Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

giáo án mầm non chủ điểm động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.31 KB, 58 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ( 4 TUẦN )
( Từ ngày 21/12/2015 đến 15/01/2016 )
Lĩnh
vực
Phát
triển
thể
chất

Mục tiêu
1. DD - sức khỏe
- Trẻ biết kể tên một số
thức ăn giàu chất đạm;
biết lựa chọn thức ăn tốt
cho răng ( 1)

Nội dung

Hoạt động

1. DD - sức khỏe
- Nhận biết thực phẩm
giàu chất đạm và các món
ăn được chế biến từ động
vật;

1. DD - sức khỏe
* Trò chuyện sáng
- Một số thực phẩm giàu
chất đạm: thịt, cá, trứng,


sữa…
- Một số món ăn được
chế biến từ động vật: cá
kho, cá chiên, tôm ram ,
mực xào…
* Chơi, học hoạt động
theo ý thích:
- Thực hành bé tập làm
nội trợ “ bánh mì trứng”

- Thực hành bé tập làm
nội trợ “ bánh mì trứng”
- Chăm sóc răng miệng

- CSRM bài 4: Em
không sợ hãi khi đi chữa
răng

- Trẻ biết không chơi ở
những nơi mất vệ sinh,
nguy hiểm ( CS 23)

- Phân biệt nơi nguy hiểm, - Xem hình ảnh một số
nơi bẩn, nơi sạch.
nơi nguy hiểm, nơi bẩn,
nơi sạch của động vật.

2. Phát triển vận động
- Trẻ biết thực hiện vận
động cơ bản: bò, chạy,

ném; Trẻ biết cách chơi,
luật chơi một số trò chơi
vận động, trò chơi dân
gian (2)

2. Phát triển vận động
VĐCB:
- Bò chui qua ống dài
1,5m x 0,6m; Chạy thay
đổi tốc độ dích dắc theo
hiệu lệnh; Ném trúng đích
bằng 2 tay;

2. Phát triển vận động
* Hoạt động học:
+ Ném trúng đích thẳng
đứng.
+ Chạy thay đổi tốc độ
,dích dắc theo hiệu lệnh
+ Bò chui qua ống dài
1,5m x 0,6m
- Trẻ biết thực hiện: Nhảy - Nhảy từ trên cao xuống
+ Bật nhảy từ trên cao
xuống từ độ cao 40cm
40 cm;
xuống 40 cm
(CS 2)
- TCVĐ: Cáo ơi ngủ à!;
- Chơi TCVĐ: Cáo ơi
đua ngựa; mèo và chim sẻ, ngủ à!; đua ngựa; mèo

cáo và thỏ; cóc bắt muỗi... và chim sẻ, cáo và thỏ;
cóc bắt muỗi...
- TCDG: Nu na nu nống; - TCDG: bịt mắt bắt dê,
dung dăng dung dẻ; bịt
mèo đuổi chuột, cắp cua,
mắt bắt dê; cắp cua; thả
dung dăng-dung dẻ, thả
đỉa ba ba....
đĩa ba ba, nhảy lò cò…
Phát
Khám phá
Khám phá
triển - Trẻ biết gọi tên nhóm
- Tên gọi, đặc điểm, ích Trò chuyện sáng:


nhận con vật theo đặc điểm
thức chung( CS 92 )

- Trẻ biết so sánh sự
giống và khác nhau của
một số con vật; nói được
mối quan hệ giữa con vật
với môi trường sống ( 3)

lợi, tác hại, nơi sống, môi -Tên gọi, đặc điểm, ích
trường sống.
lợi và tác hại, môi
trường sống của động
vật nuôi trong nhà, trên

rừng, dưới nước, côn
trùng.
- So sánh phân loại con
vật theo 2- 3 dấu hiệu.
- Mối quan hệ đơn giản
giữa con vật với môi
trường sống.
- Cách chăm sóc, bảo vệ ,
phòng tránh một số con
vật.

- Nhóm gia súc, gia cầm.
- Cách phòng bệnh và
tránh một số côn trùng
có hại: ruồi, muỗi...giữ
vệ sinh môi trường.

Chơi ngoài trời
Quan sát:
- Con chó, con chim, con
cá, con vịt...
Hoạt động học:
+ Động vật nuôi trong
gia đình;
+ Quá trình sinh trưởng
của ếch
+ Động vật sống trong
rừng
+ Vòng đời của bướm
LQBTT

- Trẻ nhận biết được chữ
số, số lượng, so sánh
thêm bớt, tách gộp chia
nhóm trong phạm vi 8;
sắp xếp theo qui tắc ( 4)

Phát
triển
ngôn
ngữ

LQTPVH
- Trẻ hiểu được nghĩa
một số từ khái quát chỉ sự
vật, hiện tượng đơn giản
gần gũi (CS 63)
- Trẻ biết sử dụng lời nói

LQBTT
- Nhận biết số lượng, chữ
số trong phạm vi 8;
- So sánh thêm bớt trong
phạm vi 8
- Tách 8 đối tượng thành
2 nhóm.
+ Sắp xếp theo qui tắc.

- Một số từ khái quát chỉ
về con vật: gia súc, gia
cầm, côn trùng, động vật

sống trong rừng, dưới
nước.
- Sử dụng lời nói trao đổi,

LQBTT
* Chơi, học hoạt động
theo ý thích:
+ Đếm đến 8, nhận biết
nhóm có số lượng 8,
nhận biết số 8.
+ So sánh thêm bớt trong
phạm vi 8.
+ Sắp xếp theo qui tắc
tăng dần.
+ Chia 8 đối tượng thành
2 phần
* Trò chuyện sáng
-Một số từ khái quát chỉ
sự vật: gia súc, gia cầm,
côn trùng, động vật sống
trong rừng, dưới nước.
- Sử dụng lời nói trao


để trao đổi và chỉ dẫn bạn hướng dẫn bạn bè trong
đổi, hướng dẫn bạn bè
bè trong hoạt động (CS
hoạt động: xây trang trại
trong hoạt động: xây
69)

chăn nuôi, vườn bách thú.. trang trại chăn nuôi,
vườn bách thú..
- Trẻ thể hiện được sự
thích thú với sách ( CS
80)

- Trẻ đọc được theo
truyện tranh đã biết (CS
84)
- Trẻ nghe hiểu được nội
dung câu chuyện, thơ,
đồng dao, câu đố về chủ
đề ( 5 )

- Các biểu hiện thích thú
với sách: Chơi ở góc sách,
nhờ người lớn đọc, giải
thích tranh về động vật.

-Trẻ thích thú với sách:
Chơi ở góc sách, tìm
sách truyện để xem,
hoặc nhờ người lớn đọc,
giải thích tranh về động
vật.

- Đọc theo truyện tranh đã
biết

- Đọc theo truyện tranh

đã biết
Kể chuyện:
+ Bác gấu đen và hai chú
thỏ
Đồng dao:
+ Con cua mà có hai
càng.
Thơ:
+Mèo đi câu cá
+ Ong và bướm
*Chơi, học hoạt động
theo ý thích:
Làm quen bài thơ:
- Đom đóm; hổ trong
vườn thú; Kiến tha mồi
- Làm quen câu
chuyện: Cuộc phiêu lưu
của những chú gà nhí,
con gà trống kiêu căng.
- Đọc đồng dao: con cua
mà có 2 càng
- Câu đố về các con vật:
con gà; con lợn; con chó;
con cua…
2. LQCC
- Chơi, học hoạt động
theo ý thích.
- Chơi với chữ cái i , t ,c

- Thơ: Kiến tha mồi;

Mèo đi câu cá; Đom
đóm; hổ trong vườn thú
- Chuyện: Nhím con kết
bạn; Cá chép con; Cuộc
phiêu lưu của những chú
gà nhí; con gà trống kiêu
căng.

- Đọc đồng dao; giải câu
đố

2. LQCC
2. LQCC
- Chơi với nhóm chữ cái
- Trẻ nhận dạng được chữ
i,t,c
cái i , t , c ( 6 )

Phát
triển
thẩ
m
mỹ

Âm nhạc
- Trẻ hát đúng giai điệu
bài hát trẻ em (CS 100)
- Trẻ biết thể hiện được
cảm xúc vận động phù
hợp với nhịp điệu của bài


Âm nhạc
- Bài hát: Chú voi con ở
Bản Đôn, Rửa mặt như
mèo, Chị Ong Nâu và em
bé; Chú khỉ con; Cá vàng
bơi; Gà gáy; Con chuồn

Âm nhạc
Hoạt động học
+ Dạy hát: Đàn gà trong
sân
+ VĐMH: “ Cá vàng
bơi”


Phát
triển
tình
cảm
– kỹ
năng

hội

hát hoặc bản nhạc (6)

chuồn; Ta đi vào rừng
xanh; con cào cào.


-Trẻ biết đặt lời mới một
đoạn theo giai điệu của
bài hát về chủ đề theo ý
thích (7)

- Đặt lời mới một đoạn
theo giai điệu của bài hát
về chủ đề theo ý thích.

Tạo hình
- Trẻ biết sử dụng được
các kỹ năng vẽ, cắt, xé
dán để tạo ra sản phẩm
về chủ đề động vật và
biết sử dụng một số NVL
khác nhau để làm một số
sản phẩm đơn giản ( 8 )

Tạo hình
- Cắt dán con bướm; cắt
dán động vật sống trong
rừng; Vẽ con gà trống; xé
dán dàn cá.

+ Gõ theo phách bài hát
“ Gà trống, mèo con và
cún con”
+ Biểu diễn văn nghệ
- Nghe hát: Chú voi con
ở Bản Đôn, Rửa mặt như

mèo, Chị Ong Nâu và
em bé.
- Trò chơi ÂN:
Nghe giai điệu đoán tên
bài hát, hát theo hình vẽ,
nốt nhạc may mắn...
Chơi, học hoạt động
theo ý thích:
- Làm quen bài hát: Ta đi
vào rừng xanh, con cào
cào, chị ong nâu và em
bé.
- Hướng dẫn trẻ đặt lời
mới theo giai điệu một
bài hát.

Tạo hình
+ Cắt dán con bướm
+ Cắt dán động vật sống
trong rừng
+ Vẽ con gà trống
+ Xé dán đàn cá
Chơi, học hoạt động
- Làm tạo ra một số sản theo ý thích
phẩm đơn giản về con vật - Làm một số con vật từ
bằng NVL.
NVL mở: con gà, con
lợn, chuồn chuồn, thỏ...

- Trẻ biết trao đổi ý kiến

của mình với các bạn(CS
49)

-Trao đổi ý kiến của mình
với các bạn

* Trò chuyện sáng
- Trao đổi ý kiến của
mình với các bạn về một
số con vật.

- Trẻ có được nhóm bạn
chơi thường xuyên (CS
46)

- Cùng chơi hòa đồng, vui
vẻ, các hoạt động trong
nhóm bạn.

- Hoạt động nhóm bạn
chơi thường xuyên để
thảo luận về các con vật.

- Trẻ nhận ra được việc
làm của mình có ảnh
hưởng đến người khác
(CS 53)

- Mô tả được ảnh hưởng
hành động của mình đến

người khác

- Làm nhẹ nhàng không
để ảnh hưởng đến người
khác.


- Trẻ biết chăm sóc con
vật quen thuộc (CS 39a)

- Bảo vệ, chăm sóc con
vật quen thuộc.

- Cách bảo vệ chăm sóc
con vật quen thuộc, cách
bảo vệ động vật sống
dưới nước, động vật
sống trong rừng.
* Chơi, học hoạt động
theo ý thích:
-Trẻ biết sẵn sàng thực
- Sẵn sàng nhận nhiệm vụ - Sẵn sàng nhận nhiệm
hiện được nhiệm vụ đơn đơn giản.
vụ đơn giản cùng cô:
giản cùng người khác(CS
thay bể nước cho cá, cho
52)
cá ăn...
- Biết kiềm chế cảm xúc
khi được an ủi, giải thích

(CS 41)

- Trẻ biết kiềm chế cảm
xúc khi được an ủi, giải
thích

- Cho trẻ xem một số
tình huống để trẻ biết
kiềm chế cảm xúc khi
được an ủi, giải thích.


*CHUẨN BỊ HỌC LIỆU CHO VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐIỂM
*Đồ dùng của cô:
-Tranh trang trí chủ điểm: “Thế giớ động vật”.
-Tranh ảnh, họa báo về các con vật.
-Làm thêm đồ dùng phục vụ các góc: cây xanh, lẳng hoa, cỏ, hoa.
-Tranh dinh dưỡng.
-Tranh minh họa truyện, thơ.
*Đồ dùng của cháu:
-Nguyên vật liệu mở: hộp bánh, lon sữa, các khối, lá cây, băng đĩa…
-Sách báo, tranh truyện, bút chì, màu tô, giấy vẽ…
*Nhà trường:
-Liên hệ nhà trường nhận tạp chí, tranh truyện cho cháu đọc.

MỞ CHỦ ĐIỂM:

THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
- Cô và trẻ cùng hát bài : “ Đàn gà con”
- Cô hỏi trẻ trong bài hát nói về con gì?

- Cho trẻ nói về một số con vật mà trẻ biết.
- Cô nói cho trẻ biết để hiểu rõ hơn có những con vật tên gì, sống ở đâu, ăn gì, sinh sản
thế nào Bắt đầu từ tuần này cô cháu mình cùng thực hiện chủ điểm “ Thế giới động vật”.
- Cô trẻ cùng sắp xếp, treo tranh ảnh các con vật.
- Sưu tầm tranh ảnh, nguyên vật liệu mở mang lên lớp để làm đồ dùng, đồ chơi.


TUẦN I
Động vật nuôi trong gia đình
Hoạt động

Đón trẻ trò
chuyện

Thể dục sáng

Thứ hai

Thứ ba

Quan
sát
Con chó
-Chơi TCDG:
Mèo đuổi
chuột,
- ChơiTCVĐ: - ChơiTCVĐ:
Chim bay cò Dung dăng
bay
dung dẻ


- Chơi tự do
- Chơi tự do
PTTC
HĐKP
Ném trúng
Động vật
Hoạt động học đích thẳng
sống trong
đứng
gia đình
Chơi, hoạt
động ở các
Chuẩn bị
góc

Phân vai

Thứ năm

Thứ sáu

Tên gọi,
Các món ăn
- Trẻ biết lắng - Trẻ cần giúp Tình cảm của
đặc điểm,
được chế biến nghe ý kiến
đỡ ngay khi
trẻ đối với
ích lợi, nơi từ động vật.

của người
người khác
những con vật
sống, cách
khác
yêu cầu và khi nuôi gần gũi
chăm sóc,
gặp khó khăn.
bảo vệ của
động vật
nuôi trong
gia đình.
1. Khởi động:
- Đi các kiểu đi, chạy, chuyển đội hình.
2. Trọng động:
- Hô hấp: Gà gáy (6 - 8 lần).
- Tay vai: Đưa 2 tay sang ngang, gập sau gáy (4 lần 8 nhịp).
- Bụng- lườn: Đứng quay người sang bên 90 độ (4 lần 8 nhịp).
- Chân: Hai tay sang ngang, về trước đồng thời khụy gối (4 lần 8 nhịp).
- Bật: Tiến vê trước (8-10 lần).
3. Hồi tĩnh:
- Hít thở nhẹ nhàng.
- ChơiTC DG
Rồng rắn

Chơi ngoài
trời

Thứ tư


-Chơi TCDG: Quan sát
Mèo và chim Con vịt.
sẻ

-Chơi TCDG:
Cướp cờ

- ChơiTCVĐ: TCVĐ: Đội
Thả đỉa ba ba nào nhanh
hơn

- ChơiTCVĐ:
Thả đỉa ba ba

- Chơi tự do
HĐTH
Vẽ con gà
trống

- Chơi tự do
- Chơi tự do
Thơ
HĐÂN
Mèo đi câu cá Dạy hát
Đàn gà trong
sân
Nội dung tổ chức

- Đồ chơi bán hàng.


- Nhóm bán hàng bán bánh, đồ nấu ăn…

- Đồ chơi gia đình.

- Nhóm gia đình đi chợ nấu ăn các món ăn
hằng ngày.


Xây dựng

Học tập

Nghệ thuật

Thiên nhiên

Chơi, học
hoạt động
theo ý thích

Trả trẻ

- Xây nông trại
- Khối các loại: Nhựa, gỗ, cây, - Lắp ráp đồ chơi.
hoa, lá, các khối gỗ.
- Xem truyện tranh về chủ đề động vật.
Truyện tranh theo chủ đề, chữ số, - Tô viết chữ số.
chữ cái, vở cháu…
-Màu tô, đất nặn, kéo, giấy màu.
-Dụng cụ âm nhạc.


-Cắt, nặn, vẽ, xé, dán, về các con vật
-Hát, múa, đọc thơ theo chủ đề.

Nước, chai, phễu, cát, nước, màu - Vẽ hình trên cát.
nước…
- Chơi đong lường nước.
- Tưới cây, tỉa lá.
Lq
Chơi với chữ cái Đếm đến 8, Làm quen bài
Thơ: Đàn gà
i-t-c
nhận biết số hát:
con
8
+ Đàn gà con
Đồng dao
+ Gà trống,
:Con gà cục
mèo con và
tác lá chanh.
cún con.
- Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân , ra về

Nghe kể
chuyện
+ Chú vịt
xám
+ Tiếng

gáy của gà
trống choai


Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2015
PTVĐ:

NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG
I.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
- Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng
- Trẻ thực hiện đúng kỹ thuật ném trúng đích thẳng đứng.
- Trẻ hứng thú tham gia vận động, có ý thức trong giờ học, tinh thần đoàn kết hoạt động tập
thể
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Xắc xô, túi cát
- Tập thành thạo trước cho 4 cháu.
2. Đồ dùng của trẻ
- Vạch chuẩn.
- Túi cát, con vật đồ chơi.
- Đích thẳng đứng
- Sân tập sạch sẽ
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Các bước

1.Khởi động

2. Trọng động

Hoạt động của cô


Hoạt động của trẻ

Cô cho trẻ đi chạy thành vòng tròn kết Trẻ khởi động
hợp các kiểu đi: Đi thường, đi bằng
mũi chân, đi thường, đi bằng gót chân,
đi thường, chạy chậm, chạy nhanh
dần, chạy chậm dần, đi thường.
HĐ1 . Bài tập phát triển chung:
- Tay : 2 tay đưa trước lên cao ( 3l x
8n)
Tập BTPTC
- Bụng : Đứng cúi người về trước (3l
x 8n )
- Chân : Đứng, một chân đưa lên
trước khuỵu gối (2l x 8n )
- Bật :Tiến về trước. ( 2l x 8n )
HĐ2 . Vận động cơ bản :
x x x x x x x x x x

x x xx x x x x x x
Giới thiệu tên bài tập: Ném ttungs
Trẻ lắng nghe
đích thẳng đứng
- Các con xem cô có gì?
- Hôm nay với các túi cát này thì các Trẻ trả lời
con sẽ được thực hiện một vận động “ Trẻ lắng nghe


ném trúng đích thẳng đứng"

* làm mẫu
- Làm mẫu lần 1
- Cô kết hợp phân tích vận động:
Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích
vận động: Cô đứng đầu hàng 2 tay
cầm túi cát đưa về trước. Khi có hiệu
lệnh ném thì đưa túi cát lên cao và
ném vào đích.
- Mời 2 trẻ lên thực hiện
- Cho trẻ luyện tập
- Cho trẻ thi đua
HĐ3. Trò chơi vận động: Thi xem đội
nào nhanh
Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cách chơi: Chia trẻ làm ba đội số
người ở ba đội bằng nhau. Khi có hiệu
lệnh hai đội thi đua nhau chạy nhanh
lên lấy cho đội mình một con vật bằng
đồ chơi (mỗi lượt chỉ được 1 bạn chơi
và chỉ được lấy 1 con vật). Kết thúc
đội nào có nhiều con vật là thắng
cuộc.
- Luật chơi: Khi lên lấy phải chạy
nhanh. Chỉ được lấy 1 con vật.
Cho trẻ chơi 1-2 lần. Cô bao quát
động viên trẻ chơi.
3. Hồi tĩnh

Hít thở nhẹ nhàng vài vòng.


Trẻ quan sát
Trẻ lắng nghe

2 trẻ thực hiện
Lớp luyện tập
Trẻ thi đua

Lắng nghe cách chơi

Tham gia chơi
Đi lại nhẹ nhàng


Thứ ba ngày ngày 22 tháng 12 năm 2015

Khám phá:

ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
- Trẻ biết một số động vật sống trong gia đình.
- Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ, khả năng diễn đạt ý kiến
- Trẻ biết yêu thương các con vật.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Phim ảnh về một số động vật nuôi trong gia đình.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Tranh ảnh về các con vật trong nhóm gia cầm, gia súc.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT DỘNG
Các bước
1. Ổn định tổ

chức- vào bài

2. Nội dung
chính

Hoạt động của cô
* Chơi trò chơi: Mô phỏng tiếng kêu
của các con vật.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
và luật chơi.
- Cách chơi: cô đưa ra yêu càu làm
tiếng kêu của con vật nào thì làm tiếng
kêu của con vật đó.
HĐ1: Khám phá gia súc.
- Cho trẻ thảo luận và kể những con vật
có 4 chân nuôi trong gia đình.
- Thế những con vât đó sống ở đâu?
- Các con vật đó giúp ích gì cho con
người?
- Các con vật đó có những điểm chung
gì?
- Các con vật đó thuộc nhóm gì?
Cô khái quát chung lại cho trẻ.
.
Hđ2: Khám phá nhóm gia cầm.
- Cho trẻ xem tranh về con gà, vịt,
ngang, ngỗng..
- Con có biết các con vật đó thuộc
nhốm động vật nào không?
- Các con vật thuộc nhóm gia cầm có

điểm nào giống nhau?
- Nhóm gia cầm mang lại lợi ích gì cho
chúng ta?
- Tóm lại ý hiến của trẻ.
* So sánh nhóm gia súc và gia cầm.
- Nhóm gia súc và gia cầm giống và
khác nhau chỗ nào?
=> Giáo dục trẻ biệt yêu quý các con
vật sống trong gia điình và dặc biệt là

Hoạt động của trẻ
Chơi trò chơi

Trẻ thảo luận và kể
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời

Trẻ xem tranh
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe


các loại gia cầm
HĐ3: Trò Chơi: đội nào nhanh hơn
- Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi
và luật chơi.

- Cách chơi: chia lớp thành 2 đội, lần
lượt một bạn của mỗi tổ sẽ chọn và sắp
xếp dúng quá trình phát triển của con
gà lên bảng gắn, trong thời gian nhất
định nhóm nào tìm đúng tranh nhiều
nhất sẽ là đội chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
* Chơi: Gà lớn lên.
- Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi
và luật chơi.
- Cách chơi: Cô và trẻ cùng thực hiện
các động tác mô phỏng quá trình phát
tiển của con gà.
3. Kết thúc

- hát bài: Đàn gà trong sân

Nghe cách chơi

Tham gia chơi

Trẻ lắng nghe và thực hiện

Trẻ hát


Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015
Tạo hình:

VẼ CON GÀ TRỐNG

I.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
- Trẻ vẽ được đàn gà có gà trống, gà mẹ và gà con.
- Củng cố cho trẻ kĩ năng phối hợp các nét để tạo ra sản phẩm. Rèn kĩ năng tô màu đẹp, bố
cục tranh.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Máy , đoạn nhạc không lời.
- Tranh : Gà trống,
2. Đồ dùng của trẻ:
- Giấy vẽ, bút chì, bút màu,
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Các bước
1. Ổn định tổ
chức- vào bài

2. Nội dung
chính

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

- Cho trẻ hát và vận động “gà trống Trẻ hát và vận động
thổi kèn” .
- Các con vừa hát bài hát về con gì?
Con gà
- Trong bài hát chú gà trống trông thật
oai phong. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn
các cháu vẽ con gà trống.

HĐ1: Quan sát tranh mẫu
- Cháu thấy gì ở trong tranh này?
- Hai con gà trống đang làm gì?
- Con gà trống trong tranh được vẽ
như thế nào?
- Cô sử dụng nét gì để vẽ?
* Cô vẽ mẫu:
- Vẽ 1 hình tròn nhỏ làm đầu.
- Vẽ 1 hình tròn lớn phía dưới làm
mình.
- Nối đầu và mình gà lại, vẽ mỏ mào
gà, đuôi gà, chân gà.
- tô màu con gà.
- Cô hỏi một số trẻ ý định thích vẽ
tranh gì?
- Vẽ như thế nào?
* Thực hiện
- Cho trẻ về chỗ ngồi.
- Trẻ tiến hành vẽ, cô gợi ý nhắc nhỡ.
- Cô bao quát lớp, động viên trẻ vẽ
đẹp, tô màu đều tay.
- Động viên trẻ vẽ đẹp, đúng các kỹ
năng.
* Đánh giá
- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp của bạn
nhận xét.

Trẻ trả lời
Trẻ trả lời

Trẻ nêu ý kiến
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe

Trẻ nói ý định

Trẻ thực hiện

Trẻ trưng bày sản phẩm
Trẻ nhận xét


- Cô cho trẻ chọn sản phẩm có sáng Lắng nghe cô
tạo khác để nhận xét.
- Cô động viên sản phẩm chưa đẹp và
động viên lần sau cố gắng hơn.
* Giáo dục: trẻ biết yêu quý và bảo vệ Lắng nghe
các con vật nuôi trong gia đình..
- Cô nhận xét tuyên dương
3. Kết thúc

- Kết thúc hát: Đàn gà con

Trẻ hát


Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2015
Chơi, học hoạt động theo ý thích: Chơi với nhóm chữ i-t-c
I.Mục đích – Yêu cầu:
+ Trẻ chữ cái i-t-c

+ Rèn phát âm
+ Trẻ biết yêu quý các con vật và chăm chỉ.
II. Chuẩn bị
+ Tranh minh họa thơ
+ Tranh có lời bài hát :một con vịt
+ Lô tô chữ cái i,t,c,u,ư,e,ê
III.Tiến hành
- Chơi trò chơi tìm chữ cái.
Cho trẻ chia làm 2 đội khi có hiệu lệnh thì chạy lên tìm chữ cái i,t,c.
Đội nào tìm đúng hơn và nhiều hơn trong khoảng thời gian nhấy định thì thắng.
Cho trẻ tiến hành chơi.
Cúng trẻ kiểm tra kết quả trò chơi.
- Chơi trò chơ đội nào giỏi hơn.
Chia lớp thành 2 đội. Khi có hiệu lệnh thì lần lượt từng bạn của mỗi đội chạy lên tím và
khoanh tròn chữ cái i,t,c có trong lời bài hát " một con vịt".
Trong một khoảng thời gian nhất định đội nào tìm được đúng nhiều hơn thì thắng.
Cho trẻ chơi.
Cùng trẻ kiểm tra kết quả trò chơi.
- Cùng thi tài
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ dùng giấy màu xé vụn để dán vào chữ cái i,t,c in rỗng.
Đội nào làm nhanh hơn và đẹp hơn thì thắng.
Cho trẻ tiến hành.


Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015
Chơi, học hoạt động theo ý thích: Đếm đến 8, nhận biết số 8
I.Mục đích – yêu cầu:
+ Trẻ biết đếm đên 8, biết số 8
+ Trẻ kiên trì thực hiện công việc đến cùng
+ Trẻ thể hiện thích thú,

II. Chuẩn bị
+ Thẻ số từ 1 đến 8.
+ Rổ, bút lông.
+ Tranh để chơi trò chơi.
II.Tiến hành
- Chơi trò chơi tìm chữ số
Chia lớp thành 3 nhóm, Mỗi nhóm tím chữ số mới nhất.
Nhóm nào tìm được chữ sối và đọc được chữ số vừa tìm thì thắng
Cho cả lớp cùng đọc lại chữ số đã tìm.
- Chơi trò chơi: khoanh tròn chữ số
Chia lớp thành 3 nhóm, lần lượt từng bạn của mỗi nhóm lên tìm và khoanh tròn chữ số
tương ứng với số lượng nhóm đối tượng .
Đội nào tìm đúng nhiều hơn thì thắng.
- Chơi trò chơi: Ai nhanh mắt.
Chia lớp thành 6 nhóm. Mỗi nhóm sẽ chọn 1 nhóm cùng chơi. 2 nhóm một sẽ tìm và khoanh
tròn chữ số 8 có trong tờ giấy chung bằng viết của mình. Kết thúc trò chơi nhóm nào tìm
được nhiều hơn thì thắng.
Cho trẻ chơi.
Kiểm tả kết quả
- Thu dọn đồ dùng


Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2015
LQTPVH: Thơ: Mèo đo câu cá
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên, nội dung bài thơ : Anh em mèo vì lười biếng và ham chơi nên không có gì để
ăn
2. Kỹ năng:
- Trẻ đọc thuộc thơ. Trả lời trọn câu

3. Thái độ:
- Cháu chú ý trong hoạt động, ý thức bảo vệ và chăm sóc các con vật nuôi
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh minh họa thơ.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Cần câu, cá
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Các bước

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ
chức- vào bài

Hát bài: rửa mặt như mèo
Trẻ hát
- Bài hát tên gì?
Trẻ trả lời
- Chú mèo rong bài hát như thế nào? Trẻ trả lời

2. Nội dung
chính

HĐ1: Cô đọc thơ
Cô cũng biết có 2 bạn mèo vì lười
và ham chơi mà bị đói. Bây giờ
chúng ta cùng làm quen 2 bạn mèo

đó qua bài thơ: Mèo đi câu cá
- Cô đọc lần 1
- Cô dọc lần 2 kết hợp tranh
Trích dẫn, đàm thợi
- Bài thơ tên gì? Do ai sáng tác
Anh em mèo trắng...sông cái
- Anh em mèo đi đâu?
Hiu hiu gió thổi...đã có em rồi
- Mèo anh câu cá như thế nào?
Mèo em......nhập bọn cùng chơi
- Mèo em có câu cá không?
- Thế mèo em làm gì?
Khi ông mặt trời....khóc meo meo
- Hai nah em mèo đi câu cá có kết
quả gì?
HĐ2: Trẻ đọc thơ
- Cho trẻ đọc thơ theo cô 1-2 lần
- Luyện đọc thơ theo tổ, nhóm, cá
nhân. Cô chú ý sửa sai.
HĐ3: Chơi trò chơi: Những con
mèo giỏi giang
- Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi,
luật chơi

Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe, trả lời câu hỏi
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời

Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ đọc
Trẻ luyện đọc

Trẻ lắng nghe


Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội khi
có hiệu lệnh từng bạn của mỗi đội
cầm cần csau chạy lênh câu 1 con
cá mang về giỏ của đội mình, sau
đó đưa cần cho bạn tiếp theo tiếp
tục cho đến hết. Kết thúc trò chơi
đội nào câu được nhiều cá hơn thì
thắng.
Luật chơi: Không được làm rơi cá
khi mang về rổ
- Cho trẻ chơi
Kiểm tra kết quả trò chơi.
3. Kết thúc

Vận động bài: Mèo đi câu cá

Trẻ chơi trò chơi

Trẻ vận động


Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2015

HĐÂN
ĐÀN GÀ TRONG SÂN (Nhạc Pháp)
NDKH: nghe hát “ Gà gáy le te”
Trò chơi âm nhạc: “ Tai ai tinh”
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ hát thuộc và đúng giai điệu bài hát “ Đàn gà trong sân”
- Trẻ có được kỹ năng ngừng nghỉ đúng.
- Trẻ biết yêu quí chăm sóc con vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Cô hát tốt bài hát “ Đàn gà trong sân” và bài “ Gà gáy le te”
- Hình ảnh..
2. Đồ dùng của trẻ:
- Phách gõ âm nhạc .
- Bông hoa chơi trò chơi.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Các bước
1. Ổn định tổ
chức- vào bài

2. Nội dung
chính

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Lớp đọc thơ: Đàn gà con?
Trẻ đọc thơ
- Cháu thấy đàn gà trong bài thơ

được miêu tả như thế nào?
* HĐ1: Dạy hát: Đang gà trong
sân
- Đàn gà trông thật đẹp và hình ảnh
đó càng đẹp hơn được thể hiện
trong bài hát Đàn gà trong sân
nhạc Pháp.
- Cô hát trẻ nghe 1 lần.
- Cô hỏi lại tên bài hát, tên tác giả.
- Tóm tắt nội dung bài hát: Trong
bài hát đó, chúng ta thấy được hình
ảnh đáng yêu của gà con, gà mẹ và
gà cha đi tung tăng trên sân.
- Cô hát lại lần 2.
- Cả lớp hát theo cô vài lượt
- Tổ chức luân phiên : cả lớp, tổ,
cá nhân…
- Cô chú ý lắng nghe, quan sát và
sửa sai cho trẻ.
- Cô mở máy cho trẻ hát theo nhạc
vài lần.
* HĐ2: nghe cô hát: Con gà gáy le
te
Những chú gà trống lớn thì gáy ò ó
o, còn những chú gà trống choai
thì gáy như thế nào ? Các con cùng
lắng nghe những chú gà trống

Lắng nghe cô hát
Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe
Lớp hát theo cô
Luyện tập

Hát theo nhạc


choai tập gáy để đánh thức mọi
người đi rẫy, lên nương qua bài hát
"Gà gáy le te"
( Dân ca Cống Khao - Lai Châu ) Trẻ nghe cô hát
- Cô hát trọn vẹn bài hát
Trẻ trả lời
- Hỏi lại trẻ tên bài hát và tên làn
điệu dân ca .
Trẻ hát và vận động
- Mở băng, cả lớp hát và vận động
theo cô

3. Kết thúc

* HĐ3: Trò chơi : Tai ai tinh.
Lắng nghe cách chơi
- Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội,
trên màn hình sẽ là hình ảnh các
con vật, 1 đoạn nhạc hoặc giai
điệu. Các đội sẽ quan sát, chú ý
lắng nghe sau đó bàn bạc để đưa ra

đáp án đúng. Đội nào xong trước
sẽ giành tín hiệu trả lời.
- Luật chơi: Đội nào trả lời đyngs
được tên bài hát sẽ được thưởng 1
bông hoa.
Trẻ tham gia chơi
- Lần 1 cô đưa hình ảnh con vật.
(Con vịt)
- Lần 2 cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc
con gà trống.
- Lần 3 cho trẻ nghe 1 giai điệu.
- Lần 4 cho trẻ xem hình ảnh.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, sau đó
kiểm tra kết quả.
Làm những chú gà con theo mẹ
Cùng làm những chú gà đi kiếm ăn đi kiếm ăn


TUẦN II
Động vật sống dưới nước
Hoạt động

Đón trẻ trò
chuyện

Thể dục sáng

Thứ hai

Thứ ba


Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Tên gọi,
Nơi sống,
- Trò chuyện
Các món ăn
Nghĩ lễ
đặc điểm,
cách chăm
với trẻ biết
được chế biến
ích lợicủa
sóc, bảo vệ
lắng nghe ý
từ động vật
động vật
của động vật
kiến của
sống dưới
sống dưới
sống dưới
người khác
nước.
nước.
nước

1. Khởi động:
- Đi các kiểu đi, chạy, chuyển đội hình.
2. Trọng động:
- Hô hấp: gà gáy (6 - 8 lần).
- Tay vai: Đưa 2 tay sang ngang, gập sau gáy (4 lần 8 nhịp).
- Bụng- lườn: Nghiêng người sang bên (4 lần 8 nhịp).
- Chân: Hai tay sang ngang, về trước đồng thời khụy gối (4 lần 8 nhịp).
- Bật: Chân trước- chân sau (8-10 lần).
3. Hồi tĩnh:
- Hít thở nhẹ nhàng.
Quan sát
Con gà.

Chơi ngoài
trời

-Chơi TCDG: - TC DG
- Quan sát
Nghỉ lễ
Mèo đuổi
Rồng rắn
con cá
chuột,
- ChơiTCVĐ: - ChơiTCVĐ: - ChơiTCVĐ: - ChơiTCDG:
Tạo dáng
Dung dăng
Lùa vịt
Thả đỉa ba ba
dung dẻ


- Chơi tự do
Bò chui qua
ống dài 1,5m
Hoạt động học
x 0,6m
Chơi, hoạt
động ở các
góc

Phân vai

- Chơi tự do
Quá trình
sinh trưởng
của ếch.

Chuẩn bị

- Đồ chơi bán hàng.

- Chơi tự do
Xé dán đàn


- Chơi tự do
Đồng dao:
con cua mà
có hai càng

Nghỉ lễ


Nội dung tổ chức
- Nhóm bán hàng bán bánh, đồ nấu ăn…

- Đồ chơi gia đình.
Xây dựng
Học tập

- Nhóm gia đình đi chợ nấu ăn các món ăn
hằng ngày.
- Khối các loại: Nhựa, gỗ, cây, - Xây nông trại
hoa, lá, các khối gỗ.
- Lắp ráp đồ chơi.
- Xem truyện tranh về chủ đề động vật.
Truyện tranh theo chủ đề, chữ số, - Tô viết chữ số.
chữ cái, vở cháu…


Nghệ thuật

Thiên nhiên

Chơi, hoạt
động theo ý
thích
Trả trẻ

-Màu tô, đất nặn, kéo, giấy màu.
-Dụng cụ âm nhạc.


-Cắt, nặn, vẽ, xé, dán, về các con vật
-Hát, múa, đọc thơ theo chủ đề.

Nước, chai, phễu, cát, nước, màu - Vẽ hình trên cát.
nước…
- Chơi đong lường nước.
- Tưới cây, tỉa lá.
Trả lời một số
Nghe chuyện
Chơi với
Nhận biết mối
câu đố về
- Nàng tiên cá.
chữ cái
quan hệ hơn
động vật sống
- Cái bụng của
i-t-c
kém trong
dưới nước
ếch.
phạm vi 8
- Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân , ra về

Nghỉ lễ.


Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2015
PTVĐ:


Bò chui qua ống dài
I.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
- Trẻ thực hiện được vận động: Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m
- Trẻ có khả năng khéo léo, khả năng phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trên cơ thể.
- Trẻ hứng thú tham gia vận động, có ý thức trong giờ học, tinh thần đoàn kết hoạt động tập
thể
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Xắc xô, Vạch chuẩn.
- Tập thành thạo trước cho 4 cháu.
2. Đồ dùng của trẻ
- Vạch chuẩn.
- 3 quả bóng.
- Ống chui
- Sân tập sạch sẽ
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Các bước

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
Trẻ khởi động

1. Khởi động

2. Trọng động

Cô cho trẻ đi chạy thành vòng tròn kết
hợp các kiểu đi: Đi thường, đi bằng

mũi chân, đi thường, đi bằng gót chân,
đi thường, chạy chậm, chạy nhanh
dần, chạy chậm dần, đi thường.
HĐ1 . Bài tập phát triển chung:
- Tay : Tay đưa trước lên cao ( 3l x
8n)
Tập BTPTC
- Bụng : Đứng cúi người về trước (3l
x 8n )
- Chân : Đứng, một chân đưa lên
trước khuỵu gối (2l x 8n )
- Bật :Tiến về trước. ( 2l x 8n )
HĐ2 . Vận động cơ bản :
x x xx x x x x x x

x x xx x x x x x x
Giới thiệu tên bài tập:Bò chui qua ống
dài 1,5m x 0,6m
- Các con xem cô có gì?
- Hôm nay con sẽ được thực hiện
một vận động “ Bò chui qua ống dài
1,5m x 0,6m” !
- Mời 4 cháu tập trước lên thực hiện
cho lớp quan sát
- Cô kết hợp phân tích vận động:

Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ thực hiện



TTCB: cúi người chồng 2 bàn tay và
2 đầu gối xuống đất phía trước ống,
mắt nhìn thẳng vào ống.
Khi có hiệu lệnh trẻ tiến hành bò bằng
bàn tay và cẳng chân tiến về trước,
đến đầu ống bên kia bò ra ngoài và
đứng dậy đi về phía cuối hàng
- Cô nhắc trẻ thực hiện không làm
đứng dậy khi bò trong ống..
- Chia ba tổ lên thực hiện 2 lần
- Cô bao quát, động viên, sửa sai.
- Cô cho trẻ thi nhau thực hiện 1 lần 2 Trẻ luyện tập
vận động
Trẻ thi đua
HĐ3. Trò chơi vận động: Thi xem đội
nào nhanh
Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cách chơi: Chia trẻ làm ba đội số
người ở ba đội bằng nhau. Khi có hiệu
lệnh hai đội thi đua nhau chạy nhanh Lắng nghe cách chơi
lên lấy cho đội mình một con vật bằng
đồ chơi (mỗi lượt chỉ được 1 bạn chơi
và chỉ được lấy 1 con vật). Kết thúc
đội nào có nhiều con vật là thắng
cuộc.
- Luật chơi: Khi lên lấy phải chạy
nhanh. Chỉ được lấy 1 con vật.
Cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô bao quát

động viên trẻ chơi.
Tham gia chơi
Hít thở nhẹ nhàng vài vòng.
Hồi tĩnh

Đi lại nhẹ nhàng

Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2015


KHÁM PHÁ: Quá trình sinh trưởng của ếch
II. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ biết được quá trình sinh trưởng của ếch.
- Trẻ sắp xếp trình tự các bước phát triển
- Trẻ biết chăm sóc các con vật và bảo vệ môi trường nước.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Hình ảnh quá trình sinh trưởng của ếch.
- Hình ảnh một số con vật sống dưới nước: cá chép, cua, tôm, rùa.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Hình ảnh các bước phát triển của ếch trẻ chơi ghép tranh.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Các bước
1. Ổn định tổ
chức- vào bài

2. Nội dung
chính

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
- Cô cùng cháu hát và vận động bài
Trẻ hát và vận động bài hát
Cá vàng bơi.
- Các con vừa hát bài hát nói về con
gì ?
- Bây giờ các con có muốn chơi một
trò chơi rât dễ thương không?
- Chúng ta cùng đóng vai các chú ếch Trẻ đóng vai những chú ếch và
xinh, cùng nhảy nào.
cùng nhảy
HĐ1: Khám phá qua trình sinh
trưởng của ếch
- Thế có bạn nào biết con ếch được
sinh ra và lớn lên như thế nào
không?
- Chúng ta cùng khám phá nha.
* Quan sát quá trình sinh trưởng của
ếch.
- Cho trẻ xem quá trình sinh trưởng
của ếch.
- Ếch đẻ gì?
- Thế khi trứng nở ra con quan sát
thấy gì?
- Thế con thấy nòng nọc đã giống
ếch chưa?
- Chứ nó giống con gì?
- Thế khi nòng nọc lớn lên con thấy
có gì khác?
- Nòng nọc rụng chân thì trở thành

gì?
- Khi nòng nọc thành ếch thì có ở
dưới nước nữa không?
- Cô khái quát lại cho trẻ.
=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc các
con vật và bảo vệ môi trường nước.

Trẻ trả lời

Trẻ xem
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ nêu ý kiến
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe


×