Tải bản đầy đủ (.pptx) (70 trang)

Thuyết trình báo cáo tài chính và phân tích rủi ro công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 70 trang )

CHƯƠNG 4

BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ
PHÂN TÍCH RỦI RO CÔNG TY
GVHD: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên
Nhóm thực hiện:
- Nguyễn Việt Phong
- Phạm Thị Thùy Vi
- Lê Thị Thanh Thái
- Trần Thị Diễm Châu
- Trần Ngọc Khánh Nguyên
1


YẾU TỐ QUAN TRỌNG TRONG ĐỊNH GIÁ

• Ước tính lợi ích kinh tế trong tương lai.
• Đánh giá về rủi ro mà các lợi ích kinh tế trong tương lai sẽ được thực hiện và sẽ duy trì ổn
định trong thời gian dài

2


MỤC TIÊU CHƯƠNG

 Nắm được quy trình phân tích BCTC
 Nắm được các yếu tố làm bóp méo BCTC và cách điều chỉnh để chuẩn hóa
BCTC

 Nắm được các phương pháp phân tích BCTC
 Nắm được các phương pháp phân tích rủi ro công ty



3


KẾT CẤU CHƯƠNG


Quy trình phân tích BCTC



Điều chỉnh BCTC



Phân tích cơ cấu BCTC đã được chuẩn hóa



Phân tích tỷ lệ BCTC đã được chuẩn hóa



Phân tích so sánh BCTC đã được chuẩn hóa



Phân tích rủi ro doanh nghiệp

4



Quy trình phân tích BCTC
1.

5


PHÂN TÍCH BCTC TRONG QUÁ KHỨ

 Các báo cáo tài chính đã được kiểm toán có độ tin cậy cao nhất
 Báo cáo đã được xem xét không đượckiểm toán, tuy nhiên nhìn chung đáng tin cậy vì theo
chuẩn mực kế toán chung (GAAP) và có chứa footnote giải thích và phụ lục bổ sung

 Báo cáo không được xem xét cũng không được kiểm toán mức độ đảm bảo không cao và
cũng không có thuyết minh

6


ĐỘ DÀI TRONG LỊCH SỬ BCTC ĐƯỢC SỬ DỤNG

Thông thường độ dài lịch sử thường được sử dụng là 05 năm đủ để xác định xu hướng xảy ra
trong kinh doanh. 05 năm đối với Báo cáo KQKD và 02 năm đối với CĐKT
Tuy nhiên, báo cáo tài chính có thể là cần thiết cho nhiều hoặc ít hơn năm năm nếu chu kỳ
kinh doanh của công ty theo đối tượng không trùng với khung thời gian 5 năm hoặc nếu
những năm trước đó không liên quan hoặc có sẵn.

7



TRẢI RỘNG BCTC DƯỚI DỊNH DẠNG CỘT

8


TRẢI RỘNG BCTC DƯỚI DỊNH DẠNG CỘT

9


ĐIỀU CHỈNH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Lý do điều chỉnh BCTC
• Khai thác thu nhập lịch sử để dự đoán thu nhập trong tương lai
• Trình bày các thông tin tài chính lịch sử trên nền tảng được chuẩn hoá, nghĩa là, theo điều
kiện hoạt động bình thường
• Để điều chỉnh cho các hoạt động kế toán cái là một sự khởi đầu trong ngành hoặc chuẩn mực
GAAP.
• Để tạo thuận lợi cho việc so sánh một công ty nhất định với chính mình, với các công ty khác
trong cùng ngành hoặc với tiêu chuẩn ngành được chấp nhận
• So sánh nợ và / hoặc cơ cấu vốn của công ty với công ty cạnh tranh hoặc các đối tác
• So sánh so sánh chế độ thù lao với định mức ngành

10


TIÊU CHUẨN HOÁ BCTC TRONG QUÁ KHỨ

Mục tiêu:
So sánh được với các công ty khác trong ngành, qua đó cho phép nhà phân

tích đưa ra kết luận về điểm mạnh, điểm yếu của công ty tương đối so với
các đối thủ cạnh tranh.
Tiêu chuẩn hóa thường liên quan đến điều chỉnh cho một số loại:
• Các khoản mục không thông thường (Unusual items)
• Các khoản mục không có tính liên tục (Nonrecurring items)
• Các khoản mục bất thường (Extraordinary items)
• Các khoản mục phi hoạt động
• Thay đổi nguyên tắc kế toán
• Không phù hợp với GAAP
• Mức độ quyền sở hữu công ty, bao gồm cả việc có quyền kiểm soát hay không
11


Unusual, Nonrecurring và extraordinary items
 Unusual items. Các giao dịch hoặc các sự kiện có mức độ bất thường cao và thuộc loại không liên quan gì
đến hoặc chỉ ngẫu nhiên liên quan đến hoạt động thông thường và tiêu biểu của đơn vị, khi tính đến môi
trường trong đó thực thể hoạt động.
 Nonrecurring items. Các sự kiện hoặc các giao dịch không được mong đợi hợp lý tái diễn trong tương lai
gần, có tính đến môi trường trong đó thực thể hoạt động.

 Extraordinary items. Các sự kiện hoặc các giao dịch được phân biệt bởi bản chất bất thường và bởi sự
không thường xuyên của sự xuất hiện của họ. Vì vậy, đối với một khoản mục được phân loại như một
Extraordinary items, khoản mục là unusual item và cả nonrecurring item.

12


Unusual, Nonrecurring và extraordinary items
Một số khoản mục unusual, nonrecurring, and extraordinary được điều chỉnh tiêu biểu như:
• Các cuộc đình công và các loại đình chỉ công việc khác (trừ khi thông thường đối với ngành)

• Chi phí kiện tụng hoặc khoản nợ thu hồi đuợc
• Các tổn thất không được bảo hiểm do những thảm hoạ không lường trước được như hoả hoạn
hoặc lũ lụt
• Doanh thu, chi phí thực hiện một lần do các hợp đồng không thường xuyên
• Thu nhập hoặc lỗ khi bán một đơn vị kinh doanh hoặc tài sản kinh doanh
• Sự gián đoạn hoạt động
• Số tiền bảo hiểm nhận được đối với cuộc sống của một người chủ chốt hoặc từ một tài sản
hoặc yêu cầu bồi thường thiệt hại

13


KHOẢN MỤC PHI HOẠT ĐỘNG

Tài sản thuộc sở hữu của công ty nhưng không được sử dụng trong hoạt động thường ngày của
DN. Các ví dụ phổ biến về các khoản mục phi hoạt động bao gồm:
• Tiền thừa
• Chứng khoán thị trường (nếu vượt quá nhu cầu hợp lý của doanh nghiệp)
• Bất động sản (nếu không được sử dụng trong hoạt động kinh doanh, hoặc trong một số trường
hợp, nếu doanh nghiệp có thể hoạt động trong các cơ sở thuê)
• Máy bay tư nhân, giải trí hoặc các cơ sở thể thao

14


SỰ THAY ĐỔI TRONG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN

Một số ví dụ phổ biến về những thay đổi trong các nguyên tắc kế toán:
• Sự thay đổi trong phương pháp định giá hàng tồn kho, chẳng hạn như LIFO (nhập sau xuất
trước) thành FIFO (nhập trước xuất trước) hoặc FIFO thành LIFO

• Sự thay đổi trong phương pháp khấu hao các tài sản đã ghi nhận trước đây, chẳng hạn như từ
phương pháp đường thẳng thành phương pháp khấu hao nhanh hoặc từ phương pháp khấu
hao nhanh thành phương pháp đường thẳng
• Thay đổi phương pháp kế toán hợp đồng xây dựng công trình dài hạn
• Thay đổi hoặc từ phương pháp hạch toán chi phí đầy đủ trong ngành công nghiệp khai khoáng

15


KHÔNG PHÙ HỢP VỚI GAAP

Các ví dụ về các điểm thường gặp của việc không phù hợp với GAAP:
• Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở tính thuế hoặc tính tiền mặt
• Không ghi nhận doanh thu trong các cash businesses
• Dự phòng nợ xấu không đầy đủ (hoặc sử dụng phương pháp loại bỏ)
• Báo cáo không đúng số lượng hàng tồn kho, không loại ra hàng tồn kho lỗi thời hoặc chậm
luân chuyển và các vấn đề về kế toán hàng tồn kho khác
• Không ghi nhận các khoản nợ như thuê tài chính, chi phí lao động (tiền lương, tiền ốm đau /
nghỉ phép, vv), thuế thu nhập hoãn lại

16


THUẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHOẢN THU NHẬP CỦA CÔNG TY S VÀ CÁC ĐIỀU
CHỈNH KHÁC

-

Một trong những vấn đề gây tranh cãi lớn nhất trong định giá hoạt động kinh doanh là
việc xử lý thuế thu nhập trong việc định giá công ty S


-

Thuế suất thuế TNDN đặc biệt tạo ra lợi thế về thuế đối với các công ty S vì thu nhập
chịu thuế của một công ty S không bị đánh thuế ở cấp độ công ty nhưng các cổ đông
của Công ty S bị đánh thuế ở cấp độ cá nhân

17


THUẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHOẢN THU NHẬP CỦA CÔNG TY S VÀ CÁC ĐIỀU
CHỈNH KHÁC

-

Do S không bị đánh thuế công ty, và các điều kiện khác đều như nhau, nên S có nhiều
dòng tiền thu nhập hơn công ty C

18


CẤP ĐỘ SỞ HỮU (QUYỀN KIỂM SOÁT)

-

Sự phù hợp của những điều chỉnh báo cáo tài chính chắc chắn phụ thuộc vào
mức độ kiểm soát hay không kiểm soát của chủ sở hữu.

-


Một số điều chỉnh thông thường chỉ được thực hiện trong việc định giá phần
lợi ích kiểm soát trừ khi có bằng chứng rằng lợi ích của chủ sở hữu có thể trở
thành lợi ích kiểm soát trong tương lai.

-

Báo cáo tài chính chưa được điều chỉnh phản ánh sự thiếu sự kiểm soát để ảnh
hưởng đến kết quả tài chính, phân phối, hoặc vận mệnh của công ty dưới bất
kỳ hình thức nào

19


CẤP ĐỘ SỞ HỮU (QUYỀN KIỂM SOÁT)
Ví dụ về các điều chỉnh kiểm soát thường gặp là:
• Xử lý chênh lệch các khoản bồi thường hoặc các khoản tiền thù lao
• Loại bỏ chi phí tùy ý (phí tổn tủy chọn) và chi phí hoạt động không hiệu quả
• Loại bỏ các giao dịch với người thân hoặc các nhân viên nội bộ khác như tiền
lương, trợ cấp, hoặc các giao dịch phi thị trường
• Thực hiện các thay đổi trong cơ cấu vốn có thể được thực hiện bởi sự kiểm soát
lợi ích

20


CHUẨN HÓA CÁC ĐIỀU CHỈNH

-

Bảng 4.4, 4.4A và 4.5 cung cấp các điều chỉnh chuẩn hóa chi tiết cho cả bảng cân đối kế

toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty phân phối Ale, đối với một số
khoản mục thường gặp của nhà phân tích, nhiều trong số đó đã được mô tả trong các nội
dung trước.

-

Các bảng 4.6, 4.6A và 4.7 cung cấp bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh đã được chuẩn hóa cho giai đoạn 5 năm được phân tích.

21


CHUẨN HÓA CÁC ĐIỀU CHỈNH

22


CHUẨN HÓA CÁC ĐIỀU CHỈNH

23


CHUẨN HÓA CÁC ĐIỀU CHỈNH
Hình 4.4 & 4.4A—GHI CHÚ
Chuẩn hóa các điều chỉnh – Bảng cân đối kế toán:
Các khoản mục không thường xuyên và không định kỳ
Không
Các khoản mục không có tính chu kỳ
Điều chỉnh #1 – Căn cứ đánh giá phân tích, bao gồm so sánh với dữ liệu chuẩn về tỷ số tài chính, đã xác định rằng công ty có
chứng khoán khả hoán vượt trội thì yêu cầu về vốn lưu động cũng vượt trội

• Không phù hợp với GAAP
Điều chỉnh #2 – Trên cơ sở thảo luận với nhà quản trị người ta đã phát hiện ra rằng công ty đã không ghi giảm giá hàng tồn
kho một cách hợp lý.
• Kiểm soát điều chỉnh
Điều chỉnh #3 – Căn cứ vào các đánh giá về đất đai, bất động sản và tài sản cố định của công ty, đã có sự điều chỉnh để định
giá lại tài sản cố định của công ty để phản ánh giá trị thị trường hợp lý. Lưu ý: Một số nhà phân tích không thực hiện điều
chỉnh này để so sánh vì dữ liệu chuẩn của các công ty được so sánh với thường không thực hiện việc điều chỉnh này. Đây là
quyết định mà mỗi nhà phân tích phải đưa ra. Ngoài ra, một số nhà phân tích thực hiện điều chỉnh thuế đối với giá trị tài sản.

24


CHUẨN HÓA CÁC ĐIỀU CHỈNH

-

Các bảng 4.4 và 4.4A, và các bảng 4.6 và 4.6A chỉ ra sự khác biệt trong các Phụ lục
4.4A và 4.6A bao gồm việc chuẩn hóa các điều chỉnh lại tài sản cố định sang giá trị thị
trường hợp lý. Các bảng 4.4 và 4.6 không bao gồm điều chỉnh này.

25


×