Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Chuong 7 quan ly suc khoe ca nuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (875.15 KB, 35 trang )

Khoa Thủy sản
BM Nuôi trồng Thủy sản

Chương 7

Quản lý sức khỏe ĐVTS


Đặt vấn đề



NTTS phát triển mạnh. DT mặt nước bỏ hoang, ruộng trũng cấy lúa bấp bênh
đều chuyển sang NTTS.



NTTS phát triển kéo theo dịch bệnh cũng thường xuyên xảy ra.


Bệnh là gì








Là trạng thái không bình thường ở cá: (ex: bệnh cá trắm cỏ)
Quan sát thấy một lượng lớn cá chết: cùng lứa tuổi, trên một loài hoặc nhiều loài.


Quan sát các vết loét trên da
Quan sát biến đổi trên mang
Quan sát các chấm xuất huyết
Quan sát những biểu hiện không bình thường của cá.


Click to edit Master title style


Mỗi liên quan giữa MT, cá và tác nhân gây bệnh



Bệnh xảy ra khi nào

Môi trường

Mầm bệnh

Bệnh

ĐVTS


1. Yếu tố môi trường



-


Bình thường:
Môi trường là nơi chứa đựng tất cả các yếu tố cần thiết cho cá
Chứa chất thải của cá

Không bình thường:
Các chất độc
Các chất tăng cao hoặc giảm thấp quá ngưỡng, đột ngột

 Là môi trường sống nhưng cũng tiềm ẩn những nguyên nhân chết chóc


2. Động vật thủy sản





Sống trong môi trường nước, là một phần của môi trường
Luôn tiếp xúc với môi trường nhưng không phải lúc nào cũng bị bệnh
Cá có sức đề kháng và những cơ chế tự bảo vệ
Sức đề kháng phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

-

Loài
Giai đoạn phát triển
Chế độ dinh dưỡng
Điều kiện ngoại cảnh…

Khi sức đề kháng của cá bị suy giảm rất dễ bị mầm bệnh xâm nhập



3. Mầm bệnh


Bao gồm: nguyên nhân vô sinh và hữu sinh



Con đường lây lan bệnh



tiếp xúc trực tiếp



Nước



Dụng cụ đánh bắt và vận chuyển ĐVTS



ĐVTS di cư



Chim và các động vật ăn ĐVTS




Thức ăn



Chất cặn bã



Động vật khác…



Con đường xâm nhập: mang, da, hệ tiêu hóa



Cách truyền bệnh: truyền dọc, ngang (ví dụ)



Mầm bệnh phải đủ độc lực và hoạt lực, tồn tại trong môi trường cùng ĐVTS


Môi trường

Mầm bệnh


Bệnh

ĐVTS


Sự khác nhau giữa bệnh trên ĐVTS và ĐV trên cạn



Vệ sinh và quản lý chất thải trong chu kỳ nuôi



Quan sát hoạt động của ĐV



Chữa bệnh khi bị bệnh

 Phòng bệnh hơn chữa bệnh


Phòng bệnh cho cá trong ao nuôi



Căn cứ vào các nguồn xâm
nhập của mầm bệnh để loại trừ




Tăng sức đề kháng của ĐVTS



Cải thiện môi trường

Mầm bệnh

Môi trường

Bệnh

ĐVTS


Ngăn chặn nguồn mầm bệnh
Nước cấp

Thức ăn

Bố mẹ hoặc con
Các dụng cụ

giống

Ao Nuôi

ĐV khác


Chất thải
Kí chủ trung
gian

 Có thể dùng các biện pháp dùng thiên địch hoặc sử dụng các mô
hình nuôi an toàn, luân canh…


Nâng cao sức đề kháng cho cá





Chọn cá giống
Mật độ nuôi
Chăm sóc, quản lý


Quản lý môi trường nuôi thích hợp và ổn định



Chọn địa điểm nuôi



Thiết kế ao nuôi




Quản lý môi trường ao nuôi:

-

Cho ăn
Quản lý các yếu tố môi trường
Bón vôi
Thay nước
Dùng chế phẩm SH
Hạn chế kháng sinh


Phòng bệnh cho cá nuôi ao







Chuẩn bị ao trước khi thả: tát ao, phơi đáy, bón vôi.
Chuẩn bị cá thả: Cá khoẻ, không xây sát, không dị hình, cần tính mật độ.
Chăm sóc và quản lý cá sau khi thả:
Cá đưược cho ăn đầy đủ chất và lưượng
Bón vôi và cho ăn thuốc định kỳ.


PHÒNG BỆNH CHO CÁ NUÔI LỒNG






Chọn vị trí đặt lồng:






Chuẩn bị lồng nuôi cá: Gỗ, tre hoặc khung sắt..

Nguồn nước sạch
Cách mặt đất: 0,5 m và hơi nghiêng đáy, lồng cách lồng: 15-20 m đối với nước
chảy và 20-30 m đối với nước đứng.
Chuẩn bị cá giống
Chăm sóc và vệ sinh lồng cá
Phòng bệnh định kỳ cho cá


Thuốc và nguyên tắc dùng thuốc




-

Thuốc bao gồm:


-

Các sản phẩm tiêu diệt tác nhân gây bệnh
Phòng trị bệnh
Làm sạch môi trường
Nâng cao sức khỏe

Mặt trái của dùng thuốc:
Ảnh hưởng đến môi trường
Ảnh hưởng đến ĐVTS không bị bệnh
Tồn dư trong ĐVTS


Các cách dùng thuốc









Tắm
Ngâm
Nhúng: thời gian dùng thuốc cực ngắn
Cho chảy qua
Trộn thức ăn: Thường áp dụng
Tiêm
bôi



Chú ý khi điều trị





Điều trị chỉ thực hiện sau khi đã kiểm tra cá, chỉ điều trị khi cá đói.
Trước khi điều trị cần thử thuốc hay điều trị thử đối với một số ít động vật
Khi điều trị cần tính toán thật cẩn thận liều lượng thuốc, nồng độ thuốc khi dùng
và trong quá trình dùng thuốc, thuốc cần được trộn đều và đảm bảo đủ ô xy.


Chú ý khi dùng kháng sinh



Chỉ dùng điều trị các bệnh nhiễm khuẩn, kháng sinh dùng phải đủ liều và đúng
giai đoạn (tối thiểu 5-7 ngày).



Sau khi dùng kháng sinh tối thiểu 15 ngày mới được phép thu hoạch, điều này để
đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng.


Một số thuốc và hoá chất thường dùng







Một số kháng sinh: Oxytetracycline, Tetracycline, Erythromycine (chữa các
bệnh nhiễm vi khuẩn vibrio, bệnh phát sáng, đỏ dọc thân của ấu trùng, ăn mòn
vỏ kitin, đỏ thân, đốm nâu ở tôm càng xanh), Enrofloxacine, Flumequyn,
Rifamycine (dùng thay thế kháng sinh cấm Chloramphenicol, Nitrofuran),
Ciprofloxacine, Imequyn…, trộn thức ăn với liều 50-70 mg/kg cá cho ăn trong
5-7 ngày.
KS thảo mộc: Tiên đắc, KN-04-12 (đốm đỏ, thối mang, viêm ruột)
Một số hoá chất: Vôi, formaline, muối ăn, sulphát đồng, thuốc tím...


Một số bệnh thường gặp ở cá nuôi và cách phòng trị


Bệnh đốm đỏ ở cá trắm cỏ



Tác nhân gây bệnh: do vi khuẩn



Bệnh thường xảy ra vào các tháng 3-4 và tháng 8-9, sau khi vận chuyển cá bị xây sát, hoặc khi thời tiết thay đổi,
môi trường không đảm bảo hoặc do lây lan





Phòng và trị bệnh: Phòng trừ bệnh tổng hợp kết hợp với dùng thuốc tiên đắc hoặc KN-04-12 cho ăn phòng.

Dấu hiệu bệnh lý: Cá xuất hiện đốm đỏ trên thân, tuột vảy, xuất huyết ở gốc vây, ở lỗ hậu môn, và chết rải rác
trong nhiều ngày, khi đạc lớp da ngoài không thấy xuất huyết, ruột có thể tích khí hoặc hoại tử.

Cá giống: 4g/kg cỏ/ngày, cá thịt:2g/kg/ngày


Bệnh xuất huyết ở cá trắm cỏ




NN gây bệnh: do virus Reovirus (Grass carp Reovirus)





Cá thường xuất hiện các điểm xuất huyết quanh gốc vây, cơ. Đặc biệt phía ngoài của các nội quan gan, lách, thận.



Phòng và trị bệnh: Cần bổ sung thêm Vitamin C, vaccine, bệnh xảy ra dung bột tỏi làm hạn chế tỷ lệ chết.

Dấu hiệu bệnh lý:
Cá bỏ ăn bơi lờ đờ, lồi mắt, thân đen, tuột vảy, cơ thể gầy yếu, chết rải rác nhiều ngày. Khi chết cá có mùi tanh đặc
trưng.
Khi đạc lớp da ngoài thấy thịt cá bị xuất huyết.

Bệnh thường xảy ra vào các tháng 3-4 và tháng 8-9 đối với cá giống lớn. Đặc biệt đối với cá sau khi vận chuyển
xa, kéo lưới xây sát hoặc môi trường bẩn.



×