Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

giáo án mầm non chủ đề gia đình 5 tuổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.21 KB, 72 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH ( 4 tuần )
( Từ ngày 24/10 đến 18/11)
LĨNH VỰC

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

Phát triển thể 1.Dinh dưỡng sức khỏe 1.Dinh dưỡng sức khỏe
chất
- Trẻ biết không đi theo, - Không đi theo, không
không nhận quà của
nhận quà của người lạ.
người lạ khi chưa được
người thân cho phép (CS
24)
- Trẻ biết che miệng khi
ho, hắt hơi, ngáp ( CS
17)

- Trẻ nhận biết nhóm
thực phẩm có chất bột
đường ( 1)

HOẠT ĐỘNG
1.Dinh dưỡng sức
khỏe
Trò chuyện:
- Trẻ không đi theo,
không nhận quà của


người lạ

- Che miệng khi ho, hắt
hơi, ngáp; giữ vệ sinh
răng miệng.

- Khi trẻ ho, ngáp, hắt
hơi phải che miệng
Chơi, học, hoạt động
theo ý thích:
- VSRM: bài 2
“ Làm thế nào để cho
răng sạch”
- Nhóm thực phẩm có
- Bé tập làm nội trợ “
chất bột đường: gạo, bún, bánh mì kẹp bơ ”
mì tôm, bánh mì, khoai...
2. Phát triển vận động

2. Phát triển vận động
- Trẻ thực hiện được các
động tác BTPTC;
VĐCB: Bật, lăn, đi;
tham gia TCVĐ, TCDG
(2 )

- Trẻ biết đi thăng bằng
được trên ghế thể dục
(2m x 0,25m x 0,35m)
( CS 11)


2. Phát triển vận
- Tập các động tác phát
động
triển nhóm cơ và hệ hô
Thể dục sáng:
hấp.
- Hô hấp, tay, bụng,
- VĐCB: Bật qua vật
chân, bật.
cản cao 15 - 20cm; Lăn
Hoạt động học
bóng bằng 2 tay và đi
+ Bật qua vật cản
theo bóng; Đi nối bàn
cao 15-20cm;
chân, tiến, lùi.
+ Lăn bóng bằng 2
tay và đi theo bóng.
+ Đi nối bàn chân,
- Đi thăng bằng trên ghế tiến, lùi.
thể dục.
+ Đi thăng bằng trên
ghế thể dục.
-TCVĐ: Nhảy tiếp sức,
Chuyền bóng, Chạy tiếp Chơi ngoài trời
cờ, Về đúng nhà, Thi đi - TCVĐ: Nhảy tiếp
nhanh, bịt mắt nghe sức, Chuyền bóng,
tiếng...
Chạy tiếp cờ, Về

đúng nhà, Thi đi


- TCDG: Rồng rắn, Chi
chi chành chành, Mèo
đuổi chuột, Kéo cưa lừa
xẻ, Ô ăn quan, Dệt vải.
Phát triển
nhận thức

1. Khám phá
- Nói được một số thông
tin quan trọng về bản
thân và gia đình (CS 27)

- Trẻ biết một các kiểu
nhà, vật liệu làm ra nhà,
giữ gìn ngội nhà; tên gọi
của một số đồ dùng
thông thường trong gia
đình ( 3)

- Đặt tên mới cho đồ vật,
câu chuyện, đặt lời mới
cho bài hát (CS 117)

1. Khám phá
- Những thông tin chính
về gia đình: tên, nghề
nghiệp các thành viên

trong gia đình; sở thích
của các thành viên, quy
mô gia đình, nhu cầu của
gia đình, địa chỉ nhà, số
điện thoại và vị trí của
trẻ trong gia đình, họ
hàng người thân của trẻ.

nhanh, bịt mắt nghe
tiếng...
- TCDG: Rồng rắn,
Chi chi chành chành,
Mèo đuổi chuột, Kéo
cưa lừa xẻ, Ô ăn
quan, Dệt vải.
1. Khám phá
Trò chuyện
- Tên, nghề nghiệp
của các thành viên gia
đình;
- Gia đình cần những
gì.
- Địa chỉ, số điện
thoại gia đình của bé.
- Sở thích của các
thành viên.
- Vị trí của trẻ trong
gia đình.
- Gia đình đông con.
- Gia đình ít con.

- Họ hàng bên nội.
- Họ hàng bên ngoại.

- Các kiểu nhà; Vật
liệu làm ra nhà; cách
- Đặc điểm, công dụng,
giãu gìn bảo vệ ngôi
chất liệu và cách sử dụng nhà.
đồ dùng quen thuộc
- Tên gọi; đặc điểm,
trong gia đình.
công dụng, chất liệu
và cách sử dụng một
số đồ dùng trong gia
đình.
- Cách giữ gìn đồ
dùng trong gia đình
- Các đồ dùng có
chung đặc điểm, đặt
- So sánh, phân loại đồ
tên cho đồ dùng.
dùng trong gia đình theo Quan sát:
2 - 3 dấu hiệu và đặt tên - Ngôi nhà gần
đồ dùng theo ý thích.
trường
- Vườn hoa
- Một số loại cây
trong trường.
- Quan sát vườn rau ở
trường.



- Trẻ biết được ý nghĩa - Ý nghĩa ngày nhà giáo
ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
20/11 ( 4 )
3. LQBTT
- Nhận biết chữ số, số
lượng, mối quan hệ hơn
kém, tách gộp chia nhóm
trong phạm vi 6; ý nghĩa
các con số được sử dụng
trong cuộc sống hàng
ngày ( 5 )

3. LQBTT
- Nhận biết chữ số, số
lượng và số thứ tự trong
phạm vi 6.
- So sánh mối quan hệ
hơn kém trong phạm vi
6.
- Tách số lượng 6 thành
2 nhóm bằng nhiều cách
khác nhau và so sánh số
lượng các nhóm.
- Ý nghĩa các con số sử
dụng trong cuộc sống
hàng ngày.

Phát triển

ngôn ngữ

1. Làm quen văn học
- Nghe, hiểu nội dung
câu chuyện, thơ, đồng
dao, ca dao về chủ đề gia
đình ( 6)

1. Làm quen văn học
- Thơ: Em yêu nhà em,
vì con, Giữa vòng gió
thơm; Làm anh; Thăm
nhà bà; Cô giáo của em
- Truyện: Ba cô gái, Tích
Chu, Cô bé quàng khăn
đỏ, Cây khế, Bông hoa
cúc trắng, Sự tích cây vú
sữa.

Hoạt động học
+ Gia đình của bé;
+ Ngôi nhà của bé;
+ Một số đồ dùng
trong gia đình;
+ Ngày nhà giáo
20/11

3. LQBTT
Hoạt động học
+ Đếm đến 6, nhận

biết nhóm có 6 đối
tượng, nhận biết chữ
số 6.
+ Mối quan hệ hơn
kém về số lượng
trong phạm vi 6.
+ Tách nhóm có 6 đối
tượng thành 2 phần.
Chơi, học, hoạt
động theo ý thích
- Ý nghĩa các con số
sử dụng trong cuộc
sống hàng ngày.
1. Làm quen văn
học
Hoạt động học
Dạy thơ:
+ Em yêu nhà em;
+ Làm anh
Kể chuyện:
+ Tích Chu;
+ Ba cô gái
Chơi, học, hoạt động
theo ý thích:
- Làm quen bài thơ:
Cô giáo của em; Giữa
vòng gió thơm; Thăm
nhà bà;
- Làm quen truyện:
Cô bé quàng khăn đỏ,



- Ca dao, đồng dao:
“ Công cha….”; “ Bầu ơi
….” “ Đi cầu đi quán”

Cây khế, Bông hoa
cúc trắng, Sự tích cây
vú sữa.
- Làm quen ca dao,
đồng dao “ Công
cha….”; “ Bầu ơi
….” “Đi cầu đi
quán”

- Sử dụng các từ chỉ tên
gọi, hành động, tính chất
- Trẻ biết sử dụng các từ và từ biểu cảm trong sinh - Hướng dẫn trẻ cách
chỉ tên gọi, hành động,
hoạt hàng ngày
sử dụng các từ trong
tính chất và từ biểu cảm
sinh hoạt hàng ngày.
trong sinh hoạt hàng
- Chăm chú lắng nghe
ngày (CS 66)
người khác và đáp lại
- Trẻ chăm chú, lắng
bằng cử chỉ, điệu bộ, nét - Hướng dẫn trẻ chăm
nghe người khác và đáp mặt, ánh mắt phù hợp

chú lắng nghe cô nói
lại bằng cử chỉ, điệu bộ,
và trả lời lại bằng cử
nét mặt, ánh mắt phù
chỉ, điệu bộ, nét mặt,
hợp ( CS 74)
- Đọc những chữ cái đã
ánh mắt phù hợp.
biết trong môi trường
xung quanh: tìm đọc
- Trẻ tìm đọc các chữ
- Trẻ thích đọc những
những chữ cái đã biết ở
cái đã học trong sách
chữ đã biết trong môi
sách truyện, môi trường
truyện, tranh, môi
trường xung quanh
chữ trong lớp, xung
trường chữ...
(CS79 )
quanh sân trường...
2. LQCC
- Nhóm chữ cái e – ê ,
u – ư.
2. LQCC
2. LQCC
Chơi, học, hoạt
- Trẻ nhận ra và phát âm
động theo ý thích

được nhóm chữ cái e – ê
- Chơi với chữ cái e( 7)
ê; u - ư.
Phát triển
thẫm mỹ

1. Âm nhạc
- Trẻ biết thể hiện cảm
xúc và vận động phù hợp
với nhịp điệu của bài hát
hoặc bản nhạc về chủ đề
( CS 101)

1. Âm nhạc
- Bài hát: Nhà của tôi,
Bé quét nhà, Mẹ đi vắng,
cả nhà thương nhau,
Cháu yêu bà, Bàn tay
mẹ, Bố là tất cả, khúc
hát ru người mẹ trẻ, Cho
con, Ru con.

1. Âm nhạc
Hoạt động học
+ Vỗ tay theo nhịp
bài hát “ cả nhà
thương nhau”
+ Múa MH “ cháu
yêu bà ”
+ Hát : Cô giáo của

em
+ Biểu diễn văn nghệ
cuối chủ đề
- Nghe hát: Khúc hát
ru người mẹ trẻ; Ru


2. Tạo hình
- Trẻ biết phối hợp các
kỹ năng vẽ, cắt dán, vẽ
trang trí, sử dụng một số
nguyên vật liệu khác
nhau làm tạo ra một số
sản phẩm đơn giản về
chủ đề ( 8)

con, ....
- Chơi TCÂN: tiếng
hát ở đâu, bao nhiêu
người hát, nghe tiếng
hát tìm đồ vật.
Chơi, học hoạt động
theo ý thích
- Làm quen bài hát:
Bé quét nhà, Mẹ đi
vắng, nhà của tôi,
Bàn tay mẹ, Bố là tất
2. Tạo hình
cả.
2. Tạo hình

- Vẽ người thân trong gia Hoạt động học
đình; vẽ ấm pha trà; cắt
+ Vẽ chân dung
dán ngôi nhà; làm thiếp
người thân trong gia
tặng cô nhân ngày nhà
đình.
giáo 20/11.
+ Cắt dán ngôi nhà
từ các hình hình học.
+ Vẽ cái nồi
+ Làm thiệp tặng cô
nhân ngày nhà giáo
20/11

- Lựa chọn , phối hợp
các nguyên vật liệu tạo
hình, vật liệu trong thiên
nhiên, phế liệu để làm
tạo ra một số sản phẩm
theo chủ đề.
Phát triển
tình cảm-kỹ
năng xã hội

- Trẻ biết chủ động làm
một số công việc hàng
ngày ( CS 33 )

- Tự giác làm một số

công việc mà không chờ
sự nhác nhở của người
khác như: tự rữa tay khi
thấy bẩn, thu cất đồ dùng
–đồ chơi khi học hoặc
chơi xong...

- Quan tâm, yêu mến
- Trẻ biết thể hiện sự an chia vui với người thân,
ủi và chia vui với người bạn bè khi có quà; khi bị
thân và bạn bè (CS 37)
ốm...
- Trẻ biết chấp nhận sự

- Thực hiện nhiệm vụ với

Chơi, học hoạt động
theo ý thích
- Dùng NVL làm một
số đồ dùng theo chủ
đề: giỏ xách, ly, chén,
mũ...( làm ở hoạt
động góc)
Trò chuyện
- Một số công việc
hàng ngày ở trường
của trẻ: tự thu cất đồ
dùng, đồ chơi...

- Cách thể hiện sự an

ủi và chia vui với
người thân và bạn bè
khi vui, buồn...


phân công của nhóm bạn thái độ sẵn sàng vui tươi.
và người lớn (CS 51)

- Sẵn sàng nhận vai
chơi.

- Trẻ nói được khả năng - Nói được một số khả
và sở thích của bạn bè và năng, sở thích của bạn bè
người thân (CS 58)
và người thân.
- Một số khả năng, sở
thích của bạn bè và
- Trẻ biết quan tâm đến
người thân.
sự công bằng trong
- Trẻ nhận ra và có ý
nhóm bạn ( CS 60)
kiến về sự công bằng
giữa các bạn và cư xử
- Tự giác tham gia
công bằng với bạn bè
vào các nhóm chơi.
trong nhóm chơi.
- Trẻ chơi cùng nhau,
quan tâm đến nhau.



CHUẨN BỊ
*Đồ dùng của cô:
- Sưu tầm quần, áo, mũ, giày dép…cũ khác nhau.
- Tranh ảnh, đồ chơi về các loại thực phẩm: rau, củ, quả , trứng…
Các loại sách báo cũ, tạp chí…
Các loại nguyên vật liệu có sẵn: rơm, rạ, lá, mùn cưa, giấy loại, vải vụn, len vụn,
hộp sữa, lon sữa, ly, ca, cốc, rổ, chén, muỗng, dĩa,lõi phim, lõi giấy vệ sinh …để trẻ chơi
trò chơi góc phân vai góc xây dựng.…
* Đồ dùng của trẻ:
Hột hạt các loại đảm bảo vệ sinh.
Giấy vẽ, bút, giấy màu, màu nước..
Hồ dán, keo kéo…
Đồ dùng đồ chơi gia đình.
Tranh ảnh đồ chơi, các đồ dùng gia đình : đồ gỗ, đồ nấu ăn, các loại phương tiện đi
lại…
Album về gia đình, ảnh chân dung, hoạt động gia đình…
Đồ chơi xây dựng.
Búp bê, con rối…
* Phụ huynh:
Dặn trẻ về nhà tham khảo, tìm hiểu thêm về bố mẹ và các thành viên trong gia
đình mình, công việc của từng người, địa chỉ nhà ở, các loại đồ dùng có trong gia đình
của bé…
MỞ CHỦ ĐIỂM
GIA ĐÌNH
Cô cháu cùng hát bài : Cả nhà thương nhau
- Hỏi cháu vừa hát bài gì ?
- Trong bài hát nhắc đến những ai?
- Trong bài hát nói lên tình cảm gia đình bố, mẹ và các con như thế nào với nhau ?

- Tình cảm của các cháu đối với ông bà, bố mẹ… như thế nào ?
- Nhà con ở đâu?
- Trong gia đình cháu có những ai ?
- Con co có biết số điện thoại của bố mẹ không?
- Cháu kể về ngôi nhà của mình đang sống.
Các cháu sẽ tìm hiểu rõ hơn và biết nhiều hơn trong chủ điểm : Gia đình.
Dặn trẻ về nhà hỏi thêm bố mẹ về gia đình.
TUẦN I


Nhà của bé
Thứ hai
Đón trẻ trò
chuyện

Thứ ba

Các kiểu
nhà

Thứ tư

Địa chỉ nhà bé Các vật liệu
làm ra nhà.

Thứ năm
Làm gì để giữ
gìn ngôi nhà

Thứ sáu

Trẻ chơi cùng
nhau, quan tâm
đến nhau.

1. Khởi động:
- Đi các kiểu đi, chạy, chuyển đội hình.
2. Trọng động:
- Hô hấp: Thổi nơ (6 - 8 lần).
Thể dục sáng

- Tay vai: Đưa 2 tay sang ngang, tới trước (4 lần 8 nhịp).
- Bụng- lườn: 2 tay lên cao , cúi người về trước(4 lần 8 nhịp).
- Chân: Hai tay sang ngang, về trước đồng thời khụy gối (4 lần 8 nhịp).
- Bật: tách, khép chân (8-10 lần).
3. Hồi tĩnh:
- Hít thở nhẹ nhàng.
- Quan sát:
Các kiểu nhà

- Chơi TCDG:
Rồng rắn lên
Mây

Chơi ngoài
trời

- Chơi TCVĐ:
Lăn bóng

- Chơi tự do


Hoạt động
học
Chơi, hoạt
động ở các
góc

Bật qua vật
cản cao 1520cm

- Quan sát:
Quang cảnh
nhà gần
trường

- Chơi TCVĐ:
Chi chi chành
chành.

- Chơi TCVĐ:
Dung dăng
dung dẻ

- Chơi tự do

- Chơi tự do

- Chơi TCVĐ:
Rồng rắn lên
mây


- Chơi
TCVĐ: Về
đúng nhà

- Chơi TCVĐ:
Lộn cầu vồng

-ChơiTCVĐ:
Lộn cầu vồng

- Chơi tự do

- Chơi tự do

Nhận biết số
VTTN: Cả
lượng, chữ số, nhà thương
Ngôi hà của bé Cắt dán nhà từ số thứ tự trọng nhau
các hình hình phạm vi 6
học

Chuẩn bị

Nội dung tổ chức


Phân vai

- Đồ chơi bán hàng.


- Nhóm bán hàng bán bánh, đồ nấu ăn…

- Đồ chơi gia đình.

- Nhóm gia đình đi chợ nấu ăn các món ăn
hằng ngày.
- Xây nhà.

Xây dựng

Học tập

Nghệ thuật

Thiên nhiên

- Khối các loại: Nhựa, gỗ, cây, - Lắp ráp đồ chơi.
hoa, lá, các khối gỗ.

Truyện tranh theo chủ đề, chữ số, - Xem truyện tranh về chủ đề gia đình.
chữ cái, vở cháu…
- Tô viết chữ số.

-Màu tô, đất nặn, kéo, giấy màu.

-Cắt, nặn, vẽ, xé, dán, về gia đình.

-Dụng cụ âm nhạc.


-Hát, múa, đọc thơ theo chủ đề

Nước, chai, phễu, cát, nước, màu - Vẽ hình trên cát.
nước…
- Chơi đong lường nước.
- Tưới cây, tỉa lá.

Chơi, hoạt
động theo ý
thích
Trả trẻ

Trẻ không đi
theo, không
nhận quà của
người lạ

Truyện: Tích Chu

Chơi trò
chơi với
nhóm chữ
e-ê

Làm quen bài
Làm quen bài
hát: nhà của
hát: Nhà của
tôi;Bé quét nhà tôi


- Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân , ra về

Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016
PTVĐ: BẬT QUA VẬT CẢN CAO 15 – 20 cm


I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Trẻ thực hiện được bài tập : Bật qua vật cản cao 15 – 20 cm.
- Trẻ có kỹ năng dùng sức chân để nhún bật, chạm đất bằng 2 mũi bàn chân.
- Trẻ ý thức khi vận động, không đùa giỡn.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Xắc xô
2. Đồ dùng của trẻ:
- 4 hộp giấy.(cao 10 – 15cm. Rộng 5 – 6 cm)
- 3 quả bóng to.
- Sàn tập sạch sẽ.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Các bước

1. Khởi động

2.Trọng động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Đi vòng trò hát bài: "Cả nhà thương nhau" kết Trẻ khởi động

hợp các kiểu đi, chạy rồi di chuyển thành 3 hàng
ngang dãn cách đều.

HĐ1: Bài tập phát triển chung:
- Tay : Tay đưa trước đưa cao ( 2l x 8n ).
- Bụng : Cúi gập người về trước ( 2l x 8n ).
- Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước ( 2l x 8n ).
- Bật : Chụm chân tại chỗ ( 4l x 8n ).

HĐ2: Vận động cơ bản:

*

*

*

*

*

*

*

*

Trẻ tập BTPTC



*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

- Giới thiệu vận động: “ Bật qua vật cản cao 15 Trẻ lắng nghe
– 20 cm ” .
- Cô làm mẫu 1 lần không giải thích
- Cô thực hiện lần 2, 3 giải thích:

Trẻ quan sát và lắng
nghe

* TTCB: Bước tới vạch chuẩn, đứng cách vật cản
khoảng 12cm, tay chống hông

* Tiến hành :khi có hiệu kệnh của cô , nhún
người bật mạnh qua vật cản thứ nhất, đi tới bật
tiếp qua vật cản thứ 2. sau đó về cuối hàng.
- Cho 2 cháu lên thực hiện
- Lần lượt cho 2 cháu thực hiện.

2 trẻ lên thực hiện

- Lớp thực hiện vài lượt.

Lớp luyện tập

- Trong khi trẻ thực hiện, cô quan sát sửa sai và
động viên trẻ.

HĐ3: Trò chơi vận động : Chuyền bóng qua đầu.
- Cô nêu cách chơi: chia lớp làm 2 đội có số trẻ
bằng nhau, đứng song song .Bạn đầu hàng cầm
bóng. Khi cô hô “bắt đầu” thì bạn đầu tiên
chuyền bóng qua đầu ra phía sau cho bạn tiếp
theo và cứ như thế cho đến bạn cuối cùng cầm
bóng chạy nhanh đưa cô, đội nào đưa trước và
không làm rơi bóng thì đội đó thắng.
- Luật chơi: không được làm rơi bóng.

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi trò chơi



- Cho cháu chơi vài lần.

Cho trẻ đi nhẹ nhàng, vừa đi vừa hít thở .
3. Hồi tĩnh

Thứ ba ngày ngày 25 tháng 10 năm 2016

KPKH: NGÔI NHÀ CỦA BÉ

Trẻ đi lại hít thở nhẹ
nhàng


I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Trẻ biết các kiêu nhà, nhà tranh, nhà trệt, nhà lầu, biệt thự…
- Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ, khả năng diễn đạt ý kiến
- Trẻ biết yêu thương các thành viên trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh ảnh về các kiểu nhà
- Tranh ảnh về các thành viên trong gia đình.
2. Đồ dùng của trẻ
- Lô tô các kiểu nhà
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Các bước
1. Ổn định tổ
chức- vào bài

Hoạt động của cô


Hoạt động của trẻ

* Cả lớp cùng cô hát bài: “ Nhà tôi”

Lớp hát

- Bài hát nói về gì ?

Bài hát nói về ngôi
nhà

- Trong ngôi nhà mọi người sống với nhau
như thế nào?

Trẻ trả lời

Chúng ta ai cũng có một ngôi nhà , nhà là nơi
chúng ta sống vui vẻ và chia sẻ với nhau
Trẻ lắng nghe
những niềm vui nổi buồn. Vậy để xem nhà của
các con thuộc dạng nhà nào. Hôm nay cô cháu
mình cùng khám phá về các ngôi nhà.

2. Nội dung
chính

HĐ1: Trò chuyện về ngôi nhà của bé
Cháu hãy kể về ngôi nhà của mình đang ở ?

Cháu kể


( Cho vài cháu trả lời ), Cô hỏi trẻ :
- Nhà cháu là kiểu nhà gì ?

Trẻ trả lời


- Nhà có những phần nào ?
- Nhà cháu có mấy phòng ? Đó là những
phòng nào ?

Mái nhà, tường nhà,
cửa
Trẻ trả lời

- Trong mỗi phòng có những đồ dùng gì ?
- Nhà của con ở thôn nào? Xã nào ? Số điện
thoại của nhà ?
HĐ2: Xem tranh
* Cô cho trẻ quan sát 1 số kiểu nhà
- Trẻ trả lời có những kiểu nhà nào ?

Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ kể các phòng

- Xung quanh nhà có những gì ?
- Các phòng trong nhà ?


Trẻ so sánh

* Qua hình ảnh các ngôi nhà vừa xem, cháu
so sánh sự giống và khác nhau của các ngôi
nhà đó
- Khác nhau :
Nhà trệt – nhà tầng.
Nhà lợp ngói – lợp tôn.
Nhiều phòng – ít phòng....
- Giống nhau :
Đều có mái nhà, tường nhà, có phòng...mọi Trẻ trả lời
người sống và sinh hoạt....
- Cháu còn biết các kiểu nhà nào nữa ?

Trẻ lắng gnhe và ghi
=> Mỗi chúng ta đều được sống hạnh phúc nhớ
trong ngôi nhà của mình. Các con phải làm gì
để chăm sóc và giữ gìn ngôi nhà của mình?
Các con nhớ không được xả rác bừa bãi,
không được vẽ bẩn, giúp đỡ bố mẹ lau chùi đồ
dùng trong gia đình
HĐ3: Chơi : “ Về đúng nhà”
- Cách chơi: cô có các ngôi nhà : nhà trệt,

Trẻ lắng nghe


ngôi nhà một tầng và ngôi nhà hai tầng , mỗi
cháu có 1 tranh ô tô, cháu các con vừa đi vừa
hát khi nào nghe hiệu lệnh của cô thì các con

hãy chạy về ngay ngôi nhà mà cô yêu cầu
- Cháu nào về sai nhà phải lò cò 1 vòng.

Trẻ chơi trò chơi

- Cô cho trẻ chơi.
- Cô kiểm tra sau mỗi lần chơi

3. Kết thúc

Nhận xét, động viên trẻ, thu dọn đồ dùng

Trẻ lắng nghe, thu
dọn đồ dùng

Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016

Tạo hình:
CẮT DÁN NGÔI NHÀ TỪ CÁC HÌNH HÌNH HỌC


I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ biết cắt các hình hình học.
- Trẻ cắt và dán ngôi nhà từ các hình hình học.
- Trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh ảnh về các ngôi nhà
- Máy tính chiếu các hình ảnh đã chuẩn bị .
- Giá treo tranh

- Tranh mẫu về ngôi nhà từ các hình hình học
2. Đồ dùng của trẻ:
- Giấy vẽ, bút chì, màu tô,
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Các bước
1. Ổn định tổ
chức- vào bài

Hoạt động của cô
- Tập trung trẻ hát và vận động bài hát: “ Nhà của tôi”
- Đàm thoại về nội dung bài hát.

Hoạt động của trẻ
Trẻ tập trung, hát bài
hát

+ Tên bài hát?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Các con có yêu gia đình mình không?
2. Nội dung
chính

Trẻ trả lời

* HĐ1:Quan sát – Làm mẫu
Cho trẻ xem các tranh nói về các ngôi nhà.

Trẻ xem

- Đàm thoại về nội dung của bức tranh.

+ Có gì trong bức tranh?

Trẻ trả lời
Trẻ trả lời


- Lần lượt xem các tranh nói về các kiểu nhà?
+ Tranh này ( nhà trệt) vẽ ngôi nhà gì?

Trẻ trả lời

+ Nhà bạn nào có kiểu nhà như vậy?

Trẻ trả lời

- Đàm thoại với các kiểu nhà khác
*Làm mẫu
- Cô lấy 1 tờ giấy màu đỏ cắt hình tam giác.

Trẻ quan sát và lắng
nghe

- Lấy tờ giấy màu xanh cắt thành hình chữ nhật.
- Xếp 2 hình thành ngôi nhà.

Trẻ nói ý tưởng

- Bôi hồ dán.
- Đàm thoại về ý tưởng của trẻ.
HĐ2: Trẻ cắt dán

- Phát đồ dùng cho trẻ thực hiện.
- Cho trẻ tiến hành , cô bao quát và gợi ý ý tưởng của trẻ.,
bao quát lớp.
- Cho trẻ về bàn, dặn dò trẻ cách sử dụng kéo. Cho trẻ cắt
dán.
HĐ3: Đánh giá sản phẩm

Trẻ thực hiện
Trẻ tiến hành

Trưng bày sản phẩm
Trẻ lắng nghe

- Trưng bày sản phẩm.
- Cô chọn một bài mẫu để nhận xét
- Cô chọn 2-3 bài đệp để nhận xét.

3. Kết thúc

Cùng nhận xét
Lắng nghe

- Cô nhận xét chung, chọn 1-2 bài vẽ chưa đệp để nhận
xét, động viên khuyến khích trẻ và định hướng cho bài
sau.
Thu dọn đồ dùng
Động viên, tuyên dương trẻ, thu dọn đồ dùng.

Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016


Làm quen với toán:


ĐẾM ĐẾN 6, NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ SỐ LƯỢNG 6,
NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 6
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Cháu biết đếm ,nhận biết số lượng 6, nhận biết chữ số 6.
- Trẻ đếm số lượng , nhận biết trong phạm vi 6.
- Cháu vui thích khi được học toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Đồ dùng có số lượng 6( 6 mũ, 6 áo).
- Thẻ số 1-6
- 4 bàn chải, 5 khăn , 5 búp bê.
2. Đồ dùng của trẻ:
- 6 áo. 6 mũ
- Rổ đựng
- Thẻ số 1-6
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Các bước

Hoạt động của cô

1. Ổn định tổ
chức- vào bài

- Lớp hát bài : “ cả nhà thương nhau”.

2. Nội dung chính


HĐ1: Ôn số lượng 5

Hoạt động của trẻ
Trẻ hát

- Trò chuyện với trẻ về các hoạt động trong
gia đình

- Ở lớp có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi. Cháu
Trẻ kể
hãy kể tên những loại đồ dùng, đồ chơi đó ?
- Cháu đếm 4 bàn chải, 5 khăn , 5 búp bê.
- Nhóm nào có số lượng 5.

Trẻ quan sát và tra lời


HĐ2:Đếm đến 6, nhận biết nhốm số lượng
6, chữ số 6
Các bạn đội nón đẹp và mặc áo mới khi đến
lớp, cả lớp xem có bao nhiêu cái áo?
- Xếp hết áo, đếm
- Cho xếp 5 mũ, tương ứng 1:1. đếm số mũ
- Cả lớp cùng đếm và kiểm tra,

Trẻ xếp và đếm
Xếp

- So sánh số áo, số mũ, số nào nhiều hơn, số
nào ít hơn, nhiều hơn và ít hơn mấy?

- Muốn bằng nhau phải làm gì?

Cùng kiểm tra

- Như vậy đã bằng nhau chưa và đặt thẻ số
tương ứng.

Trẻ so sánh

- Đọc số 6
- Các con xem trong lớp có những đồ chơi
nào có số lượng là 6.

3. Kết thúc

Thêm hoặc bớt
Trẻ đặt thẻ
Trẻ đọc

HĐ3: TC: về đúng nhà:

Trẻ tìm và nói kết quả

Cách chơi: dựng 3 ngôi nhà ở 3 góc, mỗi
ngôi nhà có số chấm tròn tương ứng với
thể số trẻ cầm trên tay, khi có hiệu lện trẻ
nào cầm thẻ số nào chạy ngay vào nhà của
mình có số chấm tròn tương ứng.

Trẻ lắng nghe và chơi

trò chơi

Hát bài : Tập đếm
Trẻ hát

Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016

GDÂN Vận động: Vỗ tay theo nhịp


CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
Nội dung phối hợp: Nghe hát: tổ ấm gia đình
Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Trẻ biết tên, nội dung của bài hát.
- Trẻ vỗ tay theo nhịp bài hát “ cả nhà thương nhau”
- Trẻ biết yêu thương các thành viên trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh ảnh mẫu về các thành viên trong gia đình
- Máy có bài hát: cả nhà thương nhau.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mũ chóp
- Phách gõ.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Các bước

Hoạt động của cô


1. Ổn định tổ Tập trung trẻ
chức- vào bài

2. Nội dung
chính

HĐ1: Hát : Cả nhà thương nhau
Trò chơi: Ai nhanh nhất.
Cách chơi: Cô cho nghe giai điệu
của bài hát: Cả nhà thương nhau.
Cháu nào nghe được giai điệu
chính xác sẽ được thưởng 1 cái nơ.
Nếu không cháu nào đoán ra co
mở lời của bài hát và cho cháu

Hoạt động của trẻ
Trẻ tập trung

Trẻ lắng nghe và đoán


đoán.
- Cho cháu hát cả bài.
- Hỏi trẻ về tên bài hát và nội dung Trẻ hát cả bài
của bài hát.
Trẻ trả lời
Cho trẻ hát vài lần bài hát
- Giáo dục trẻ biết yêu thương các
thành viên trong gia đình


Trẻ hát

- Dẫn dắt chuyển hoạt động.

HĐ2: VTTN bài: Cả nhà thương
nhau
- Để bài hát được hay hơn, cô dạy
cho các con vỗ tay theo nhịp của
bài hát.
- Cô hát + Vỗ tay .
- Lần 2: Cô hướng dẫn trẻ vỗ tay.
Vỗ tiếng đầu tiên vào từ “ Ba”
- Cả lớp thực hiện, cô chú ý sửa sai Trẻ lắng nghe
cho trẻ.
Trẻ quan sát và lắng nghe
- Gọi 1- 2 trẻ lên thực hiện
- Luyện tập theo tổ, nhóm, cá
nhân.

Trẻ thực hiện

- Bao quát sửa sai cho trẻ.
* Nâng cao: Mời tổ nhóm cá nhân
lên vừa vận động vừa vỗ tay theo
nhịp với phách gõ tùy theo khả
năng sáng tạo của trẻ.

Trẻ lên thực hiện
Trẻ luyện tập


Trẻ lên thực hiện
- Để thưởng cho lớp mình, Cô hát
tặng cho lớp mình một bàihát: Tổ


ấm gia đình”
- Cô hát lần 1 cho trẻ nghe.
- Giới thiệu nội dung bài hát.
- Hát trên giai điệu và kết hợp vận
động minh họa.
- Khuyến khích trẻ cùng vận động
theo cô.

HĐ3: Chơi trò chơi: Tai ai tinh

Trẻ lắng nghe

Trẻ xem

- Giới thiệu trò chơi: tai ai tinh.
Cách chơi: Một bạn lên đội mũ
chóp và không thấy những bạn ở
dưới lớp. gọi 1 bạn bất kỳ lên hát.
Sau khi bạn mình hát xong mở mũ
chóp ra và đoán xem bạn vừa hát
là bạn nào.
- Cho trẻ tiến hành chơi.

Trẻ cùng vận động


Trẻ lắng nghe

Trẻ tiến hành chơi

- Trong quá trình trẻ chơi cô bao
quát trẻ.

3. Kết thúc

Trẻ lắng nghe
Cô nhận xét chung, động viên trẻ

Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2016

Chơi, hoạt động theo ý thích: Truyện: Tích Chu


III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
+ Nghe kể chuyện: Tích Chu
Cô kể diễn cảm cả câu chuyện cho trẻ nghe 1-2 lần
Hỏi tên truyện, tên nhân vật
Cùng nhau đàm thoại nội dung truyện.
Trẻ tập kể chuyện
- Thi kể chuyện: Chia lớp thành 3 nhóm, thi xem nhóm nào kể lại được câu chuyện theo
tranh
Đại diện của nhóm đứng dậy kể chuyện. Nhóm nào kể được câu chuyện mà không cần
tới sự giúp đỡ nhiều thì thắng.

Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016


Chơi, hoạt động theo ý thích: Làm quen nhóm chữ e - ê


II.Tiến hành
- Chơi trò chơi tìm chữ cái
Chia lớp thành 3 nhóm, Mỗi nhóm tím chữ cái giống chữ cái của cô cầm.
Nhóm nào tìm được chữ cái và đọc được chữ cái vừa tìm thì thắng
Cho cả lớp cùng đọc lại chữ cái đã tìm.

- Chơi trò chơi: khoanh tròn chữ cái
Chia lớp thành 3 nhóm, lần lượt từng bạn của mỗi nhóm lên tìm và khoanh tròn
chữ cái có trong từ.
Đội nào tìm đúng nhiều hơn thì thắng.

- Kết thúc trò chơi: Tìm chữ cái. Thu dọn đồ dùng


TUẦN II
Gia đình của bé
Thứ hai

Đón trẻ trò
chuyện

Thứ ba

Tên của các Sở thích của
thành viên các thành viên
trong gia trong gia đình.
đình.


Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Nghề nghiệp
của các thành
viên trong gia
đình.

- Gia đình
đông con, gia
đình ít con.

Tình cảm của các
thành viên trong
gia đình

1. Khởi động:
- Đi các kiểu đi, chạy, chuyển đội hình.
2. Trọng động:
- Hô hấp: Thổi bóng (6 - 8 lần).
Thể dục sáng

- Tay vai: Đưa 2 tay sang ngang, tới trước (4 lần 8 nhịp).
- Bụng- lườn: 2 tay lên cao , cúi người về trước(4 lần 8 nhịp).
- Chân: Hai tay sang ngang, về trước đồng thời khụy gối (4 lần 8 nhịp).
- Bật: chân trước, chân sau (8-10 lần).

3. Hồi tĩnh:
- Hít thở nhẹ nhàng.

Chơi ngoài
trời

- Chơi TCVĐ:
Về đúng nhà

Chơi TCDG:
Keó co

- Chơi TCDG:
Dung dăng
dung dẻ.

- Chơi TCVĐ:
Chuyền bóng.
- Chơi tự do

- Chơi tự do
Đi nối bàn
chân tiến lùi

- Chơi TCDG:
Mèo đuổi
chuột.
- Chơi TCVĐ:
Lộn cầu vồng.


- Chơi TCVĐ:
Về đúng nhà

-ChơiTCDG:
Kéo co

- Chơi TCVĐ:
Lộn cầu vồng

-ChơiTCVĐ:
Dung dăng
dung dẻ

- Chơi tự do

- Chơi tự do
Gia đình của


Vẽ người thân
trong gia đình

- Chơi tự do
Nhận biết mối
quan hệ hơn

VĐMH: Múa
cho mẹ xem



×