Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Bài tập lớn đạo đức máy tính: Phân tích thực trạng tại Việt Nam và trên thế giới, nêu ví dụ cụ thể có liên quan đến đề tài tại trường Đại học Mỏ Địa chất đổi với các kiểu vi phạm bản quyền ( đối với ngành CNPM) trong tường học.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.86 KB, 14 trang )

Bài tập lớn Đạo đức máy tính

MỤC LỤC

Phạm Quang Nhật (1521050444)
Trần Thanh Sơn (1521050233) (C)

I

1

Lớp CNPM60B


Bài tập lớn Đạo đức máy tính

MỞ ĐẦU
1. Tổng quan tình hình sở hữu trí tuệ và tôn trọng bản quyền
Hiện nay sở hữu trí tuệ là một vấn đề không mới đối với mỗi chúng ta trong
cuộc sống hiện đại. Tuy nhiên, rất nhiều người lại chưa nhận thức được tầm quan
trọng trong việc bảo vệ bản quyền và sở hữu trí tuê với các phần mềm nói chung.
Từ trước đến nay, do có nhiều nguyên nhân mà tỉ lệ vi phạm bản quyền tại
Việt Nam luôn đứng ở một mức cao so với các nước trên thế giới. Mặc dù đã có
nhiều nỗ lực trong việc giảm thiểu các trường hợp vi phạm nhưng để có thể giải
quyết được hiệu quả tình trạng này một cách hiệu quả thì Việt Nam cần phải thực
hiện rất nhiều biện pháp. Từ đó tạo ra sự thuận lợi, nâng cao uy tín quốc gia đối với
thế giới.
Hầu hết những công trình nghiên cứu về bản quyền ở Việt Nam thì đều chỉ
đưa ra một cái nhìn tổng quát, nhưng có rất ít các đề tài chú trọng nghiên cứu
chuyên sâu về các đề tài của ngành CNPM cũng như đưa ra hướng giải quyết, giảm
thiểu các vụ vi phạm trong lĩnh vực cũng như trong trường học


Đề tài nghiên cứu này mong muốn sự nhìn nhận đầy đủ cũng như một số
phương cách cá nhân mong muốn khắc phục phần nào đó

Đề tài : Phân tích thực trạng tại Việt Nam và trên thế giới, nêu ví dụ cụ
thể có liên quan đến đề tài tại trường Đại học Mỏ - Địa chất đổi với các kiểu vi
phạm bản quyền ( đối với ngành CNPM) trong tường học.

2
Phạm Quang Nhật (1521050444)
Trần Thanh Sơn (1521050233) (C)

Lớp CNPM60B

2


Bài tập lớn Đạo đức máy tính

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BẢN QUYỀN
VÀ VI PHẠM BẢN QUYỀN
1.1 Tổng quát về bản quyền
Vi phạm bản quyền là sự sao chép
hoặc lưu truyền một ấn phẩm, tài liệu
của người khác mà không được xin phép
hoặc không được sự nhất trí của tác giả
hoặc cơ qua có thẩm quyền cho phép.
Tại Việt Nam đặc biệt là đối với
các sinh viên, thì việc vi phạm bản
quyền là một thứ gì đó quá phổ biến
1.2 Định nghĩa về vi phạm bản quyền

Vi phạm bản quyền là sao chép hoặc phát tán một phần mềm hoặc một nội
dung nào đó có bản quyền. Hành động này được thực hiện bằng cách sao chép, tải
xuống, chia sẻ hoặc cài nhiều bản sao vào một máy tính nào đó

1

Sau đây là những kiểu vi phạm bản quyền chủ yếu





Sao chép nhãn hiệu dịch vụ, chỉ dẫn, logo thương hiệu, biểu trưng
Sao chép văn bản, đề tài, sao chép sách và các ấn phẩm khác
Crack, bẻ khóa , hack các phần mềm để sử dụng
Sao chép, mô phỏng lại ý tưởng phần mềm, Code lại những ý tưởng đã có
trước

Cài Windows Crack, Microsoft Office Crack hoặc các phần mềm crack khác

3
Phạm Quang Nhật (1521050444)
Trần Thanh Sơn (1521050233) (C)

Lớp CNPM60B

3


CHƯƠNG 2. VI PHẠM BẢN QUYỀN ĐỐI VỚI

NGÀNH CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

2.1 Một số khái niệm liên quan đến quyền tác giả
Quyền sở hữu trí tuệ được pháp luật công nhận trong Luật sở hữu trí tuệ năm
2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí
tuệ, bào gồm tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công
nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa
học thể hiện bằng bất cứ phương tiện hay hình thức nào.
Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn tác phẩm văn học,
nghệ thuật và khoa học (Điều 8 nghị định 100/2006/NĐ-CP).
Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm mình sáng tạo ra
hoặc sở hữu như tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
Sao chép là việc tạo ra một hoặc nhiều bản sao của tác phẩm hoặc bản ghi âm,
ghi hình bằng bất kỳ hình thức nào, bao gồm cả bản sao dưới hình thức điện tử.
Quyền sao chép tác phẩm là quyền của chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền
thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện việc tạo ra bản sao của tác phẩm
bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào, bao gồm cả việc lưu trữ thường xuyên
hoặc tạm thời tác phẩm dưới hình thức điện tử.

4
Phạm Quang Nhật (1521050444)
Trần Thanh Sơn (1521050233) (C)

Lớp CNPM60B

4


Hành vi xâm phạm quyền tác giả là việc sao chép lại tác phẩm của người khác

mà không xin phép, thậm chí là công bố công trình đó là của mình sáng tạo ra.
2.2 Nguyên nhân
Xã hội phát triển, khi nhu cầu tìm hiểu, học hỏi của con người tăng cao thì vấn
đề về bản quyền càng được chú trọng đặc biệt. Tuy nhiên, như phân tích ở trên thì
sách lậu được bán công khai tràn lan, đã làm cho không ít người viết sách, nhà
nghiên cứu của hệ thống giáo dục giảm nhiệt huyết. Còn phía cơ quan quản lý tỏ ra
bất lực vì hoạt động vi phạm bản quyền ngày càng tinh vi khó lường. Theo chúng
tôi, từ thực trạng trên có thể rút ra những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, về yếu tố thuận lợi. Với khoản thu khá lớn từ việc bán sách không
mất phí bản quyền thì đối tượng kinh doanh “sản phẩm” in ấn nào cũng nhắm đến
“miếng bánh béo bở kể trên”. Chỉ cần bỏ ra một số tiền in nhỏ, chất lượng giấy
kém, cơ sở in sách lậu tung ra thị trường những cuốn sách , tài liệu giá rẻ đánh đúng
tâm lý người tiêu dùng. Ở đây chúng tôi nhấn mạnh nguyên nhân quan trọng nhất
dẫn đến sách lậu được bày bán công khai xuất phát từ yếu tố kinh tế. Đối với người
tiêu dùng, tức đối tượng hướng đến của sách lậu là giảm được chi phí mua.
Thứ hai,ý thức của người sử dụng chưa cao, họ chưa ý thức được hậu quả của
việc sử dụng sách lậu, phầm mềnh crack. Chưa đề cao ý nghĩa của quyền tác phẩm
trong cơ chế thị trường.
Thứ ba, về phía tác giả. Họ cần phải hành động thiết thực để sản phẩm của
mình không bị vi phạm. Tuy nhiên việc bảo hộ bản quyền sở hữu lại bị xem nhẹ.
Thứ tư, lực lượng thanh tra, kiểm tra bản quyền tác giả còn mỏng so với thực
tế. Mặt khác những quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ còn dài trải. Cụ thể
trong quá trình quản lý, xử lý vi phạm có đến 6 cơ quan gây ra sự chồng chéo, thiếu
tính đồng bộ.
Thứ năm, nhận thức về vai trò, vị trí của vấn đề quyền tác giả ở các trường đại
học chưa được chú trọng đúng mức. Tổ chức tư vấn đăng ký quyền tác giả còn ở
mức khiêm tốn. Tâm lý bảo vệ quyền tác giả còn chưa được lưu tâm tiếp tay cho
việc vi phạm bản quyền tác giả ngày càng nhiều và công khai. Điều này gây bất lợi
cho lực lượng nghiên cứu khoa học trong hệ thống giáo dục Đại học trong cả nước.
5

Phạm Quang Nhật (1521050444)
Trần Thanh Sơn (1521050233) (C)

Lớp CNPM60B

5


2.3 Các loại vi phạm bản quyền máy tính
Phần mềm ra đời và để bảo hộ các quyền của tác giả, chủ sở hữu của nó, pháp
luật đặt ra quy định về bản quyền phần mềm. Với mục đích đó và nhằm khuyến
khích việc phát triển phần mềm, tạo sự lưu thông pháp lý cho hoạt động kinh doanh,
sử dụng phần mềm hợp pháp, bản quyền phần mềm phải được tôn trọng và thực thi
để thúc đẩy sự phát triển xã hội và công nghệ
Tuy nhiên bên cạnh đó các loại vi phạm bản quyền, sử dụng phần mềm dược
crack, cook lại đang là một cái rào làm vướng chân sự phát triển đó
Phổ biến nhất của việc vi phạm đó chính là cài đặt và sử dụng hệ điều hành
Windows và bộ Microsoft Office trái phép, crack để sử dụng miễn phí và đầy đủ
những công cụ, hệ điều hành trả phí hang đầu.
Đối với ngành công nghệ phần mềm nói riêng. Chuyện không chỉ dừng lại ở
việc Cài windows crack cũng như sử dụng Office crack mà còn phức tạp hơn thế
khá nhiều.
Có khá nhiều chương trình, ý tưởng được đạo nhái, sao chép mà khi dùng
thuật giải ngược thì các lệnh code có khác nhau nhưng ý tưởng thực hiện thì tương
tự. Đó là một biểu hiện xấu, hãy tưởng tượng: Một công ty A đang phát triển một
phần mềm ứng dụng với tính năng tra cứu bản đồ địa chất khu vực, thì công ty B
sau khi sao chéo toàn bộ ý tưởng và phát hành một phần mềm tương tự với giá
thành rẻ hơn, chức năng tương tự, thậm chí các tính năng và giao diện dễ sử dụng
hơn. Việc này rất nguy hiểm
2.4 Giải pháp

Thứ nhất, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rông luật sở hữu trí tuệ đặc
biệt giảng viên, sinh viên thông qua phương tiện thông tin truyền thông. Để quyền
tác giả được quan tâm đúng mức, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần phải có những hành
động cụ thể như đưa vào giảng dạy bắt buộc môn Pháp luật sở hữu trí tuệ ở trường
đại học. Giới thiệu nguyên tắc bảo vệ sở hữu trí tuệ, phương thức trích dẫn đúng
luật, hình thức xử phạt nếu vi phạm quyền tác giả. Nhà trường tạo điều kiện cho
giảng viên tiếp cận với công nghệ phát hiện vi phạm bản quyền. Mặt khác phải có

6
Phạm Quang Nhật (1521050444)
Trần Thanh Sơn (1521050233) (C)

Lớp CNPM60B

6


sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan liên quan, tạo cơ chế pháp lý giúp ngăn chặn
hiện tượng vi phạm quyền tác giả trong hệ thống trường đại học Việt Nam.
Thứ hai, pháp luật Việt Nam cần ban hành những quy định rõ ràng về vấn đề
photocopy. Quán triệt các cơ sở in ấn, xuất bản phải đăng ký, cam kết không vi
phạm bản quyền tác giả trong quá trình hoạt động kinh doanh
Thứ ba, cần xây dựng cơ chế quản lý và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong nhà
trường một cách hiệu quả hơn.
Thứ tư, tăng cường lực lượng thanh tra giám sát chặt chẽ vấn đề bản quyền
theo luật sở hữu tri tuệ năm 2005, Tổ chức hội thảo, tổng kết tình hình vi phạm bản
quyền để tìm giải pháp thích hợp cho tình trạng này.
Thứ năm, cần thiết thành lập “Hiệp hội bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong các
trường đại học” ở Việt Nam. Hiệp hội hoạt động có điều lệ và được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền chứng nhận

Thứ sáu, đơn giản hóa tổ chức và hoạt động của các cơ quan giám sát, thanh
tra vi phạm quyền tác giả. Nhà nước nên quy định chỉ một cơ quan xử lý vi phạm
quyền xử lý tác giả.
Khi CNTT và ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp ngày càng phát triển, việc
phổ dụng trái phép các phần mềm máy tính không chỉ tạo ra sự thất thiệt cho các
doanh nghiệp phần mềm, mà còn tạo ra sự cạnh tranh không bình đẳng giữa các
doanh nghiệp. Câu chuyện về bản quyền PM trở nên quan trọng hơn bao giờ hết,
khi cơ chế pháp lý để phát triển và bảo hộ quyền tác giả có tác động đến cả cộng
đồng doanh nghiệp và sự tăng trưởng của nền kinh tế.

7
Phạm Quang Nhật (1521050444)
Trần Thanh Sơn (1521050233) (C)

Lớp CNPM60B

7


CHƯƠNG 3 CÁC LOẠI VI PHẠM BẢN
QUYỀN NGÀNH CNPM
3.1 Sử dụng chương trình, công thức, ý tưởng, số liệu, hình ảnh hay sản phẩm
trí tuệ của người khác vào công trình khoa học của mình mà không được sự cho
phép của người hay tổ chức có bản quyền.
3.2 Chương trình nghiên cứu không bị sao chép nguyên văn nhưng được chọn
lọc hoặc viết thành dạng khác, ngôn ngữ khác.
3.3 Sử dụng các phần mềm crack
Phần đa các sinh viên thường nghĩ tới sử dụng phần mềm crack hơn là mua và
sử dụng một phần mềm có bản quyền. Nguyên nhân là do sinh viên thường thích
những cái miễn phí, một phần cũng vì số tiền để mua phần mềm bản quyền là một

con số không nhỏ đối với sinh viên Việt Nam.

8
Phạm Quang Nhật (1521050444)
Trần Thanh Sơn (1521050233) (C)

Lớp CNPM60B

8


CHƯƠNG 4. THỰC TRẠNG VI PHẠM BẢN QUYỀN
PHẦN MỀM TẠI VIỆT NAM
4.1 Số liệu liên quan đến vi phạm bản quyền:
Trong những thập niên vừa qua, tình trạng vi phạm bản quyền phần mềm
máy tính ở Việt Nam là ở mức báo động khi luôn nằm trong những nước có tỉ lệ vi
phạm bản quyền phần mềm cao nhất trong khu vực và thế giới. Theo khảo sát của
Liên minh Phần mềm Thương mại (BSA) trong năm 2001 Việt Nam xếp vị trí số 1
với 94% các chương trình máy tính bị sử dụng trái phép. Năm 2005 Việt Nam và
Zimbabwe là hai quốc gia có tỉ lệ vi phạm bản quyền cao nhất trên thế giới lên tới
90%.
Sau khi Luật sở hữu trí tuệ được ban hành và có hiệu lực, trong 3 năm liên tiếp
(2007-2009) tỉ lệ này ở Việt Nam đã giảm xuống 85%, năm 2010 còn 83%. Đây là
sự nổ lực lớn của Việt Nam.
Đối với trường học. Số lượng vi phạm bản quyền phần mềm chủ yếu là sinh
viên. Các phần mềm crack, windows crack, game crack… chiếm phần đa trong máy
tính.
Ta phải thừa nhận rằng có một số lượng rất lớn các phần mềm được sử dụng
bất hợp pháp, không chỉ trong đại đa số người dânm doanh nghiệp nhỏ mà còn có
cả những trường học. Các cuộc thanh – kiểm tra từ năm 2010 tới nay đối với một số

doanh nghiệp và trường học hầu hết đều vi phạm bản quyền phần mềm
4.2 Đối tượng hay vi phạm bản quyền
Một trong những đối tượng vi phạm bản quyền nhiều nhất chính là Sinh viên.
Vi phạm bản quyền trong Sinh viên là quá phổ biến, máy tính cài Windows crack,
dùng Office crack, chơi những game crack
Một số cửa hang dịch vụ máy tính nhỏ lẻ thường xuyên cài đặt số lượng lớn
những phần mềm crack, không bản quyền

9
Phạm Quang Nhật (1521050444)
Trần Thanh Sơn (1521050233) (C)

Lớp CNPM60B

9


4.3 Nguyên nhân
Những số liệu cho thấy tỉ lệ vi phạm bản quyền tại Việt Nam đã và đang
trong tình trạng đáng báo động. Điều này đều xuất phát từ những nguyên nhân kể
dưới đây:
• Đầu tiêu không thể không nhắc tới hệ thông pháp lý ở nước ta vẫn chưa
phát huy tối đa sức mạnh của mình. Mặc dù chúng ta đã ban hành một hệ
thống văn bản pháp luật tương đối đầy đủ và kí kết nhiều các điều ước
quốc tế trong việc bảo vệ bản quyền cũng như sở hữu trí tuệ nhưng hệ
thống các cơ quan thi hành pháp luật và xử lí sai phạm trong lĩnh vực sở
hữu trí tuệ nói chung và bản quyền máy tính nói riêng vẫn chưa thật sự
phát huy tối đa tác dụng của nó
• Sự hiểu biết của toàn xã hội đối với vấn đền bảo hộ sở hữu trí tuệ còn hạn
chế, chưa hình thành ý thứ tôn trọng bản quyền. Vẫn còn mang nặng tư

tưởng dùng Free mà không phải trả tiền. Đa số người dùng đều vô tư sử
dụng phần mềm được cài, được crack mà không hề nghĩ đến việc trả phí
4.4 Một số giải pháp giải quyết tình trạng vi phạm bản quyền phần mềm
Để nâng cao nhận thức, góp phần nào đó ngăn chặn, chấm dứt việc vi phạm
bản quyền thì ta cần tiến hành một số giải pháp sau:
• Tăng cường năng lực của các cơ quan thực thi pháp luật , tạo điều kiện để
thực thi các điều luật. Sử dụng tối đa quyền lực của luật pháp đối với các
doanh nghiệp cũng như trường học.
• Bán các bản quyền phần mềm theo dạng gói, có thể áp dụng cho doanh
nghiệp nhỏ, áp dụng cho giáo dục thì sẽ được ưu tiên.
• Ra các bản miễn phí rút bớt tính năng nâng cao dành cho đối tượng có thu
nhập thấp, sinh viên. Các bản trả phí đầy đủ thì quản lí bằng giao thức
Online, phải kết nối mạng để xác thực bản quyền mỗi khi sử dụng.
• Tăng cường các hoạt động thông tin tuyên truyền về sở hữu trí tuệ, củng cố
và nâng cao nhận thức, tổ chức các hội thảo về sở hữ trí tuệ và tôn trọng
bản quyền phần mềm
• Sử dụng các phần mềm các phiên bản của các hãng phần mềm khác, miễn
phí để tránh vi phạm: VD: Thay thế Microsoft office bằng bộ Open Office
hoặc WPS. Các bộ soạn thảo trên đều là các công cụ miễn phí không hề
10
Phạm Quang Nhật (1521050444)
Trần Thanh Sơn (1521050233) (C)

Lớp CNPM60B

10


thua kém về tính năng, một số tính năng nâng cao sẽ có được khi được trả
phí.


11
Phạm Quang Nhật (1521050444)
Trần Thanh Sơn (1521050233) (C)

Lớp CNPM60B

11


KẾT LUẬN
Tóm lại, ta có thể thấy được tỉ lệ vi phạm bản quyền tại Việt Nam nói chung
và sinh viên Việt Nam nói riêng là chiếm một tỉ lệ rất cao.
Để thực sự chấm dứt tình trạng trên cần một sự cố gắng không nhỏ của cơ
quan chức năng vào cuộc, giảm tỉ lệ vi phạm. Cần ban hành một hệ thống pháp lí
nghiêm khắc và một bộ máy thực thi.
Tuy nhiên do điều kiện kinh tế còn chưa phát triển mạnh, việc tôn trọng bản
quyền còn chưa được chú trọng, giáo dục ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường
nên việc kiểm soát thật sự rất khó khăn .
Trong tương lai chúng ta sẽ cố gắng xây dựng một môi trường thật tốt cho
những cá nhân cũng như doanh nghiệp cùng phát triển.

12
Phạm Quang Nhật (1521050444)
Trần Thanh Sơn (1521050233) (C)

Lớp CNPM60B

12



Tài liệu tham khảo:
Bài viết có sử dụng nội dung của một số Website, bài báo dưới đây

• />• />option=com_content&view=article&id=13920&catid=761&Itemid=203
• />
13
Phạm Quang Nhật (1521050444)
Trần Thanh Sơn (1521050233) (C)

Lớp CNPM60B

13


GHI CHÚ VÀ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

14
Phạm Quang Nhật (1521050444)
Trần Thanh Sơn (1521050233) (C)

Lớp CNPM60B

14



×