Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Đánh giá chất lượng nước mặt sông cầu đoạn chảy qua địa bàn huyện quế võ tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 104 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG CẦU ĐOẠN
CHẢY QUA ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ TỈNH BẮC NINH

Chuyên ngành:

Khoa học môi trường

Mã số:

60.44.03.01

Người hướng dẫn khoa học:

PGS. TS. Đoàn Văn Điếm

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của tôi, được
thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Đoàn Văn Điếm.
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này trung
thực. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày

tháng


năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hồng Vân

i


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đoàn Văn Điếm, người đã trực
tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Với những lời chỉ dẫn, những tài liệu, sự tận
tình hướng dẫn và những lời động viên của Thầy đã giúp tôi vượt qua nhiều khó khăn
trong quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi cũng xin cảm ơn quý thầy cô giảng dạy chương trình cao học "Khoa học Môi
trường” đã truyền dạy những kiến thức quý báu, những kiến thức này rất hữu ích và
giúp tôi nhiều khi thực hiện nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin cám ơn về những góp ý có ý
nghĩa rất lớn khi tôi thực hiện đề cương nghiên cứu.
Xin cảm ơn các lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh, phòng Tài
nguyên Môi trường huyện Quế Võ đã tạo Điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình tôi
tham gia thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Hồng Vân

ii


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................................I
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................................I
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................................II
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................................II
MỤC LỤC.........................................................................................................................................III
MỤC LỤC.........................................................................................................................................III
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................................................VII
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................................................VII
...........................................................................................................................................................VII
...........................................................................................................................................................VII
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................................VIII
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................................VIII
DANH MỤC HÌNH..........................................................................................................................XI
DANH MỤC HÌNH..........................................................................................................................XI
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN............................................................................................................XIV
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN............................................................................................................XIV
THESIS ABSTRACT...................................................................................................................XVI
THESIS ABSTRACT...................................................................................................................XVI
PHẦN 1. MỞ ĐẦU.............................................................................................................................1
PHẦN 1. MỞ ĐẦU.............................................................................................................................1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.2. GIẢ THIẾT KHOA HỌC
1.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

1
1
2
2
2

................................................................................................................................................................2
................................................................................................................................................................2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................................................3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................................................3

iii


2.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
3
2.1.1. Hiện trạng môi trường nước mặt trên thế giới..........................................................3
2.1.1. Hiện trạng môi trường nước mặt trên thế giới..........................................................3
2.1.2. Hiện trạng môi trường nước mặt ở Việt Nam............................................................4
2.1.2. Hiện trạng môi trường nước mặt ở Việt Nam............................................................4
2.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LVS CẦU
9
2.2.1. Giới thiệu tóm lược về LVS Cầu................................................................................9
2.2.1. Giới thiệu tóm lược về LVS Cầu................................................................................9
2.2.2. Nguồn và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước mặt.....................................11
2.2.2. Nguồn và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước mặt.....................................11
2.2.3. Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt của LVS Cầu.....................................18

2.2.3. Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt của LVS Cầu.....................................18
2.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT
21
2.3.1. Xây dựng, hoàn thiện chính sách pháp luật và thể chế............................................21
2.3.1. Xây dựng, hoàn thiện chính sách pháp luật và thể chế............................................21
2.3.2. Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra cưỡng chế tuân thủ pháp luật....................22
2.3.2. Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra cưỡng chế tuân thủ pháp luật....................22
2.3.3. Về áp dụng các công cụ kinh tế, giải pháp khoa học công nghệ.............................22
2.3.3. Về áp dụng các công cụ kinh tế, giải pháp khoa học công nghệ.............................22
2.3.4. Về tăng cường các nguồn lực...................................................................................22
2.3.4. Về tăng cường các nguồn lực...................................................................................22
2.3.5. Về sự tham gia và trách nhiệm của cộng đồng........................................................23
2.3.5. Về sự tham gia và trách nhiệm của cộng đồng........................................................23
2.3.6. Về hợp tác quốc tế....................................................................................................23
2.3.6. Về hợp tác quốc tế....................................................................................................23
PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................24
PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................24
3.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
24
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................24
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................24
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................24
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................24
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
24
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
24
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:....................................................................24
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:....................................................................24
3.3.2. Phương pháp khảo sát thực địa...............................................................................25

3.3.2. Phương pháp khảo sát thực địa...............................................................................25
3.3.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu.................................................................25
3.3.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu.................................................................25
3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu.......................................................................................28
3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu.......................................................................................28
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................................29

iv


PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................................29
4.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU
29
4.1.1. Các yếu tố tự nhiên..................................................................................................29
4.1.1. Các yếu tố tự nhiên..................................................................................................29
4.1.2. Đặc Điểm kinh tế - xã hội........................................................................................33
4.1.2. Đặc Điểm kinh tế - xã hội........................................................................................33
4.2. CÁC NGUỒN TÁC ĐỘNG CHÍNH ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG CẦU37
4.2.1. Áp lực từ hoạt động sinh hoạt trên địa bàn huyện Quế Võ......................................38
4.2.1. Áp lực từ hoạt động sinh hoạt trên địa bàn huyện Quế Võ......................................38
4.2.2. Áp lực từ hoạt động y tế của huyện Quế Võ.............................................................38
4.2.2. Áp lực từ hoạt động y tế của huyện Quế Võ.............................................................38
4.2.3. Áp lực từ hoạt động nông nghiệp.............................................................................39
4.2.3. Áp lực từ hoạt động nông nghiệp.............................................................................39
4.2.4. Áp lực từ hoạt động công nghiệp.............................................................................40
4.2.4. Áp lực từ hoạt động công nghiệp.............................................................................40
4.3. DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU
41

4.3.1. Diễn biến chất lượng nước mặt tại khu vực (NM1).................................................41
4.3.1. Diễn biến chất lượng nước mặt tại khu vực (NM1).................................................41
4.3.2. Diễn biến chất lượng nước mặt tại khu vực Bằng An (NM2)..................................42
4.3.2. Diễn biến chất lượng nước mặt tại khu vực Bằng An (NM2)..................................42
3.3.2. Diễn biến chất lượng nước mặt tại cống Hiền Lương (NM3)..................................46
3.3.2. Diễn biến chất lượng nước mặt tại cống Hiền Lương (NM3)..................................46
4.3.3. Diễn biến chất lượng nước mặt tại Phù Lãng(NM4)...............................................49
4.3.3. Diễn biến chất lượng nước mặt tại Phù Lãng(NM4)...............................................49
4.3.4. Diễn biến chất lượng nước mặt tại Xã Châu Phong(NM5).....................................52
4.3.4. Diễn biến chất lượng nước mặt tại Xã Châu Phong(NM5).....................................52
4.3.5. Diễn biến chất lượng nước mặt tại Phả Lại ( NM6)................................................55
4.3.5. Diễn biến chất lượng nước mặt tại Phả Lại ( NM6)................................................55
4.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG
NƯỚC MẶT
59
TRÊN CƠ SỞ TÌM HIỂU VỀ HIỆN TRẠNG CŨNG NHƯ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ,
NHỮNG ÁP LỰC TÁC ĐỘNG TỚI CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU. ĐỀ
TÀI ĐƯA RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN GIẢM THIỂU Ô NHỄM VÀ CẢI THIỆN CHẤT
LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ NHƯ
SAU:...................................................................................................................................................................59
4.4.1. Giải pháp công nghệ................................................................................................59
4.4.1. Giải pháp công nghệ................................................................................................59
4.4.2. Giải pháp quản lý.....................................................................................................59
4.4.2. Giải pháp quản lý.....................................................................................................59

v


- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG: YÊU CẦU LẬP BÁO CÁO ĐTM ĐỐI VỚI

TẤT CẢ CÁC DOANH NGHIỆP THỰC HIỆN DỰ ÁN TRÊN TẤT CẢ CÁC LĨNH VỰC CÓ
TRONG PHỤ LỤC 2 CỦA NGHỊ ĐỊNH 29/2011/NĐ-CP NGÀY 18/04/2011 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ
VIỆC QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG VÀ CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. CÁC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
THUỘC ĐỐI TƯỢNG PHẢI LẬP BÁO CÁO ĐTM ĐỀU PHẢI CÓ BÁO CÁO ĐTM ĐÃ ĐƯỢC
THẨM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT. ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU LÀ BUÔN
BÁN, DỊCH VỤ VỚI QUY MÔ NHỎ CẦN CÓ CÁC CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ
THỰC HIỆN ĐÚNG THEO CAM KẾT ĐÓ..............................................................................................62
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................63
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................63
5.1. KẾT LUẬN
5.2. KIẾN NGHỊ

63
64

TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................................65
PHỤ LỤC...........................................................................................................................................67
PHỤ LỤC...........................................................................................................................................67

vi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
BOD5
BTNMT
BTTN
BVMT

BVTV
CNH - HĐH
COD
DO
ĐTM
KT - XH
LVHTS
LVS
N-P-K
QCVN
TCVN
TSS
VQG
WHO

Nghĩa Tiếng Việt
Nhu cầu oxy sinh học
Bộ Tài Nguyên và Môi trường
Bảo tồn thiên nhiên
Bảo vệ môi trường
Bảo vệ thực vật
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Nhu cầu oxy hóa học
Oxy hòa tan
Đánh giá tác động môi trường
Kinh tế - Xã hội
Lưu vực hệ thống sông
Lưu vực sông
Đạm - Lân - Kali
Quy chuẩn Việt Nam

Tiêu chuẩn Việt Nam
Tổng chất rắn lơ lửng
Vườn quốc gia
Tổ chức y tế thế giới

vii


DANH MỤC BẢNG

LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................................I
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................................II
MỤC LỤC.........................................................................................................................................III
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................................................VII
...........................................................................................................................................................VII
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................................VIII
DANH MỤC HÌNH..........................................................................................................................XI
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN............................................................................................................XIV
THESIS ABSTRACT...................................................................................................................XVI
PHẦN 1. MỞ ĐẦU.............................................................................................................................1
................................................................................................................................................................2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................................................3
2.1.1. Hiện trạng môi trường nước mặt trên thế giới..........................................................3
Bảng 2.1. Chất lượng nước mặt trên thế giới.........................................................................4

2.1.2. Hiện trạng môi trường nước mặt ở Việt Nam............................................................4
2.1.2.1. Tài nguyên nước mặt Việt Nam......................................................................................4
Bảng 2.2. Một số đặc trưng cơ bản của 9 hệ thống sông chính ở Việt Nam...........................5
2.1.2.2. Hiện trạng môi trường nước mặt một số lưu vực sông....................................................6


2.2.1. Giới thiệu tóm lược về LVS Cầu................................................................................9
2.2.2. Nguồn và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước mặt.....................................11
Bảng 2.3. Lượng nước thải ở mỏ khai thác khoáng sản tại Thái Nguyên.............................13
Bảng 2.4. Ước tính tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt được đưa vào môi trường lưu
vực sông Cầu năm 2014......................................................................................................................16
Bảng 2.5. Lượng rác thải y tế ở một số tỉnh ở LVS Cầu năm 2014......................................17

2.2.3. Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt của LVS Cầu.....................................18
2.3.1. Xây dựng, hoàn thiện chính sách pháp luật và thể chế............................................21
2.3.2. Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra cưỡng chế tuân thủ pháp luật....................22
2.3.3. Về áp dụng các công cụ kinh tế, giải pháp khoa học công nghệ.............................22
2.3.4. Về tăng cường các nguồn lực...................................................................................22
2.3.5. Về sự tham gia và trách nhiệm của cộng đồng........................................................23
2.3.6. Về hợp tác quốc tế....................................................................................................23
PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................24
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................24
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................24

viii


3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:....................................................................24
3.3.2. Phương pháp khảo sát thực địa...............................................................................25
3.3.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu.................................................................25
3.3.3.1. Phương pháp lấy mẫu....................................................................................................25
Bảng 3.1. Vị trí các Điểm quan trắc.....................................................................................25
3.3.3.2. Phương pháp phân tích mẫu:.........................................................................................27
Bảng 3.2. Phương pháp phân tích các chỉ tIêu chất lượng nước mặt....................................28
3.3.3.3. Phương pháp so sánh đánh giá chất lượng môi trường nước:........................................28


3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu.......................................................................................28
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................................29
4.1.1. Các yếu tố tự nhiên..................................................................................................29
4.1.1.1. Vị trí địa lý....................................................................................................................29
4.1.1.2. Địa hình, địa mạo..........................................................................................................30
4.1.1.3. Đặc Điểm khí hậu và mạng lưới sông ngòi...................................................................31
Bảng 4.1. Một số đặc trưng khí hậu Bắc Ninh.....................................................................31

4.1.2. Đặc Điểm kinh tế - xã hội........................................................................................33
4.1.2.1. Dân cư..........................................................................................................................33
4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế........................................................................34
Bảng 4.3. Diện tích các loại cây trông của huyện Quế Võ qua các năm...............................34
Bảng 4.4. Số lượng gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Quế Võ qua các năm....................35
Bảng 4.5. Diện tích nuôi trồng thủy sản biến động qua các năm..........................................35
Bảng 4.6. Diện tích các KCN, CCN trên địa bàn Huyện Quế Võ........................................36
4.1.2.3. Điều kiện về cơ sở hạ tầng............................................................................................36

4.2.1. Áp lực từ hoạt động sinh hoạt trên địa bàn huyện Quế Võ......................................38
Bảng 4.7. Ước tính lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn nghiên cứu...............................38

4.2.2. Áp lực từ hoạt động y tế của huyện Quế Võ.............................................................38
4.2.3. Áp lực từ hoạt động nông nghiệp.............................................................................39
Bảng 4.8. Diện tích đất trồng nông nghiệp huyện Quế Võ 2014..........................................39
Bảng 4.9. Lượng phân bón sử dụng ở một số loại cây trồng năm 2014...............................39
Bảng 4.10. Ước lượng chất thải rắn phát sinh của chăn nuôi huyện Quế Võ, 2014..............40

4.2.4. Áp lực từ hoạt động công nghiệp.............................................................................40
4.3.1. Diễn biến chất lượng nước mặt tại khu vực (NM1).................................................41
Bảng 4.11. Kết quả quan trắc nước mặt tại khu vực NM1 năm 2015...................................41


4.3.2. Diễn biến chất lượng nước mặt tại khu vực Bằng An (NM2)..................................42
Bảng 4.12. Kết quả quan trắc nước mặt tại khu vực NM2 năm 2015...................................43
Bảng 4.13. Thống kê các thông số quan trắc môi trường nước mặt tại NM2.......................44
............................................................................................................................................45

3.3.2. Diễn biến chất lượng nước mặt tại cống Hiền Lương (NM3)..................................46
Bảng 4.14. Kết quả quan trắc nước mặt tại khu vực cống NM3 năm 2015..........................47
Bảng 4.15. Thống kê các thông số quan trắc môi trường nước mặt tại NM3.......................48

4.3.3. Diễn biến chất lượng nước mặt tại Phù Lãng(NM4)...............................................49
Bảng 4.16. Kết quả quan trắc nước mặt tại NM4 2015........................................................50
Bảng 4.17. Thống kê các thông số quan trắc môi trường nước mặt tại NM4.......................51

4.3.4. Diễn biến chất lượng nước mặt tại Xã Châu Phong(NM5).....................................52
Bảng 4.18. Kết quả quan trắc nước mặt tại NM5.................................................................52
Bảng 4.19. Thống kê các thông số quan trắc môi trường nước mặt tại NM5.......................54

4.3.5. Diễn biến chất lượng nước mặt tại Phả Lại ( NM6)................................................55

ix


Bảng 4.20. Kết quả quan trắc nước mặt tại khu vực NM6...................................................56
Bảng 4.21. Thống kê các thông số quan trắc môi trường nước mặt tại NM6.......................56

TRÊN CƠ SỞ TÌM HIỂU VỀ HIỆN TRẠNG CŨNG NHƯ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ,
NHỮNG ÁP LỰC TÁC ĐỘNG TỚI CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU. ĐỀ
TÀI ĐƯA RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN GIẢM THIỂU Ô NHỄM VÀ CẢI THIỆN CHẤT
LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ NHƯ

SAU:...................................................................................................................................................................59
TRÊN CƠ SỞ TÌM HIỂU VỀ HIỆN TRẠNG CŨNG NHƯ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ,
NHỮNG ÁP LỰC TÁC ĐỘNG TỚI CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU. ĐỀ
TÀI ĐƯA RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN GIẢM THIỂU Ô NHỄM VÀ CẢI THIỆN CHẤT
LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ NHƯ
SAU:...................................................................................................................................................................59
4.4.1. Giải pháp công nghệ................................................................................................59
4.4.2. Giải pháp quản lý.....................................................................................................59
- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG: YÊU CẦU LẬP BÁO CÁO ĐTM ĐỐI VỚI
TẤT CẢ CÁC DOANH NGHIỆP THỰC HIỆN DỰ ÁN TRÊN TẤT CẢ CÁC LĨNH VỰC CÓ
TRONG PHỤ LỤC 2 CỦA NGHỊ ĐỊNH 29/2011/NĐ-CP NGÀY 18/04/2011 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ
VIỆC QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG VÀ CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. CÁC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
THUỘC ĐỐI TƯỢNG PHẢI LẬP BÁO CÁO ĐTM ĐỀU PHẢI CÓ BÁO CÁO ĐTM ĐÃ ĐƯỢC
THẨM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT. ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU LÀ BUÔN
BÁN, DỊCH VỤ VỚI QUY MÔ NHỎ CẦN CÓ CÁC CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ
THỰC HIỆN ĐÚNG THEO CAM KẾT ĐÓ..............................................................................................62
- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG: YÊU CẦU LẬP BÁO CÁO ĐTM ĐỐI VỚI
TẤT CẢ CÁC DOANH NGHIỆP THỰC HIỆN DỰ ÁN TRÊN TẤT CẢ CÁC LĨNH VỰC CÓ
TRONG PHỤ LỤC 2 CỦA NGHỊ ĐỊNH 29/2011/NĐ-CP NGÀY 18/04/2011 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ
VIỆC QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG VÀ CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. CÁC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
THUỘC ĐỐI TƯỢNG PHẢI LẬP BÁO CÁO ĐTM ĐỀU PHẢI CÓ BÁO CÁO ĐTM ĐÃ ĐƯỢC
THẨM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT. ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU LÀ BUÔN
BÁN, DỊCH VỤ VỚI QUY MÔ NHỎ CẦN CÓ CÁC CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ
THỰC HIỆN ĐÚNG THEO CAM KẾT ĐÓ..............................................................................................62
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................................65
PHỤ LỤC...........................................................................................................................................67


x


DANH MỤC HÌNH

LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................................I
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................................II
MỤC LỤC.........................................................................................................................................III
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................................................VII
...........................................................................................................................................................VII
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................................VIII
DANH MỤC HÌNH..........................................................................................................................XI
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN............................................................................................................XIV
THESIS ABSTRACT...................................................................................................................XVI
PHẦN 1. MỞ ĐẦU.............................................................................................................................1
................................................................................................................................................................2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................................................3
2.1.1. Hiện trạng môi trường nước mặt trên thế giới..........................................................3
2.1.2. Hiện trạng môi trường nước mặt ở Việt Nam............................................................4
2.1.2.1. Tài nguyên nước mặt Việt Nam......................................................................................4
2.1.2.2. Hiện trạng môi trường nước mặt một số lưu vực sông....................................................6
Hình 2.1. Diễn biến hàm lượng BOD5 trên sông Nhuệ năm 2010 – 2014 (Trung tâm quan trắc tài nguyên môi
trường Hà Nội).....................................................................................................................................
Hình 2.2. Diễn biễn hàm lượng COD dọc sông Đáy năm 2010 - 2014..........................................................................
Hình 2.3. Diễn biến hàm lượng BOD5 trên sông Đồng Nai từ sau cửa đập Trị An đến cầu Hóa An năm 2010 –
2014......................................................................................................................................................
Hình 2.4. Diễn biến hàm lượng BOD5 trên phụ lưu sông Đồng Nai năm 2010 – 2014.................................................

2.2.1. Giới thiệu tóm lược về LVS Cầu................................................................................9

Hình 2.5. Sơ đồ vị trí sông Cầu trong LVS Cầu...........................................................................................................
Hình 2.6 GDP một số tỉnh thuộc LVS Cầu..................................................................................................................

2.2.2. Nguồn và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước mặt.....................................11
Hình 2.7. Diễn biến của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thuộc LVS Cầu.......................................................
Hình 2.8 Tỷ lệ nước thải của một số nhóm ngành sản xuất chính................................................................................
Hình 2.9. Tỷ lệ các làng nghề thuộc tỉnh, thành phố trong LVS Cầu...........................................................................
Hình 2.10. Tỷ lệ nước thải sinh hoạt của các tỉnh thuộc LVS Cầu...............................................................................
Hình 2.11.Tỷ lệ nước thải y tế ước tính theo số giường bệnh của các tỉnh trong LVS Cầu..........................................
Hình 2.12. Lượng rác thải sinh hoạt đô thị tại một số tỉnh trong LVS Cầu năm 2014..................................................

2.2.3. Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt của LVS Cầu.....................................18
Hình 2.13. Hàm lượng NH4+ đoạn qua Thái Nguyên năm 2010 – 2014.....................................................................

xi


Hình 2.14. Diễn biến hàm lượng BOD5 tại sông Cầu đoạn qua Bắc Ninh, Bắc Giang năm 2010 – 2014....................
Hình 2.15. Diễn biến hàm lượng COD trên sông Ngũ Huyện Khê năm 2010 – 2014..................................................

2.3.1. Xây dựng, hoàn thiện chính sách pháp luật và thể chế............................................21
2.3.2. Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra cưỡng chế tuân thủ pháp luật....................22
2.3.3. Về áp dụng các công cụ kinh tế, giải pháp khoa học công nghệ.............................22
2.3.4. Về tăng cường các nguồn lực...................................................................................22
2.3.5. Về sự tham gia và trách nhiệm của cộng đồng........................................................23
2.3.6. Về hợp tác quốc tế....................................................................................................23
PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................24
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................24
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................24
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:....................................................................24

3.3.2. Phương pháp khảo sát thực địa...............................................................................25
3.3.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu.................................................................25
3.3.3.1. Phương pháp lấy mẫu....................................................................................................25
Hình 3.1. Vị trí các Điểm quan trắc trên sông Cầu, huyện Quế Võ..............................................................................
Hình 3.2. Thiết bị lấy mẫu nước Wildco......................................................................................................................
3.3.3.2. Phương pháp phân tích mẫu:.........................................................................................27
3.3.3.3. Phương pháp so sánh đánh giá chất lượng môi trường nước:........................................28

3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu.......................................................................................28
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................................29
4.1.1. Các yếu tố tự nhiên..................................................................................................29
4.1.1.1. Vị trí địa lý....................................................................................................................29
Hình 4.1. Vị trí địa lý huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh...................................................................................................
4.1.1.2. Địa hình, địa mạo..........................................................................................................30
4.1.1.3. Đặc Điểm khí hậu và mạng lưới sông ngòi...................................................................31

4.1.2. Đặc Điểm kinh tế - xã hội........................................................................................33
4.1.2.1. Dân cư..........................................................................................................................33
Hình 4.2. Biểu đồ phát triển dân số huyện Quế Võ qua các năm.................................................................................
4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế........................................................................34
4.1.2.3. Điều kiện về cơ sở hạ tầng............................................................................................36

4.2.1. Áp lực từ hoạt động sinh hoạt trên địa bàn huyện Quế Võ......................................38
4.2.2. Áp lực từ hoạt động y tế của huyện Quế Võ.............................................................38
4.2.3. Áp lực từ hoạt động nông nghiệp.............................................................................39
4.2.4. Áp lực từ hoạt động công nghiệp.............................................................................40
4.3.1. Diễn biến chất lượng nước mặt tại khu vực (NM1).................................................41
4.3.2. Diễn biến chất lượng nước mặt tại khu vực Bằng An (NM2)..................................42
Hình 4.3. Tần suất phát hiện ô nhiễm nước tại NM2...................................................................................................


3.3.2. Diễn biến chất lượng nước mặt tại cống Hiền Lương (NM3)..................................46
Hình 4.4. Tần suất phát hiện ô nhiễm nước tại NM3...................................................................................................

4.3.3. Diễn biến chất lượng nước mặt tại Phù Lãng(NM4)...............................................49
Hình 4.5. Tần suất phát hiện ô nhiễm nước tại NM4...................................................................................................

4.3.4. Diễn biến chất lượng nước mặt tại Xã Châu Phong(NM5).....................................52
Hình 4.6. Tần suất ô nhiễm nước tại Xã Châu Phong NM5.........................................................................................

xii


4.3.5. Diễn biến chất lượng nước mặt tại Phả Lại ( NM6)................................................55
Hình 4.7. Tần suất phát hiện ô nhiễm nước tại Phả Lại...............................................................................................

TRÊN CƠ SỞ TÌM HIỂU VỀ HIỆN TRẠNG CŨNG NHƯ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ,
NHỮNG ÁP LỰC TÁC ĐỘNG TỚI CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU. ĐỀ
TÀI ĐƯA RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN GIẢM THIỂU Ô NHỄM VÀ CẢI THIỆN CHẤT
LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ NHƯ
SAU:...................................................................................................................................................................59
4.4.1. Giải pháp công nghệ................................................................................................59
4.4.2. Giải pháp quản lý.....................................................................................................59
Hình 4.8. Sơ đồ hệ thống công nghệ xử lý nước thải tập trung....................................................................................

- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG: YÊU CẦU LẬP BÁO CÁO ĐTM ĐỐI VỚI
TẤT CẢ CÁC DOANH NGHIỆP THỰC HIỆN DỰ ÁN TRÊN TẤT CẢ CÁC LĨNH VỰC CÓ
TRONG PHỤ LỤC 2 CỦA NGHỊ ĐỊNH 29/2011/NĐ-CP NGÀY 18/04/2011 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ
VIỆC QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG VÀ CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. CÁC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ

THUỘC ĐỐI TƯỢNG PHẢI LẬP BÁO CÁO ĐTM ĐỀU PHẢI CÓ BÁO CÁO ĐTM ĐÃ ĐƯỢC
THẨM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT. ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU LÀ BUÔN
BÁN, DỊCH VỤ VỚI QUY MÔ NHỎ CẦN CÓ CÁC CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ
THỰC HIỆN ĐÚNG THEO CAM KẾT ĐÓ..............................................................................................62
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................................65
PHỤ LỤC...........................................................................................................................................67

xiii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Hồng Vân
Tên luận văn: “ Đánh giá chất lượng nước mặt sông cầu đoạn chảy qua địa bàn huyện
Quế Võ tỉnh Bắc Ninh”
Ngành: Khoa học môi trường

Mã số: 60.44.03.01

Tên cơ sở đào tạo: Học viện nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu:
-

Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn

huyệnQuế Võ tại khu vực cống Hiền Lương;
-

Xác định nguồn thải ô nhiễm của nguồn thải chính.


Phương pháp nghiên cứu:
-

Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp;

-

Phương pháp lấy mẫu và phân tích;

-

Phương pháp so sánh đánh giá chất lượng môi trường nước mặt;

+ Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp:
-

Phương pháp lấy mẫu nước ở sông Cầu theo TCVN 5944:1995. Sau khi lấy mẫu

được bảo quản theo TCVN 6663-3:2008. Mẫu được lấy vào 2 mùa là mùa mưa (tháng
8/2015) và mùa khô ( tháng 2/6/2016);
+ Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm: Tiến hành phân tích 18 chỉ tiêu
bao gồm chỉ tiêu hóa lý ( pH, DO, BOD, COD, TSS, Nitrit, Clorua, Amoni), các chỉ tiêu
kim loại nặng (Fe, Cd, Pb, Cu, Zn) và các chi tiêu vi sinh (Colifom).
-

Mẫu sau khi phân tích được so sánh với 08:2015/BTNMT (B1).

Kết Luận:
Tiến hành đánh giá chất lượng mặt thông qua 6 vị trí lấy mẫu nước, 18 chỉ tiêu và 3 đợt
quan trắc tại Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường Bắc Ninh. Kết quả phân tích

cho thấy ở khu vực cống Hiền Lương là cao nhất vì chịu sự ảnh hưởng trực tiếp từ các
khu công nghiệp của huyện ,tiếp theo đó là vị trí nước mặt Bằng An ngày càng bị ô
nhiễm, chịu sự gián tiếp từ cụm công nghiệp Nhân Hòa , KCN quế Võ 2, nước mặt Phù
Lãng chịu sự ảnh hưởng trực tiếp từ nguồn nông nghiệp, làng nghề gốm Phù Lãng và
bãi rác sinh hoạt của tỉnh Bắc Ninh. Từ đó, cho thấy chất lượng nước sông Cầu trước

xiv


khi chảy vào địa phận huyện Quế Võ đã có dấu hiệu ô nhiễm và sau khi chảy qua địa
phận huyện Quế Võ dưới tác động của hoạt động sinh hoạt, công nghiệp, làng nghề…đã
làm cho nước sông Cầu trở nên ô nhiễm hơn. Nước mặt sông cầu đoạn chảy qua địa bàn
huyện Quế Võ chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm các kim loại nặng như As, Mn, Pb, Cd…
Từ khóa: Nước mặt sông Cầu, huyện Quế Võ

xv


THESIS ABSTRACT
Bac Ninh province will have been striving to become an industrial province with
modern trends by 2020. In recent years, Bac Ninh has been planned and formed many
industrial zones, industrial clusters and craft villages. Particularly, Que Vo district is one
of the most developed district with three Industrial zones, two industrial clusters and
two villages. Along with economic development, in recent years the level of
environmental pollution in the industrial areas and residential areas increased untreated
wastes, that is one of the causes degrade surface water. Therefore the assessment of
surface water into Cau river passing Que Vo District is very necessary and urgent.
The overall objective of this study was to assess the quality of surface water
which flows through Cau river in Que Vo district. Objective is assessing the current
status of surface water which flows Cau river in Que Vo district, identify the sources of

waste and pollution load of the waste sources in order to propose the solutions to
environmental pollution treatment, minimize adverse impacts to surface water.
Used methods of research: mMethod of collecting secondary data, method of
sampling and analysis, comparison method to assess quality of surface water.
Through field investigation, there are 6 sampling points and they are at different
pollution levels, they directly affect surface water that supply for agriculture, Industry
and the province's drinking water plant.
There are 6 sampling points, 18 indicators per 1 sampling point and 3 seasons.
The experiments were done at Bac Ninh Center of Natural Resources and Environment
Monitoring. Among them, Hien Luong area has highest result because it influenced
directly from the industrial zone of the district, Quang Chau industrial Park of Bac
Giang province and domestic wastewater. Next to, Bang An area is the second pollution
point and is an increasing surface water contamination. Besides, surface water at Phu
Lang village is also a significant pollution point because it was directly influenced from
agricultural sources, Phu Lang pottery village and Phu Lang treatment plant for
domestic waste.
Surface water into Que Vo district has shown signs of contamination, and after that it
has more pollution under the impact of operational, industrial, trade village activities... And it
has no signs of contamination of heavy metals such as As, Mn, Pb, Cd ...

xvi


Keywords: Cau river surface water, Que Vo district.

xvii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Theo quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, tỉnh Bắc Ninh phấn đấu
đến năm 2020 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại. Trong
những năm qua trên địa bàn tỉnh đã quy hoạch và hình thành và phát triển nhiều
khu, cụm công nghiệp và các làng nghề. Cùng với phát triển kinh tế đã nảy sinh
những vấn đề lớn về ô nhiễm môi trường cần được giám sát, theo dõi thường
xuyên và có biện pháp xử lý.Những năm vừa qua, mức độ ô nhiễm môi trường ở
các khu vực sản xuất công nghiệp, các khu vực dân cư đã gia tăng. Các khu công
nghiệp tập trung, cụm công nghiệp đã đi vào hoạt động sản xuất. Chất thải không
được xử lý triệt để là một trong những nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môi
trường nước mặt. Do tác động của các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của dân cư
nên chất lượng nước mặt đã và đang bị suy giảm đáng kể làm ảnh hưởng trực
tiếp đến nguồn nước mặt cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và
sinh hoạt.
Sông Cầu đoạn chảy qua khu vực cống Hiền Lương đóng vai trò quan trọng
trong việc tưới, tiêu thoát nước trên địa bàn huyện Quế Võ. Bên cạnh đó khu vực
cống Hiền Lương là nới tiếp nhận nhiều Điểm xả thải nước thải của nhiều khu,
cụm công nghiệp, làng nghề đang hoạt động làm ảnh hưởng đến chất lượng
nước mặt.
Vì vậy, Đề tài: “Đánh giá chất lượng nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua địa
bàn Huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh” là một việc làm hết sức cần thiết và
cấp bách.
1.2. GIẢ THIẾT KHOA HỌC
Theo đánh giá của Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầu, Bắc Ninh
là 1 trong sáu tỉnh nằm trên lưu vực sông gây ô nhiễm nghiêm trọng nhất đến
môi trường nước sông Cầu. Sông Cầu đoạn chảy qua huyện Quế Võ đang chịu
ảnh hưởng bởi các nguồn thải từ các khu cụm công nghiệp, các kênh tiêu thoát
nước của khu vực. Nước sông Cầu đang có dấu hiệu ô nhiễm các chất
BOD5(200C); COD; nitrit và amoni. Để làm rõ hơn về chất lượng nước sông Cầu
tôi sẽ tiến hành lấy mẫu trên sông và các nguồn thải chính vào sông; thu thập số
liệu quan trắc giai đoạn 2011 – 2015 để theo dõi diễn biến chất lượng nước sông

và diễn biến chất lượng nước của nguồn thải.

1


1.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua khu vực
huyện Quế Võ.
- Xác định nguồn thải ô nhiễm của nguồn thải chính.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nước dưới mặt sông cầu đoạn chảy qua địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc
Ninh.
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8 năm 2015 đến tháng 08 năm 2016.
1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Đề tài “Đánh giá chất lượng nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn
huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh” là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị trong công
tác báo cáo,đánh giá sử dụng nước mặt sông cầu trong địa bàn huyện.
Từ kết quả phân tích của các mẫu phân tích nước đảm bảo có thể đánh giá
chính xác, khách quan chất lượng nước sông Cầu trong khu vực trước, trong và
sau khi chảy qua địa phận Huyện Quế Võ.

2


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở
VIỆT NAM
2.1.1. Hiện trạng môi trường nước mặt trên thế giới
Nước lục địa bao gồm nguồn nước mặt và nước dưới đất. Nước mặt phân
bố chủ yếu trong các hệ thống sông, suối, hồ, ao, kênh, rạch và các hệ thống tiêu

thoát nước trong nội thành, đô thị. Nước dưới đất hay còn gọi nước ngầm là tầng
nước tự nhiên chảy ngầm trong lòng đất qua nhiều tầng đất đá, có cấu tạo địa
chất khác nhau.
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm nước mặt, nước dưới đất đang ngày càng trở nên
nghiêm trọng, đặc biệt tại các lưu vực sông và các sông nhỏ, kênh rạch trong nội
thành, nội thị. Trên thế giới có khoảng 1400 triệu km 3 nước, trong đó nước mặn
Chiếm 97%, nước ngọt 3% tuy nhiên chỉ có 10 triệu km 3 nước ngọt có thể sử
dụng được, phần còn lại là nước đóng băng.
Thế giới hiện nay tỉ lệ sử dụng nước như sau:
+ 69% sử dụng cho nông nghiệp
+ 23% sử dụng cho công nghiệp
+ 8% sử dụng cho đời sống và đô thị.
Theo ước tính, những vùng đất hạn hán Chiếm 31% tổng diện tích đất liền
trên thế giới, trong đó bao gồm 40% là sa mạc. Do đó hiện tượng không cân bằng
của sự phân bố nước trên địa cầu là không thể tránh khỏi, Điều đáng báo động là
mức sử dụng nước bình quân cho mỗi đầu người vào khoảng 2000 m 3, nhưng
hiện nay có đến 50 nước, nghĩa là 750 triệu dân được cung cấp nước dưới mức
1700 m3 (1 người/1 năm). Như vậy trong những thập kỷ tới, chúng ta Phải tính
đến sự sa mạc hóa và tốc độ tăng dân số ở một số vùng trên thế giới. Người ta
nhận định rằng ở Châu Phi hơn 1 tỷ người sẽ lâm vào cảnh thiếu nước và tình
trạng này cũng là mối đe dọa của cả Trung Quốc và Ấn Độ (Lan Anh, 2014).
Chúng ta biết rằng nước là môi trường thuận lợi cho mọi sự ô nhiễm, tất
cả mọi chất thải cũng như mọi chất hóa học khi thải ra nước đều hòa tan hoặc lưu
trữ một phần. Quy luật này là nguồn gốc sâu xa của sự phát sinh ô nhiễm nước.
Hiện nay thế giới nhiều sông, suối đã dần trở nên ô nhiễm nặng nề như:

3


+ Sông Rio Bogofa ở Colombia ô nhiễm đến mức không có sinh vật nào

sống nổi và không có khu dân cư nào sống ở gần đó.
+ Tại Nga, sông Vonga hàng năm vận chuyển đến 42 triệu tấn chất thải độc
hại.
+ Ở Châu Âu – Bắc Mỹ, một nửa số sông hồ đã bị ô nhiễm rất trầm trọng
(Lan Anh, 2014).
Nguồn nước trên thế giới có thể bị ô nhiễm bởi các tác nhân khác nhau
được thể hiện qua Bảng 2.1.
Bảng 2.1. Chất lượng nước mặt trên thế giới
TT
1
2

Tác nhân gây ô nhiễm
Vi khuẩn gây bệnh
Chất răn lơ lửng

Sông
+
++

Hồ, ao
+++
+

Hồ chứa
+
+

3


Các hợp chất hữu cơ

+

+

+

4
5

Phú dưỡng
Nitrat

+
+

++
-

+++
-

6
7

Mặn hoá
Kim loại nặng

+

++

++

++

8

Axit hoá

+

++

++

Nguồn: Cục quản lý Tài nguyên nước (2014)
GhI chú: (+ + +) Ô nhiễm nghiêm trọng, (+ +) ô nhiễm trung bình, (+) ít ô nhiễm, (-) không ô nhiễm).

2.1.2. Hiện trạng môi trường nước mặt ở Việt Nam
2.1.2.1. Tài nguyên nước mặt Việt Nam
Nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dày, nếu chỉ tính các sông có Chiều dài
từ 10 km trở lên và có dòng chảy thường xuyên thì có tới 2.372 con sông. Trong
đó, 13 hệ thống sông lớn có diện tích lưu vực trên 10.000 km 2. Lưu vực của 13
hệ thống sông trên là sông liên quốc gia. Lưu vực của 9 hệ thống sông chính:
Hồng, Thái Bình, Bằng Giang - Kỳ Cùng, Mã, Cả - La, Thu Bồn, Ba, Đồng Nai,
Mê Công Chiếm tới gần 93% tổng diện tích lưu vực sông toàn quốc và xấp xỉ
80% diện tích toàn quốc.
Mỗi lưu vực sông (LVS) có một đặc Điểm riêng về tài nguyên thiên nhiên
cũng như tài nguyên nước. Chúng có mối liên kết chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên,

cách thức quản lý sẽ khác nhau tùy thuộc vào Điều kiện kinh tế, xã hội, tình hình
sử dụng đất, đặc Điểm môi trường, giá trị của mỗi lưu vực sông…

4


Bảng 2.2. Một số đặc trưng cơ bản của 9 hệ thống sông chính
ở Việt Nam
TT

Hệ thống
sông

Diện tích khu vực
Ngoài
nước

Trong
nước

Tổng

Băng Giang
1.980 11.280
13.260
– Kỳ Cùng
2
Thái Bình
15.180
15.180

3
Hồng
82.300 72.700
155.000
4

10.800 17.600
28.400
5
Cả - La
9.470 17.730
27.200
6
Thu Bồn
10.350
10.350
7
Ba
13.900
13.900
8
Đồng Nai
6.700 37.400
44.100
9
MêKong
726.180 68.820
795.000
Các
sông

10
66.030
66.030
khác
Cả nước
837.430 330.990 1.167.000
1

Tổng lượng dòng
Mức đảm bảo
chảy năm
nước trong năm
Ngoài Trong
Nghìn
Tổng
m3/người
nước nước
m3/km2
1,7
45.2
5,6
4,4
3,5
447,0

507,4

7,3

9


798

9070

9,7
9,7
81,3 126,5
14,0 19,6
17,8 22,2
20,1 20,1
9,5
9,5
32,8 36,3
53,0 500,0

1.550

5.160

1.110
1.250
1.940
683
877
7.265

5.500
8.290
16.500

9.140
2.980
28.380

94,5

94,5

1.430

8.900

340 874,4

2.560

11.100

Nguồn: Cục Quản lý Tài nguyên nước (2014)

Các sông lớn của Việt Nam như Cửu Long (sông Tiền và sông Hậu), Hồng,
Cả - La đều bắt đầu từ nước ngoài. Một số nhánh của hệ thống sông Mê Kông bắt
nguồn từ lãnh thổ nước ta như sông Sê San, Srêpok chảy qua Lào, CampuChia
rồi nhập lại vào sông Mê Kông, cuối cùng lại chảy vào lãnh thổ Việt Nam rồi đổ
ra biển qua 9 cửa (Cửu Long). Trong khi đó, sông Kỳ Cùng - Bằng Giang lại là
một trong các nguồn chính ở Việt Nam của sông Châu Giang (Trung Quốc). Còn
lại, phần lớn các sông nhỏ và vừa đều bắt nguồn từ trong lãnh thổ.
Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, 3/4 địa hình đồi núi mà
lượng mưa phân bố không đồng đều và lượng mưa trung bình toàn lãnh thổ
khoảng 1.940 mm. Lượng mưa biến đổi không đều trong năm và ảnh hưởng của

chế độ mưa đối với chế độ dòng chảy sông ngòi là nguyên nhân chủ yếu gây ra
hạn hán trong mùa khô và mùa mưa. Phần lớn lượng dòng chảy mặt của các sông
được sinh ra từ mưa. Tổng lượng mưa trung bình nhiều năm sinh ra trên lãnh thổ
nước ta khoảng 640 tỷ m3/năm.
Khả năng cung cấp nước cũng khác nhau đối với các vùng khác nhau trên lãnh
thổ. Đối với LVHTS Đồng Nai (khu vực có đóng góp đến 40% tổng sản phẩm quốc
nội cả nước), hiện tại có khả năng cung cấp nước đạt 2.350m3/người/năm và có thể
giảm xuống còn khoảng 1.600 m3/người/năm vào 2025 nếu dân số vẫn tiếp tục tăng

5


như xu hướng hiện nay. Tình hình này còn xấu hơn tại LVS Cầu, khả năng cung cấp
nước hiện tại là 656 m3/người/năm.LVS Nhuệ - Đáy con số này là 2.830
m3/người/năm (Cục quản lý tài nguyên nước, 2014).
2.1.2.2. Hiện trạng môi trường nước mặt một số lưu vực sông
* Lưu vực sông Nhuệ - Đáy
Môi trường nước mặt của LVS Nhuệ - Đáy đang chịu sự tác động mạnh của
nước thải sinh hoạt và các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và thuỷ sản trong
khu vực. Chất lượng nước của nhiều đoạn sông đã bị ô nhiễm tới mức báo động,
vào mùa khô, giá trị các thông số BOD5, COD, TSS... tại các Điểm đo đều vượt
QCVN 08:2008/ bộ TN&MT loại A1 nhiều lần (Tổng cục môi trường, Báo cáo
môi trường quốc gia, 2014).
Sông Nhuệ
Tại đầu nguồn (sau khi nhận nước sông Hồng), nước sông hầu như chưa bị
ô nhiễm. Sông Nhuệ từ khu vực Cổ Nhuế, nước bắt đầu bị ô nhiễm. Đặc biệt, ô
nhiễm nước tăng cao từ khu vực tiếp nhận nước sông Tô Lịch, giá trị tại các
Điểm đo đều vượt QCVN loại A1 nhiều lần. Nước thải sông Tô Lịch (nguồn tiếp
nhận nước thải chính của toàn bộ các quận nội thành Hà Nội) là nguyên nhân
chính gây ô nhiễm cho sông.


Hình 2.1. Diễn biến hàm lượng BOD5 trên sông Nhuệ năm 2010 – 2014
(Trung tâm quan trắc tài nguyên môi trường Hà Nội)
Sông Đáy
Nước sông Đáy và các sông khác bị ô nhiễm ở mức nhẹ hơn sông Nhuệ và

6


ô nhiễm chỉ mang tính cục bộ. Sông Đáy chủ yếu bị ô nhiễm hữu cơ ở từng đoạn
sông với các mức độ khác nhau.
Càng về hạ lưu mức ô nhiễm trên sông Đáy có xu hướng giảm. Hạ lưu sông
Đáy (từ Kim Sơn - Ninh Bình ra cửa Đáy), do nguồn thải ở thượng nguồn dồn về
đã được pha loãng cộng với quá trình tự làm sạch của dòng sông nên chất lượng
nước ở hạ lưu sông Đáy được cải thiện so với các đoạn trên.

Hình 2.2. Diễn biễn hàm lượng COD dọc sông Đáy năm 2010 - 2014
(Trung tâm quan trắc tài nguyên môi trường Ninh Bình)
Sông Đồng Nai
Khu vực thượng nguồn: nước khu vực thượng nguồn sông Đồng Nai bắt
nguồn từ tỉnh Lâm Đồng còn tương đối tốt. Tuy nhiên theo kết quả quan trắc của
Sở TN&MT Lâm Đồng, khu vực thượng nguồn sông Đồng Nai và các phụ lưu
như sông Đạ Hoai, sông La Ngà, tại một số vị trí khảo sát các thông số đã vượt
loại A2 theo QCVN 08:2008 do ảnh hưởng bởi các nguồn thải từ hoạt động sản
xuất nông nghiệp và sinh hoạt.
Khu vực thượng nguồn sông Đồng Nai tuy ít bị tác động từ các nguồn thải
công nghiệp nhưng đã xảy ra hiện tượng rửa trôi phù sa vào mùa mưa làm chất
lượng nước thay đổi.
Sông Đồng Nai từ sau cửa đập Trị An đến cầu Hóa An và phụ lưu
Chất lượng nước sông đoạn này khá tốt. Tuy chưa có tác động xấu từcác

nguồn thải lớn nhưng cần quan tâm vì đoạn sông này tiếp nhận nước từ sông Bé

7


×