài của tơi được hồn thiện và áp dụng có hiệu quả vào
q trình giảng dạy học sinh.
Đăk Nang, ngày 05 tháng 01 năm 2017
Người làm đề tài
Trần Thị Quế
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Sinh học 8 - Nguyễn Quang Vinh - Nhà xuất bản Giáo dục
2012.
2. Sách giáo viên Sinh học 8 - Nguyễn Quang Vinh - Nhà xuất bản Giáo dục
2012.
3. Sách bài tập Sinh học 8 - Nguyễn Quang Vinh - Nhà xuất bản Giáo dục
2013.
Người viết đề tài: Trần Thị Quế – Trường THCS Đăk Nang
25