Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Thuyết trình mức giá linh hoạt mô hình tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 39 trang )

CHƯƠNG 5
MỨC GIÁ LINH HOẠT: MÔ HÌNH TIỀN TỆ
Nhóm 5:


Nội dung
Mô hình tiền tệ giản đơn củatỷ giá hối đoái thả nổi

Mô hình tiền tệ giản đơn dưới tỷ giá hối đoái cố định

Tỷ lệ lãi suất trong mô hình tiền tệ

Mô hình tiền tệ giải thích các sự kiện và thực trạng ở Việt Nam


5.1. MÔ HÌNH TIỀN TỆ GIẢN ĐƠN CỦA TỶ GIÁ THẢ NỔI


Đường tổng cung thẳng đứng



Nhu cầu tiền thực ổn định



Thuyết PPP được áp dụng mọi thời điểm



GĐ 3



GĐ 2

GĐ 1

I. Mô hình tiền tệ giản đơn của tỷ giá thả nổi
GIẢ ĐỊNH


I. Mô hình tiền tệ giản đơn của tỷ giá thả nổi
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
Kết hợp các phương trình 2.4 và 5.1 để có:
Ms0 = kPy = kSP.y

Chúng ta rút S ra như sau:
S=Ms0/kPy
Tỷ giá trong mô hình cực kỳ đơn giản là tỷ lệ của khối lượng tiền tệ với nhu cầu, được đo
lường ở mức giá ngoại tệ. Bất cứ điều gì làm tăng tỷ số này, nói cách khác là làm tăng tử số
hoặc giảm mẫu số, sẽ làm cho giá ngoại tệ tăng (đồng nội tệ mất giá).


I. Mô hình tiền tệ giản đơn của tỷ giá thả nổi
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

1
1

2
2


Sự gia tăng thu nhập
Sự mở rộng
tiền tệ

thực trong nước

3
3

Sự gia tăng mức giá
nước ngoài


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
SỰ MỞ RỘNG TIỀN TỆ

Mệnh đề 5.1. Trong

mô hình tiền tệ, một tỷ lệ phần trăm gia tăng trong cung tiền nội địa, sẽ làm sụt giảm một mức tỷ lệ

tương ứng đối với giá trị của đồng nội tệ (các điều kiện khác không đổi)


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
SỰ GIA TĂNG THU NHẬP THỰC TRONG NƯỚC

Mệnh đề 5.2. Trong

mô hình tiền tệ, sự gia tăng thu nhập thực trong nước, với các yếu tố khác không đổi sẽ dẫn đến sự sụt


giảm trong giá đồng nội tệ (các điều kiện khác không đổi


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
SỰ GIA TĂNG MỨC GIÁ NƯỚC NGOÀI

Mệnh đề 5.3. Trong

đổi).

mô hình tiền tệ, việc tăng mức giá hàng hóa nước ngoài làm sụt giảm tỷ giá (các điều kiện khác không


5.2. MÔ HÌNH TIỀN TỆ ĐƠN GIẢN CỦA TỶ GIÁ HỐI
ĐOÁI CỐ ĐỊNH


5.2.1 Cung tiền tăng dưới tỷ giá hối đoái cố định


5.2.1 Cung tiền tăng dưới tỷ giá hối đoái cố định
bắt đầu trên đồ thị 5.5(c) là tại H với lượng tiền mặt ban đầu:

Điểm
 
Với lượng tiền mặt , ta có mức giá ban đầu P0, nền kinh tế bắt đầu tại điểm a trong hình 5.5(b).
Trên hình 5.5(a), với tỷ giá hối đoái đã được ấn định tại , theo đó hệ thống phải bắt đầu tại A,
tại giao điểm của đường PPP với đường tỷ giá hối đoái cố định. Ta có:



5.2.1 Cung tiền tăng dưới tỷ giá hối đoái cố định
Giả sử sự cân bằng ban đầu mà được minh họa bằng các điểm A, a và H bị xáo trộn bởi một sự mở
rộng tiền tệ


5.2.1 Cung tiền tăng dưới tỷ giá hối đoái cố định
 Với đường PPP cho trước, cầu tiền phải được tính:
Ta có cung và cầu tương đương:

Do đó, giải quyết FX cho chúng ta:


5.2.1 Cung tiền tăng dưới tỷ giá hối đoái cố định
Mệnh đề 5.4. Dưới tỷ giá hối đoái cố định trong mô hình tiền tệ, bắt đầu từ
trạng thái cân bằng, việc gia tăng tín dụng nội tệ sẽ bị vô hiệu hóa, những yếu
tố khác cân bằng nhau, do suy giảm dự trữ do thâm hụt trong cán cân thanh
toán tạm thời. Ngược lại, sự sụt giảm tín dụng nội địa sẽ gây ra thặng sư trong
cán cân thanh toán tạm thời và hậu quả bù đắp gia tăng trong dự trữ.


5.2.1 Cung tiền tăng dưới tỷ giá hối đoái cố định
cung tiền, mức giá và cán cân thanh toán đều quay lại mức ban đầu của nó, cái gì thay đổi

Nếu
 
trong trạng thái cân bằng mới?

Mặc dù cung tiền không thay đổi tại K, nhưng thành phần của nó thay đổi do sự tích lũy các tác
động của thâm hụt cán cân thanh toán tồn tại trong suốt thời gian điều chỉnh. Cung tiền mới được
tính lại như sau:


Giới hạn tại điểm khi mà dự trữ giảm xuống 0 và toàn bộ lượng tiền là tín dụng nội địa


5.2.1 Cung tiền tăng dưới tỷ giá hối đoái cố định
Vô hiệu hóa các thay đổi dự phòng

Với tỷ giá hối đoái cố định, dòng chảy của dự trữ tự động hành động để điều chỉnh lượng tiền
để khôi phục trạng thái cân bằng.

Thâm hụt (hoặc thặng dư) cán cân thanh toán, không đòi hỏi chính sách vĩ mô khắc phục.


5.2.1 Cung tiền tăng dưới tỷ giá hối đoái cố định
Tuy nhiên, một chính phủ muốn chống lại ảnh hưởng của quá trình tự ổn định này sẽ can thiệp
bằng các chính sách khắc phục.
Để xem làm cách nào có thể đạt được điều này, hãy quay lại tình huống mà các nhà hoạch định
chính sách trong nước vào lúc bắt đầu của giai đoạn điều chỉnh khi nền kinh tế ở các điểm C, b và
J tương ứng trong hình 5.5(a) đến (c)


5.2.1 Cung tiền tăng dưới tỷ giá hối đoái cố định


5.2.1 Cung tiền tăng dưới tỷ giá hối đoái cố định
Vô hiệu hóa là quá trình vô hiệu hóa ảnh hưởng của thâm hụt (thặng dư) cán cân
thanh toán bằng cách tạo ra đủ tín dụng nội địa để bù đắp sụt giảm trong dự trữ
ngoại tệ



5.2.2. Thu nhập tăng dưới tỷ giá hối đoái cố định
Mệnh đề 5.5. Dưới tỷ giá hối đoái cố định trong mô hình tiền tệ, bắt đầu từ vị
trí cân bằng, kết quả của gia tăng thu nhập thực (của trong nước) sẽ làm gia
tăng dự trữ là kết quả của thặng dư cán cân thanh toán tạm thời, những yếu tố
khác như nhau. Trong trạng thái cân bằng mới, lượng tiền trong nước sẽ tăng
và mức giá trong nước sẽ quay trở lại mức PPP.


5.2.3. giá nước ngoài tăng dưới tỷ giá hối đoái cố định
Mệnh đề 5.6. Dưới tỷ giá hối đoái cố định trong mô hình tiền tệ, bắt đầu từ vị
trí cân bằng, kết quả của việc tăng mức giá của thế giới sẽ làm tăng dự trữ do
thặng dư cán cân thanh toán tạm thời, những yếu tố khác như nhau. Trong
trạng thái cân bằng mới, lượng tiền nội địa sẽ nhiều hơn và mức giá trong nước
sẽ thăng lên mức PPP.


5.2.3. giá nước ngoài tăng dưới tỷ giá hối đoái cố định
Cái gì xác định mức giá thế giới, P*? Cái gì gây ra lạm phát thế giới – tại mức nào, trong mô hình
đơn giản này?


5.2.4. Sự mất giá dưới tỷ giá hối đoái cố định
Không có tỷ giá hối đoái cố định nào được cố định mãi mãi. Sớm muộn gì thì các nhà chức trách
buộc phải dịch chuyển tỷ lệ đó sang cấp độ mới, cao hơn hoặc thấp hơn. Đó là lý do vì sao hệ
thống tỷ giá hối đoái cố định đôi khi được xem là một cái khóa điều chỉnh.


5.2.4. Sự mất giá dưới tỷ giá hối đoái cố định
Điều gì sẽ xảy ra khi cái khóa đó được điều chỉnh?



×