Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Thuyết trình môn lý thuyết tài chính đường IS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.28 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
MÔN HỌC: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH

CHƯƠNG 20: ĐƯỜNG IS

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG
•NHÓM THUYẾT TRÌNH:

07/29/17

1


NỘI DUNG
• I. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG IS
• II. CÁC YẾU TỐ LÀM DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG IS
• III. CÁC VÍ DỤ
• IV. TÓM TẮT

07/29/17

2


I. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG IS
Định nghĩa:
Đường IS là tập hợp các kết hợp giữa lãi
suất (Lãi suất thực) và sản lượng mà tại đó
thị trường hàng hóa cân bằng.


07/29/17

3


I. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG IS
ĐẶT VẤN ĐỀ:

Thị trường hàng hóa cân bằng khi nó thỏa mãn điều kiện sau:
Y = Yad
Với, Yad = C +I +G +X – M (1)
Trong đó:
-Y: Tổng sản lượng
-Yad : Tổng cầu
-C: Chi tiêu hộ gia đình
-I: Chi đầu tư
-G: Chi tiêu của Chính phủ
-X-M: Xuất khẩu ròng
07/29/17

4


I. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG IS

07/29/17

5



I. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG IS

07/29/17

6


I. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG IS

Ý nghĩa:
Đường IS thể hiện tác động của tiền tệ
qua lãi suất đến sản lượng cân bằng
trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi

07/29/17

7


II. SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG IS
Khi r không đổi vàcác yếu tố khác không đổi, các yếu tố làm dịch
chuyển đường IS:
• Tiêu dùng tự định
• Đầu tư tự định
• Chi tiêu chính phủ
• Xuất khẩu ròng
⇒Yad ↑→Y↑ ở ∀ r so với trước, đường IS dịch chuyển sang phải
⇒Yad →Y ở ∀ r so với trước, đường IS dịch chuyển sang trái


07/29/17

8


III. CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1: Các yếu tố khác cố định, r thay đổi
•C = $1.4
•I = $1.2
•G = $3.0
•T = $3.0
•N X = $1.3
•f = 1
•mpc = 0.6
•d = 0.3
•x = 0.1


• Dựa vào Phương trình (2) ta có:
1
• Y = (1.4 + 1.2 - 0.3 + 3.0 + 1.3 - 0.6 * 3.0) *
1 − 0.6
0
.
3
+
0
.
1
*r

1 − 0.6

Y=

4.8 - 0.4* r = 12 – r
0.4 0.4

- Với lãi suất thực r = 3%, sản lượng cân bằng Y = 12-3 = $ 9.
Chúng ta có biểu đồ sự kết hợp của lãi suất thực ở đầu ra cân
bằng tại điểm A trong Hình 1.
- Với lãi suất thực r = 1%, đầu ra cân bằng Y = 12-1 = $11, trong
đó Chúng tôi vẽ như là điểm B. Đường kết nối những điểm này
là đường cong IS, và như bạn thấy, Nó là dốc xuống.


07/29/17

11


III. CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 2: Đường IS dịch chuyển

07/29/17

12


07/29/17


13


IV. TÓM TẮT

07/29/17

14



×