Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

thiết kế chung cư cao cấp quận 2 (thuyết minh phụ lục)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.43 MB, 130 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG

THIẾT KẾ
CHUNG CƯ CAO CẤP QUẬN 2
(THUYẾT MINH/PHỤ LỤC)

SVTH : TÔ GIA THÀNH
MSSV : 20701051
GVHD : ThS. TRẦN NGỌC BÍCH

TP. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2012


(Mẫu trang lót)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Bold, 16)
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN (Bold, size 16)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG
(Bold, size 18)

THIẾT KẾ CHUNG CƯ CAO TẦNG
ĐINH TIÊN HOÀNG
(THUYẾT MINH/PHỤ LỤC)
(Bold, size 24-30, tùy theo số chữ của tên đề tài)


SVTH : TRẦN THỊ HOA (Bold, size 14, in hoa)
MSSV : 201049595 (Bold, size 14, in hoa)
GVHD : TS.NGUYỄN VĂN A (Bold, size 14,in hoa)

TP. Hồ Chí Minh, tháng … năm … (Bold, size 13)


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: ThS.Trần Ngọc Bích

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, cùng với xu thế hội nhập, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển đã thu
hút được nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước vào đầu tư và sự gia tăng dân số là một
điều tất yếu.Vì vậy, văn phòng-căn hộ cho thuê trở nên khan hiếm và công trình căn hộ
cao cấp này được hình thành, ra đời.
Thành phố Hồ chí Minh và Thủ đô Hà Nội là 2 trung tâm lớn mà số lượng nhà cao tầng
được xây dựng lên với tốc độ rất nhanh, kỹ thuật thiết kế và thi công ngày càng cao và
hoàn thiện. Từ đó thực tế đã đòi hỏi chúng ta phải xây dựng nên nhiều công trình không
những về số lượng, chất lượng mà còn phù hợp với qui hoạch kiến trúc của thành phố, đất
nước để tạo nên cơ sở hạ tầng bền vững phục vụ cho các ngành kinh tế khác phát triển. Đó
là một thử thách và cơ hội cho những người kỹ sư xây dựng như chúng ta, những chủ nhân
tương lai của đất nước.

SVTH : Tô Gia Thành

MSSV:20701051



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD:ThS.Trần Ngọc Bích

LỜI CẢM ƠN

Trước hết Tôi cảm ơn Nhà trường (Khoa Xây dựng và Điện) đã tạo điều kiện cho Tôi
học tập và làm Đồ án tốt nghiệp(công trình thiết kế đầu tay). Từ đó mà Tôi có thể nhận
định lại những kiến thức đã đạt được trong những năm học tại trường ở mức độ nào để mà
có hướng phấn đấu cho mình.
Đặc biệt, Tôi rất cảm ơn Cô “ThS. Trần Ngọc Bích” đã tận tình chỉ dạy, dìu dắt Tôi từ
lúc còn ngồi ghế nhà trường đến lúc làm Đồ án. Cô đã truyền đạt cho Tôi những kiến thức
chuyên ngành cả trên sách vở và ngoài thực tế vô cùng quý báu. Đó cũng là nền tảng cho
Tôi tự tin để hoàn thành đồ án, mặc dù trong lúc thực hiện cũng có những lúc gặp khó
khăn do kiến thức còn hạn chế nhưng Tôi luôn có lòng tin ở chính mình và nhận được sự
chỉ dạy tận tình của Cô nên Tôi đã vượt qua. Đồng thời, kiến thức lại được hoàn thiện và
chuyên sâu hơn để có thể ngẫn cao đầu mà nói với mọi người rằng Tôi là sinh viên Trường
Đại Học Mở TP.HCM.
Ngoài ra, Tôi cám ơn các Thầy,Cô đã giảng dạy Tôi trong những năm học qua và
những người Bạn đã cùng nhau học tập trong suốt khoảng đời sinh viên
Cuối cùng, Tôi xin chúc Nhà trường và Khoa Xây dựng và Điện luôn gặt hái được
nhiều thành công, chúc các Thầy, Cô luôn mạnh khỏe.
Xin cảm ơn và Trân trọng kính chào!!!

TP.HCM, Ngày…...tháng…… năm ……
Người viết

SVTH : Tô Gia Thành

MSSV:20701051



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD:ThS.Trần Ngọc Bích

MỤC LỤC
Lời mở đầu
Lời cảm ơn
Mục lục
Chương 1: KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1 Tổng quan về công trình
1.1.1 Mục đích xây dựng công trình
1.1.2 Vị trí xây dựng công trình
1.2. Điều kiện tự nhiên

1
1
2
2
3

1.3. Quy mô công trình

3

1.4. Các giải pháp kiến trúc
1.4.1 Giải pháp giao thông nội bộ
1.4.2 Giải pháp về sự thông thoáng
1.4.3 Giải pháp kỹ thuật

Chương 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH(TỪ TẦNG 2 -12)
2.1. Sơ đồ hình học
2.1.1 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện sàn
2.1.2 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm chính ,dầm phụ

4
4
4
4
6
6
6
7

2.2. Xác định tải trọng tác dụng lên công trình
2.2.1 Tĩnh tải
2.2.2 Hoạt tải

7
7
10

2.3. Sơ đồ tính và các bước tính toán cho từng ô bản
2.3.1 Sàn bản kê bốn cạnh ngàm(Ô bản S1,S2,S3,S4,S5)
2.3.2 Sàn bản dầm (Ô bản S6,S7)
2.3.3 Tính toán cốt thép cho từng ô bản

10
10
11

12

Chương 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ
3.1.Các thông số vật liệu
3.2.Cấu tạo hình học

14
14
14

3.3.Tải trọng tác dụng lên cầu thang
3.3.1 Tải trọng tác dụng trên bản nghiêng
3.3.2 Tải trọng tác dụng trên bản chiếu nghỉ
3.4. Xác định nội lực và tính thép bản thang
3.4.1 Sơ đồ tính
3.4.2 Tính cốt thép cho bản thang
3.4.3 Kiểm tra cốt thép tại gối B’ với hai đầu gối cố định
3.5. Xác định nội lực và tính thép dầm thang
3.5.1 Sơ đồ tính và nội lực
3.5.2 Tính thép dầm thang
3.6. Tính toán ô bản cầu thang (S12)
3.6.1 Tải trọng tác dụng lên ô bản
3.6.2 Nội lực và tính thép

15
16
16
16
18
18

19
20
21
21
21
21

SVTH : Tô Gia Thành

MSSV:20701051


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD:ThS.Trần Ngọc Bích

Chương 4: TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
4.1 Tính dung tích và sự làm việc của bể
4.2 Tính toán nắp bể
4.2.1 Kích thước sơ bộ và sơ đồ tính
4.2.2 Tải trọng tác dụng
4.2.3 Xác định nội lực và tính thép
4.3 Tính toán bản đáy
4.3.1 Tải trọng tác dụng lên bản đáy
4.3.2 Xác định nội lực
4.3.3 Tính thép cho bản đáy
4.4 Tính toán bản thành
4.4.1 Sơ đồ tính
4.4.2 Xác định tải trọng tác dụng lên bản thành
4.4.3 Tính thép cho bản thành

4.5 Tính toán hệ thống dầm cột
4.5.1 Tính toán các dầm nắp giữa DN2(300x450mm)
4.5.2 Tính toán các dầm nắp biên DN1(300x500mm)
4.5.3 Tính toán các dầm đáy giữa DD2(300x600mm)
4.5.4 Tính toán các dầm đáy biên DN1(350x800mm)
4.5.5 Tính cốt đai cho dầm
4.5.6 Tính cột hồ nước
4.6 Kiểm tra võng nứt đối với hồ nước
4.6.1 Kiểm tra độ võng của bản đáy
4.6.2 Kiểm tra nứt của bản đáy
4.6.3 Kiểm tra nứt của bản thành

23
23
24
24
25
25
26
26
27
27
28
28
29
30
31
31
32
34

35
37
39
39
39
40
45

Chương 5: TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 2
5.1 Sơ bộ kích thước tiết diện cột
5.2 Tải trọng tác dụng
5.3 Khảo sát các dạng dao động riêng
5.4 Tải trọng gió
5.4.1 Thành phần tĩnh của tải trọng gió
5.4.2 Thành phần động của tải trọng gió
5.4.3 Giá trị tính toán của tải trọng gió
5.5 Các trường hợp tải trọng
5.6 Tổ hợp nội lực
5.7 Tính thép dầm
5.7.1 Tính cốt dọc
5.7.2 Tính cốt đai
5.8 Tính thép cột
5.8.1 Trình tự tính toán thép cột
5.8.2 Bảng tính toán cốt thép cột
5.8.3 Tính toán cốt đai

46
46
47
49

52
52
52
57
58
59
59
59
62
66
66
68
71

Chương 6: TÍNH TOÁN MÓNG CỌC ÉP M1
6.1 Địa chất
6.2 Xác định tải trọng tác dụng
6.3 Sơ bộ chiều sâu chôn móng
6.4 Sức chịu tải của cọc ép
6.4.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
6.4.2 Sức chịu tải của cọc theo đất nền
6.5 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc
6.6 Kiểm tra khả năng chịu lực của cọc
6.7 Kiểm tra cọc theo điều kiện biến dạng

72
73
74
75
76

76
76
80
80
81

SVTH : Tô Gia Thành

MSSV:20701051


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD:ThS.Trần Ngọc Bích

6.8 Tính độ lún dưới mũi cọc
6.9 Tính toán cấu tạo đài cọc
6.10 Kiểm tra cốt thép khi vận chuyển cẩu lắp

83
85
87

Chương 7: TÍNH TOÁN MÓNG KHOAN NHỒI M1
7.1 Xác định tải trọng tác dụng
7.2 Thiết kế cấu tạo cọc khoan nhồi
7.3 Sức chịu tải của cọc khoan nhồi
7.3.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
7.3.2 Sức chịu tải của cọc theo đất nền
7.4 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc

7.5 Kiểm tra khả năng chịu lực của cọc
7.6 Kiểm tra cọc theo điều kiện biến dạng
7.7 Tính độ lún dưới mũi cọc
7.8 Tính toán cấu tạo đài cọc

88
88
89
89
89
90
93
94
94
96
97

Chương 8 : TÍNH TOÁN MÓNG CỌC ÉP M2
8.1 Xác định tải trọng tác dụng
8.2 Sơ bộ chiều sâu chôn móng
8.3 Sức chịu tải của cọc ép
8.3.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
8.3.2 Sức chịu tải của cọc theo đất nền
8.4 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc
8.5 Kiểm tra khả năng chịu lực của cọc
8.6 Kiểm tra cọc theo điều kiện biến dạng
8.7 Tính độ lún dưới mũi cọc
8.8 Tính toán cấu tạo đài cọc
8.9 Kiểm tra cốt thép khi vận chuyển cẩu lắp


99
99
100
101
101
101
105
106
106
108
110
112

Chương 9: TÍNH TOÁN MÓNG KHOAN NHỒI M2
9.1 Xác định tải trọng tác dụng
9.2 Thiết kế cấu tạo cọc khoan nhồi
9.3 Sức chịu tải của cọc khoan nhồi
9.3.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
9.3.2 Sức chịu tải của cọc theo đất nền
9.4 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc
9.5 Kiểm tra khả năng chịu lực của cọc
9.6 Kiểm tra cọc theo điều kiện biến dạng
9.7 Tính độ lún dưới mũi cọc
9.8 Tính toán cấu tạo đài cọc
9.9 So sánh lựa chọn phương án móng để thi công

113
113
114
114

114
115
117
118
118
120
121
122

KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Dữ liệu đầu vào
PHỤ LỤC 2: Số liệu tính toán khung trục 2
PHỤ LỤC 3: Số liệu tính toán nền móng
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

123
123
130
167
168

SVTH : Tô Gia Thành

MSSV:20701051


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

SVTH : Tô Gia Thành


GVHD:ThS.Trần Ngọc Bích

MSSV:20701051


ỏn tt nghip k s xõy dng

GVHD:ThS.Trn Ngc Bớch

CHNG 1: KIN TRC CễNG TRèNH
1.1 TNG QUAN V KIN TRC:

3600

1200

TANG THệễẽNG

3600

TANG 12

3600

TANG 11

3600

TANG 10


3600

TANG 9

3600

TANG 8

3600

43200

TANG 7

3600

TANG 6

3600

TANG 5

3600

TANG 4

TANG 2

TANG 1


1400

3600

3600

TANG 3

8000

8000

8000

8000

8000

40000

MAậT ẹệNG TRUẽC 1 - 6 TL: 1/100

SVTH : Tụ Gia Thnh

MSSV:20701051

Trang 1



GVHD:ThS.Trn Ngc Bớch

2600

ỏn tt nghip k s xõy dng

3600

1200

TANG THệễẽNG

3600

TANG 12

3600

TANG 11

3600

TANG 10

3600

TANG 9

3600


TANG 8

3600

43200

TANG 7

3600

TANG 6

3600

TANG 5

3600

TANG 4

TANG 2

TANG 11

2200

1400

3600


3600

TANG 3

8000

8000

8000

8000

TANG HAM

8000

40000

MAậT CAẫT A - A TL: 1/100
1.1.1 Mc ớch xõy dng cụng trỡnh
Hin nay, Thnh ph HCM l trung tõm thng mi ln nht v õy cng l khu vc cú
mt dõn s cao nht c nc, nn kinh t khụng ngng phỏt trin lm cho s lng
ngi lao ng cụng nghip v mc ụ th húa ngy cng tng, ũi hi nhu cu v nh
cng tng theo. Do ú vic xõy dng nh cao tng theo kiu chung c l gii phỏp tt nht
ỏp ng nhu cu nh cho ngi dõn, cỏn b cụng tỏc, lao ng nc ngoi Chung
c ny thớch hp cho nhu cu ca ngi cú thu nhp cao, ngi nc ngoi lao ng ti
Vit Nam, chung c cũn cú th cho thuờ, mua bỏn
1.1.2 V trớ xõy dng cụng trỡnh
Cụng trỡnh c xõy dng ti khu vc cú nhiu tim nng phỏt trin hin nay l qun 2,
thnh ph H Chớ Minh.

Cụng trỡnh nm trờn trc ng giao thụng chớnh thun li cho vic cung cp vt t v
giao thụng ngoi cụng trỡnh.
H thng cp in, cp nc trong khu vc ó hon thin ỏp ng tt cỏc yờu cu cho
cụng tỏc xõy dng.

SVTH : Tụ Gia Thnh

MSSV:20701051

Trang 2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD:ThS.Trần Ngọc Bích

Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, hiện trạng không có công trình cũ, không có
công trình ngầm bên dưới đất nền nên rất thuận lợi cho công việc thi công và bố trí bình
đồ.
1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐƯỢC CHIA THÀNH HAI
MÙA RÕ RỆT
a. Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11 có


Nhiệt độ trung bình : 25oC



Nhiệt độ thấp nhất :


20oC



Nhiệt độ cao nhất :

36oC



Lượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4)



Lượng mưa cao nhất : 638 mm (tháng 5)



Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11)



Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5%



Độ ẩm tương đối thấp nhất : 79%




Độ ẩm tương đối cao nhất : 100%



Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày đêm



Nhiệt độ trung bình : 27oC



Nhiệt độ cao nhất : 40oC

b. Mùa khô:

c. Gió:
- Thịnh hàng trong mùa khô :


Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40%



Gió Đông : chiếm 20% - 30%

- Thịnh hàng trong mùa mưa :



Gió Tây Nam : chiếm 60%

- Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình: 2,15 m/s
- Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngoài ra còn có gió Đông
Bắc thổi nhẹ.
- Khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất ít chịu ảnh hưởng của gió bão
1.3 QUI MÔ CÔNG TRÌNH


Công trình thuộc công trình cấp I.



Công trình gồm 13 tầng : 1 tầng bán hầm và 12 tầng nổi với 96 căn hộ



Công trình có diện tích tổng mặt bằng (40x40) m2, bước cột 8m chiều cao tầng là
3.6m
Chức năng của các tầng



SVTH : Tô Gia Thành

MSSV:20701051

Trang 3



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng





GVHD:ThS.Trần Ngọc Bích

Tầng hầm diện tích : dùng làm chổ để xe : 860 m2, phòng kỷ thuật 14.8 m2,máy phat
điện : 14.8 m2, phòng máy bơm nước 16.8 m2, kho11.3 m2, phòng bảo vệ.
Tầng 1 diện tích :1165.3 (m2) gồm : phòng quản lý : cửa hàng bách hoá khu sinh hoạt
cộng đồng và sảnh lớn .
Tầng 2->12 diện tích :1199 (m2) gồm cầu thang bộ, thang máy, hành lang và 8 căn
hộ.
- Loại A : diện tích 130(m2) gồm 3 phòng ngủ, 1 phòng khách, 1 phòng ăn nhà
bếp, và 2 toilet.
-

Loại B : diện tích 135 (m2) gồm 3 phòng ngủ,1 phòng khách, 1 phòng ăn nhà
bếp, và 2 toilet.

-

Loại C : diện tích 125 (m2) gồm 3 phòng ngủ,1 phòng khách, 1 phòng ăn nhà
bếp, và 2 toilet.
Loại D : diện tích 105 (m2) gồm 2 phòng ngủ,1 phòng khách, 1 phòng ăn nhà
bếp, và 2 toilet.

-


1.4 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
1.4.1 Giải pháp giao thông nội bộ


Về mặt giao thông đứng được tổ chức gồm 2 cầu thang bộ kết hợp với 3 thang máy
dùng để đi lại và thoát người khi có sự cố.



Về mặt giao thông ngang trong công trình ( mỗi tầng) là các hành lang chạy xung
quanh các căn hộ của công trình thông suốt từ trên xuống .

1.4.2 Giải pháp về sự thông thoáng
-

Tất cả các căn hộ đều có hướng lấy sáng sẽ phục vụ việc chiếu sáng và thông gió
cho công trình.

-

Ngoài ra tất cả các căn hộ đều có lỗ thông tầng để lấy ánh sáng tự nhiên, trên tầng
mái tại các lỗ thông tầng ấy ta lắp đặt các tấm kiếng che nước mưa tạc vào công
trình.

1.4.3

Giải pháp kỹ thuật

A. Hệ thống điện
 Nguồn điện cung cấp cho chung cư chủ yếu là nguồn điện thành phố (mạng điện

quận bình thạnh), có nguồn điện dự trữ khi có sự cố cúp điện là máy phát điện đặt ở
tầng hầm để bảo đảm cung cấp điện 24/24h cho chung cư.
 Hệ thống cáp điện được đi trong hộp gain kỹ thuật và có bảng điều khiển cung cấp
điện cho từng căn hộ.
B. Hệ thống nước
 Nguồn nước cung cấp cho chung cư là nguồn nước thành phố, được đưa vào bể
nước ngầm của chung cư sau đó dùng máy bơm đưa nước lên hồ nước mái, rồi từ
đây nước sẽ được cung cấp lại cho các căn hộ. Đường ống thoát nước thải và cấp
nước đều sử dụng ống nhựa PVC.
SVTH : Tô Gia Thành

MSSV:20701051

Trang 4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD:ThS.Trần Ngọc Bích

 Mái bằng tạo độ dốc để tập trung nước vào các sênô bằng BTCT, sau đó được thoát
vào ống nhựa thoát nước để thoát vào cồng thoát nước của thành phố.
C. Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Các họng cứu hỏa được đặt hành lang và đầu cầu thang, ngoài ra còn có các hệ
thống chữa cháy cục bộ đặt tại các vị trí quan trọng. Nước cấp tạm thời được lấy từ
hồ nước mái.
D. Hệ thống vệ sinh
Xử lý nước thải bằng phương pháp vi sinh có bể chứa lắng, lọc trước khi cho hệ
thống cống chính của thành phố. Bố trí các khu vệ sinh của các tầng liên tiếp nhau
theo chiều đứng để tiện cho việc thông thoát rác thải.

E. Các hệ thống kỹ thuật khác
Thanh chống sét nhà cao tầng, còi báo động, hệ thống đồng hồ.
F. Hạ tầng kỹ thuật
Sân bãi, đường nội bộ được làm bằng BTCT, lát gạch xung quanh toàn ngôi nhà. Trồng
cây xanh, vườn hoa tạo khung cảnh, môi trường cho chung cư

SVTH : Tô Gia Thành

MSSV:20701051

Trang 5


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD:ThS.Trần Ngọc Bích

CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TỪ TẦNG 2-12)

S1

S1

S3

S5

S1

S1


S3

S5

S2

S1

S1

S4

S5

S1

S7

S7
4000

S3

S5

S1

4000


S3

S5

S1

2200

S7

4000

20000

8000

4000

4000

2.1 SƠ ĐỒ HÌNH HỌC:

4000

8000

4000

5800


8000

8000

4000

20000

2.1.1 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện sàn.
Quan niệm tính: Xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang. Sàn không bị rung
động, không bị dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang. Chuyển vị tại mọi điểm trên sàn là
như nhau khi chịu tác động của tải trọng ngang.
Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Có thể chọn chiều
dày bản sàn xác định sơ bộ theo công thức:
hb =

D
L1
m

hb = (70÷140)mm
L1= 4.0 m: là chiều dài cạnh ngắn của ô bản điển hình (ô bản S1,S3)
m=3035 đối với bản dầm;
m=4045 đối với bản kê bốn cạnh;
D=0.81.4 phụ thuộc vào tải trọng;
Vậy lấy sơ bộ chiều dày toàn bộ của sàn là: h = 12 (cm)
SVTH : Tô Gia Thành

MSSV:20701051


Trang 6


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD:ThS.Trần Ngọc Bích

2.1.2 Kích thước dầm chính - dầm phụ
+ Dầm chính:( L= 8m)
1 1
1 1
hd = (  )l = (  )800 = (57.1  66.7) (cm)
12 14
12 14
Chọn hd= 60 cm
bdầm= (0,25  0,5) hd = (15÷30)cm
Chọn bd = 30 cm
Tiết diện dầm chính: 300x600(mm)
+ Dầm phụ : (L=8m)
 1 1  1 1
hd =  ÷  l=  ÷  800=(40.0  50.0) (cm)
 16 20   16 20 
Chọn hd=40 cm
bdầm= (0,25  0,5) hd
Chọn bd = 20 cm
Tiết diện dầm phụ: 200x400(mm)
Dầm gác ban công : 200x400mm (mm)
2.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH
 Các số liệu về tải trọng lấy theo TCVN 2737 – 1995 : Tải trọng và tác động – tiêu
chuẩn thiết kế.

 Hệ số vượt tải lấy theo bảng 1, trang 10 – TCVN 2737 - 1995.
 Trọng lượng riêng của các thành phần cấu tạo sàn lấy theo “ Sổ tay thực hành kết
cấu công trình” ( TS. Vũ Mạnh Hùng )
2.2.1 Tĩnh tải:
Theo yêu cầu sử dụng, các khu vực có chức năng khác nhau sẽ có cấu tạo sàn khác
nhau, do đó tĩnh tải sàn tương ứng cũng có giá trị khác nhau. Các kiểu cấu tạo sàn tiêu
biểu là sàn khu ở (P.khách, P. ăn + bếp, P. ngủ), sàn ban công, sàn hành lang và sàn vệ
sinh.
Các loại sàn này có cấu tạo như sau:
 Sàn khu ở – sàn ban
công – sàn hành lang:

 Sàn vệ sinh:

SVTH : Tô Gia Thành

MSSV:20701051

Trang 7


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD:ThS.Trần Ngọc Bích

Bảng 2.1 : Tỉnh tải khu ở - hành lang – ban công:
Các lớp cấu tạo
sàn
Lớp gạch
Ceramic

Lớp vữa lót

i(m
m)

i
(daN/m3)

gtc
(daN/m2 )

n

gstt
(daN/m2 )

10

2000

20

1.1

22

20

1800


36

1.3

46.8

Lớp sàn BTCT

120

2500

300

1.1

330

Lớp vữa trát trần

15

1800

27

1.3

35.1


Tổng cộng

433.9

Bảng 2.2 : Tỉnh tải khu vệ sinh:
Các lớp cấu tạo
sàn
Lớp gạch
Ceramic

i(mm)

i
(daN/m3)

gtc
(daN/m2 )

n

gstt
(daN/m2 )

10

2000

20

1.1


22.0

Lớp vữa lót

20

1800

36

1.3

46.8

Lớp chống thấm

10

2200

22

1.2

26.4

Lớp sàn BTCT

120


2500

300

1.1

330

Lớp vữa trát trần

15

1800

27

1.3

35.1

Tổng cộng

460.3

 Thông thường dưới các tường thường có kết cấu dầm đỡ nhưng để tăng tính linh
hoạt trong việc bố trí tường ngăn vì vậy một số tường này không có dầm đỡ bên dưới. Do
đó khi xác định tải trọng tác dụng lên ô sàn trọng ta phải kể thêm trọng lượng tường ngăn,
tải này được quy về phân bố đều trên toàn bộ ô sàn.
Tải trọng của tường xây trên 1m dài:

 Tường 100:
gttt1  Bt  H t  1   n
=0.1x3.5x1x18x1.1=6.93 KN/m
SVTH : Tô Gia Thành

MSSV:20701051

Trang 8


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD:ThS.Trần Ngọc Bích

 Tường 200:
gttt1  Bt  H t  1   n
=0.2x(3.6-0.6)x1x18x1.1=11.88 KN/m
Trong đó:
BT : bề rộng tường (m)
Ht : Chiều cao tường (m)
t : trọng lượng riêng của tường xây (kG/m3)
N : hệ số vượt tải
Dựa vào mặt bằng sàn và dựa trên công năng sử dụng của từng ô sàn ta chia các ô sàn
làm 7 loại, đối với từng loại ô sàn sẽ có tải trọng tường xây tác dụng khác nhau, ứng với
mỗi loại ô sàn ta chọn ô sàn có tải tường lớn nhất để tính:

gts 

gttt  l
S


Trong đó:
l: là tổng chiều dài tường xây có trên ô sàn không có dầm đỡ bên dưới
S: là diện tích ô sàn
Bảng 2.3 : Tải trọng do tường truyền vào:
Ô SÀN

gttt ( KN / m)

l(m)

S(m2)

gts (KN/m2)

S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7

6.93
6.93
6.93
6.93
6.93
6.93
6.93


6
4
5
10
2
0
1.2

16
16
5.8x4=23.2
5.8x4=23.2
2.2x4=8.8
4.8
4.8

2.60
1.73
1.49
2.99
1.58
0.00
1.73

Tổng tải tác dụng lên sàn:

g s  g bts  g ts
Bảng 2.4 : Tổng tĩnh tải tác dụng lên từng ô sàn:
Ô SÀN

S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7

SVTH : Tô Gia Thành

g bts (KN/m2)

4.34
4.34
4.34
4.603
4.34
4.34
4.34

gts (KN/m2)

2.6
1.73
1.49
2.99
1.58
0
1.73


MSSV:20701051

g s (KN/m2)
6.94
6.07
5.83
7.593
5.92
4.34
6.07
Trang 9


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD:ThS.Trần Ngọc Bích

2.2.2 Hoạt tải:
Hoạt tải được xác định dựa trên cơng năng các phòng theo TCVN 2737-1995 như sau:

Chức năng Phòng
Hành lang, sảnh

tt

tc

p

n


2

p

sàn
2

(kG/m )
300

1,2

(kG/m )
360

P. Khách, P. Ăn, WC, P.
Tắm, Bếp, P. Ngủ
Cầu thang

150

1,3

195

300

1,2


360

Ban công, lô gia

200

1,2

240

Mái bằng

150

1,3

195

Bảng 2.5 : Hoạt tải tác dụng lên từng ơ sàn:
S1
S2
S3
S4
Ơ SÀN
S
P
1.95
3.60
1.95
1.95

(KN/m2)

S5

S6

S7

3.60

3.60

2.40

Vậy tổng tải trọng tác dụng lên từng ơ sàn là:

qs  g s  ps
Bảng 2.6 : Tổng tải trọng tác dụng lên từng ơ sàn:

g s (KN/m2)
6.94
6.07
5.83
7.593
5.92
4.34
6.07

Ơ SÀN
S1

S2
S3
S4
S5
S6
S7

p s (KN/m2)
1.95
3.6
1.95
1.95
3.6
3.6
2.4

qs (KN/m2)
8.89
9.67
7.78
9.543
9.52
7.94
8.47

2.3 SƠ ĐỒ TÍNH VÀ CÁC BƯỚC TÍNH TỐN CHO TỪNG Ơ BẢN SÀN
2.3.1 Sàn bản kê bốn cạnh ngàm :(Ơ bản S1,S2,S3,S4,S5)

L2
 2 thì bản được xem là bản kê, lúc này bản làm việc theo hai

L1
phương. L2, L1: cạnh dài và cạnh ngắn cuả ơ bản.
- Khi  =

- Tính tốn ơ bản đơn theo sơ đồ đàn hồi:
Ta có:

hdc

s



SVTH : Tơ Gia Thành

60
53
12

MSSV:20701051

Trang 10


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

hdp

s




GVHD:ThS.Trần Ngọc Bích

40
 3.3  3
12

Vậy liên kết giữa bản và dầm là ngàm.

M

M
M
M

2

M

II

1

q

M

L1


II

L1

M

I

1

I

M

1

I

L2
q
2

L2
M

M

Ii

2


Nội lực trong ô bản được xác định như sau :
Tổng tải trọng tác dụng lên ô bản:
P = qsxl1xl2
Mômen ở nhịp theo phương cạnh ngắn L1 và phương cạnh dài L2
M1 = m91  P
M2 = m92  P
Mômen ở gối theo phương cạnh ngắn L1 và phương cạnh dài L2
M1 = k91  P
M2 = k92  P
Các hệ số k91, k92, m91, m92: tra bảng Phụ lục 17 sơ đồ 9.
2.3.2 Sàn bản dầm:(Ô bản S6,S7)
L
Khi  = 2 > 2 thì bản được xem là bản dầm, lúc này bản làm việc theo một phương
L1
(phương cạnh ngắn L1). Có các trường hợp sau:
a) Bản ngàm 4 cạnh: (ô bản S6)

SVTH : Tô Gia Thành

MSSV:20701051

Trang 11


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD:ThS.Trần Ngọc Bích

Cách tính: cắt bản theo cạnh ngắn vơí bề rộng b = 1m để tính như dầm có 2 đầu ngàm.

 Moment:
Tại nhịp : M 1 

Tại gối: M I 

q  l 2 7,94  2.5 2

 2.07 KNm
24
24

q  l 2 7,94  2.5 2

 4.14 KNm
12
12

b) Bản ngàm 4 cạnh: (Ô bản S7)

Cách tính: cắt bản theo phương cạnh ngắn vơí bề rộng b = 1m để tính như dầm 1 đầu
ngàm và 1 đầu tựa đơn.
 Moment:
9q  l 2 9  8.47  1.2 2
Tại nhịp : M 1 

 0.86 KNm
128
128
Tại gối:


MI 

q  l 2 8.47  1.2 2

 1.52 KNm
8
8

2.3.3 Tính toán cốt thép
Bản sàn được tính toán như cấu kiện chịu uốn.
Chọn a1=1.5cm , a2=2cm lần lượt là các khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo các
phương tương ứng đến mép bê tông chịu kéo. Để tiện cho quá trình tính toán và thiên về an
toàn ta chọn a=a2=2cm để tính toán cốt thép và bố trí cho cả 2 phương.
a=2 cm; ho=h–a=12–2=10 cm.
 . b .Rb .b.ho
M
α m=
;  = 1  1  2 m ; Ats=
2
 b Rbbh0
Rs
Ứng với B25 => Rb = 14.5 Mpa, hoply = (0.3 – 0.9)%
A
R
14.5
 3.98%
Kiểm tra hàm lượng cốt thép min = 0,05% < = s < max =  b  0.618.
b.ho
Rs
225


SVTH : Tô Gia Thành

MSSV:20701051

Trang 12


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD:ThS.Trần Ngọc Bích

a) Tính thép cho ô sàn bản dầm (S6 và S7):
Bảng 2.7 : Tính thép cho ô bản S6, S7
Ô SÀN
S6
S7

0.0144

Ats
(mm2)
92.8

Chọn
thép
φ8a200

Aschọn
(cm2)

2.52

0.252

0.0286

0.029

186.89

φ8a150

3.35

0.335

0.86

0.0059

0.0059

38.02

Φ8a200

2.52

0.252


1.52

0.0105

0.0106

68.31

Φ8a100

5.03

0.503

Vị trí

M(KN.m)

αm



Nhịp

2.07

0.0143

Gối


4.14

Nhịp
Gối

µ%

b) Tính thép cho ô sàn bản kê 4 cạnh (S1,S2,S3,S4,S5):
Bảng 2.8 : Tính thép cho ô bản S1,S2,S3,S4,S5
Ô
SÀN

S1

S2

S3

S4

S5

L2
/L1

1

1

1.45


1.45

1.81

P
(KN)

142.24

154.72

180.5

221.4

83.78

SVTH : Tô Gia Thành

Hệ số

M
KN.m

αm

ξ

As

(cm2)

Chọn

Asc
cm2

µ%

m91

0.0179

2.546

0.0176

0.0178

1.49

φ8a200

2.52

0.252

m92

0.0179


2.546

0.0176

0.0178

1.49

φ8a200

2.52

0.252

k91

0.0417

5.931

0.0409

0.0418

3.50

φ8a100

5.03


0.503

k92

0.0417

5.931

0.0409

0.0418

3.50

φ8a100

5.03

0.503

m91

0.0179

2.769

0.0191

0.0193


1.62

φ8a200

2.52

0.252

m92

0.0179

2.769

0.0191

0.0193

1.62

φ8a200

2.52

0.252

k91

0.0417


6.452

0.0445

0.0455

3.81

φ8a100

5.03

0.503

k92

0.0417

6.452

0.0445

0.0455

3.81

φ8a100

5.03


0.503

m91

0.0209

3.772

0.026

0.0263

2.20

φ8a150

3.02

0.302

m92

0.0100

1.805

0.0124

0.0125


1.05

φ8a200

2.52

0.252

k91

0.0469

8.465

0.0584

0.0602

5.04

φ10a150

5.23

0.523

k92

0.0223


4.025

0.0278

0.0282

2.36

φ8a150

3.02

0.302

m91

0.0209

4.627

0.0319

0.0324

2.71

φ8a150

3.02


0.302

m92

0.0100

2.214

0.0153

0.0154

1.29

φ8a200

2.52

0.252

k91

0.0469

10.384

0.0716

0.0744


6.23

φ10a125

6.28

0.628

k92

0.0223

4.937

0.034

0.0346

2.90

φ8a150

3.02

0.302

m91

0.0195


1.634

0.0113

0.0114

0.96

φ8a200

2.52

0.252

m92

0.0060

0.503

0.0035

0.0035

0.29

φ8a200

2.52


0.252

k91

0.0423

3.544

0.0244

0.0247

2.07

φ8a100

5.03

0.503

k92

0.0131

1.098

0.0076

0.0076


0.64

φ8a150

3.35

0.335

MSSV:20701051

Trang 13


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD:ThS.Trần Ngọc Bích

CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ
3.1 CÁC THÔNG SỐ VẬT LIỆU
Số liệu tính toán:
- Dùng bêtông B25 : Rb=14500 KN/m², Rbt=1050 KN/m2, Eb=3x107KN/m2
- Thép CII (∅≥10): Rs = 2.8x105 KN/m2, Rsw = 2.25x105 KN/m2
Es=2.1x108KN/m2.
- Thép CI (∅<10): Rs = 2.25x105 KN/m2, Rsw = 1.75x105 KN/m2
Es=2.1x108KN/m2.
3.2 CẤU TẠO HÌNH HỌC
-

250


2975
2475

-

Khái niệm : Cầu thang là một bộ phận kết cấu của công trình nhằm giải quyết giao
thông theo phương đứng.
Bố trí : việc bố trí số lượng, vị trí của cầu thang phụ thuộc vào điều kiện thoát hiểm
và công năng công trình.
Cụ thể : điều kiện thoát hiểm yêu cầu khoảng cách từ một điểm bất kì trên mặt bằng
công trình tới cầu thang gần nhất không vượt quá 30m.

250 500

2350

500 200

3000

1200

250

8000

a.Cấu tạo thang :
Sử dụng kết cấu dạng bản chịu lực (không có limon). Khi tính toán cắt 1 dải bản rộng
1m để tính.

Thang gồm 2 vế :
- Vế đi lên có 11 bậc
- Vế tới có 11 bậc .
Chọn chiều dày của bản thang nghiêng: hbn = 12 cm
Chiều dày bản chiếu nghỉ: hcn = 12 cm
Kích thước thang:
Bề rộng vế thang: b = 1.15m
Chiều cao bậc thang: hb= 3 6 0 0 =164 mm = 16.4 cm
22

Ta có : chiều dài vế thang trên mặt bằng : l = 3m
=>Chiều dài bậc thang lb = 300/11 = 27.3 cm

SVTH : Tô Gia Thành

MSSV:20701051

Trang 14


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD:ThS.Trần Ngọc Bích

l 2  (cd 2  cd1) 2  3.5m

Chiều dài vế thang theo phương nghiêng: L =
Góc nghiêng của thang: tg  = 1 8 0 0 =0.6
3000


  = 30057’

=> Cos = 0.86
b. Chọn các kích thước dầm thang: bdxhd
1
1
hd =    L
 10 12 
Chọn hd= (0.225 – 0.27) = 0.27m = 27cm
=> Chọn hd= 30cm
=> Chọn bdxhd = 20x30 cm

3.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CẦU THANG
- Tải trọng tiêu chuẩn: gtci=i . i (kG/m2)
Trong đó:
 gtci: Tải trọng tiêu chuẩn lớp vật liệu thứ i
 I : Trọng lượng riêng của lớp vật liệu thứ i
 i : Bề dày lớp vật liệu thứ i
- Tải trọng tính toán: gtti=qtci. ni (kG/m2)
Trong đó : ni :hệ số vượt tải của lớp vật liệu thứ i lấy theo TCVN 2737-1995.
3.3.1 Tải trọng tác dụng trên bản nghiêng :
Chọn :
-

Bề dày lớp vữa trát : δtrat = 15 mm
Bề dày lớp vữa lót (chỉ có trên bản chiếu nghỉ) : δlot = 20 mm
Bề dày lớp đá mài : δd_mai = 10 mm

Dung trọng vật liệu :






BTCT = 25KN/m3 ; n1 = 1.1
Vữa = 18 KN/m3 ; n2 = 1.2
Đá mài = 20 KN/m3 ; n3 = 1,2
Dung trọng trung bình = 20 KN/m3 ; n4 = 1.2

+ Tĩnh tải g2
Xét 1 bậc thang : Gọi G là trọng lượng một bậc
1
=> Gb =   tb  n  lb  hb  b  0.5  20  1.2  0.164  0.273  1.15  0.618KN / m
2
gbac = (sobacve1xGb)/L = 1,94
gvua=n2xϒvuaxδtratxa1= 1.2x18x0.015x1.15=0.3726 KN/m
gban=n1xϒbtxhbnxa1= 1.1x25x0.012x1.15 = 3.795 KN/m
g2 = gbac + gvua + gban = 6.107 KN/m
+ Hoạt tải p2:
Hoạt tải phân bố đều trên mặt bậc :
pbn = ptcnp x1m= 300x1.2 =360 daN/m
SVTH : Tô Gia Thành

MSSV:20701051

Trang 15


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng


GVHD:ThS.Trần Ngọc Bích

Theo TCVN 2737 – 95:
ptc = 300 (daN/m2) với n = 1.2
p2 = p.a1.cosα=p.a1.(l/L) = 0.36x1.15x(3/3.5) =3.548 KN/m
+ Tổng tải trọng tác dụng lên bản nghiêng phân bố đều có phương thẳng đứng:
q2 = g2+ p2 = 6.107 + 3.548 = 9.64 KN/m
3.3.2 Tải trọng tác dụng trên bản chiếu nghỉ
TẢI TRỌNG

TĨNH TẢI

HOẠT TẢI

Vật liệu

i(mm)

n

gcn(daN/m2)

10

i
(daN/m3)
2000

Đá granit


1.1

22

Vữa lót

20

1800

1.3

47

Lớp bê tông cốt thép

120

2500

1.1

330

Vữa trát

15

1800


1.3

35

ptc= 300

1.2

360

Cầu thang
Tổng cộng q1 =

794

Tải trọng phân bố trên 1m bề rộng bản thang : qbcn=q1=794 (daN/m)
3.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH THÉP BẢN THANG:
3.4.1 Sơ đồ tính
Nhận xét: việc đưa ra sơ đồ tính như thế nào tùy quan điểm của người thiết kế, và từ
sơ đồ tính này ta phải cấu tạo chúng phù hợp với tính toán. Việc quan niệm liên kết giữa
bản thang và dầm hay dầm thang là khớp (cố định, di động) hay ngàm là một vấn đề phức
tạp tùy thuộc vào người thiết kế.
Hiện đang tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau về sơ đồ tính cầu thang dạng bản.
Trong đồ án này, em chọn sơ đồ tĩnh định (1 gối cố định, một gối di động để có mômem
max tại nhịp, tại gối bố trí thép theo cấu tạo) là sơ đồ an toàn nhất. Bởi vì:
Trình tự thi công vách và cầu thang không liên tục với nhau. Cột và dầm được thi
công từng tầng, bản thang là kết cấu độc lập được thi công sau cùng. Nếu thi công không
đúng yêu cầu, không thể đảm bảo độ ngàm cứng của bản thang và dầm thang.
Bản chịu lực theo một phương, cắt dải 1m theo phương chịu lực để tính toán.
Sử dụng phần mềm SAP2000 ta có các biểu đồ nội lực: (đơn vị trong mô hình KN,m)

Nội lực vế 1 ( mặt cắt A-A) :

SVTH : Tô Gia Thành

MSSV:20701051

Trang 16


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD:ThS.Trần Ngọc Bích

Nội lực vế 2 ( mặt cắt B-B) :

SVTH : Tô Gia Thành

MSSV:20701051

Trang 17


×