Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

lập báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH XD Bình Minh.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.44 KB, 42 trang )

Báo cáo chuyên đề thực tập  GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trường CĐXD SỐ 3 đã
tận tình dạy dỗ em trong quá trình học tập tại trường, những kiến thức mà thầy, cô đã
trang bị cho em là hành trang quý báu giúp cho em hoàn thành đợt tốt nghiệp này.
Cho phép em gửi lời biết ơn sâu sắc tới các thầy (cô) giáo khoa kinh tế và đặc
biệt là cô LÊ THỊ ÁI NHÂN đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập và
đến nay em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Những kiến thức và kinh nghiệm quý
báu của thầy (cô) là hành trang cho em trong quá trình làm việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn công ty TNHH XD Bình Minh cùng toàn thể các cô
chú , anh (chị) trong phòng Kế toán đã tạo điều kiện cho em tiếp xúc với thực tế và tận
tình chỉ bảo em trong quá trình thực tập tại công ty.
Em xin gửi lời chúc sức khoẻ và thành đạt đến nhà trường, quý thầy cô giáo và
toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty.
SVTH: Hoàng Quốc Tuấn  trang:
1
Báo cáo chuyên đề thực tập  GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Hiện nay nền kinh tề thị trường hoạt động trong lĩnh vực sản suất kinh doanh
ngày càng đa dạng và phong phú với sự cạnh tranh của nhiều loại hình sản xuất kinh
doanh. Vì vậy để tồn tại và phát triển mỗi doanh nghiệp phải có hướng mở rộng thị
trường với mục đính tăng sản lượng tiêu thụ, gạ giá thành sản phẩm để phù hợp với nhu
cầu của người tiêu dùng với mục đích cuối cùng là đem lại lợi nhuận cao cho mỗi
doanh nghiệp.
Trong điều kiện hiện nay mỗi doanh nghiệp được chủ động kinh doanh và tự chủ
về tài chính, các đơn vị sản xuất kinh doanh phải nỗ lựuc hoạt động để mang lại lợi ích
kinh tế cho doanh nghiệp và lợi ích cho xã hội. Để mang lại được hai lợi ích trên các
doanh nghiệp phải thật sự vững mạnh trên thị trường, phải có kế hoạnh kinh doanh mà
một trong những hoạt động cơ bản nhất là hoạt động tài chính. Tất cả các mối quan hệ
kinh tế đều được biểu hiện trực tiếp với việc tổ chức huy động vốn, sử dụng và quản lý
vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Mặt khác lập báo cáo tài chính và phân tích tài chính cho ta thấy rõ những mặt
tích cực và những tồn tại để tìm ra nguyên nhân và đưa ra những giải quyết hợp lý.


Nhận thức được tầm quan trọng trên, trong quá trình thực tập tại công ty TNHH
XD Bình Minh với những kiến thức đã được học tại trường CĐXD SỐ 3 kết hợp với
những kinh nghiệm thực tế được truyền đạt em đã chọn đề tài “ Lập báo cáo tài chính
và phân tích báo cáo tài chính” tại công ty TNHH XD Bình Minh. Với thời gian hực tập
có hạn, kiến thức lý thuyết vá thực tiễn của bản thân còn nhiều hạn chế, do đó khi em
thực hiện chuyên đề này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em xin chân thành ghi
nhận ý kiến đóng góp của quý thầy cô khoa kinh tế trương CĐXD SỐ 3 và sự giúp đỡ
tận tình của các cô chú, anh (chị) trong công ty TNHHXD Bình Minh đã giúp em hoàn
thành chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Hoàng Quốc Tuấn  trang:
2
Báo cáo chuyên đề thực tập  GVHD: Lê Thị Aí Nhân
SVTH: Hoàng Quốc Tuấn  trang:
3
Báo cáo chuyên đề thực tập  GVHD: Lê Thị Aí Nhân
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH.
1.1 Khái niệm:
Báo cáo tài chính là phương pháp kế toán quan trọng để thông tin kế toán đến với
người ra quyết định, trình bày những thông tin công khai về tài sản, nguồn vốn và kết
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm phục vụ cả bên trong lẫn bên ngoài
doanh nghiệp.
1.2 Ý nghĩa tác dụng của báo cáo tài chính:
- Báo cáo tài chính cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết để kiểm tra một
cách có hệ thống và toàn diện tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kỹ
thuật, tài chính của doanh nghiệp.
- Cung cấp số liệu để tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế, tài chính của từng ngành, từng cấp

và toàn bộ nền kinh tế.
2. HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH, TRÁCH NHIỆM, THỜI HẠN LẬP VÀ
GỬI BÁO CÁO TÀI CHÍNH.
2.1 Hệ thống báo cáo tài chính:
Theo quy định hiện nay thì hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp Việt Nam gồm 4
báo cáo sau:
- Bảng cân đối kế toán
- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
2.2 Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính.
2.2.1 Trách nhiệm lập báo cáo tài chính:
Tất cả các doanh nghiệp độc lập có tư cách pháp nhân đầy đủ đều phải lập và gửi báo
cáo tài chính.
2.2.2 Thời hạn lập va gửi báo cáo tài chính:
- Báo cáo tài chính đều được lập và gửi vào cuối mỗi niên đọ kế toán để phản ánh tình
hình tà chính của công ty qua mỗi niên độ kế toán.
- Báo cáo tài chính được gửi chậm nhất cho cơ quan chức năng chậm nhất là 30 ngày
kể từ ngày kết thúc niên đọ kế toán.
2.2.3 Nơi nhận báo cáo tài chính:
Nơi nhận báo cáo tài chính được quy định như sau:
Loai hình DN
Nơi nhận báo cáo tài chính
Cơ quan tài
chính
Cơ quan
thuế
Cơ quan
thống kê
Bộ KH &

ĐT
1. DN nhà nước x x x
2. DN có vốn đầu tư nước ngoài x x x
3. Các loại DN khác x x
SVTH: Hoàng Quốc Tuấn  trang:
4
Báo cáo chuyên đề thực tập  GVHD: Lê Thị Aí Nhân
2.2.4 Yêu cầu của việc lập báo cáo tài chính.
- Báo cáo tài chính phải được lập theo đúng biểu mẫu đã quy định, nội dung số liệu
ghi trong các chỉ tiêu báo cáo tài chính phải chính xác.
- Báo cáo tài chính phải chính xác, khách quan phản ánh một cách trung thực tình hình
thực tế của doanh nghiệp.
- Các chỉ tiêu ghi trong báo cáo tài chính phải nhất trí với nhau, liên hệ và bổ sung cho
nhau thành một hệ thống đánh giá toàn diện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Báo cáo tài chính phải đơn giản dể hiểu và thiết thực để phục vụ các đối tượng sử
dụng thông tin kế toán của doanh nghiệp.
- Báo cáo tài chính phải được lập và gửi đúng thời hạn.
3. PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH.
3.1 Bảng cân đối kế toán
3.1.1 Khái niệm
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ
tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất
định.
Bảng cân đối kế toán là nguồn thông tin tài chính hết sức quan trọng trong công tác
quản lý của doanh nghiệp cũng như nhiều đối tượng khác ở bên ngoài.
3.1.2 Nội dung kết cấu của bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán có kết cấu tổng thể như sau:
- Phần tài sản: Các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của
doanh nhgiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính, bao gồm:
+ Loại A: Tài sản ngắn hạn

+ Loại B: Tài sản dài hạn
- Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại
thời điểm lập báo cáo, bao gồm:
+ Loại A: Nợ phải trả
+ Loại B: Vốn chủ sở hữu
3.1.3 Ý nghĩa của bảng cân đối kế toán
- Ý nghĩa về mặt kinh tế: Các chỉ tiêu tài sản phải thể hiện cơ cấu và hình thức tồn tại
cụ thể của giá trị các loại tài sản hiện có của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo tài
chính như: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, nguyên vật liệu … Căn cứ vào số liệu này để
đánh giá một cách tổng quát quy mô tài sản, năng lực và trình đọ sử dụng vốn của doanh
nhgiệp. Số liệu phần nguồn vốn thể hiện quy mô, nội dung và tính chất kinh tế của các
nguồn vốn mà doanh nhgiệp dang sử dụng trong hoạt đọng kinh doanh.
- Ý nghĩa về mặt pháp lý: Số liệu các chỉ tiêu phần tài sản thể hiện số vốn đang thuộc
quyền quản lý của doanh nghiệp. Số liệu các chỉ tiêu phần nguồn vốn thể hiện trách
nhiệm về mặt pháp lý của doanh nghiệp đối với nhà nước, chủ sở hữu, chũ nợ và tài sản
sử dụng ở doanh nghiệp.
3.1.4 Tác dụng của bảng cân đối kế toán
- Cung cấp số liệu chủ yếu cho việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
SVTH: Hoàng Quốc Tuấn  trang:
5
Báo cáo chuyên đề thực tập  GVHD: Lê Thị Aí Nhân
- Thông qua số liệu ghi trên bảng cân đối kế toán cho ta biết được tình hình tài sản củ
doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo đồng thời kiểm tra việc chấp hành chính sách,
chế đọ kế toán của nhà nước.
3.1.5 Nguyên tắc lập bang cân đối kế toán
- Cột số đầu năm: Căn cứ vào số liệu của sổ kế toán liên quan sau khi đã khoá sổ ở
thời điểm lập báo cáo để ghi vào các chỉ tiêu tương ứng theo nguyên tắc:
+ Số dư nợ các tài khoản ghi vào chỉ tiêu tương ứng ở phần “tài sản”.
+ Số dư có các tài khoản ghi vào chỉ tiêu tương ứng ở phần “ nguồn vốn”.
- Các tài khoản dự phòng 129, 139, 159, 214… tuy có số dư có nhưng phản ánh ở chỉ

tiêu tương ứng ở phần tài sản dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn.
- Các tài khoản 412, 143, 421 cũng được căn cứ vào số dư của chúng để ghi vào chỉ
tiêu tương ứng ở phần nguồn vốn.
3.1.6 Mẫu bảng cân đối kế toán
Mẫu số B01-DN ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006
của Bộ trưởng bộ tài chính.
3.2 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh
3.2.1 Khái niệm, ý nghĩa của bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Khái niệm: Báo cáo KQHĐKD là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát
tình hình và kết quả kinh doanh trong niên độ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo
hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác.
- Ý nghĩa: Phản ánh một cách khái quát tình hình lãi lỗ của doanh nghiệp trong 1 niên
độ kế toán.
3.2.2 Nội dung và kết cấu
Báo cáo KQHĐKD phản ánh các chỉ tiêu liên quan đến doanh thu, chi phí hoạt đông
sản xuất kinh doanh thông thường. Xác định kết quả từng hoạt động cũng như kết quả
HĐSXKD toàn doanh nghiệp.
3.2.3 Cơ sở số liệu của việc lập bảng
Nguồn số liệu để lập báo báo KQHĐKD trong doanh nghiệp:
- Căn cứ vào bảng báo cáo kết quả HĐKD của kỳ trước.
- Căn cứ vào sổ kế toán trong kỳ dùng cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.
3.2.4 Phương pháp lập bảng báo cáo kết quả HĐKD
- Cột “năm nay”: lấy số liệu ghi trên sổ cái các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.
- Cột “năm trước”: Lấy số liệu ghi trên cột “năm nay” của bảng kết quả HĐKD năm
trước để ghi vào các chỉ tiêu tương ứng.
3.2.5 Mẫu bảng báo cáo kết quả HĐKD
Mẫu số B02-DN ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3
năm 2006 của Bộ trưởng bộ tài chính.
3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
3.3.1 Khái niệm và tác dụng của báo cáo lưu chuyển tiền tệ

SVTH: Hoàng Quốc Tuấn  trang:
6
Báo cáo chuyên đề thực tập  GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình
thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của việc cung cấp thông tin cho
các đối tượng kinh tế cụ thể như:
- Cung cấp thông tin để đánh giá khả năng tạo ra các khảon tiền, các khoản tiền tương
đương và nhu cầu của doanh nghiệp trong việc sử dụng các khoản tiền.
- Cung cấp thông tin cho các đối tượng để phân tích, đánh giá về thời gian cuãng như
mức độ chác chắn của việc tạo ra các khoản tiền trong doanh nghiệp.
- Cung cấp thông tin để đánh gái khả năng thanh toán và xác định nhu cầu về tiền của
doanh nghiệp trong kỳ hoạt động tiếp theo.
3.3.2 Nội dung và kết cấu: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm 3 phần:
- Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt đông kinh doanh: Gồm các chỉ tiêu phản ánh việc hình
thành các koản tiền và việc sử dụng có liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp như tiền thu về bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.Tiền thu về các hoạt động
thương mại, các khoản chi trả cho người bán, cho công nhân viên.
- Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư: Phản ánh dòng tiền thu vào, chi ra liên quan
trực tiếp đến các hoạt động đầu tư.
- Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: Phản ánh các khoản tiền được tạo ra và sử
dụng vào hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
3.3.3 Cơ sở số liệu và nguyên tắc lập: Có 2 phương pháp:
3.3.3.1 Phương pháp gián tiếp:
* Cơ sở số liệu: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ lập theo phương pháp gáin tiếp căn cứ vào:
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Bảng cân đối kế toán
- Và các số liệu khác như: Sổ cái, sổ kế toán chi tiết…
* Nguyên tắc lập: Theo phương pháp này thì báo cáo lưu chuyển tiền tệ đuựơc lập theo
phương páhp điều chỉnh số lợi nhuận trước thuế của hoạt động sản xuất kinh doanh khỏi
ảnh hưởng của các nghiệp vụ không trực tiếp thu tiền hoặc chi tiền đã làm tăng giảm lợi

nhuận, loại trừ các khoản lãic lỗ của hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính đã tính vào
lợi nhuận trước thuế, điều chỉnh các khoản mục thuộc vốn lưu động.
3.3.3.2 Phương pháp trực tiếp:
* Cơ sở số liệu:
- Sổ kế toán vốn bằng tiền
- Sổ theo dõi các khoản phải thu, phải trả.
- Bảng cân đối kế toán (mẫu B01-DN)
* Nguyên tắc lập: Căn cứ vào sổ kế toán để phân tích, xác định các khảon phải thu chi
tiền cho phù hợp với nội dung các chỉ tiêu theo từng hoạt động của báo cáo lưu chuyển
tiền tệ để ghi các chỉ tiêu tương ứng.
3.4 Thuyết minh báo cáo tài chính
3.4.1 Khái niệm và tác dụng của thuyết minh báo cáo tài chính
3.4.1.1 Khái niệm:
SVTH: Hoàng Quốc Tuấn  trang:
7
Báo cáo chuyên đề thực tập  GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận của hệ thống báo cáo tài chính của
doanh nghiệp được lập để giải trình và thuyết minh bổ sung thông tin về tình hình sản
xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà chưa được
trình bày đầy đủ và chi tiết trong các báo tài chính khác.
3.4.1.2 Tác dụng:
Cung cấp số liệu thông tin để phân tích đánh giá tình hình tăng từng loại, nhóm, tình
hình tăng, giảm vốn chủ sở hửu theo từng loại nguồn vốn, tình hình khả năng thanh toán
và lhả năng sinh lời của doanh nghiệp.
Thông qua thuyết minh báo cáo tài chính cụ thể dể kiểm tra việc chấp hành các quy
định, chế độ, thể lệ kế toán, phương pháp kế toán mà doanh nghiệp áp dụng và những
kiến nghị của doanh nghiệp.
3.4.2 Cơ sở số liệu và phương pháp lập
3.4.2.1 Cơ sở số liệu:
- Các sổ kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết theo kỳ báo cáo

- Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo
- Báo cáo kết quả hạot động kinh doanh kỳ báo cáo
3.4.2.2 Phương pháp lập:
- Phân tích trình bày bằng lời văn bản ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, phân tích bằng số
liệu đảm bảo thống nhất với số liệu các báo cáo khác.
- Trong các biểu số liệu, cột số kế hoạch thể hiện số liệu kế hoạch của kỳ báo cáo,
cột số thực hiện kỳ trước thể hiện số liệu kế hoạch của kỳ ngay trước kỳ báo cáo.
- Các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
chỉ sử dụng trong thuyết minh báo cáo tài chính năm.
4. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
4.1 Khái niệm, vai trò của tài chính
4.1.1 Khái niệm:
Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị phát
sinh trong các doanh nghiệp sản xuất nhằm phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
4.1.2 Vai trò :
- Hoạt đông tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá
trình kinh doanh, được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ.
- Hoạt động tài chính phải thực sự là đòn bẩy kinh tế sản xuất kinh doanh, khuyến
khích người lao động phát huy sáng kiến, cải tiến và nâng cao năng suất lao động.
- Công tác tài chính doanh nghiệp được quản lý chặt chẽ có khoa học sẽ có tác dụng
thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, ngược lại sẽ làm cho qnúa trình sản xuất kinh
doanh gạp nhiều khó khăn.
4.2 Ý nghĩa, nhiệm vụ, mục đích phân tích tài chính
4.2.1 Ý nghĩa:
SVTH: Hoàng Quốc Tuấn  trang:
8
Báo cáo chuyên đề thực tập  GVHD: Lê Thị Aí Nhân
- Phân tích tài chính là công cụ không thể thiếu được nhằm phục vụ cho công tác

quản lý của cá nhân cấp trên, công ty tài chính, ngân hàng nhằm đánh gái tình hình thực
hiện các chính sách của nhà nước, đánh giá hoạt động của doanh nghiệp.
- Phân tích tài chính là công cụ để doanh nghiệp tự xem xét lại mình, tìm được mặt
manh cần phát huy, mặt yếu cần khắc phục. Mặt khác còn có tác dụng thúc đẩy việc thự
hiện tót chế độ tiết kiệm, củng cố chế độ hạch toán kinh tế.
4.2.2 Nhiệm vụ:
Phân tích tài chính là cơ sở những nguyên tắc về tài chính doanh nghiệp và phân tích
đánh giá thực trạng của hoạt động tài chính từ đó vạch ra những mặt tích cực và tiêu cực
của việct hu chi tiền tệ, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố từ đó
đề ra những biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hạot động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
4.2.3 Sự cần thiết phải phân tích báo cáo tài chính
Để tồn tại, vươn lên và đứng vững trong nền kinh tế thị trường biến động và cạnh
tranh gay gắt như hiện nay đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nắm bắt được diễn biến tình
hình tài chính của doanh nghiệp mình để từ đó có những chính sách và biện pháp thích
hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Song muốn biết được thực trạng tình
hình tài chính của công ty thì cần phải phân tích tình hình tài chính.
Phân tích tình hình tài chính cho ta biết được toàn bộ hoạt động của công ty trong 1
niên độ kế toán. Kết quả của việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho nhà quản lý
làm cơ sở để đề ra các quyết định trong sản xuất kinh doanh đúng hướng và có hiệu quả.
4.3 Phương pháp phân tích tài chính
Để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp ta có thể sử dụng các phương pháp
phân tich sau:
- Phương pháp so sánh: Là phương pháp được dùng để xác định xu hướng phát triển
và mức độ biến động của các chỉ tiêu kinh tế chọn một năm làm gốc so sánh và các mức
đọ của năm làm gốc phân bổ theo tỷ lệ 100%. So sánh hệ số kỳ này với kỳ trước qua đó
xem xét xu hướng thay đổi về tình hình tài chính doanh nghiệp.
+ Phân tích theo chiều dọc: là quá trình so sánh xác định tỷ lệ tương quan giữa các
dữ liệu trên báo cáo tài chính của kỳ hiện hành để thấy được tỷ trọng của từng hoạt động
trong tổng số ỏ bảng báo cáo.

+ Phân tích theo chiều ngang: là quá trình so sánh xác định tỷ lệ và chiều hướng tăng
giảm của dữ kiện trên báo cáo tài chính của nhiều kỳ khác nhau và tuyệt đối của một
khoản mục náo đó qua các niên độ kế toán liên quan.
- Phương pháp cân đối: Trong quá trình hoạt đông sản xuất kinh doanh , doanh
nghiệp hình thành nhièu mối quan hệ cân đối , nghĩa là sự cân bằng giữa 2 mặt của các
yếu tố với quá trình kinh doanh.
- Phương pháp tỷ số: Là phương pháp quan trọng nó cho phép có thể xác định được
rõ những mối quan hệ kết cấu và xu thế quan trọng về tình hình tài chính của doanh
nghiệp.
4.4 Nội dung phân tích:
SVTH: Hoàng Quốc Tuấn  trang:
9
Báo cáo chuyên đề thực tập  GVHD: Lê Thị Aí Nhân
- Phân tích chung về tình hình tài chính: là đánh giá khái quát sự biến động cuối kỳ
so với dầu kỳ của các khoản mục tài sản và nguồn vốn, doanh thu và lợi nhuận của
doanh nghiệp đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm
rút ra nhận xét ban đầu về tình hình tài chính của doanh nghiệp và kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh.
+ Phân tích bảng cân đối kế toán.
+ Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh.
+ Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.
- Phân tích các tỷ số tài chính , kết cấu tài chính, tỷ số hoạt động hay hiệu suất sử
dụng vốn sản xuất kinh doanh, các tỷ số thanh toán và phân tích khả năng sinh lời.
- Hệ thống báo cáo tài chính được lập theo khuôn mẫu chế đọ kế toán hiện hành gồm
bảng cân đối kế toán (mẫu B01-DN) và bảng báo cáo hoạt động kinh doanh (mẫu B02-
DN) là những tài liệu chủ yếu được sử dụng khi phân tích.
CHƯƠNG 2:
SVTH: Hoàng Quốc Tuấn  trang:
10
Báo cáo chuyên đề thực tập  GVHD: Lê Thị Aí Nhân

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN
TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TAI CÔNG TY TNHH XD BÌNH MINH.
1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH XD BÌNH MINH
1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty TNHH XD Bình Minh được thành lập theo quyết định số 1080/QĐUB của
UBND tỉnh Phú Yên cấp ngày 30/11/1992.
Là một doanh nghiệp tư nhân, với số vốn ban đầu 1.260.000.000 đồng do các thành
viên đóng góp, công ty dùng vốn này để mua sắp máy móc thiết bị thi công và một số tài
sản cố định khác, làm hồ sơ năng lưc tahm gia đấu thầu. Trong những năm gần đây, tuy
gặp nhiều khó khăn nhưng với đội ngũ lãnh đạo, quản lý rất tốt của công ty đã đưa công
ty phát triển mạnh đuổi kịp với thị trường. Công ty hoạt động luôn coi chỉ tiêu đảm bảo
chất lượng công trình, đảm bảo tiến độ thi công, đạt yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật là những
tiêu chuẩn hàng đầu nên cho đến nay công ty đã đứng vững và ngày càng phát triển.
Công ty được Bộ xây dựng và công đoàn ngành xây dựng tặng băng khen, huy
chương vàng ngành xây dựng: Công trình Nhà khách công an tỉnh Phú Yên 1996, bằng
chất lượng cao.
 Địa chỉ của công ty: 79 Hùng Vương – TP Tuy Hoà – Phú Yên
 Điện thoại: 057 829 794 Fax: 057 829 794
1.2 Chức năng và nhiệm vụ:
Là một công ty chuyên vè ngành xây dựng nên chức năng và nhiệm vụ chính của
công ty là kinh doanh xây dựng cơ bản.
Thực hiện các việc như: Đào đất, đắp đá, nghề mộc, nề, bê tông, cốt thép, công tác
lắp đặt điện nước trong nhà, xây dựng công trình và nhà dân dụng…
Thực hiện xây dựng các công trình gồm: Nhân thầu thi công các công trình xây dựng
dân dụng với quy mô tù nhóm B trở xuống và trang trí nội thất. Các công trình giao
thông thuỷ lợi thuộc nhóm B và C được phê duyệt thiết kế kỹ thuật không di qua đô thị
và được sự đồng ý của chủ tịch UBND tỉnh.
1.3 Hình thức tổ chức vốn:
Vốn điều lệ: 1.260.000.000 đồng
Trong đó: - Vốn cố định : 230.000.000 đồng

- Vốn lưu động: 1.030.000.000 đồng
Hiện nay vốn của năm 2007: 10.000.000.000 đồng
Trong đó: - Vốn cố định: 1.632.139.937 đồng
- Vốn lưu động: 8.367.860.063 đồng
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
SVTH: Hoàng Quốc Tuấn  trang:
11
Báo cáo chuyên đề thực tập  GVHD: Lê Thị Aí Nhân
GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC
Quan hệ trực tuyến (Chỉ đạo)
Quan hệ chức năng (Phối hợp)
* Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Giám đốc: Là người trực tiếp chỉ đạo, quản lý điều hành mọi hoạt động của công ty,
có quyền quyết định mọi cônh việc đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật và tập thể
đơn vị.
- Phó giám đốc là người trợ lý trực tiếp cho giám đốc, pahỉ chịu trách nhiệm trước
giám đốc và những công việc được giao phó, không được quyền quyết định các công
việc chưa có sự uỷ quyền của giám đốc.
- Phòng tài chính - kế toán: Có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát mọi chi tiêu liên quan
đến hoạt động tài chính kinh doanh, mọi chỉ tiêu thu nhập của công ty. Phản ánh chính
xác các con số thực bằng hạch toán cụ thể, tổ chức ghi chép và bảo quản các sổ sách kế
toán có hệ thống.
- Phòng kỹ thuật: Chuyên làm các công tác thiết kế, tổ chức thi công, xây dựng các
công trình, làm công tác gáim định, kiểm tra chất lượng, nghiệm thu công trình.
SVTH: Hoàng Quốc Tuấn  trang:
PHÒNG KỸ
THUẬT

PHÒNG TÀI
CHÍNH KT
PHÒNG KẾ
HOẠCH VẬT TƯ
ĐỘI
CÔNG
TRÌNH 1
ĐỘI
CÔNG
TRÌNH 2
ĐỘI
CÔNG
TRÌNH 3
ĐỘI
CÔNG
TRÌNH 4
12
Báo cáo chuyên đề thực tập  GVHD: Lê Thị Aí Nhân
- Phòng kế hoạch vật tư: Cung ứng vật tư theo kế hoạch sản xuất kinh doanh, theo
tiến độ thi công trao đôi mua bán vật tư trên cơ sở tìm nguồn hàng rẻ đảm bảo chất
lượng.
- Đội thi công: Là những người trực tiếp xây dựng công trình làm ra sản phẩm, làm
công an lương. Đội có nhiệm vụ tổ chức sản xuất, hoàn thành công trình với tốc độ
nhanh nhất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng tốt và an toàn trong lao động.
2. NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH XD BÌNH MINH.
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán:
Công ty TNHH XD Bình Minh hoạt động với quy mô nhỏ nên bộ máy kế toán đơn
giản và được tổ chức theo hình thức tập trung.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN:
KẾ TOÁN TRƯỞNG KIÊM

KẾ TOÁN TÔNG HỢP
KẾ TOÁN VẬT
TƯ - TSCĐ
KẾ TOÁN
THANH TOÁN
THỦ QUỶ
*Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: Điều hành và chỉ đạo toàn bộ bộ máy kế
toán của công ty, đồng thời tập hợp chi phí đánh giá giá thành và xác định kết quả kinh
doanh của công ty.
- Kế toán vật tư, TSCĐ: Theo dõi và phản ánh tình hình nhập xuất vật tư, khấu hao
TSCĐ vào đối tượng sử dụng.
- Kế toán thanh toán: Theo dõi và phản ánh tình hình thanh toán công nợ của công ty.
- Thủ quỹ: Theo dõi và phản ánh tình hình tăng, giảm nguồn quỹ và quản lý tiền của
công ty.
2.2 Chế độ kế toán đang áp dụng:
- Niên độ kế toán : bắt đầu từ ngày 01/01 đền ngày 31/12 hàng năm.
- Hệ thống tài khoản kế toán: Kế toán sử dụng hệ thống tài khoản theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006ban hành theo chế độ kế toán áp dụng cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
- Phương pháp nộp thuế GTGT: Công ty áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ, thuế suất 10%.
- Chứng từ kế toán:
+ Các phiếu thu, chi tiền mặt.
+ Giấy báo nợ, báo có của ngân hàng.
SVTH: Hoàng Quốc Tuấn  trang:
13
Báo cáo chuyên đề thực tập  GVHD: Lê Thị Aí Nhân
+ Hoá đơn GTGT.
- Hình thức sổ kế toán: Chứng từ ghi sổ.

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
* Trình tự ghi sổ:
Hằng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc đã được phê duyệt của các giám đốc,
kế toán trưởng lập các thủ tục cần thiết như phiếu thu, phiếu chi, uỷ nhiệm chi, giấy nộp
tiền… lên bảng tổng hợp chứng từ gốc hoặc lên thẳng chứng từ ghi sổ, từ chứng từ ghi
SVTH: Hoàng Quốc Tuấn  trang:
CHỨNG TỪ GỐC
BẢNG TỔNG HỢP
CHỨNG TỪ KẾ
TOÁN CÙNG LOẠI
SỔ, THẺ KẾ
TOÁN CHI
TIẾT
SỔ QUỸ
CHỨNG TỪ GHI SỔ
SỔ ĐĂNG KÝ
CHỨNG TỪ GHI SỔ
BẢNG TỔNG
HỢP CHI TIẾT
SỔ CÁI
BẢNG CÂN ĐỐI
PHÁT SINH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
14
Báo cáo chuyên đề thực tập  GVHD: Lê Thị Aí Nhân
sổ vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, kế tóan sẽ ghi vào ghi số chi tiết rồi từ đó lên bảng
tổng hợp chi tiết. Các chứng từ liên quan đến tiền mặt sẽ tiến hành ghi sổ quĩ tiền mặt.

Cuối tháng, quí, năm căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán tổng hợp lên sổ cái. Từ đó
căn cứ vào số cái lập đối chiếu số phát sinh tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết kế toán
tổng hợp lên báo cáo tài chính.
2.2.3- Nguyên tắc đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:
2.2.3.1- Đặc trưng cơ bản:
Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “ chứng từ ghi sổ”, quá trình ghi sổ kế
toán tách rời hai quá trình.
- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ chứng từ ghi sổ.
- Ghi theo nội dung trên sổ cái.
2.2.3.2- Các loại sổ kế toán chủ yếu:
- Bảng kê.
- Chứng từ ghi sổ.
- Số đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Sổ cái.
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
2.3 Những kết quả đạt được trong những năm qua và phương hướng hoạt động
trong những năm tới.
2.3.1 Những kết quả đạt được trong những năm qua:
* Tổng số phải thu của khách hàng năm 2007:
- Đầu năm: 12.913.269.733 đồng
- Cuối năm: 12.987.671.858 đồng
* Tổng số phải trả:
- Đầu năm: 9.102.000.000 đồng
- Cuối năm: 9.301.995.000 đồng
* Một số chỉ tiêu đạt được trong những năm qua:
- Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty:
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007
Chênh lệch
Mức

Tỷ lệ
%
SVTH: Hoàng Quốc Tuấn  trang:
15
Báo cáo chuyên đề thực tập  GVHD: Lê Thị Aí Nhân
A. Tài sản ngắn hạn
B. Tài sản dài hạn
Trong đó: TSCĐ
a. nợ phải trả ( nợ ngắn
hạn)
b. Nguồn vốn chủ sở
hữu. Trong đó:
- Vốn quỹ, vốn kinh
phí khác
18.387.207.084
1.457.681.119
1.457.681.119
14.434.281.654
5.410.606.549
5.410.606.549
21.888.280.121
1.527.597.916
1.527.597.916
13.194.697.988
10.221.180.049
10.221.180.049
3.501.073.037
69.916.797
69.916.797
-1.239.583.666

4.810.573.500
4.810.573.500
19,04
4,8
4,8
-8,59
88,91
88,91
* Phân tích khái quát tình hình biến động tài sản:
Tổng tài sản:
- Năm 2006: 18.387.207.084 + 1.457.681.119 = 19.844.888.203 đồng.
- Năm 2007: 21.888.280.121 + 1.527.597.916 = 23.415.878.037 đồng.
Ta thấy tổng tài sản của công ty của năm 2007 so với năm 2006 tăng:
23.415.878.037 – 19.844.888.203 = 3.570.989.834 đồng.
Tương ứng tỷ lệ tăng 17,99% điều anỳ chứng tỏ quy mô sản xuất của công ty tăng, cụ
thể:
- Tài sản ngắn hạn tăng 3.501.073.037 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 19,04%. Bên
cạnh đó tài sản dài hạn cũng tăng lên 69.916.797 đồng tương ứng với tuỷ lện tăng 4,8%.
Đây là biểu hiện rất tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
* Phân tích khái quát tình hình biến động vốn tại công ty:
Tổng nguồn vốn:
- Năm 2006: 14.434.281.654 + 5.410.606.549 = 19.844.888.203 đồng
- Năm 2007: 13.194.697.988 + 10.221.180.049 = 23.415.878.037 đồng
Vậy tổng nguồn vốn năm 2007 so với năm 2006 cũng tăng 3.570.989.834 đồng
tương ứng với tỷ lệ tăng 17,99%, cụ thể:
+ Do nợ phải trả năm 2007 giảm 1.239.583.666 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm
8,59%, đây là biểu hiện tích cực chứng tỏ công ty có khả năng tự chủ về tài chính.
+ Do nguồn vốn năm 2007 so với năm 2006 tăng 4.810.573.500 đồng tưưong ứng
với tỷ lệ tăng 88,91%.
Phân tích khả năng thanh toán tại công ty TNHH XD Bình Minh:

- Hệ số thanh toán hiện hành:
+ Năm 2006:
Tài sản ngắn hạn 18.387.207.084
= = 1,27
Nợ phải trả 14.434.281.654
+ Năm 2007:
Tài sản ngắn hạn 21.888.280.121
SVTH: Hoàng Quốc Tuấn  trang:
16

×