Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Tác động của kiều hối, đầu tư trực tiếp nước ngoài (PDI) và hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển ở các khu vực châu á thái bình d

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 124 trang )

O
TR

N

V
OT O
N T TP HỒ

ÍM N

----------------------------

N UYỄN T Ị

ỒN

N UN

T
N
U
UT
TR
T PN
N O
V
TR P
T TR N
ÍN T
O


V T N TR
N
N T T
QU
N P
T TR N
UV
ÂU – T
ÌN
ƠN

LUẬN V N T



N

Tp.Hồ hí Minh – Năm 2016

T


O
TR

N

V
OT O
N T TP Ồ

ÍM N

----------------------------

N UYỄN T Ị

ỒN

N UN

T
N
U
UT
TR
T PN
N O
V
TR P
T TR N
ÍN T
O
V T N TR
N
N T T
QU
N P
T TR N
UV
ÂU – T

ÌN
ƠN

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ S : 60340201

LUẬN V N T
N

N
ẪN
GS. TS. TR N N

Tp



N

T

O
T Ơ

:

ồ hí Minh - Năm 2016


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, luận văn này do bản thân tự nghiên cứu và thực hiện dƣới sự
hƣớng dẫn khoa học của GS.TS. Trần Ngọc Thơ. Các kết quả trong luận văn là trung
thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tôi hoàn
toàn chịu trách nhiệm về tính pháp lý trong quá trình nghiên cứu khoa học luận văn
này.

Tác giả luận văn

NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG


MỤC LỤC

Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
TÓM TẮT ...................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ............................................................................... 2
1.1 Lý do thực hiện đề tài................................................................................................ 2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................. 3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................... 4
1.4 Dữ liệu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu .................................................................. 4
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu:.......................................................................................... 5
1.6 Bố cục của luận văn .................................................................................................. 5
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
TRƢỚC ĐÂY ................................................................................................................. 7
2.1 Cơ sở lý thuyết .......................................................................................................... 7

2.1.1 Kiều hối: ................................................................................................................. 7
2.1.2 Đầu tƣ phát triển nƣớc ngoài:................................................................................. 7


2.1.3 Hỗ trợ phát triển chính thức: .................................................................................. 8
2.1.4 Tăng trƣởng kinh tế ................................................................................................ 9
2.1.5 Lý thuyết mối quan hệ giữa các dòng vốn quốc tế với thu nhập bình quân đầu
ngƣời. ............................................................................................................................ 10
2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây .................................................................. 12
2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm về vai trò của kiều hối đối với tăng trƣởng kinh tế.
....................................................................................................................................... 13
2.2.1.1 Kiều hối tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế .......................................... 13
2.2.1.2 Kiều hối không có đóng góp có ý nghĩa đến tăng trƣởng kinh tế ..................... 16
2.2.1.3 Kiều hối tác động tiêu cực đến tăng trƣởng kinh tế .......................................... 17
2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về vai trò của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với
tăng trƣởng kinh tế ........................................................................................................ 18
2.2.2.1 FDI tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế ................................................. 18
2.2.2.2 FDI không có tác động đến tăng trƣởng kinh tế ............................................... 20
2.2.2.3 FDI tác động tiêu cực đến tăng trƣởng kinh tế. ................................................ 21
2.2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm về vai trò của hỗ trợ phát triển chính thức đối với
tăng trƣởng kinh tế. ....................................................................................................... 22
2.2.3.1 ODA tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế ............................................... 22
2.2.3.2 Những tác động đa chiều của ODA đến tăng trƣởng kinh tế ............................ 23
2.2.4 Các nghiên cứu thực nghiệm về vai trò của kiều hối, FDI và ODA đến tăng
trƣởng kinh tế. ............................................................................................................... 25
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 27
3.1 Mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến tăng trƣởng kinh tế. ......................... 27


3.1.1 Các biến trong mô hình. ....................................................................................... 27

3.1.1.3 Biến giải thích ................................................................................................... 28
3.1.1.4 Biến kiểm soát bổ sung ..................................................................................... 29
3.1.2 Mô hình nghiên cứu. ............................................................................................ 30
3.2 Các giả thiết nghiên cứu. ......................................................................................... 32
3.3 Thu thập dữ liệu. ..................................................................................................... 32
3.4 Phƣơng pháp ƣớc lƣợng. ......................................................................................... 35
3.4.1 Kiểm định các trƣờng hợp khuyết tật của mô hình do vi phạm các giả định ........... 37
3.4.2 Phƣơng pháp hồi quy GMM ................................................................................ 40
3.4.2.1 Ƣu điểm của GMM ........................................................................................... 40
3.4.2.2 Thủ tục ƣớc lƣợng GMM và kiểm định cơ bản ................................................ 42
3.4.3 Tính chất của phƣơng pháp ƣớc lƣợng GMM. .................................................... 44
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ........................................ 45
4.1 Phân tích thống kê mô tả giữa các biến trong mô hình. .......................................... 47
4.2 Kiểm định sự tƣơng quan các biến trong mô hình và đa cộng tuyến..................... 50
4.2.1 Ma trận tƣơng quan đơn tuyến tính giữa các cặp biến Pearson ........................... 50
4.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến trong mô hình.............................................................. 51
4.3 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled và mô hình dữ liệu bảng FEM ..................... 52
4.4 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled và mô hình dữ liệu bảng REM ..................... 54
4.5 Kiểm định lựa chọn mô hình FEM và mô hình dữ liệu bảng REM ........................ 55


4.6 Kiểm định hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi phần dƣ trên dữ liệu bảng - Greene
(2000) ............................................................................................................................ 57
4.7 Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan phần dƣ trên dữ liệu bảng– Wooldridge
(2002) và Drukker (2003) ............................................................................................. 58
4.8 Phân tích kết quả hồi quy ........................................................................................ 59
4.9 Tổng kết chƣơng 4 .................................................................................................. 70
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN ............................................................................................ 72
5.1 Kết luận ................................................................................................................... 72
5.2 Kiến nghị và gợi ý chính sách ................................................................................. 73

5.3 Hạn chế đề tài .......................................................................................................... 76
5.4 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo .................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DAC (Development Assistance Committee): Ủy ban hỗ trợ phát triển
ECA (Eastern Europe and Central Asia): 8 quốc gia ECA bao gồm Albania, Armenia,
Bosnia, Georgia, Moldova, Herzegovina, Serbia, Kyrgyz Republic và Taijkistan
FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
FEM (Fixed effects model): Mô hình tác động cố định
GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội
GLMM (Generalized linear mixed model): Mô hình hỗn hợp tuyến tính
GMM (Generalized method of moments): Phƣơng pháp Moment tổng quát
GNI (Gross national income): Tăng trƣởng thu nhập quốc dân
IFAD (International Fund for Agricultural Development): Quỹ quốc tế về phát triển
nông nghiệp
IMF (International Monetary Fund): Quỹ tiền tệ quốc tế
ODA (Official Development Assistance): Hỗ trợ phát triển chính thức
OECD (Organization for Economic Co-operation and Development): Tổ chức Hợp tác
kinh tế và phát triển
OLS (Ordinary least squares): Phƣơng pháp hồi quy bình phƣơng bé nhất
REM (Random effects model): Mô hình tác động ngẫu nhiên


UNCTAD (United Nations Conference on Trade and Development): Hội nghị Liên
Hiệp Quốc về Thƣơng mại và Phát triển
VIF (Variance inflation factor): Hệ số khuếch đại phƣơng sai
WDI (World Development Indicators) : Chỉ số phát triển thế giới

3SLS (Three-Stage least squares): Phƣơng pháp hồi quy bình phƣơng bé nhất ba bƣớc


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.3.1 Bảng nguồn thu thập dữ liệu ....................................................................... 33
Bảng 3.3.2 Bảng kỳ vọng dòng vốn ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế…………….. 34
Bảng 3.3.3 Bảng kỳ vọng tăng trƣởng kinh tế ảnh hƣởng đến dòng vốn……………..35
Bảng 4.1: Thống kê mô tả giữa các biến trong mô hình ............................................... 48
Bảng 4.2.1: Ma trận tƣơng quan tuyến tính đơn giữa các cặp biến .............................. 50
Bảng 4.2.2: Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phƣơng sai đối của
mô hình .......................................................................................................................... 51
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định lựa chọn Pooled và FEM……………………………… 54
Bảng 4.4: Kết quả kiểm định lựa chọn Pooled và REM………………………………55
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định lựa chọn FEM và REM……………………………….. 56
Bảng 4.6: Kết quả kiểm tra phƣơng sai thay đổi của 7 mô hình………………………57
Bảng 4.7 : Kết quả kiểm tra tự tƣơng quan 7 mô hình……………………………….. 58
Bảng 4.8.1: Kết quả hồi quy mô hình với phƣơng pháp Pooled, FE, RE……………. 60
Bảng 4.8.2: Kết quả hồi quy mô hình với phƣơng pháp GMM……………………….61
Bảng 4.8.3: Kết quả hồi quy mô hình với phƣơng pháp Pooled, FEM và GMM……. 67


Bảng 4.9 Bảng so sánh kết quả đạt đƣợc với kỳ vọng dấu về tác động của các dòng vốn
đến tăng trƣởng kinh tế………………………………………………………………. 71
Bảng 4.10 Bảng so sánh kết quả đạt đƣợc với kỳ vọng dấu về tác động của tăng trƣởng
kinh tế đến các dòng vốn……………………………………………………………...71


1


TÓM TẮT
Ảnh hưởng của các dòng chảy tài chính quốc tế (kiều hối, đầu tư trực tiếp nước
ngoài và hỗ trợ chính thức nước ngoài) đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia tiếp
nhận là đề tài còn gây nhiều tranh cãi cho các nhà nghiên cứu. Các nghiên cứu thực
nghiệm về tác động riêng lẻ của từng dòng vốn này lên tăng trưởng kinh tế đã cho
nhiều kết quả trái ngược nhau. Bên cạnh nhiều quan điểm cho rằng, d ng kiều hối,
nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

I) và hỗ trợ phát triển ch nh thức O

)c

tác động t ch cực đến tăng trưởng kinh tế như tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao
động, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển cơ sở hạ tầng, góp phần cải thiện cán cân thanh
toán quốc tế… vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm trái chiều rằng các dòng vốn quốc tế
này không có ảnh hưởng tích cực hoặc thậm ch tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh
tế của quốc gia tiếp nhận.
Thông qua việc sử dụng các mô hình kiểm định và ước lượng như phương pháp
bình phương tối thiểu Pooled OLS, mô hình ước lượng cố định FEM, hiệu ứng tác
động ngẫu nhiên REM và phương pháp hồi quy sai phân GMM, tác giả đã tiến hành
phân tích thực nghiệm để tìm bằng chứng để trả lời câu hỏi kiều hối, FDI và ODA có
tác động đến tăng trưởng kinh tế hay không và tác động như thế nào đối với 11 nước
đang phát triển ở khu vực châu Á giai đoạn 1991 – 2015.
Kết quả phân tích thực nghiệm cho thấy cả kiều hối và đầu tư trực tiếp nước
ngoài đều tác động đồng biến và c ý nghĩa thống kê lên thu nhập bình quân đầu người
(biến đại diện cho tăng trưởng kinh tế). Tuy nhiên, hỗ trợ phát triển chính thức lại
không c tác động đáng kể lên thu nhập bình quân đầu người, điều này có thể do vấn
đề tham nhũng và quản lý dòng vốn ODA kém hiệu quả. Kết quả cũng cho thấy thu
nhập bình quân đầu người cũng tác động tích cực trở lại ba dòng vốn tài chính trên. Kết
quả thực nghiệm này phù hợp với nghiên cứu của Nigel Driffield and Chris Jones

(2013) và Arriaza Herrera, Juan Carlos, Ph.D. (2015). Đồng thời, kết quả nghiên cứu
cũng g p phần tạo cơ sở giúp các nhà hoạch định chính sách xây dựng các chính sách
thu hút và quản lý hiệu quả các dòng vốn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.


2

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Lý do thực hiện đề tài.
Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu hàng đầu của hầu hết các quốc gia trên thế
giới bởi vì tăng trưởng kinh tế góp phần thúc đẩy phát triển con người (Nourzad &
Powel, 2003) và phát triển con người thực sự là mục tiêu của tất cả các hoạt động
kinh tế trên toàn cầu. Tăng trưởng kinh tế có thể bị tác động bởi các yếu tố khác
nhau vì tính chất phức tạp của nó, bao gồm yếu tố trong nước và yếu tố bên ngoài.
Trong đ , tiết kiệm và vốn con người được coi là hai yếu tố trong nước có vai trò quan
trọng để đạt được tăng trưởng kinh tế cao ở mỗi quốc gia (Solow, 1956; Romer
1988). Tuy nhiên, bên cạnh các yếu tố trong nước thì các yếu tố bên ngoài như
kiều hối, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
cũng quan trọng không kém trong việc cải thiện tốc độ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt
là đối với các nước đang phát triển. Sở dĩ các d ng vốn quốc tế có vai trò quan
trọng đối với tăng trưởng kinh tế của một quốc gia là do khi chảy vào trong nước,
chúng bổ sung được lượng vốn thiếu hụt mà vốn trong nước không đáp ứng đủ,
đồng thời tạo điều kiện để nền kinh tế mở cửa, hội nhập với thế giới bên ngoài, góp
phần nâng cao vị thế của quốc gia trên trường quốc tế.
Trong những năm gần đây, xu hướng quốc tế hóa nền kinh tế, mở rộng giao
lưu thương mại, văn hóa, chính trị giữa các quốc gia, các tổ chức cùng với các chính
sách mở cửa thông thoáng đã tạo cơ hội không nhỏ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại
các nước đang phát triển. Đặc biệt, số liệu thống kê từ World

ank và UN T


trong những năm qua cho thấy, lượng kiều hối từ đồng bào nước ngoài gửi về,
nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

I) và hỗ trợ phát triển ch nh thức O

tại các quốc gia đang phát triển n i chung và các nước Châu Á – Thái ình

)

ương

n i riêng gia tăng liên tục cả về chất và lượng.
Như vậy, câu hỏi được đặt ra là liệu d ng kiều hối, nguồn vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài

I) và hỗ trợ phát triển ch nh thức O

) c tác động đến tăng


3

trưởng kinh tế của mỗi quốc gia tiếp nhận hay không? Nếu câu trả lời là có thì mỗi
yếu tố đ thúc đẩy hay kìm hãm tăng trưởng kinh tế, đồng thời giữa chúng có tồn tại
mối quan hệ hai chiều hay không? Nhiều quan điểm cho rằng, d ng kiều hối, nguồn
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

I) và hỗ trợ phát triển ch nh thức O


) c tác

động t ch cực đến tăng trưởng kinh tế như tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao
động, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển cơ sở hạ tầng, góp phần cải thiện cán cân
thanh toán quốc tế… Tuy nhiên cũng c không t ý kiến trái chiều cho rằng việc gia
tăng d ng kiều hối, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
ch nh thức O

I) và hỗ trợ phát triển

) sẽ gây ra tình trạng bong b ng đối với một số ngành như bất

động sản, chứng khoán, gia tăng nợ nước ngoài…tạo áp lực cho nền kinh tế của
quốc gia tiếp nhận.
Từ những vấn đề thực tiễn và nghiên cứu khoa học đ , tác giả chọn đề tài
“Tác động của kiều hố đ u tƣ trực t p nƣớc n o
c n t ức OD

đối vớ t n trƣởn

DI v

n t tại các quốc

ở khu vực Châu Á – T á Bìn Dƣơn ”.

ỗ tr p át tr n
a đan p át tr n

ài luận văn tập trung nghiên cứu tác


động của ba loại dòng vốn quốc tế bao gồm kiều hối, nguồn vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài

I) và hỗ trợ phát triển ch nh thức O

) đối với tăng trưởng kinh tế,

đồng thời xem xét sự tác động ngược lại của tăng trưởng kinh tế đến vấn đề thu hút
kiều hối, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

I) và hỗ trợ phát triển ch nh thức

(ODA) tại các quốc gia khu vực Châu Á – Thái ình ương.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của bài nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của ba loại dòng vốn
quốc tế gồm kiều hối, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
triển ch nh thức O

I) và hỗ trợ phát

) đối với tăng trưởng kinh tế tại các nước đang phát triển ở

khu vực Châu Á – Thái

ình

ương. Qua đ , bài nghiên cứu giúp các nhà hoạch

định có cái nhìn tổng quan về tầm quan trọng của các dòng vốn quốc tế đế tăng



4

trưởng kinh tế, từ đ đưa ra những chính sách phù hợp để phát triển đất nước một
cách bền vững.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Từ mục tiêu nghiên cứu đề ra, bài nghiên cứu nhằm hướng đến giải quyết các
câu hỏi nghiên cứu sau:
i)

ng kiều hối, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

phát triển ch nh thức O

I) và hỗ trợ

) c hay không tác động đến tăng trưởng kinh tế tại các

quốc gia đang phát triển ở khu vực Châu Á – Thái ình ương?
(ii) Mối quan hệ giữa kiều hối, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
hỗ trợ phát triển ch nh thức O

I),

) và tăng trưởng kinh tế c chiều hướng tương

quan như thế nào?
1.4 Dữ liệu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
Ngoài các nguồn lực sẵn có bên trong thì các yếu tố bên ngoài như kiều hối,

đầu tư trực tiếp nước ngoài và hỗ trợ phát triển chính thức ngày càng có vai trò rất
quan trọng trong việc t ch lũy vốn và phát triển kinh tế tại nhiều quốc gia trên thế
giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Trong những năm gần đây, lượng kiều hối
từ đồng bào nước ngoài gửi về, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
trợ phát triển ch nh thức O
gia tăng liên tục.

I) và hỗ

) tại các quốc gia đang phát triển ở khu vực Châu Á

o đ , bài nghiên cứu thu thập và sử dụng dữ liệu của các quốc

gia đang phát triển ở khu vực Châu Á – Thái

ình

ương, giai đoạn 25 năm từ

1991 – 2015.
1.5 P ƣơn p áp n

ên cứu:

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân t ch thực nghiệm dựa trên dữ liệu
bảng của 11 quốc gia đang phát triển ở khu vực Châu Á – Thái

ình

ương, bao



5

gồm Campuchia (Combodia), Trung Quốc (China), Fiji, Ấn Độ (India), Indonexia,
Mông Cổ (Mongolia), Nepan, Papua New Guinea, Philippines, Sri Lanka, Tonga.
Dữ liệu chính của bài nghiên cứu được lấy từ Chỉ số phát triển thế giới của Ngân
hàng thế giới (WDI) và Website The Economic Freedom Network.
Tác giả sử dụng phần mềm Stata 12, đồng thời áp dụng phương pháp ước
lượng hệ thống bảng GMM để thực hiện kiểm định các mô hình trong bài nghiên
cứu nhằm tìm ra mối tương quan giữa kiều hối, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI),
hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và tăng trưởng kinh tế của một nh m các nước
đang phát triển tại khu vực Châu Á – Thái

ình

ương. Các biến được sử dụng

trong bài nghiên cứu sẽ được mô tả rõ hơn trong chương 3.
1.6 Bố cục của luận v n:
Bố cục bài nghiên cứu xây dựng thành năm chương, được trình bày theo
trình tự nội dung như sau:
hương 1: Giới thiệu đề tài.
Trong chương 1, tác giả sẽ trình bày về vấn đề nghiên cứu, mục tiêu cần làm
rõ trong bài nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, dữ liệu nghiên cứu, phạm vi nghiên
cứu, phương pháp nghiên cứu và bố cục của bài nghiên cứu.
hương 2: ơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm trước đây.
Nội dung chủ yếu của chương này, tác giả trình bày cơ sở lý thuyết về kiều
hối, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), hỗ trợ phát triển ch nh thức
(ODA) và tăng trưởng kinh tế, đồng thời giới thiệu các nghiên cứu thực nghiệm

trước đây về vai trò của các dòng vốn quốc tế đối với tăng trưởng kinh tế tại các
quốc gia đang phát triển.
hương 3: Phương pháp nghiên cứu.


6

Trong chương 3, tác giả giới thiệu phương pháp nghiên cứu bao gồm mô
hình nghiên cứu, các biến nghiên cứu, các giả thiết, cách thu thập và xử lý dữ liệu
đầu vào, cuối cùng là trình bày phương pháp ước lượng và đo lường các biến.
hương 4: Kết quả nghiên cứu.
Nội dung chính của chương này, tác giả phân tích kết quả xử lý dữ liệu,
trong đ nêu rõ kết quả thực nghiệm về mối tương quan giữa kiều hối, đầu tư trực
tiếp nước ngoài

I), hỗ trợ phát triển ch nh thức O

) và tăng trưởng kinh tế tại

các quốc gia đang phát triển ở khu vực Châu Á – Thái ình ương, giai đoạn 1991
– 2015. Tác giả thực hiện thống kê mô tả, kiểm định đa cộng tuyến, phương sai
thay đổi, tự tương quan và sử dụng hồi quy GMM để kh c phục.
hương 5: Kết luận.
Trong chương cuối cùng, tác giả tổng kết lại kết quả nghiên cứu, đưa ra một
số kiến nghị về chính sách, trình bày những hạn chế còn tồn tại của bài nghiên cứu
và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài.


7


CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM TRƢỚC ĐÂY
2.1 Cơ sở lý thuy t
2.1.1 Kiều hối:
Theo định nghĩa của Qũy tiền tệ quốc tế (IMF) thì kiều hối là thu nhập của
hộ gia đình c được thông qua các giao dịch chuyển tiền tạm thời hoặc vĩnh viễn
của người lao động được từ nước ngoài về. Định nghĩa khác được dựa trên sự cân
bằng của các khoản thanh toán chứ không dựa trên mối quan hệ di cư, việc làm,
hoặc gia đình.
Theo định nghĩa của World Bank, kiều hối được là tổng của hai thành phần
chính: khoản tiền bồi thường cho người lao động và thu nhập của người lao động.
Kiều hối cũng bao gồm thành phần thứ ba, đ là chuyển nhượng vốn giữa các hộ
gia đình từ nước ngoài vào trong nước, tuy nhiên số liệu về khoản mục này rất khó
để thu thập, nên trên các báo cáo của hầu hết các nước đều thiếu mục này.
2.1.2 Đ u tƣ p át tr n nƣớc ngoài:
Theo định nghĩa của World ank thì đầu tư trực tiếp nước ngoài là một loại
đầu tư xuyên biên giới kết hợp với một cư dân trong một nền kinh tế có kiểm soát ở
một mức độ đáng kể ảnh hưởng đến việc quản lý của doanh nghiệp đ là cư dân
trong nền kinh tế khác. ũng như vốn chủ sở hữu cho phép gia tăng để kiểm soát
hoặc có ảnh hưởng, đầu tư trực tiếp còn bao gồm đầu tư g n với mối quan hệ đ ,
bao gồm cả đầu tư trong các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng một cách gián tiếp hoặc
kiểm soát.
Qũy tiền tệ quốc tế IM định nghĩa đầu tư trực tiếp nước ngoài là đầu tư c
lợi ích lâu dài của một doanh nghiệp tại một quốc gia khác (quốc gia nhận đầu tư),
không phải tại quốc gia mà doanh nghiệp đang hoạt động với mục đ ch quản lý có


8

hiệu quả doanh nghiệp. Quyền sở hữu này tối thiểu phải là 10% tổng số cổ phiếu

mới được công nhận là FDI.
Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa về đầu tư trực tiếp nước
ngoài như sau: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một
quốc gia nước chủ đầu tư) c được một tài sản ở một quốc gia khác nước thu hút
đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đ . Phương diện quản lý là thứ để phân biệt
FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn
tài sản mà người đ quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những
trường hợp đ , nhà đầu tư thường hay được gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được
gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty".
2.1.3 Hỗ tr phát tri n chính thức:
Theo tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD): ODA là một giao dịch
được thiết lập sang các nước và vùng lãnh thổ:
i. Được cung cấp bởi các cơ quan ch nh thức, bao gồm cả chính quyền tiểu
bang và địa phương, hoặc do cơ quan hành pháp; và
ii. Mỗi giao dịch, trong đ :
a) được quản lý với mục đ ch thúc đẩy sự phát triển kinh tế và phúc lợi của
các quốc gia đang phát triển; và
b) là giao dịch có tính chất ưu đãi, yếu tố viện trợ không hoàn lại ít nhất 25%.
Theo ủy ban hỗ trợ phát triển

) định nghĩa O

là nguồn vốn hỗ trợ

chính thức bên ngoài, gồm các khoản viện trợ và cho vay với các điều kiện ưu đãi,
các cơ quan ch nh thức của Chính phủ hoặc các cơ quan thừa hành của Chính phủ,
các tổ chức phi chính phủ tài trợ.
Hình thức cung cấp O
a) O
cho nhà tài trợ;


bao gồm:

không hoàn lại: là hình thức cung cấp O

không phải hoàn trả lại


9

b) O

vay ưu đãi hay c n gọi là t n dụng ưu đãi): là khoản vay với các

điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ, bảo đảm “yếu tố
không hoàn lại” c n gọi là “thành tố hỗ trợ”) đạt t nhất 35% đối với các khoản vay
c ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc;
c) O

vay hỗn hợp: là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản

vay ưu đãi được cung cấp đồng thời với các khoản t n dụng thương mại, nhưng t nh
chung lại c “yếu tố không hoàn lại” đạt t nhất 35% đối với các khoản vay c ràng
buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc.
2.1.4 T n trƣởn

n t

T u n ập bìn quân đ u n ƣờ


Theo định nghĩa của World ank, tăng trưởng kinh tế là tăng tổng tài sản của
một quốc gia, cũng tăng cường tiềm năng của n đối với x a đ i giảm nghèo và giải
quyết các vấn đề xã hội khác. Như vậy, tăng trưởng kinh tế là sự biến đổi kinh tế
theo chiều hướng tiến bộ, mở rộng qui mô về mặt số lượng của các yếu tố của nền
kinh tế trong một thời kỳ nhất định nhưng trong khuôn khổ giữ nguyên về mặt cơ
cấu và chất lượng.
Để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế, người ta dùng mức tăng thêm của tổng
sản lượng nền kinh tế của thời kì sau so với thời kì trước:
Yo: Tổng sản lượng thời kì trước
Y1: Tổng sản lượng thời kì sau
Mức tăng trưởng tuyệt đối = Y1 - Yo.
Mức Tăng trưởng tương đối = Y1/ Yo.
Thu nhập bình quân đầu người là một trong những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
quan trọng phản ánh kết quả sản xuất t nh bình quân đầu người trong một năm. Thu
nhập bình quân đầu người được tính bằng cách chia tổng sản phẩm trong nước trong


10

năm cho dân số trung bình trong năm đ . Thu nhập bình quân đầu người có thể tính
theo giá thực tế, tính theo nội tệ hoặc ngoại tệ, cũng c thể t nh theo giá so sánh để
tính tốc độ tăng trưởng.
Cách tính:

Hoặc:

G P bình quân đầu người được xem là thước đo sản lượng thu nhập của một
nền kinh tế, nó là số liệu thống kê thường gặp nhất và được coi là chỉ báo tốt nhất
về phúc lợi kinh tế xã hội. Tăng trưởng kinh tế tính bằng GDP bình quân đầu người
có sự khác nhau rất lớn giữa các quốc gia. Đối với những nước giàu, thu nhập bình

quân đầu người cao gấp hàng chục lần so với thu nhập bình quân đầu người của các
nước nghèo nhất thế giới. Qua thời gian, tỷ lệ tăng của GDP thực tế biến đổi mạnh,
do đ vị thế tương đối giữa các quốc gia cũng c thể thay đổi đáng kể.
2.1.5 Lý thuy t mối quan hệ giữa các dòng vốn quốc t với thu nhập bình quân
đ u n ƣời.
Các lý thuyết cơ bản bài nghiên cứu sử dụng được hỗ trợ bởi một mô hình
tăng trưởng tiêu chuẩn mà việc đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), viện trợ phát triển
(ODA) và kiều hối đều được xem như là thành phần của đầu tư. Những dòng chảy
này có thể ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô thông qua các kênh khác nhau. FDI và
ODA là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới quyết định đầu tư của chính phủ,
còn kiều hối là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới các quyết định tiêu dùng và đầu tư


11

của hộ gia đình. Cả ba dòng vốn này đều có ảnh hưởng đến thu nhập bình quân đầu
người của các quốc gia tiếp nhận.
Theo Sajid Anwar và Arusha Cooray (2014), mối quan hệ giữa FDI, ODA và
Kiều hối được xác định bằng một hàm sản xuất tổng hợp như sau:
Yt = g(At-1)f (Kd,t, Lt, Rt, FDIt)

(1)

Trong đ Y là tổng sản lượng thực; A là viện trợ nước ngoài; Kd là vốn trong
nước; L là lực lượng lao động; R là kiều hối và FDI là đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Phương trình 1) cho thấy tổng sản lượng phụ thuộc vào ba nguồn vốn: vốn trong
nước dựa trên tiết kiệm trong nước, kiều hối là tiết kiệm của cá nhân ở bên nước
ngoài và vốn nước ngoài.
Viện trợ nước ngoài cũng ảnh hưởng đến tổng sản lượng của quốc gia. Dòng
vốn này được xem như là một đầu vào của đầu tư công hay cơ sở hạ tầng công cộng

– đây là một sự đầu tư mang lại lợi ích cho tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. Viện
trợ nước ngoài c tác động đến sự dịch chuyển hàm sản xuất tổng hợp bởi vì một sự
gia tăng viện trợ nước ngoài làm gia tăng năng suất. Viện trợ nước ngoài từ các
nước phát triển sang các nước đang phát triển bao gồm học bổng giáo dục, nguồn
tài chính cho giáo dục, cơ sở hạ tầng và đào tạo cho cả các nước kém phát triển
(LDCs) và các khóa ng n hạn ở các nước phát triển .
Giả sử rằng f (.) là hàm đồng nhất cấp một theo các đối số của nó, hàm sản
xuất tổng hợp có thể được viết như sau:

K d ,t Rt FDI t
Yt
 g  At 1  f
, ,
Lt
Lt Lt Lt

(

)

Phương trình 2) c thể được viết dưới dạng log như sau:

(2)


12

log(

Yt

) = log( g (At 1 )) + log
Lt

[ f ( KL

d ,t
t

,

Rt FDI t
,
Lt Lt

)]

(3)

Để phân tích thực nghiệm, các tác giả sử dụng một dạng hàm Cobb-Douglas
cho số hạng thứ nhất và thứ hai ở phía bên phải của phương trình 3) như sau:

log( g (At 1 )) = α0 +α1 log(At1 )

[ ( KL

d ,t

log f

t


,

Rt FDI t
,
Lt Lt

)]= 0 + 1 log( KL

d ,t

) +  2 log(

t

(4)

Rt
FDI t
) + 3 log(
) (5)
Lt
Lt

Bằng cách kết hợp phương trình (4) và (5) và bao gồm số hạng sai số (error
term) μt, mô hình thực nghiệm có thể được viết như sau:

log(

K

Yt
R
FDI t
) =  0 + α1 log(At1 ) + 1 log( d ,t ) log+  2 log( t ) + 3 log(
) + μt (6)
Lt
Lt
Lt
Lt
Với

 0 = α0 +  0

Phương trình 6) có thể được viết dưới dạng thu gọn:

log(yt) =  0 + α1 log(At1 ) +
Với yt =

1 log(k dt ) + 2 log(rt ) + 3 log(fdit ) + μt

(7)

K
Yt
R
FDI t
, kdt = ( d ,t ), rt = ( t ) và fdit =
Lt
Lt
Lt

Lt

Phương trình trên thể hiện mối quan hệ giữa các biến độc lập A, k, r, fdi tác
động lên biến phục thuộc y, với các hệ số đo lường chiều và độ lớn, và ý nghĩa các
mối quan hệ. Các mô hình trên sẽ được ước lượng thực tế bằng cách sử dụng dữ
liệu bảng cấp quốc gia.
2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây


13

Tác động của các dòng chảy tài chính quốc tế (Kiều hối,

I, O

) đến

tăng trưởng kinh tế đã trở thành đề tài của nhiều cuộc tranh luận. Trên thế giới, đã
có nhiều nghiên cứu thực nghiệm xem xét tác động của chúng đến tăng trưởng kinh
tế với phạm vi và phương pháp khác nhau, cụ thể như sau:
2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm về vai trò của Kiều hố đối vớ t n trƣởng
kinh t .
Những năm gần đây, cùng với xu thế hội nhập và chính sách mở cửa thông
thoáng, nguồn nhân lực được trao đổi giữa các quốc gia trên thế giới ngày một tăng,
do đ , d ng chảy kiều hối chuyển về các quốc gia cũng gia tăng theo đ . Hiện nay,
nguồn ngoại tệ này nhanh chóng trở thành nguồn vốn quan trọng và ảnh hưởng
đáng kể đến cán cân vãng lai cũng như các hoạt động của nền kinh tế của các quốc
gia. Tại một số nước đang phát triển, số tiền được đưa vào từ kiều hối có thể đứng
hàng cao thứ nhì trong các nguồn thu nhập, cao hơn cả hỗ trợ quốc tế. Số kiều hối
hàng năm trên thế giới được ước tính từ 250 tỷ USD của Ngân hàng Thế giới và các

Ngân hàng Trung ương đến 401 tỷ của IFAD (Số liệu thống kê năm 2013).
Các nghiên cứu trước đây đưa ra nhiều kết quả khác nhau về tác động của
kiều hối đối với tăng trưởng kinh tế tại nước tiếp nhận. T nh đến thời điểm hiện tại,
có ba quan điểm chính về mối quan hệ giữa kiều hối và tăng trưởng kinh tế, bao
gồm kiều hối tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, kiều hối không tác động
đến tăng trưởng kinh tế và kiều hối c tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế.
2.2.1.1 Kiều hối tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế
Jongwanich (2007) sử dụng phương pháp GMM để tìm hiểu ảnh hưởng của
kiều hối lên tăng trưởng kinh tế thông qua kênh đầu tư nội địa, đồng thời sử dụng
phương pháp hồi quy với hiệu ứng cố định để nghiên cứu ảnh hưởng của kiều hối
đến tăng trưởng kinh tế qua kênh nguồn nhân lực. Tác giả sử dụng dữ liệu bảng
được thu thập từ 17 quốc gia ở Châu Á – Thái ình ương, giai đoạn 1993 – 2003.


14

Kết quả cho thấy kiều hối c tác động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế thông
qua các kênh nguồn nhân lực và đầu tư nội địa.
Ahortor, Christian R.K. và Adenutsi, Deodat E. (2008) nghiên cứu tác động
của kiều hối đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển nhỏ mở. Bản
chất của nghiên cứu này là để xác minh những tác động kinh tế vĩ mô của kiều hối
qua biên giới đối với triển vọng tăng trưởng kinh tế của các nền kinh tế nhỏ mở
đang phát triển, giai đoạn 1996-2006. Thông qua phương pháp ước lượng GMM,
các tác giả đã tiến hành phân t ch định lượng trên dữ liệu hàng năm của 31 quốc gia
nhỏ mở đang phát triển ở tiểu vùng Sahara châu Phi, Mỹ La tinh và vùng Caribê.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, kiều hối đ ng g p đáng kể vào tăng trưởng kinh tế
trong nền kinh tế nhỏ mở đang phát triển. Tuy nhiên, kiều hối đ ng g p vào tăng
trưởng kinh tế dài hạn ở châu Mỹ Latinh và vùng Caribê nhiều hơn tiểu vùng
Sahara châu Phi. Như vậy, trong điều kiện năng động, kiều hối làm chậm tăng
trưởng kinh tế, nhưng trong khu vực nghiên cứu, kiều hối c tác động tích cực đến

tăng trưởng kinh tế.
Guy P., et al (2008) cũng đã tìm thấy tác động tích cực của kiều hối đến tăng
trưởng kinh tế bằng cách chạy hiệu ứng cố định và hiệu ứng ngẫu nhiên trên bộ dữ
liệu nghiên cứu gồm 39 quốc gia đang phát triển trên thế giới, giai đoạn 1980 –
2004. Kết quả cho thấy rằng kiều hối tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, tuy
nhiên trong bốn hệ số kiều hối được chạy thì chỉ có hai hệ số c ý nghĩa về mặt
thống kê.
Fayissa và Nsiah (2008) tiến hành nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa
kiều hối và tăng trưởng kinh tế tại 37 quốc gia Châu Phi, sử dụng dữ liệu bảng
không cân bằng trong khoảng thời gian 1980 – 2004. Thông qua phương pháp
GMM, nhóm tác giả đã phát hiện rằng dòng chảy kiều hối c tác động tích cực đến
tăng trưởng kinh tế trong mẫu nghiên cứu với những quốc gia c độ sâu tài chính
thấp. Đến năm 2010, hai tác giả này một lần nữa sử dụng phương pháp GMM để


×