Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

chu diem que huong 3 4 tuoi trọn bô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.27 KB, 114 trang )

CHỦ ĐIỂM: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ
I.MỤC TIÊU:
1.Phát triển thể chất:
-Rèn luyện và phát triển một số vận động cơ bản.
-Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan.
-Trẻ có cảm giác sảng khoái và dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên.
-Trẻ vận động khéo léo, phối hợp chân tay nhịp nhàng khi thực hiện các động tác vận động.
-Phát triển các vận động cho trẻ, phối hợp mắt và tay khi thực hiện các vận động.
2.Phát triển nhận thức:
-Giúp trẻ hiểu biết về nơi trẻ sinh sống.
-Biết các di tích văn hóa lịch sử ở Thủ đô Hà Nội: Lăng Bác Hồ, Hồ Hoàn Kiếm, Chùa Một Cột, Văn Miếu, Khuê văn các, sân
vận động Mỹ Đình, Nhà hát lớn…
-Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu đầu tiên của dân tộc ta, Bác luôn yêu thương, quan tâm đến mọi người, đặc biệt là cụ già,
em nhỏ…
-Biết 1 số đặc sản, sản phẩm truyền thống của địa phương.
-Trẻ biết đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng 1 đơn vị đo nhất định.
3.Phát triển ngôn ngữ:
-Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
-Trẻ thích đọc thơ và nghe kể chuyện về quê hương, đất nước, Bác Hồ.
-Trẻ có khả năng diễn đạt những hiểu biết của mình về quê hương, Thủ đô Hà Nội, về Bác Hồ một cách rõ ràng.
4.Phát triển thẩm mĩ:
-Trẻ biết tô, vẽ cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh của quê hương Thủ đô Hà Nội.
- Biết trang trí ảnh Bác.
5.Tình cảm – xã hội:
-Trẻ kính yêu bác Hồ, muốn được đến thăm lăng Bác.
- Hình thành thái độ yêu thích nơi mình sống, có ý thức giữ gìn môi trường.
-Tự hào về di tích lịch sử danh lam, cảnh đẹp của quê hương Thủ đô Hà Nội.


II. MẠNG NỘI DUNG
QUÊ HƯƠNG – ĐẤT


NƯỚC - BÁC HỒ
QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC
-Tên gọi đất nước, Quốc kì, Quốc ca.
-Một dố địa danh nổi tiếng.
-Một số ngày lễ hội 2/ 9; tết; 1/5; 30/ 4.
-Có nhiều dân tộc khác nhau ( trang phục, nơi
sống của 1 vài dân tộc).
-Thủ đô Hà Nội, di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh của Hà Nội.
-Lễ hội âm nhạc, trò chơi dân gian.
-Yêu mến quê hương, bảo vệ giữ gìn môi
trường cảnh quan văn hóa.

BÁC HỒ
-Bác Hồ: Lãnh tụ tối cao của dân tộc Việt Nam.
-Ngày sinh, ngày mất của Bác, quê Bác.
-Một số địa danh nơi Bác và làm việc.
-Tình cảm của Bác đồi với các cháu thiếu nhi.


III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
-Trèo lên xuống ghế
-Ném đích thẳng đứng
-Nhảy tách, khép chân-đập
bắt bóng.
*.Trò chơi:
-Cáo và thỏ
-Kéo co
-Ai nhanh nhất

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
1.Văn học:
*.Truyện:
-Sự tích Hồ Gươm
-Niềm vui bất ngờ
*.Thơ:
-Ảnh Bác
-Em yêu nhà em
2.LQCC:
-Tô và viết chữ S – X
-Nhận biết chữ V - R

GVTH: Phạm Thị Phượng
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
QUÊ HƯƠNG
ĐẤT NƯỚC –
BÁC HỒ

PHÁT TRIỂN TC- XH
-Trò chuyện về thủ đô Hà
Nội.

1.Âm nhạc:
*.Hát: Yêu Hà Nội - Nhớ ơn Bác.
-Đêm qua em mơ gặp Bác .
*.Nghe:
-Lý cây bông - Ai yêu …. Nhi đồng.
-Bác Hồ người cho em tất cả
*.Trò chơi:
-Ai nhanh nhất – Tiếng hát của ai?

-Nghe tiếng hát thỏ đổi chuồng.
2. Tạo hình:
-Làm dây hoa trang trí mừng sinh nhật Bác 19 / 5
-Vẽ cảnh miền núi – vẽ quà mừng Bác
– Vẽ vẻ đẹp quê hương, đất nước.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
1.Toán:
-Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ, khối
vuông, khối chữ nhật.
-Ôn số lượng từ 1 -10
2.Khám phá khoa học
-Trò chuyện về làng xóm phố phường nơi trẻ sinh
sống.
-Trò chuyện về Bác Hồ.


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỂ “QUÊ HƯƠNG BÉ RẤT ĐẸP ”
Tuần 30 : Thực hiện từ ngày 4 / 4 đến ngày 10 / 4 / 2011 – GVTH: PHẠM THỊ PHƯỢNG
HOẠT
ĐỘNG

Đón trẻ
TDS
HĐCÓ
CHỦ
ĐÍCH

Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư

Ngày 4 / 4/ 2011
Ngày 5 / 4 / 2011
Ngày 6 / 4 /2011
Bé yêu thể thao
Cảnh đẹp quê em
Quê em rất đẹp
Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Quê hương của bé”
Tập theo nhạc với bài “
Phát triển thể chất:
- Ném đích đứng.
TC: Cáo và Thỏ

Thứ năm
Ngày 7 / 4 / 2011
Bé viết chữ đẹp

Thứ sáu
Ngày 8 / 4 /2011
Ngôi nhà bé yêu


Phát triển thẩm mĩ:
Vẽ cảnh miền núi.

Phát triển nhận thức
Trò chuyện về quê
hương , làng xóm,
phố phường nơi trẻ
sống.


Phát triển ngôn ngữ
Tô và viết chữ x- s

Phát triển ngôn
ngữ
Em yêu nhà em

Góc xây dựng: Xây khu tập thể bé đang ở có áo cá, vướn hoa .
học tập: Chơi lô tô, ghép các chữ cái thành tên chủ điểm quê hương, làng xóm, phố phường .
HĐG Góc
Góc nghệ thuật: Hát đọc thơ những bái hát co nội dung về quê hương làng xóm.
Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống ; bán rau củ quả của quê hương ; đồ dùng trong gia đình.
Góc thiên nhiên: Hướng dẫn trẻ tưới cây ; lau lá cây ; chăm sóc cây.
HĐNT
QS: Quang cảnh
QS: nhà gần trường.
QS:quang cảnh sân
QS: Cây xanh
QS:nhà gần
miền núi + đọc thơ.. TC: Cáo và thỏ
trường….
TC:Trồng nụ… hoa trường.
TC: Cáo và thỏ
Chơi tự do
TC: Trồng nụ trồng hoa Chơi tự do
TC: Dung dăng…
Chơi tự do
Chơi tự do
Chơi tự do
-Cháu xếp hàng vệ sinh cá nhân cuối ngày theo tổ, cô chải tóc sửa soạn lại quần áo cho trẻ ngay ngắn gọn gàng.

-Bình chọn cháu ngoan cuối ngày, cuối tuần, động viên cháu chưa ngoan hôm sau cố gắng khắc phục khó khăn.
-Cháu ôn bài cũ, làm quen bài sắp học
VỆ SINH -Cháu chơi tự do nhẹ nhàng
TRẢ TRẺ -Trả trẻ, vệ sinh lớp học


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỂ “ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM BÉ KÌ DIỆU ”
Tuần 31 : Thực hiện từ ngày 11 / 4 đến ngày 17 / 4 / 2011 – GVTH: PHẠM THỊ PHƯỢNG
HOẠT
ĐỘNG

Thứ hai
Ngày 11 / 4/ 2011
Bé nhảy rất khéo

Thứ ba
Ngày 12 / 4 / 2011
Bé yêu thủ đô

Thứ tư
Ngày 13 / 4 /2011
Chiếc Gươm thần

Đón trẻ
TDS

Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Quê hương của bé”

HĐCÓ
CHỦ

ĐÍCH

Phát triển thể chất
Nhảy tách, khép
chân- đập bắt bóng.

Tập theo nhạc với bài “

Thứ năm
Ngày 14 / 4 / 2011
Thủ đô em kì
diệu

Thứ sáu
Ngày 15 / 4 /2011
Vẻ đẹp kì diệu



Phát triển thẩm mĩ:
Phát triển ngôn ngữ Phát triển TC-XH
Phát triển thẩm mĩ:
Yêu Hà Nội
Sự tích Hồ Gươm
Tìm hiểu và nói
Vẽ cảnh đẹp quê hương,
Nghe: Lý cây bông
chuyện về Thủ Đô đất nước.
TC:Thỏ nghe tiếng
Hà Nội.

hát nhảy vào chuồng.
Góc xây dựng: Xây khu tập thể bé đang ở có áo cá, vướn hoa .
học tập: Chơi lô tô, ghép các chữ cái thành tên chủ điểm quê hương, làng xóm, phố phường .
HĐG Góc
Góc nghệ thuật: Hát đọc thơ những bái hát co nội dung về quê hương làng xóm.
Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống ; bán rau củ quả của quê hương ; đồ dùng trong gia đình.
Góc thiên nhiên: Hướng dẫn trẻ tưới cây ; lau lá cây ; chăm sóc cây.
HĐNT
QS:tranh ảnh Hà Nội QS: tranh ảnh truyện QS:tranh ảnh về Hà
QS:
QS:
TC: Cáo và thỏ
sự tích Hồ Gươm
Nội
Chơi tự do
TC: Cáo và thỏ
TC:Trồng nụ trồng
Chơi tự do
Chơi tự do
Chơi tự do
hoa
Chơi tự do
VỆ SINH Cháu xếp hàng vệ sinh cá nhân cuối ngày theo tổ, cô chải tóc sửa soạn lại quần áo cho trẻ ngay ngắn gọn gàng.
TRẢ TRẺ Bình chọn cháu ngoan cuối ngày, cuối tuần, động viên cháu chưa ngoan hôm sau cố gắng khắc phục khó khăn.
Cháu ôn bài cũ, làm quen bài sắp học.
Cháu chơi tự do nhẹ nhàng.
Trả trẻ, vệ sinh lớp học.


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỂ “BÁC HỒ KÍNH YÊU ”

Tuần 32: Thực hiện từ ngày 18 / 4 đến ngày 24 / 4 / 2011 – GVTH: PHẠM THỊ PHƯỢNG
HOẠT
ĐỘNG

Đón trẻ
TDS
HĐCÓ
CHỦ
ĐÍCH

HĐG
HĐNT

Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Ngày 18 / 4/ 2011 Ngày 19 / 4 / 2011 Ngày 20 / 4 /2011
Mừng sinh nhật
Bé nhớ Bác
Bác Hồ kính yêu
Bác
Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Quê hương của bé”

Thứ năm
Ngày 21 / 4 / 2011
Nhà em có Bác

Thứ sáu
Ngày 22 / 4 /2011
Bé rất thích khối


Tập theo nhạc với bài “”
Phát triển thẩm mĩ:
-Làm dây hoa trang
trí lớp mừng sinh
nhật Bác ( 19 / 5 ).

Phát triển thẩm
Phát triển nhận thức Phát triển ngôn
mĩ:
Trò chuyện về Bác ngữ
Nhớ ơn Bác
Hồ
Ảnh Bác
Nghe: Đêm
qua...Hồ
TC: Ai nhanh nhất
Góc xây dựng: Lắp ghép, xây dựng Lăng Bác Hồ
Góc học tập: Xem tranh ảnh, kể chuyện đọc thơ, hát về Bác
Góc nghệ thuật: Cắt, dán các công trình xây dựng của Thủ đô Hà Nội
Góc phân vai: Cô giáo, gia đình
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh trong góc thiên nhiên.
QS: tranh ảnh về
QS:
QS:
QS:
Bác
Chơi tự do
Chơi tự do
Chơi tự do


Phát triển nhận thức:
Nhận biết phân biệt
khối cầu, khối trụ, khối
vuông, khối CN

QS:
Chơi tự do

Chơi tự do
VỆ SINH Cháu xếp hàng vệ sinh cá nhân cuối ngày theo tổ, cô chải tóc sửa soạn lại quần áo cho trẻ ngay ngắn gọn gàng.
TRẢ
Bình chọn cháu ngoan cuối ngày, cuối tuần, động viên cháu chưa ngoan hôm sau cố gắng khắc phục khó khăn.
TRẺ
Cháu ôn bài cũ, làm quen bài sắp học.
Cháu chơi tự do nhẹ nhàng.
Trả trẻ, vệ sinh lớp học .


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỂ “ BÁC HỒ KÍNH YÊU ”
Tuần 33 : Thực hiện từ ngày 25 / 4 đến ngày 30 / 4 / 2011 – GVTH: PHẠM THỊ PHƯỢNG
HOẠT
ĐỘNG

Đón trẻ
TDS
HĐCÓ
CHỦ
ĐÍCH


Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Ngày 25 / 4/ 2011
Ngày 26/ 4 / 2011
Ngày 27 / 4 /2011
Bé yêu thể thao
Em mơ thấy Bác
Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Quê hương của bé”

Thứ năm
Ngày 28 / 4 / 2011

Thứ sáu
Ngày 29 / 4 /2011

Tập theo nhạc với bài “”

Phát triển thể chất:
Phát triển thẩm mĩ:
Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ
Phát triển ngôn
-Bò thấp chui qua
Bác Hồ người….cả
Ôn số lượng từ 1-10
Làm quen chữ V - R ngữ
cổng.
Nghe:Ai yêu ..đồng
Niềm vui bất ngờ
TC: Kéo co

TC: Ai nhanh nhất
Góc xây dựng:
học tập:
HĐG Góc
Góc nghệ thuật:
Góc phân vai:
Góc thiên nhiên:
HĐNT
QS:
QS:
QS:
QS:
QS:
Chơi tự do
Chơi tự do
Chơi tự do
Chơi tự do
Chơi tự do
VỆ SINH Cháu xếp hàng vệ sinh cá nhân cuối ngày theo tổ, cô chải tóc sửa soạn lại quần áo cho trẻ ngay ngắn gọn gàng.
TRẢ TRẺ Bình chọn cháu ngoan cuối ngày, cuối tuần, động viên cháu chưa ngoan hôm sau cố gắng khắc phục khó khăn.
Cháu ôn bài cũ, làm quen bài sắp học
Cháu chơi tự do nhẹ nhàng
Trả trẻ, vệ sinh lớp học


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỂ “QUÊ HƯƠNG BÉ RẤT ĐẸP ”
Tuần 30 : Thực hiện từ ngày 4 / 4 đến ngày 10 / 4 / 2011 – GVTH: PHẠM THỊ PHƯỢNG
HOẠT
ĐỘNG


Đón trẻ
TDS
HĐCÓ
CHỦ
ĐÍCH

Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Ngày 4 / 4/ 2011
Ngày 5 / 4 / 2011
Ngày 6 / 4 /2011
Bé yêu thể thao
Cảnh đẹp quê em
Quê em rất đẹp
Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Quê hương của bé”
Tập theo nhạc với bài “ Yêu Hà Nội
Phát triển thể chất:
- Ném đích đứng.
TC: Cáo và Thỏ

Thứ năm
Ngày 7 / 4 / 2011
Bé viết chữ đẹp

Thứ sáu
Ngày 8 / 4 /2011
Ngôi nhà bé yêu




Phát triển thẩm mĩ:
Vẽ cảnh miền núi.

Phát triển nhận thức
Trò chuyện về quê
hương , làng xóm,
phố phường nơi trẻ
sống.

Phát triển ngôn ngữ
Tô và viết chữ x- s

Phát triển ngôn
ngữ
Em yêu nhà em

Góc xây dựng: Xây khu tập thể bé đang ở có áo cá, vướn hoa .
học tập: Chơi lô tô, ghép các chữ cái thành tên chủ điểm quê hương, làng xóm, phố phường .
HĐG Góc
Góc nghệ thuật: Hát đọc thơ những bái hát co nội dung về quê hương làng xóm.
Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống ; bán rau củ quả của quê hương ; đồ dùng trong gia đình.
Góc thiên nhiên: Hướng dẫn trẻ tưới cây ; lau lá cây ; chăm sóc cây.
HĐNT
QS: Quang cảnh
QS: nhà gần trường. QS:quang cảnh sân
QS: Cây xanh
QS:nhà gần
miền núi + đọc thơ.. TC:Cáo và Thỏ- hái
trường….

TC:Trồng nụ… hoa trường.
TC:Cáo và Thỏ-hái
hoa
TC: Trồng nụ trồng hoa Chơi tự do
TC: :Cáo và Thỏhoa
Chơi tự do
Chơi tự do
hái hoa
Chơi tự do
Chơi tự do
-Cháu xếp hàng vệ sinh cá nhân cuối ngày theo tổ, cô chải tóc sửa soạn lại quần áo cho trẻ ngay ngắn gọn gàng.
-Bình chọn cháu ngoan cuối ngày, cuối tuần, động viên cháu chưa ngoan hôm sau cố gắng khắc phục khó khăn.
-Cháu ôn bài cũ, làm quen bài sắp học
VỆ SINH -Cháu chơi tự do nhẹ nhàng
TRẢ TRẺ -Trả trẻ, vệ sinh lớp học


KẾ HOẠCH ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
-Cô đón cháu tại lớp với thái độ vui vẻ, lịch sự, ân cần
-Trò chuyện với trẻ về chủ đề nước. Nước rất cần thiết với đời sống của chúng ta
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ cũng như các hoạt động của trẻ để phụ huynh nắm bắt.
-Cháu chơi đồ chơi nhẹ nhàng

THỂ DỤC SÁNG
I/ YÊU CẦU
- Trẻ tập theo cô đúng các động tác thể dục trong tuần .
- Trẻ tập đều, nhịp nhàng theo nhịp đếm của cô
- Giáo dục trẻ cần tập thể dục buổi sáng, phát triển cơ thể hài hòa, cân đối, mau lớn
II/ CHUẨN BỊ
- Sân bãi sạch.

- Các động tác thể dục trong tuần.
- Địa điểm: ngoài sân
III/ GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
*. Ổn định: 3 hàng dọc theo tổ
*.Các bước lên lớp:
1.Hoạt động Khởi động : Chuyển đội hình đi vòng tròn với các kiểu đi sau đó về 3 hàng ngang.
2.Trong động :
Hô hấp 5 : Máy bay, bay ù, ù
4 lần
TV 3: Tay đưa ngang gập khủyu taylên vai
2/8
TTCb: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân
N1 : Bước chân trái lên phía trước 1 bước rộng bằng vai, chân phải kiểng gót, tay đưa ngang lòng bàn tay ngửa
N2 : Gập khuỷu tay các ngón tay chạm vai
N3 : Đưa 2 tay như nhịp 1
N4 : Về TTCB
N5 , 6, 7 ,8 đổi bước chân thực hiện như trên
Bụng 6 : Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên
2/8
TTCB : Ngồi duỗi thẳng 2 chân, 2 tay chống hông phía sau
N1 : Người sang trái 90o , tay phải đưa cao, tay trái chống hông phia sau mắt nhìn theo tay trái


N2 : Về TTCB
N3 : Quay người sang phải 90o , tay trái đưa cao như nhịp 1
N4 : Về TTCB
N5 , 6, 7 ,8 đổi bước chân, quay người sang phải thực hiện như trên
Chân 3 : Đứng đưa chân ra trước lên cao
2/8
TTCB : Đứng thẳng chân, tay chống hông

N1 : Đưa thẳng chân trái ra phía trước lên cao trọng tâm dồn chân phải
N2 : Về TTCB.
N3 : Đỗi chân phải như nhịp 1
N4 : Về TTCB
N5 , 6, 7 ,8 thực hiện NT
Bật 2: Bật tách chân, khép chân
2/8
3.Hoạt động Hồi tĩnh : Đi quanh sân tập, nhẹ hít thở vài vòng.


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ “ QUÊ HƯƠNG BÉ RẤT ĐẸP”
Tuần 30 : ( từ ngày 4/ 4 đến 10/ 4 / 2011 ) GVTH: Phạm Thị Phượng
GÓC PHÂN VAI
1. Chuẩn bị:
- Sưu tầm tranh, ảnh … về Bác Hồ, thủ đô Hà Nội và di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương.
- Đồ chơi các loại cây, hoa quả, các con vật, và các nguyên liệu địa phương (lá, hột hạt).
- Bộ đồ chơi gia đình (nấu ăn, đồ chơi bác sĩ).
- Đồ dùng học tập của học sinh tiểu học.
2. Gợi ý hoạt động:
- Đi tham quan và tổ chức triển lãm Lăng Bác, Thủ đô Hà Nội, danh lam thấng cảnh, các công trình công cộng của địa phương và
trường tiểu học .
- Tổ chức chơi xây dựng: Lăng Bác, Thủ đô Hà Nội, danh lam thắng cảnh, các công trình công cộng của địa phương và trường
tiểu học.
- Chơi bán hàng, mua hàng (chợ, cửa hàng , siêu thị).
GÓC XÂY DỰNG – LẮP GHÉP
1. Chuẩn bị :
- Các khối xây dựng, đồ chơi lắp ghép.
- Đồ chơi giao thông
- Các đồ chơi bằng nhựa, gỗ, hàng rào, cây, hoa, quả, các con vật
- Nguyên vật liệu địa phương: sỏi, que, hột, hạt

2. Gợi ý hoạt động:
- Xây dựng lắp, ghép thủ đô Hà Nội, danh lam thắng cảnh, các công trính công cộng địa phương (vườn cây, ao cá …) trường tiểu
học (xây dựng sân trường, lắp ghép bàn ghế), bằng các loại nguyên vật liệu khá nhau
- Phối hợp với góc phân vai đi tham quan các công trình xây dựng của trẻ
GÓC HỌC TẬP - SÁCH
1. Chuẩn bị :
- Sưu tầm ảnh, tranh truyện về Bác Hồ, thủ đô Hà Nội, danh lam thắng cảnh của địa phương và trường tiểu học
- Bộ xếp hình, lô tô, chữ cái, chữ số
- Vỡ tập tô, giấy, bút, các đồ dùng học tập cần thiết
- Nguyên vật liệu địa phương: sỏi, que, hột hạt, lá


2. Gợi ý hoạt động:
- Xem tranh ảnh (tranh truyện và trò chuyện về nội dung của các câu truyện trong sách)
- Tô chữ, ghép tranh, vẽ, chơi lô tô chữ cái và làm quen đến đồ vật, phân loại khối cầu, khối trụ, xác định vị trí phía phải - trái
- Chơi phân loại, chọn đồ dùng học tập (sách, bút …)
- Chơi trò chơi dân gian: ô ăn quan kim, mực, thủy, hỏa, thổ, bắt cua bỏ giỏ, chơi thuyền
GÓC NGHỆ THUẬT
1. Chuẩn bị :
- Đồ dùng, đồ chơi tạo hình, giấy màu, bút màu, hồ dán, keo, khuôn mẫu in ấn, mực in và nguyên liệu địa phương
- Tranh ảnh về danh lam thắm cảnh, di tích lịch sữ và trường học
- Băng nhạc, casset, nhạc cụ, đồ chơi âm nhạc, áo váy và đạo cụ múa
2. Gợi ý hoạt động:
- Vẽ, nặng, cắt dán, xếp hình về Bác Hồ, thủ đô Hà Nội
- Nặn người làm tranh phục dân tộc
- Chơi biểu diễn hát, múa, phân vai diễn kịch, nghe hát dân và chơi trò chơi âm nhạc
GÓC THIÊN NHIÊN
1. Chuẩn bị:
- 1 số con vật nuôi (cá, chim, thỏ …) cây, hạt, cây gieo hạt nẩy mầm đậu, vừng …)
- Đồ chơi với nước, chậu đất, bẻ cát, đồ dùng, đồ chơi trồng trọt các khuôn để chơi cát, các đồ dùng đồ chơi với nước (ca, cốc,

hộp nhựa, xò, chậu các vật nỗi và chìm dưới nước)
- Bảng theo dỏi thời tiết, nhiệt kế đo nhiệt độ
2. Gợi ý hoạt động:
- Chăm sóc cây cảnh, tưới cây, lau lá cây, gieo hạt, chăm sóc theo dõi sự nảy mầm của cây
- Thử nghiệm các vật chìm nỗi trong nước chơi múc nước, đong nước
- Chơi với đất, cát, đóng khuôn đất, cát. Tìm hiểu đặc tính của đất cát khi ẩm ướt, khi khô
- Theo dõi và đánh dấu thời tiết hàng ngày, tìm hiểu nhiệt độ của thời tiết bằng nhiệt kế
- Chơi với cát, đóng bánh, vắt cát ướt
- Gieo hạt, quan sát sự nảy mầm .


Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Bé yêu thể thao:
NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG
I/ YÊU CẦU
TC: Cáo và Thỏ
- Trẻ định hướng ném vào trúng đích
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
- Qua bài dạy rèn luyện và phát triển cơ tay
II/ CHUẨN BỊ
- Bảng đứng cao 1m, làm đích 2 cái
- 6 túi cát
- Phương pháp: trực quan, làm mẫu, phân tích, luyện tập
- Địa điểm : Trong lớp
III/ GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*. Ổn định lớp :Xếp 3 hàng dọc theo tổ
*.Các bước lên lớp
1.Hoạt động : Khởi động: Chuyển đội hình đi vòng tròn với các kiểu đi sau đó về 3 hàng ngang.

2.Hoạt động Trọng động
a. Bài tập phát triển chung:
TV : Tay đưa ngang gập khủy tay
4 lần
Bụng : Ngồi duỗi chân cúi người về trước
2/8
C: Chân đưa ra trước lên cao
2/8
Bật: Bật tách khép chân
2/8
b.Vận động cơ bản
- Cháu ngồi 2 hàng ngang đối diện cô cùng cháu trò chuyện về chủ điểm, cô giới thiệu dụng cụ, tên bài
dạy và lớp nhắc lại
- Cô làm mẫu 2 lần, phân tích TTCb đứng bước chân phải lên trước 1 bước sát vạch kẻ, chân , phải
đưa ra sau thì tay phải cầm túi cát thả xuôi, mắt nhìn thẳng vào đích. Khi có hiệu lệnh 1 thì đưa thẳng
tay phải ra trước ngang vai, 2 gập khuỷu tay ngang tầm mắt (tay vuông góc), 3 dùng sức ném mạnh túi
cát vào đích. Khi ném người hơi chồm về trước mắt nhìn thẳng vào đích.
- Cháu tập thử 2 cháu
- Lớp thực hiện 2 cháu/ lượt
- Cháu yếu tập lại
-Cháu khá tập cũng cố bài (Cô chú ý sữa sai kịp thời khi cháu tập)


c.Trò chơi: Cáo và thỏ
* Chuẩn bị: 1 bạn là cáo ngồi 1 chổ, các bạn còn lại cứ 1 bạn làm thỏ, 1 bạn làm chuồng. Các chú thỏ
vừa đi vừa đọc bài thơ “Trên bãi cỏ, các chú thỏ … đến câu có cáo đang rình bắt tha đi mất” thì cáo
xuất hiện. Nếu chú thỏ nào chạy chậm hoặc về không đúng nhà của mình là bị thua, phải ra ngoài 1 lần
chơi (chơi 3-4 lần thay đổ chuồng, cáo)
Lưu ý: Cáo có thể xuất hiện bất cứ lúc nào, chứ không nhất thiết phải đọc hết bài thơ
3.Hoạt động Hồi tỉnh : Đi nhẹ nhàng quanh sân tập hít thở hít thở vài vòng .

HOẠT ĐỘNG GÓC
-Theo kế hoạch đã nêu
-Rèn góc xây dựng (xây công khu tập thể nhà bé có nhiều cây xanh, vườn hoa, cổng đi….)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-QS:Tranh ảnh miềm núi: Cô tập trung trẻ ra sân chơi cô giới thiệu tranh ảnh về miền núi cho trẻ kể
nội dung tranh và trò chuyện về tranh .Cô tóm ý giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước.
- TC: Cáo và Thỏ ( cô nêu cách chơi và cho trẻ chơi giống như trong tiết học ).
Hái hoa, ngửi hoa
- Trẻ tiếp súc với đồ chơi ngoài trời
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Trẻ làm vệ sinh cá nhân đúng thao tác, cô chải đầu tóc, sửa quần áo gọn gàng cho trẻ .
- Nhận xét các cháu ngoan, động viện nhắc nhở các cháu chưa ngoan cần khắc phục.
-Ôn bài cũ - Làm quen bài mới : cho trẻ tìm hiểu về miền núi .
- Trẻ chơi đồ chơi trẻ thích
- Trả trẻ - vệ sinh lớp .


Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011

Cảnh đẹp làng quê :

VẼ MIỀN NÚI

(Đề tài)

I/ YÊU CẦU
-Kiến thức: Trẻ biết miêu tả cảnh miền núi theo ý hiểu biết của trẻ
-Kĩ năng: Luyện cách bố cục bức tranh và sử dụng màu
-Thái độ: Giáo dục trẻ qua bài vẽ trẻ yêu quí thiên nhiên, yêu quí phong cảch làng quê nơi trẻ đang sống.
II/ CHUẨN BỊ

- Tập tạo hình, bút màu đủ cho trẻ
- Một số tranh ảnh vẽ về miềng núi để gợi ý
- Phương pháp: Quan sát , phân tích, hướng dẫn thực hành
- Địa điểm: trong lớp
III/ GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*.Ổn định lớp: Hát ‘Múa với bạn Tây Nguyên’
*.Các bước lên lớp:
1.Hoạt động Giới thiệu bài
- Hỏi trẻ vừa hát bài gì ? cả lớp
- Cô nói trẻ biết Tây Nguyên là một vùng miền núi xa xôi, hẻo lánh. Các bạn nhỏ rất thích đi học, bạn
nào cũng giỏi và ngoan
- Các con có thích đi đến Tây Nguyên không ?Cô cháu mình cùng đến thăm xem ở đó người dân họ sinh
sống NTN ?
2.Hướng dẫn thực hiện
- Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát về miền núi cho trẻ xem và nhận xét tranh vẽ gì ? và vẽ NTN ?
(tranh vẽ phong cảnh về miềng núi có rất nhiều những quả núi to nhỏ khác nhau, có mây, có đường làng
dẫn về các ngôi nhà sàn, bên cạnh có những cánh đồng lúa chín vàng …)
- Cô đưa tranh vẽ mẫu của cô cho trẻ xem và đàm thoại về tranh vẽ nhiều quả núi to, nhỏ … tô màu đẹp,
có mây, đàn cò, ông mặt trời, có nhà sàn, cảnh làng quê có cánh đồng lúa, tô màu đẹp không lem ra
ngoài, bức tranh cân đối, phù hợp
- Cô gợi ý cho cháu cách vẽ miền núi, trước tiên vẽ 1 nét ngang từ trái sang phải làm chân núi, phía trên
đường kẻ vẽ những quả núi to, nhỏ (Luật xa gần) Vẽ mây, ông mặt trời xa xa thấp thoáng cánh cò …
Phía dưới đường kẻ có thể vẽ nhà, rừng cây…
- Gọi vài cháu xem, cháu định vẽ núi NTN ? tô màu tạo bố cục bức tranh ra sao ?


- Cô nói tư thế ngồi, cách cầm bút, tôm màu đẹp, hợp lý có sáng tạo thêm trong bức tranh
3.Hoạt động Trẻ thực hiện

- Cô quan sát gợi mở giúp trẻ suy nghĩ để tạo ra bức tranh đẹp
- Động viên khuyến khích cháu sáng tạo thêm trong bức tranh
4.Hoạt động Tổ chức nhận xét đánh giá sản phẩm
- Cô tập trung cho trẻ trưng bày sản phẩm để trẻ quan sát, nhận xét Cô thấy hôm nay nhiều bạn vẽ cảnh
miền núi rất đẹp cô khen chung cả lớp.
- Cháu nhận xét tranh cháu thích, gọi chủ của bức tranh nói nội dung tranh , cháu nhận xét cách vẽ, tô
màu, bố cục tranh, cách sáng tạo…
- Cô chọn một sản phẩm hoàn chỉnh nhận xét, khen ngợi và một sản phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung
cho hoàn chỉnh
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-QS: Các ngôi nhà gần trường tập trung trẻ lại hát 1 bài, cô gợi hỏi để trẻ kể về ngôi nhà của mình ntn?
Cô hướng trẻ về các ngôi nhà gần trường cho trẻ nhận xét ngôi nhà đó nhà xây hay nhà lá…cháu nói về
nhận xét của mình.sau đó cô tóm ý giáo dục trẻ yêu qúi làng xóm, ngôi nhà của mình.
-TC: Cáo và Thỏ ( cô nêu cách chơi và cho trẻ chơi giống như trong tiết học ).
Hái hoa, ngửi hoa
- Trẻ tiếp súc với đồ chơi ngoài trời
HOẠT ĐỘNG GÓC
-Theo kế hoạch đã nêu
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Trẻ làm vệ sinh cá nhân đúng thao tác, cô chải đầu tóc, sửa quần áo gọn gàng cho trẻ .
- Nhận xét các cháu ngoan, động viện nhắc nhở các cháu chưa ngoan cần khắc phục.
- Ôn bài cũ - Làm quen bài mới : Trò chuyện về làng xóm, nơi trẻ sống
- Trẻ chơi đồ chơi trẻ thích
- Trả trẻ - vệ sinh lớp .


Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011

TRÒ CHUYỆN VỀ LÀNG, XÓM , PHỐ PHƯỜNG NƠI TRẺ SINH SỐNG

I.YÊU CẦU:
*.Kiến thức:Trẻ biết làng xóm, phường, xã nơi trẻ đang sinh sống gọi là quê hương, ở nơi đó có gia đình, bạn bè, bà con cô
bác…và tình cảm yêu thương gắn bó của mọi người với nhau.
*.Kĩ năng: Trẻ có kĩ năng quan sát, nhận xét, kĩ năng nói tròn câu đủ ý…
*.Thái độ:Trẻ hứng thú tham gia học tập, biết yêu quí mọi người và quê hương mình.
II.CHUẨN BỊ:
-1 số tranh ảnh về làng, xóm, phố phường, cảnh làng quê + mô hình làng quê của búp bê
-Bài thơ, bài hát, câu đố có liên quan đến bài dạy.
-Phương pháp: Trò chuyện, đàm thoại.
-Địa điểm: Dạy ngoài sân.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
*.Ổn định lớp: Cháu ngồi vòng cung đọc thơ “ Em yêu nhà em”
*.Các bước lên lớp:
1.Hoạt động giới thiệu bài:
-Hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ tả nhà của bạn có những gì ? 2 cháu (đàn gà, chim sẻ, rau Cháu trả lời theo ý
muống, hoa sen, chuối …)
trẻ
- Bài thơ tả cảnh nhà bạn ở làn quê có nhiều cảnh đẹp, rất thơ mộng như: ao muống, cá cờ, chuối mật, ở
nơi đó có rất nhiều kỷ niệm đối với bạn, dù bạ có đi đâu xa bạn cùng luôn nhớ về ngôi nhà thân yêu của
mình
- Nhà cháu ở đâu? Ở đó có những gì? Quanh cảnh nhà cháu như thế nào?
-Hàng ngày chỗ khu nhà cháu ở cháu gặp những ai? Quanh cảnh khu nhà cháu như thế nào?
-Cô tóm ý và nói nơi các con ở có bà con, những người hàng xóm gần gũi xung quanh gọi là hàng xóm,
nơi con sinh ra và lớn lên gọi là quê hương.
2.Hoạt động: Quan sát- đàm thoại:
-Cô giới mô hình làng quê của búp bê và trò chuyện với trẻ:
-Đây là ngôi nhà của búp bê, búp bê sinh ra và lớn lên trong vòng tay yêu thương của mọi người, các
con có biết búp bê nhà ở đâu không? ( Nhà búp bê Ở phường 5, thành phố Bạc Liêu đấy ).



-Cô giới thiệu tranh ảnh “ nhà búp bê” Các con xem làng quê nhà búp bê có những ai ? Búp bê và các
bạn đang chơi trò chơi gì ?( cháu kể )
-Nơi búp bê được sinh ra, lớn lên, có nhà và những người thân của búp bê gọi là gì ? ( ..quê hương )
-Quê nhà búp bê ở nông thôn hay ở thành thị ? ( nông thôn ) .
- Cô treo tranh vẽ cảnh làng quê, hỏi trẻ tranh vẽ gì ? trong tranh có những hoạt cảnh nào ? (tranh có vẽ
nhà sân, cánh đồng lúa, con trâu …)
- Hỏi trẻ con đang sống ở thành thị hay nông thôn ? 3-4 cháu (thành thị). Số nhà con số mấy ? đường
nào ? phường mấy ? thị xã nào ? Tỉnh ?
VD:Cháu nói nhà 3/61 đường Lê Thị Hồng Gấm, phường 5, Thị xã Bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu
. Khu con đang ở có đông dân cư ( nhiều người) hay ít người ? Tình cảm của mọi người sống với
nhau NTN ?
- Ở Bạc Liêu quê hương chúng ta có mấy mùa ? (2 mùa) là những mùa nào ? (khô - mưa)
- Ở Bạc Liêu có rất nhiều các danh lam thắng cảnh, khu vui chơi giải trí, các di tích lịch sử. Vậy con biết
những nơi nào kể cho cô và các bạn cùng nghe ?
. Danh lam thắng cảnh : vườn chim, vườn nhãn, khu du lịch Nhà Mát, bãi biển Bạc Liêu
. Di tích lịch sữ: có đến thờ Bác Hồ ở xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu, đồng Nọc
Nạng ở Giá Rai, ngôi mộ cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu, nhà hàng Công Tử Bạc Liêu, Đình An Trạch…
.Khu vui chơi, giải trí: Công viên nước Trần Huỳnh,
. Văn hóa nổi bật có đội đờn ca tài tử, dạ cổ hoài lang của cố nhạc sĩ CaoVăn Lầu
. Có các nghề truyền thống ? làm muối, nuôi tôm, cua, nuôi sò, làm ruộng, dệt vải, chăn nuôi …
- Cô tóm ý và nói quê hương Bạc Liêu của chúng ta thuộc đồng bằng sông cửu long, đất đai màu mỡ,
phì nhiêu, rất phù hợp cho việc nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, làm muối, trồng nhiều các loại cây ăn
quả và các loại rau sạch. Bênh cạnh đó còn có các doanh lam thắm cảnh như vườn nhãn, vườn chim,
vườn táo, bãi biển Nhà Mát, công viên nước Trần Huỳnh …
-Cô cho trẻ xem tranh khu phố thị có nhiều ngôi nhà san sát nhau, những khu chung cư nhà cao tầng…
và trò chuyện với trẻ về vùng thành thị .
-Hỏi cháu có yêu quí làng xóm, phố phường của cháu không ? Vì sao ? Mọi người tình cảm đồi với
nhau như thế nào ?

-Cô tóm ý và nói với trẻ mỗi người đều được sinh ra và lớn lên trong vòng tay yêu thương của gia đình,
bà con làng xóm, nơi ấy có những kỉ niệm rất đẹp và mỗi khi ai đi xa đều nhớ về quê hương mình. Cô
cũng thường nhớ về quê hương của mình ở tận Ninh Bình ( ngoài bắc ) còn quê hương của các con ở
Bạc Liêu.
3. Hoạt động Trò chơi: Ô cửa bí mật.


-Trong ô cửa có các tranh vẽ các vùng quê thuộc thành phố, thị xã, làng quê…cháu chọn ô cửa nào thì
nói lên nội dung của tranh đó.
-Trò chơi “ Chèo thuyền qua sông hái quả”
Cô nói cách chơi: chia trẻ làm 3 nhóm xếp hàng dọc đứng làm động tác chèo thuyền đến chỗ hái quả
mang về nhóm của mình để, lần lượt đến bạn kế tiếp chạy lên. So sánh số lượng quả của mỗi đội .
*.Nhận xét lớp :
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Theo kế hoạch đã nêu
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QS: Các ngôi nhà gần trường tập trung trẻ lại hát 1 bài, cô gợi hỏi để trẻ kể về ngôi nhà của mình ntn?
Tình cảm của mọi người đối với nahu như thế nào: Cô hướng trẻ về các ngôi nhà gần trường cho trẻ
nhận xét ngôi nhà đó nhà xây hay nhà lá…cháu nói về nhận xét của mình.sau đó cô tóm ý giáo dục trẻ
yêu qúi làng xóm, ngôi nhà của mình.
-TC: Trồng nụ trồng hoa ( cô nêu cách chơi và cho trẻ chơi vài lần ).
Hái hoa, ngửi hoa
- Trẻ tiếp súc với đồ chơi ngoài trời
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Trẻ làm vệ sinh cá nhân đúng thao tác, cô chải đầu tóc, sửa quần áo gọn gàng cho trẻ .
- Nhận xét các cháu ngoan, động viện nhắc nhở các cháu chưa ngoan cần khắc phục.
- Ôn bài cũ - Làm quen bài mới : Chữ cái đã học , chữ mới S – X
- Trẻ chơi đồ chơi trẻ thích
- Trả trẻ - vệ sinh lớp .



Thứ năm ngày 7 tháng 4 nắm 2011

Bé viết chữ đẹp:

TÔ VÀ VIẾT CHỮ S- X

I.Yêu cầu :
*.Kiến thức: Trẻ ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút khi tô chữ cái .
*.Kĩ năng: Trẻ nhận biết mặt chữ đúng ,tô viết được các chữ cái S - X và chữ trong từ “Sông suối ” ; “ lá xanh ” theo nét
chấm mờ và chữ in rỗng theo quy trình cô hướng dẫn .
*.Thái độ: Giáo dục trẻ tham gia học tập tốt và hợp tác tham gia trò chơi cùng bạn ,biết giữ gìn tập vở cẩn thận.
II.Chuẩn bị :
-Máy casset nhạc có nội dung phù hợp với chủ đề .
-Trống lắc .
-Một số tranh , đồ dùng đồ chơi .
-Chữ S – X ;Tranh tập tô ,bút màu bút mực.
-Phương pháp :Trò chuyện , thực hành .
-Địa điểm :Dạy trong lớp .
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động trẻ
*.Ổn định lớp :Cô cháu tập trung trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em ”.
*.Các bước lên lớp:
-Bài thơ nói về gì?
1.Hoạt động 1: Trò chơi với chữ cái S – X :
Tròi chơi cháu đoán xem chữ gì ?
Cách chơi : Khi cô giơ chữ nào thì cháu phát âm chữ cái đó ( cả lớp vài lần , cá nhân 5-10 cháu ).
Trò chơi chọn tranh có mang chữ cái S – X :

Cách chơi :cô cho trẻ chọn các tranh có mang chữ cái s – x khi chọn xong phát âm lại .(Khi trẻ phát
âm xong lớp kiểm tra và phát âm lại ).
2.Hoạt động 2 :Tập tô chữ cái: S - X
a. Tập tô chữ cái S :
-Cô treo tranh tổng hợp lên bảng hỏi trẻ tranh vẽ gì?
-Cô cho trẻ nói về “ biển” suối chảy ra sông – sông chảy ra bển –thuyền chạy ra sông . Cô đọc từ , Trẻ


đọc từ 2 lần .
-Giới thiệu chữ S in thường rỗng ,chữ S viết thường ( lớp phát âm 1 lần) .
-Cô hướng dẫn trẻ tô chữ S in thường rỗng : Khi tô tô từ trên xuống dưới , tô trong phần rỗng bên
trong không lem ra ngoài.
-Cô hướng dẫn trẻ tô chữ S viết thường chấm mờ:Cô giới thiệu chữ g ở đầu hàng có 1 số ( trẻ đọc số ).
Tô theo chiều mũi tên trùng khít lên nét chấm mờ tô từng chữ từ trái qua phải. Cô tô mẫu trước sau đó
cho trẻ xem
-Cô giới thiệu từ “ Sông suối ”.Cô đọc từ - trẻ đọc từ .
+Hướng dẫn tô :Tô từng tiếng ,tô dần từng chữ cái trong tiếng ( s, ô, n, g, s, u, ô, I / ) . ( tô từ trái
sang phải ,tô trùng khít lên nét chấm mờ không lem ra ngoài ).
+ Trẻ thực hiện :Cô quan sát nhắc nhở trẻ cách cầm bút ,tư thế ngồi ngay ngắn và tô đúng quy
trình cô hướng dẫn .
b.Tập tô chữ cái X :
-Cô treo tranh tổng hợp lên bảng hỏi trẻ nói nội dung tranh .
-Cô đọc “ Trong đầm gì đẹp bằng sen – Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng” ( cô tóm lại .
- Cô giới thiệu từ “ lá xanh ”.Cô đọc từ ,trẻ đọc từ
-Giới thiệu chữ X in thường rỗng ,chữ X viết thường (lớp phát âm 1lần)
-Cô hướng dẫn trẻ tô chữ X in thường rỗng : Khi tô tô nét xiên bên trái trước ,sau đó tô tới nét xiên
bên phải. (tô từ trên xuống dưới,tô vào phần rỗng bên trong không lem ra ngoài ).
-Cô hướng dẫn trẻ tô từng tiếng “ lá xanh” “ núi xa xa” .Tô theo chiều mũi tên trùng khít lên nét
chấm mờ không lem ra ngoài Cô tô mẫu trước sau đó cho trẻ xem
+Hướng dẫn cách tô :Tô từng tiếng ,tô dần từng chữ cái trong tiếng (tô từ trái sang phải ,tô trùng

khít lên nét chấm mờ không lem ra ngoài ). Tô đúng quy trình viết chữ
+Trẻ thực hiện :Cô quan sát nhắc nhở trẻ cách cầm bút ,tư thế ngồi ngay ngắn và tô đúng quy
trình cô hướng dẫn .
*.Nhận xét lớp:
HOẠT ĐỘNG GÓC
Thực hiện như kế hoạch đã lên


IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- QS: Cây xanh tập trung trẻ lại hát 1 bài, cô gợi hỏi để trẻ kể tên các cây xanh xung quanh trường và
cháu nói về nhận xét của mình.sau đó cô tóm ý giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây… yêu qúi làng xóm,
ngôi nhà của mình.
-TC: Trồng nụ trồng hoa ( cô nêu cách chơi và cho trẻ chơi vài lần ).
Hái hoa, ngửi hoa
- Trẻ tiếp súc với đồ chơi ngoài trời
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Trẻ làm vệ sinh cá nhân đúng thao tác, cô chải đầu tóc, sửa quần áo gọn gàng cho trẻ .
- Nhận xét các cháu ngoan, động viện nhắc nhở các cháu chưa ngoan cần khắc phục.
- Ôn bài cũ - Làm quen bài mới : Em yêu nhà em
- Trẻ chơi đồ chơi trẻ thích
- Trả trẻ - vệ sinh lớp .


Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011

Ngôi nhà bé yêu:

EM YÊU NHÀ EM


I.YÊU CẦU:
*.Kiến thức : Trẻ cảm nhận được nội dung bài thơ. Hiểu được tình yêu thương tha thiết của các bạn nhỏ đối với ngôi nhà của
mình.
*.Kĩ năng: trẻ cảm nhận nhịp điệu êm dịu nhẹ nhàng khi đọc thơ.
*.Thái độ:Giáo dục trẻ yêu quí ngôi nhà của mình.
II.CHUẨN BỊ:
-Tranh bài thơ
-Giấy vẽ + sáp màu đủ cho trẻ vẽ
-Phương pháp: Đọc thơ diễn cảm ; quan sát, đàm thoại, diễn giải.
-Địa điểm: Dạy trong lớp
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
*.Ổn định lớp: Cháu ngồi vòng cung hát bài “ Cả nhà thương nhau”
*.Các bước lên lớp:
1.Hoạt động giới thiệu bài:
-Hỏi trẻ vừa hát bài gì? Trong bài hát nói đến ai ? Gia đình con có những ai ?Nhà con ở đâu ? Ngôi
nhà đó như thế nào ? ( cho cháu kể )
-Cô tóm ý: Gia đình nào cũng có cha, mẹ, anh chị em…các thành viên trong gia đình rất yêu thương
nhau, mỗi gia đình đều có một ngôi nhà để ở dù là nhà thành phố hay nhà nông thôn, nhà bé hay nhà
to, nhà lầu hay nhà lá…chúng ta đều yêu quí ngôi nhà của mình. Cô có một bài thơ rất hay nói về bạn
nhỏ rất yêu quí ngôi nhà của mình đó là bài thơ “ Em yêu nhà em” Tác giả: Đoàn Thị Lam Luyến.
2.Hoạt động đọc thơ diễn cảm:
-Cô đọc lần 1 ( diễn cảm )
-Cô đọc lần 2 Kết hợp xem tranh
3.Hoạt động trích dẫn đàm thoại:
-Ngôi nhà bạn nhỏ có những con vật nào ? ( gá mái hoa mơ, chim sẻ, cá cờ, dế mèn, ếch )
Câu thơ nào nói lên điều đó? “ chẳng đâu bằng…..ngâm thơ”.
Diễn giải: À ngôi nhà của bé có những con vật rất gần gũi như có tiếng chim hót lúi lo, gà mái cục
ta cục tác, cá cờ, ếch con học nhạc, dế mèn ngâm thơ làm cho ngôi nhà thêm vui tươi và chúng rất gần



gũi gắn liền với tuổi thơ của bé.
“ Em yêu nhà em…..dế mèn ngâm thơ” .
-Xung quanh nhà bé có trồng các loại cây xanh nào ?
-Câu thơ tác giả so sánh cây chuối, cây ngô bắp giống con người? ( có bà chuối mật…râu hồng như tơ)
Diễn giải: ngoài con vật ra , xung quanh nhà bạn còn trồng nhiều cây xanh như cây chuối, cây bắp,
ao muống, ao sen…tạo cho ngôi nhà đầm ấm, mát mẻ, có không khí trong lành .
“ Có bà chuối mật lưng …. Đầm ngào ngạt hoa sen”.
-Tình cảm của bạn đối với ngôi nhà mình như thế nào? ( yêu quí và tự hào về ngôi nhà của mình ).
-Câu thơ nào nói lên sự tự hào đó ?
Diễn giải:Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình rất yêu quí, dù bạn có đi đâu xa bạn
cũng luôn tự hào về ngôi nhà của mình?
“ Dù đi xa thật là xa….nhà của em”.
-Cô đọc lần 3
4.Hoạt động dạy trẻ đọc thơ:
- Lớp đọc cả bài 2-3 lần
-Tổ, nhóm đọc luân phiên , nối tiếp
-Cá nhân đọc
-Lớp đọc lại 1 lần.
Làm quen chữ viết :
-Hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì? Cô viết tên bài thơ lên bảng cô đọc, trẻ đọc.
5.Hoạt động tóm tắt – giáo dục:
-Qua bài thơ ta thấy những cảnh tươi đẹp đáng yêu, đầm ấm ở ngôi nhà của bạn, có chim hót, gà mái,
cây cối xanh tươi làm ngôi nhà mát mẻ, không khí trong lành và có tiếng ếch, dế mèn là 2 con vật gắn
liền với tuổi thơ của bạn. Mặc dù bạn đi đâu xa nhưng bạn vẫn nhớ và tự hào về ngôi nhà của mình.
-Các con thì sao? Các con đi xa có nhớ về ngôi nhà của mình không ? Các co nghĩ gì về ngôi nhà của
mình?
*.Nhận xét lớp.
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.

-Cho trẻ vẽ về ngôi nhà của mình
HOẠT ĐỘNG GÓC
Thực hiện như kế hoạch đã lên
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI


-QS: Các ngôi nhà gần trường tập trung trẻ lại hát 1 bài, cô gợi hỏi để trẻ kể về ngôi nhà của mình ntn?
Cô hướng trẻ về các ngôi nhà gần trường cho trẻ nhận xét ngôi nhà đó nhà xây hay nhà lá…cháu nói
về nhận xét của mình.sau đó cô tóm ý giáo dục trẻ yêu qúi làng xóm, ngôi nhà của mình.
-TC: Cáo và Thỏ ( cô nêu cách chơi và cho trẻ chơi giống như trong tiết học ).
Hái hoa, ngửi hoa
- Trẻ tiếp súc với đồ chơi ngoài trời
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Trẻ làm vệ sinh cá nhân đúng thao tác, cô chải đầu tóc, sửa quần áo gọn gàng cho trẻ .
- Nhận xét các cháu ngoan cuối ngày, cuối tuần, động viện nhắc nhở các cháu chưa ngoan cần khắc
phục.
-Nêu tiêu chuẩn bé ngoan tuần tới để cháu có hướng phấn đấu.
- Ôn bài cũ - Làm quen bài mới
- Trẻ chơi đồ chơi trẻ thích
- Trả trẻ - vệ sinh lớp .
TTCM


×