TRƢỜN
O
V
Ọ MỞ T N
OT O
P
MN
-----------------------------------------------
N UYỄN LAM
ƢƠN
CÁC N ÂN T THÀNH CÔNG ỦA Ự N XÂY ỰN
CÓ V N ẦU TƢ T U
N ÂN S
N
NƢỚ
T TP.
M
LU N V N T
S XÂY ỰN
V
ÔN N
Tp.
Mn
ÔN TRÌN
ỆP
năm 2015
ÂN
N
TRƢỜN
O
V
Ọ MỞ T N
OT O
P
MN
----------------------------------------
N UYỄN LAM
ƢƠN
N ÂN T T N
ÔN
ỦA Ự N XÂY ỰN
CÓ V N ẦU TƢ T U
N ÂN S
N
NƢỚ
T TP. HCM
M
nn n
: Xâ dựn Côn trìn dân dụn v
n n n : 60 58 02 08
LU N V N T
ôn n
S XÂY ỰN
N ƣờ
ƣớn d n
o
P S.TS LƢU TRƢỜN
Tp.
ệp
Mn
năm 2015
ọ
V N
LỜ
AM OAN
Tôi cam đoan rằng luận văn này “ á n ân t thành ôn ủ dự án
xây dựn có v n đầ tƣ t ộ n ân á N nƣớ tạ T n p
M n ” là bài nghiên cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này,
tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa
từng được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi
khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong
luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại
các trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015
N
ễn L m
ƣơn
i
LỜI CẢM ƠN
Để đạt được kết quả thực hiện đề tài, tác giả đã được sự hướng dẫn sâu
sắc, nhiệt tình của Thầy hướng dẫn, sự giúp đỡ của các tổ chức, các cá nhân.
Nhân đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các tổ chức, cá nhân đã nhiệt tình giúp
đỡ. Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS. Lƣ Trƣờng
Văn đã nhiệt tình hướng dẫn. Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Xây
dựng Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Quản lý Dự án quận/huyện đã tạo điều kiện
cho tác giả thực hiện nghiên cứu. Xin cảm ơn các cá nhân, các chuyên gia đã có
những ý kiến trả lời, ý kiến góp ý trong quá trình khảo sát để thực hiện luận văn.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô Khoa đào tạo Sau đại học
trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh và các Thầy, Cô đã giảng dạy,
hướng dẫn của Chương trình cao học ngành Xây dựng Dân dụng và Công
nghiệp tại trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí minh.
Cuối cùng, tác giả cũng gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã giúp đỡ,
động viên tác giả trong suốt khóa học vừa qua.
Tác giả
Nguyễn L m
ii
ƣơn
TÓM TẮT
Dự án xây dựng công có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước. Nhiều công trình, dự án sử dụng vốn đầu tư thuộc ngân sách Nhà
nước đã kịp thời giải quyết những yêu cầu bức thiết trong đời sống xã hội, thúc
đẩy phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường tiềm lực quốc
phòng, an ninh. Tuy nhiên phải thấy rằng, trong thực tế, hàng chục nghìn dự án
triển khai trong thời gian qua trên cả nước hầu hết đều kéo dài, không đạt tiến
độ nhất là các dự án sử dụng vốn Nhà nước. Riêng tại Tp.HCM, theo một báo
cáo gởi Bộ Kế hoạch và Đầu tư ngày 3/4/2014, hiện còn 76 dự án với tổng vốn
đầu tư gần 12.900 tỉ đồng đang trong tình trạng bị kéo dài gây thất thoát, lãng
phí.
Xác định được các yếu tố thành công và các giải pháp góp phần làm tăng
sự thành công của dự án xây dựng công là mục tiêu của nghiên cứu này, xuất
phát từ thực trạng nói trên. Một cuộc khảo sát bằng bảng câu hỏi với 38 nhân tố
thành công của dự án có vốn đầu tư thuộc ngân sách Nhà nước tại Tp.HCM,
được thu thập từ 112 chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công
nghiệp đã từng tham gia dự án xây dựng công đã được tiến hành. Bằng phương
pháp phân tích dữ liệu trên phần mềm ứng dụng SPSS, nghiên cứu đã xác định
được 35 nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án và đánh giá xếp hạng
được 06 nhân tố có ảnh hưởng mạnh nhất, đó là: nhân tố về nạn tham ô, tham
nhũng trong xây dựng; nhân tố về quy mô của dự án; nhân tố về loại dự án;
nhân tố về hồ sơ thủ tục của dự án; nhân tố về năng lực tài chính của chủ đầu tư
và nhân tố về công tác giải phóng mặt bằng.
Qua nhận dạng được các nhân tố thành công của dự án có vốn đầu tư
thuộc ngân sách Nhà nước trên địa bàn Tp.HCM, nghiên cứu đã đề xuất được
những giải pháp chung nhằm làm tăng khả năng thành công của dự án xây
dựng công. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách, các
bên tham gia dự án xây dựng công có cơ sở tham khảo, từ đó có một chiến
lược, chính sách hợp lý và có những biện pháp cụ thể để làm tăng sự thành
công của dự án xây dựng công, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước.
iii
M
L C
Trang
i
ii
iii
iv
vii
viii
Lờ m đo n
Lờ ảm ơn
Tóm tắt
Mụ lụ
n mụ ìn v đ t ị
n mụ bản
ƣơn 1: Ớ T ỆUCHUNG
1.1. Cơ sở hình thành luận văn
1.1.1. Thực trạng tại một số tỉnh thành trong cả nước
1.1.2. Xác định vấn đề nghiên cứu
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
1.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
1.4.1. Phạm vi nghiên cứu
1.4.2. Đối tượng nghiên cứu
1.5. Ý nghĩa nghiên cứu
1.6. Kết cấu luận văn
ƣơng 2: TỔN QUAN Ơ SỞ LÝ T UYẾT N
ÊN ỨU
V MÔ ÌN N
ÊN ỨU
2.1. Các khái niệm
2.1.1. Dự án
2.1.2. Dự án đầu tư xây dựng
2.1.3. Dự án đầu tư công
2.1.4. Vốn đầu tư công
2.1.5. Công trình xây dựng
2.1.6. Người quyết định đầu tư
2.1.7. Chủ đầu tư xây dựng
2.1.8. Hoạt động đầu tư xây dựng
2.1.9. Hoạt động xây dựng
2.1.10. Hoạt động tư vấn đầu tư xây dựng
2.1.11. Lập dự án đầu tư xây dựng
2.1.12. Nhà thầu trong hoạt động xây dựng
2.1.13. Thẩm định
2.1.14. Thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư xây dựng
2.1.15. Thẩm tra
2.1.16. Thi công xây dựng công trình
2.1.17. Ngân sách Nhà nước
2.1.18. Thành công của dự án
2.2. Tổng quan những nhân tố thành công của dự án xây dựng
đã nghiên cứu trước đây
2.3. Các mô hình sử dụng
ƣơn 3 P ƢƠN P
PN
3.1. Quy trình nghiên cứu
3.2. Thiết kế bảng câu hỏi
ÊN ỨU
iv
1
1
4
8
11
11
11
11
12
12
12
14
14
14
14
14
14
15
15
15
16
16
17
17
17
17
17
18
19
19
19
20
26
27
27
28
3.2.1. Thiết kế bảng câu hỏi sơ bộ
3.2.3. Khảo sát thử nghiệm các nhân tố thành công
3.2.3. Thiết kế bảng câu hỏi chính thức
3.3. Xác định kích thước mẫu
3.4. Các công cụ nghiên cứu
3.5. Phân tích dữ liệu
3.5.1. Kiểm định thang đo
3.5.2. Phân tích EFA
ƣơn 4: P ÂN T
N ÂN T T
N
ÔN
4.1. Khảo sát thử nghiệm
4.2. Khảo sát chính thức
4.3. Phân tích dữ liệu
4.3.1. Thống kê mô tả
4.3.1.1. Vai trò của người được khảo sát
4.3.1.2. Số lượng dự án đã tham gia
4.3.1.3. Vị trí của người được khảo sát trong đơn vị hiện đang công tác
4.3.1.4. Số năm công tác của những người được khảo sát
4.3.2. Kiểm định thang đo
4.3.2.1. Kết quả phân tích dữ liệu lần đầu
4.3.2.2. Kết quả phân tích dữ liệu lần cuối
4.3.3. Trung bình và xếp hạng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
4.3.3.1. Công tác giải phóng mặt bằng thuận lợi, giao mặt bằng
đúng tiến độ
4.3.3.2. Không quan liêu, tham nhũng trong thực hiện dự án
4.3.3.3. Loại dự án
4.3.3.4. Không thay đổi lớn về quy mô, phạm vi công việc trong khi
triển khai dự án
4.3.3.5. Hồ sơ dự án thực hiện đầy đủ, bản vẽ kỹ thuật rõ ràng, không
mắt lỗi, không mâu thuẫn giữa các giai đoạn thiết kế,…
4.3.4. Đánh giá nhân tố thành công của dự án có vốn đầu tư thuộc
ngân sách Nhà nước so với những dự án khác
4.3.5. Phân tích nhân tố khám phá EFA
ƣơn 5
Ả P PT N K ẢN N T
N
ÔN
ỦA Ự N Ó V N T U
N ÂN S
N
NƢỚ
T TP .
M
5.1. Công tác giải phóng mặt bằng thuận lợi, giao mặt bằng đúng tiến độ
5.1.1. Chính sách đền bù cho người dân trong khu quy hoạch phải
đồng đều như nhau
5.1.2. Xã hội hóa đầu tư
5.1.3. Tâm huyết của người cán bộ làm công tác đền bù giải phóng
mặt bằng đối với người dân bị giải tỏa
5.1.4. Nâng cao trình độ về pháp luật của người làm công tác đền bù,
giải phóng mặt bằng
v
29
33
33
33
34
34
34
35
37
37
39
42
42
42
43
43
44
45
45
46
48
49
49
49
51
52
54
55
61
61
61
62
62
63
5.1.5. Nâng cao hiệu quả tuyên truyền trong công tác giải phóng mặt bằng,
tái định cư
5.2. Không quan liêu tham nhũng trong thực hiện dự án
5.2.1. Cải cách thủ tục hành chính về đầu tư xây dựng
5.2.2. Tăng cường đầu tư cho công tác quy hoạch
5.3. Hồ sơ dự án thực hiện đầy đủ, bản vẽ kỹ thuật rõ ràng, không mâu thuẫn
giữa các giai đoạn thiết kế, giữa thiết kế và thi công
ƣơn 6 KẾT LU N V K ẾN N
6.1. Kết luận
6.2. Kiến nghị
T
P
Ị
L ỆU T AM K ẢO
65
66
67
68
71
71
72
74
L
77
vi
AN
M
ÌN
V
T Ị
Trang
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu
27
Hình 3.2. Quy trình thiết kế bảng câu hỏi
29
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện vai trò người được khảo sát
42
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện số dự án xây dựng sử dụng ngân sách Nhà nước
người khảo sát đã tham gia
43
Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện Vị trí của người được khảo sát
trong đơn vị hiện đang công tác
44
Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện số năm công tác của người được khảo sát
vii
44
AN
M
ẢN
Trang
Bảng 1.1. Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước tháng 8/2014
1
Bảng 2.1. So sánh xếp hạng các nhân tố thành công quan trọng theo loại dự án
từ một số nghiên cứu trước đây
24
Bảng 3.1. Nhân tố thành công của dự án xây dựng công tiến hành thử nghiệm
30
Bảng 4.1. Kết quả khảo sát thử nghiệm các nhân tố thành công
37
Bảng 4.2. Nhân tố thành công tiến hành khảo sát chính thức
39
Bảng 4.3. Vai trò của người được khảo sát
42
Bảng 4.4. Số dự án xây dựng công người được khảo sát đã tham gia
43
Bảng 4.5. Vị trí của người được khảo sát trong đơn vị hiện đang công tác
44
Bảng 4.6. Số năm công tác của những người được khảo sát
44
Bảng 4.7. Hệ số Cronbachs Alpha tổng thể
45
Bảng 4.8. Hệ số Cronbachs Alpha If Item Delected
45
Bảng 4.9. Hệ số Cronbachs Alpha tổng thể lần cuối
46
Bảng 4.10. Hệ số Cronbachs Alpha If Item Delected lần cuối
47
Bảng 4.11. Trung bình xếp hạng các nhân tố khảo sát
48
Bảng 4.12. Trung bình xếp hạng tốp 5 nhân tố xếp hạng cao nhất
53
Bảng 4.13. So sánh giữa các loại dự án
54
Bảng 4.14. Kết quả kiểm định KMO và Bartletts Test
55
Bảng 4.15. Kết quả Total Variance Explained
56
Bảng 4.16. Bảng kết quả hệ số nhân tố tải sau khi đã loại bỏ
các giá trị nhỏ hơn 0,55
57
Bảng 4.17. Các thành phần chính ảnh hưởng đến thành công của dự án
viii
viii
59
Luận văn cao học
GVHD: PGS. TS Lưu Trường Văn
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Cơ sở hình thành luận văn
Trong thời gian qua, các dự án đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn ngân
sách Nhà nước đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng và hoàn thiện hệ
thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Nhiều công trình, dự án sử dụng vốn đầu
tư ngân sách Nhà nước được đầu tư đã kịp thời giải quyết những yêu cầu bức
thiết trong đời sống xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội,
tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh.
Riêng trong năm 2014, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà
nước 8 tháng đầu năm đạt 129.046 tỷ đồng, bằng 69,7% kế hoạch năm và tăng
2,1% so với cùng kỳ năm 2013.
Bảng 1.1: Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước 8 tháng năm 2014
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Thực
Ƣớc
hiện
tính
tháng tháng
7/2014 8/2014
Cộng dồn
8 tháng
năm 2014
18632
19610
129046
8 tháng
năm 2014
so với kế
hoạch năm
2014 (%)
69,7
4213
4314
29231
74,0
102,3
Bộ Giao thông vận tải
651
702
4181
92,3
91,8
Bộ NN và PTNT
335
340
2327
67,0
94,8
Bộ Xây dựng
220
229
1372
67,4
104,6
Bộ Y tế
Bộ Tài nguyên và Môi
trường
Bộ Giáo dục - Đào tạo
Bộ Văn hóa, Thể thao
và Du lịch
Bộ Công thương
101
105
602
74,8
105,8
71
71
461
62,5
105,5
59
60
385
61,6
100,8
50
52
322
71,0
101,1
35
36
221
74,9
108,3
Đơn vị
TỔNG SỐ
Trung ƣơng
8 tháng
năm 2014
so với cùng
kỳ năm
2013 (%)
102,1
Trong đó:
HVTH: Nguyễn Lam Hương
Trang 1
Luận văn cao học
GVHD: PGS. TS Lưu Trường Văn
Bộ Khoa học và Công
nghệ
Bộ Thông tin và
Truyền thông
27
29
184
65,6
94,4
26
28
163
78,5
95,9
Địa phương
Vốn ngân sách NN cấp
tỉnh
Vốn ngân sách NN cấp
huyện
Vốn ngân sách NN cấp
xã
Phân theo một số tỉnh,
thành phố
Hà Nội
14419
15296
99815
68,5
102,1
9648
10341
68756
66,0
101,7
3849
4002
25074
73,3
103,7
922
953
5985
81,1
99,0
2279
2326
14683
62,7
99,1
TP. Hồ Chí Minh
1271
1533
10084
69,5
100,5
Đà Nẵng
593
653
3094
72,0
101,2
Nghệ An
382
396
2558
106,4
108,3
Bà Rịa - Vũng Tàu
298
300
2495
55,5
114,1
Thanh Hóa
322
281
2422
80,4
103,5
Vĩnh Phúc
322
301
2406
67,8
91,6
Bình Dương
384
407
2282
51,1
112,9
Quảng Ninh
289
292
2021
48,6
89,4
Đồng Nai
300
307
1940
59,3
97,7
Kiên Giang
240
246
1880
65,5
91,7
Quảng Nam
325
342
1876
78,7
112,1
Bình Định
313
330
1705
138,8
151,3
Cần Thơ
245
245
1649
73,4
113,8
Hải Phòng
265
306
1589
81,5
118,2
Khánh Hòa
248
256
1561
70,4
108,0
Hà Tĩnh
235
258
1539
62,9
96,7
Thái Bình
220
228
1457
79,8
115,6
Phú Yên
128
217
1455
168,5
151,7
Nam Định
260
274
1442
72,7
102,4
Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2014
HVTH: Nguyễn Lam Hương
Trang 2
Luận văn cao học
GVHD: PGS. TS Lưu Trường Văn
Cùng với đà phát triển của xã hội, vốn dành cho đầu tư xây dựng ngày
càng tăng. Trong cơ cấu vốn đầu tư xây dựng thì vốn đầu tư xây dựng thuộc
ngân sách Nhà nước luôn chiếm tỷ trọng cao. Trong khoảng thời gian từ năm
2005-2010, Nhà nước đã đầu tư vào lĩnh vực xây dựng với tổng trị giá là
53,716 tỷ đồng. Trong đó, năm 2010 tổng giá trị xây dựng mà Nhà nước đầu tư
vào là 14,679 tỷ đồng (Tổng cục Thống kê, 2010).
Tuy nhiên phải thấy rằng, trong thực tế, hàng chục nghìn dự án triển khai
trong thời gian qua hầu hết đều kéo dài, không đạt tiến độ nhất là các dự án sử
dụng vốn Nhà nước. Theo số liệu mới nhất từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho
thấy, cả nước hiện có 38.420 dự án sử dụng vốn Nhà nước thì trong năm 2011
đã có tới 11,55% tương đương 4.436 dự án chậm tiến độ so với dự kiến. Tỷ lệ
này của năm 2010 là 9,78% và một năm trước đó là 16,9%. Năm 2011 cũng có
tới 5.447 dự án có vốn Nhà nước phải điều chỉnh, trong đó có 1.775 dự án phải
điều chỉnh do việc chậm tiến độ đầu tư (www.nguoiduatin.vn, ngày
19/4/2012). Số liệu thống kê từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng cho thấy, cơ quan
chức năng đã phát hiện 145 dự án có thất thoát, lãng phí, chiếm 0,38% và
1.034 dự án phải ngừng thực hiện, chiếm 2,69% tổng số dự án đang thực hiện
trong kỳ.
Lý giải nguyên nhân của việc chậm tiến độ tại các dự án vốn ngân sách
Nhà nước, các chủ đầu tư cho rằng, vấn đề chính nằm ở công tác giải phóng
mặt bằng khi nguyên nhân này dẫn tới việc triển khai chậm tại 1.818 dự án,
chiếm 4,73% tổng số dự án thực hiện trong năm. Một số nguyên nhân khác
như bố trí vốn không kịp thời (với 983 dự án), do năng lực của chủ đầu tư, ban
quản lý dự án và các nhà thầu (597 dự án), do thủ tục đầu tư… cũng ảnh hưởng
tiêu cực đến việc triển khai xây dựng tại các dự án này.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đánh giá, việc các dự án có vốn Nhà nước không
đảm bảo tiến độ trong xây dựng đã tạo nên hệ quả xấu làm tăng chi phí, làm
giảm hoặc không còn hiệu quả đầu tư và tác động tiêu cực đến nền kinh tế.
HVTH: Nguyễn Lam Hương
Trang 3
Luận văn cao học
GVHD: PGS. TS Lưu Trường Văn
1.1.1. Thực trạng tại một số tỉnh thành trong cả nƣớc
Tại Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp danh mục đầu tư năm 2012 cho
thấy có đến 86 dự án đầu tư bằng vốn ngân sách có tỷ lệ giải ngân dưới 30%.
( />ngày 16/07/2013).
Mười năm trước, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã bố trí 4 tỉ
đồng xây dựng hạng mục kho bãi, đường giao thông cho cảng sông Phú Định,
thế nhưng từ đó tới nay, các hạng mục này chỉ giải ngân được 160 triệu đồng,
tỷ lệ giải ngân chỉ 4%. ( ngày 08/4/2013).
Trong giai đoạn 2008 - 2011, Ban Quản lý dự án nâng cấp đô thị được
giao vốn 20 tỉ đồng để nâng cấp hạ tầng 63 khu dân cư thu nhập thấp lưu vực
Tân Hóa - Lò Gốm trên địa bàn quận 4, 7, 8, 9, 10 ... Thế nhưng đến nay, chủ
đầu tư mới triển khai được 2,8 tỉ đồng, đạt tỷ lệ giải ngân 14%.
Hoặc tại khu vực nút giao thông Gò Dưa quận Thủ Đức vốn là khu vực
thường xuyên kẹt xe nhiều năm qua, Khu Quản lý giao thông đô thị số 2 được
giao vốn 20 tỉ đồng để hoàn thiện nút giao thông này trong 2 năm 2011 và
2012, thế nhưng tỷ lệ giải ngân của công trình này đến nay chỉ đạt 0,9% với số
vốn thực hiện 185 triệu đồng.
Trong năm 2012, Thành phố còn 34 dự án có tỷ lệ giải ngân dưới 50%.
Trong đó có những công trình rất cần thiết như trạm xử lý nước thải rạch Suối
Nhum, nút giao thông Tân Thời Hiệp (quận 12), cải tạo nâng cấp đường Rừng
Sác, dự án xây dựng tuyến đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - Vành đai ngoài
tại quận Bình Thạnh, Trung tâm y tế dự phòng quận 9...
Ngoài ra, rải rác ở các quận huyện còn nhiều công trình khác như trường
mầm non, trường phổ thông trung học, bệnh viện, trạm biến áp, bồi thường
giải phóng mặt bằng công trình giao thông đô thị... cũng có tiến độ triển khai
khá chậm gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của nhiều người dân địa
phương.
HVTH: Nguyễn Lam Hương
Trang 4
Luận văn cao học
GVHD: PGS. TS Lưu Trường Văn
Gần đây, theo một báo cáo gởi Bộ Kế hoạch và Đầu tư ngày 3/4/2014 về
các dự án đầu tư công, dàn trải, lãng phí, Thành phố Hồ Chí Minh hiện còn 76
dự án với tổng vốn đầu tư gần 12.900 tỉ đồng đang trong tình trạng bị kéo dài,
không hoàn thành đúng tiến độ quy định. UBND thành phố cho rằng nguyên
nhân của việc các dự án chậm tiến độ là do vướng bồi thường giải phóng mặt
bằng, chi phí xây dựng công trình tăng phải điều chỉnh dự án, chủ đầu tư
chậm làm thủ tục quyết toán ( ngày 05/4/2014).
Về trường hợp dự án chậm tiến độ do vướng bồi thường giải phóng mặt
bằng có thể kể đến Dự án Bệnh viện Nhi đồng Thành phố Hồ Chí Minh. Bệnh
viện nằm trong Cụm viện trường y tế cửa ngõ phía Tây Nam thành phố, nằm trên
địa bàn hai xã Tân Kiên và Tân Nhựt của huyện Bình Chánh có diện tích sử dụng
đất hơn 124.700m2 với quy mô 8 tầng lầu và 2 tầng hầm, được bố trí khoảng
1.000 giường bệnh, do Ban Quản lý đầu tư xây dựng các công trình thuộc Sở Y
tế thành phố làm Chủ đầu tư. Tổng mức đầu tư ước tính gần 4.500 tỷ đồng từ
nguồn vốn Nhà nước và các nguồn vốn hợp pháp khác theo Quyết định phê duyệt
của Thủ tướng Chính phủ. Dự án này được xác định là một trong những dự án
trọng điểm của thành phố nhằm giải quyết thực trạng quá tải trầm trọng ở 2
bệnh viện nhi Thành phố Hồ Chí Minh, dự kiến sẽ đưa vào hoạt động trong
tháng 11/2015. Sau nhiều nỗ lực của các đơn vị liên quan, lễ khởi công san lấp
mặt bằng dự án cũng đã được tổ chức vào ngày 22/7/2013. Song, sau nhiều
tháng giải phóng mặt bằng, dự án vẫn chưa thể xây dựng vì vướng hai hộ dân
chưa chịu giá đền bù nên không giao đất với diện tích hơn 7.000m2.
( />
24/6/2014).
Một điển hình khác về dự án chậm tiến độ do vướng quy trình, thủ tục
đó là dự án xây mới khu khám, chẩn đoán và phát hiện sớm bệnh ung thư của
Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh. Báo cáo với Hội đồng nhân dân
Thành phố Hồ Chí Minh, Giám đốc Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí
Minh, ông Lê Hoàng Minh phân trần: “Dự án xây mới khu khám, chẩn đoán và
HVTH: Nguyễn Lam Hương
Trang 5
Luận văn cao học
GVHD: PGS. TS Lưu Trường Văn
phát hiện sớm bệnh ung thư của Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh
có thể được xếp vào diện chậm chưa từng thấy!”.
Lập dự án từ cách nay 11 năm nhưng khu khám, chẩn đoán, điều trị kỹ
thuật cao của Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh tại 47 Nguyễn
Huy Lượng, Phường 14, quận Bình Thạnh vẫn chưa có hình hài. Cũng chừng
ấy năm, dự án bị vướng mắc hàng loạt thủ tục kéo dài từ chủ đầu tư là bệnh
viện chuyển lên chủ đầu tư là Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh và trượt giá từ
45 tỷ đồng lên 204 tỷ đồng. Và đến nay, dự án tiếp tục bị đẩy ngược trở lại cho
bệnh viện.
Dự án nói trên cũng là một điển hình cho thấy sự lãng phí trong đầu tư
xây dựng. Từ nhiều năm nay, khu đất vàng này bị bỏ hoang vì quy trình đầu tư
thay đổi giữa chừng. Ngày 16/4/2015, Ban Kinh tế - Ngân sách Hội đồng nhân
dân Thành phố Hồ Chí Minh và các sở ngành đã có buổi làm việc với Bệnh
viện Ung bướu xung quanh việc triển khai chậm trễ dự án nói trên. Theo Giám
đốc BV Ung bướu Lê Hoàng Minh, dự án đã kéo dài tới 11 năm mà chưa khởi
công được khiến trượt giá quá lớn.
( ngày 27/4/2015).
Tại Thành phố Cần Thơ: Thời gian qua, trên địa bàn thành phố Cần
Thơ có nhiều công trình xây dựng từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước bị hư
hỏng từ giai đoạn thi công và khi đưa vào sử dụng gây lãng phí lớn
( />ngày 21/5/2014).
Dự án đầu tư công trình Cụm hồ bơi có mái che thuộc công trình trọng
điểm phục vụ Hội khỏe Phù Ðổng toàn quốc năm 2012 tổ chức tại thành phố
Cần Thơ, khởi công tháng 5-2011, đến đầu năm 2012 bị Ủy ban nhân dân
thành phố Cần Thơ ra quyết định đình chỉ thi công. Kết quả thanh tra của Hội
đồng nhân dân thành phố Cần Thơ về tiến độ xây dựng công trình này cho
thấy: Mặt bằng xây dựng bể bơi thi đấu nằm trong khu đất chưa giải tỏa. Tại
hiện trường thi công bể bơi luyện tập, đơn vị thi công đã đổ được 210 cọc, ép
HVTH: Nguyễn Lam Hương
Trang 6
Luận văn cao học
GVHD: PGS. TS Lưu Trường Văn
được 78 tim cọc. Theo báo cáo của chủ đầu tư thì các cọc nói trên đã ép đủ tải,
nhưng chiều dài cọc so với mặt đất còn hơn hai mét, cho nên phải xử lý bằng
cách cắt bỏ. Do sau khi có kết quả thử tĩnh cọc, các đơn vị có liên quan với tư
vấn thiết kế công trình không đưa ra phương án điều chỉnh chiều dài thiết kế
cọc cho phù hợp, dẫn đến lãng phí trong thi công. Ngoài ra, có một số cọc
(phần ép không xuống hết) bị nghiêng cho thấy, trong quá trình thi công nhà
thầu và đơn vị giám sát, cũng như chủ đầu tư chưa thực hiện đúng các yêu cầu
kỹ thuật đề ra.
Việc thi công nhà tình nghĩa cho người có công ở thành phố Cần Thơ năm
2013 cũng có nhiều sai sót. Sau khi nhận thầu xây dựng nhà tình nghĩa cho
người có công với cách mạng ở 3 quận, huyện tại thành phố Cần Thơ, Công ty
TNHH Tư vấn thiết kế đầu tư xây dựng Bình Lâm (Công ty Bình Lâm) đã
không làm đúng tiến độ, vật liệu xây dựng không đạt chất lượng so với thiết kế
được duyệt; xây chưa xong đã hư hỏng, nhiều nền nhà tình nghĩa để lâu không
thi công. Theo đó, nhiều nhà tình nghĩa chưa xây xong đã hư hao, phần đổ bêtông cột ép với độ nén không chặt, đa phần bị rỗng, có nơi đã bị nứt. Công ty
Bình Lâm khoán gọn 38 triệu đồng cho mỗi gia đình thụ hưởng chính sách nhà
tình nghĩa tự thi công, trong khi dự toán xây dựng một nhà tình nghĩa trước
thuế trị giá là 57.382.490 đồng và trong hợp đồng với chủ đầu tư không có
điều khoản nào cho phép nhà thầu được phép giao tiền cho chủ nhà tự xây
dựng. Có thể xem đây là hành vi bán thầu khi Công ty Bình Lâm thuê lại đơn
vị xây dựng khác, hoặc thuê thợ hồ tại địa phương xây nhà tình nghĩa với giá
trị thấp, rồi ứng tiền nhỏ giọt, thanh toán dây dưa, dẫn đến các nhà thầu phụ
làm đơn tố cáo nhà thầu chính đã cố tình chiếm đoạt thành quả của họ. Trước
sự việc này, Phòng Lao động Thương binh và Xã hội các quận, huyện và Sở
Lao động Thương binh và Xã hội thành phố Cần Thơ không ký nghiệm thu đối
với những căn nhà tình nghĩa do Công ty Bình Lâm xây dựng, không đạt chất
lượng và nhập nhằng tiền bạc trong quá trình thi công...
HVTH: Nguyễn Lam Hương
Trang 7
Luận văn cao học
GVHD: PGS. TS Lưu Trường Văn
Trên đây là những công trình xây dựng, điển hình trên địa bàn thành phố
Cần Thơ được sử dụng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, nhưng không phát
huy hiệu quả.
Tại Thành phố Hà Nội: khảo sát của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố
Hà Nội cho thấy, trong 6 tháng đầu năm, có 118 dự án rơi vào tình trạng chậm
tiến độ, chiếm 18% tổng số dự án sử dụng 30% vốn Nhà nước trở lên của
thành phố Hà Nội. Số dự án (sử dụng 30% vốn Nhà nước trở lên) phải điều
chỉnh trong nửa đầu năm 2011 là 67 dự án, chiếm 10,2% tổng số dự án được
triển khai bằng nguồn ngân sách Nhà nước do thành phố quản lý
( />ngày 18/01/2012).
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chậm tiến độ của 118 dự án tại Hà Nội,
theo ông Phạm Văn Khương, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố
Hà Nội, chủ yếu là do công tác giải phóng mặt bằng có 69 dự án, do năng lực
của chủ đầu tư, ban Quản lý Dự án và các nhà thầu có 16 dự án, do bố trí
vốn không kịp có 11 dự án, và do chậm thủ tục đầu tư lến đến 39 dự án.
Trong số 67 dự án phải điều chỉnh, bao gồm: 20 dự án điều chỉnh quy mô đầu
tư, 39 dự án điều chỉnh vốn đầu tư, 26 dự án điều chỉnh tiến độ đầu tư, và 1 dự
án điều chỉnh địa điểm đầu tư.
Nhiều dự án lớn trong ngành Giao thông đang chậm tiến độ cũng được
Cục Quản lý Xây dựng và Chất lượng Công trình Giao thông thuộc Bộ Giao
thông Vận tải nêu tên đó là: dự án Xây dựng cầu Nhật Tân, đường nối cầu
Nhật Tân – Nội Bài, dự án Cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, dự án Đường sắt Yên
Viên – Phả Lại – Hạ Long – Cái Lân, Nhà ga T2 Nội Bài, Quốc lộ 3 đoạn Hà
Nội – Thái Nguyên.
1.1.2. Xác định vấn đề nghiên cứu
Chi phí, tiến độ và chất lượng là các tiêu chí hàng đầu được đặt ra khi
đánh giá sự thành công của bất kỳ dự án xây dựng. Tuy nhiên, theo Mac
Callum, M. (2000), ngành xây dựng lại được nhận xét như một ngành kinh
HVTH: Nguyễn Lam Hương
Trang 8
Luận văn cao học
GVHD: PGS. TS Lưu Trường Văn
doanh hấp dẫn với nhiều rủi ro, đòi hỏi các bên tham gia phải nỗ lực và quyết
tâm cao. Việc hoàn thành một dự án theo đúng tiến độ và chi phí kế hoạch thật
sự khó khăn và đáng ngạc nhiên.
Thực trạng của việc đầu tư vốn ngân sách Nhà nước cho lĩnh vực xây
dựng ngày càng tăng nhưng số dự án xây dựng công đạt được hiệu quả thiết
thực chiếm một tỉ lệ rất thấp so với tổng số dự án được đầu tư.
Tùy theo quan điểm và cách nhìn nhận khác nhau về sự thành công của
dự án mà mỗi lĩnh vực, mỗi ngành, mỗi loại dự án, có định nghĩa riêng.
Theo Globerson và Zwikael (2002), dự án được xem là thành công phải thỏa
ba tiêu chí là chi phí, thời gian, và yêu cầu kỹ thuật. Tuy nhiên, ba tiêu
chí này không đủ để đo lường một dự án thành công khi mà dự án còn đòi
hỏi về chất lượng trong quá trình quản lý dự án và thỏa mãn yêu cầu của
các bên liên quan.
Theo Chan, A., Scott, D. và Chan, Ada (2004) dự án thành công phải
đạt các tiêu chuẩn sau: thời gian, chi phí, đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, thỏa
mãn yêu cầu của các bên tham gia, đáp ứng kỳ vọng người dùng, không ảnh
hưởng đến môi trường xung quanh, đem lại giá trị kinh doanh và an toàn khi
thi công.
Trong những nghiên cứu về sự thành công của dự án xây dựng trước đây
tại Việt Nam như nghiên cứu của Long D.N và cộng sự (2003); Hoàng Thái
Sơn (2007); Đặng Ngọc Châu (2011), đều nghiên cứu về dự án bao gồm cả
khu vực công và tư nhân. Tuy nhiên, dự án xây dựng công và tư nhân có nhiều
điểm khác biệt nhau do đó sự thành công của từng loại dự án này cũng khác
nhau. Theo Jing Yang et al (2010), dự án xây dựng công và tư có khác biệt
nhau đáng kể ở các yếu tố thành công như: Hiểu phạm vi lợi nhuận của các bên
liên quan; Khám phá sự cần thiết và những ràng buộc của các bên liên quan
đối với dự án; Dự báo ảnh hưởng của các bên liên quan một cách chính xác.
Tại Việt Nam, tuy chưa có nghiên cứu so sánh sự khác biệt về những nhân tố
thành công của dự án xây dựng công nhưng theo quy định của hệ thống pháp
HVTH: Nguyễn Lam Hương
Trang 9
Luận văn cao học
GVHD: PGS. TS Lưu Trường Văn
luật Việt Nam thì dự án xây dựng công và tư nhân có nhiều điểm khác biệt như
về trình tự, thủ tục lập và thẩm định dự án đầu tư, thẩm quyền phê duyệt dự án
đầu tư, bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công, tổng dự toán công trình…Điểm khác
biệt dễ nhận thấy trong dự án đầu tư xây dựng công so với dự án tư nhân hiện
nay đó là tuân thủ theo Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 đã được Quốc hội
khóa XIII thông qua tại Kỳ họp thứ 6, ngày 26/11/2013 và có hiệu lực thi hành
kể từ ngày 1/7/2014. Theo đó, các dự án đầu tư sau đây buộc phải chấp hành
thông qua hoạt động đấu thầu trong quá trình thực triển khai thực hiện dự án:
a) Dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn nhà nước của cơ quan nhà nước, tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp,
tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang
nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập;
b) Dự án đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước;
c) Dự án đầu tư phát triển không thuộc quy định tại điểm a và điểm b
khoản này có sử dụng vốn nhà nước, vốn của doanh nghiệp nhà nước từ 30%
trở lên hoặc dưới 30% nhưng trên 500 tỷ đồng trong tổng mức đầu tư của dự
án.
Vấn đề thất thoát lãng phí hầu như chỉ xảy ra ở dự án xây dựng vốn Nhà
nước. Thực tế cho thấy đầu tư xây dựng cơ bản ở khu vực kinh tế tư nhân, ở
khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hầu như không có thất thoát, lãng
phí do quản lý cũng rất ít xảy ra. Do vậy cụm từ "thất thoát, lãng phí trong đầu
tư xây dựng cơ bản" chỉ đúng và diễn ra phổ biến ở các dự án thuộc khu vực
kinh tế Nhà nước, đặc biệt là các dự án từ ngân sách Nhà nước
( ngày 17/11/2003). Một vấn đề khác biệt nữa giữa dự án
xây dựng công và tư nhân đó là công tác đền bù, giải phóng mặt bằng. Công
tác này của dự án khu vực công thường xuyên chậm trễ nguyên nhân là do cơ
HVTH: Nguyễn Lam Hương
Trang 10
Luận văn cao học
GVHD: PGS. TS Lưu Trường Văn
chế chính sách không phù hợp, gây mâu thuẫn về lợi ích giữa Nhà nước với
người dân làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công xây dựng.
Các Nhà hoạch định chính sách, chủ đầu tư dự án, các đơn vị khác tham
gia trong đầu tư dự án xây dựng khu vực công cần thiết phải xác định nhân tố
nào là quan trọng đối với sự thành công dự án xây dựng công, có sự khác biệt
giữa những nhân tố thành công của dự án xây dựng công và những dự án khác,
biện pháp nào có hiệu quả để tăng sự thành công của dự án từ đó sẽ có những
biện pháp, chính sách điều chỉnh phù hợp nhằm tăng tỷ lệ thành công, giảm
những ảnh hưởng xấu, giảm thất thoát, lãng phí trong ngành xây dựng, đặc biệt
là những dự án xây dựng công. Một nghiên cứu đánh giá những nhân tố thành
công và các giải pháp làm tăng khả năng thành công cho dự án có vốn đầu tư
thuộc ngân sách Nhà nước (dự án xây dựng công) là rất cần thiết.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện dưới góc độ của người nghiên cứu chính
sách độc lập, với mục tiêu như sau:
- Nhận dạng các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án sử dụng
vốn đầu tư thuộc ngân sách Nhà nước;
- Đánh giá ảnh hưởng của những nhân tố này đến sự thành công của dự
án;
- Đề xuất các giải pháp nhằm làm tăng sự thành công của dự án.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Câu hỏi 1 : Tiêu chí để đánh giá sự thành công của dự án là gì?
- Câu hỏi 2 : Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự thành công của dự án sử
dụng vốn đầu tư thuộc ngân sách Nhà nước?
- Câu hỏi 3: Các yếu tố này tác động như thế nào đến sự thành công của
dự án?
HVTH: Nguyễn Lam Hương
Trang 11
Luận văn cao học
GVHD: PGS. TS Lưu Trường Văn
- Câu hỏi 4: Giải pháp nào giúp làm tăng sự thành công của dự án sử
dụng vốn đầu tư thuộc ngân sách Nhà nước?
1.4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
1.4.1. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu dựa trên cơ sở khảo sát các chuyên gia trong lĩnh vực xây
dựng đã từng tham gia các trong các dự án xây dựng dân dụng, công nghiệp
thuộc khu vực công và đang công tác tại các đơn vị như:
- Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh
- Ban Quản lý dự án các quận, huyện.
- Các công ty xây dựng Nhà nước
- Các công ty xây dựng tư nhân có tham gia dự án xây dựng công.
1.4.2. Đối tƣợng nghiên cứu
- Các dự án xây dựng thuộc địa bàn Quận 10 và các địa bàn lân cận.
- Đối tượng nghiên cứu là những dự án xây dựng dân dụng và công
nghiệp sử dụng 100% vốn Nhà nước, không phân biệt quy mô.
1.5. Ý nghĩa nghiên cứu
- Nghiên cứu này nhằm áp dụng một mô hình tích hợp để để đánh giá
những yếu tố thành công của dự án xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
- Giúp các Nhà hoạch định chính sách, chủ đầu tư và các bên tham gia
khác trong dự án xây dựng thuộc lĩnh vực công nhận dạng các nhân tố thành
công của dự án và từ đó đề ra các giải pháp nhằm làm tăng sự thành công của
dự án, qua đó giảm được thiệt hại cho ngân sách, nền kinh tế và tăng cường an
sinh xã hội.
1.6. Kết cấu luận văn
Đề tài nghiên cứu gồm có 6 chương:
- Chương 1: giới thiệu chung về thực trạng của các dự án xây dựng nói
chung và các dự án xây dựng sử dụng vốn đầu tư thuộc ngân sách Nhà nước
nói riêng. Chương này cũng xác định mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu,
HVTH: Nguyễn Lam Hương
Trang 12
Luận văn cao học
GVHD: PGS. TS Lưu Trường Văn
phạm vi và đối tượng nghiên cứu; sử dụng phương pháp nghiên cứu như thế
nào. Qua đó cho thấy ý nghĩa của đề tài nghiên cứu là gì.
- Chương 2: tổng quan về cơ sở lý thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên
cứu.
- Chương 3: các phương pháp nghiên cứu đề tài.
- Chương 4: tiến hành phân tích các nhân tố thành công dự án.
- Chương 5: đề ra các giải pháp tăng khả năng thành công của dự án sử
dụng vốn ngân sách Nhà nước trên cơ sở các phân tích yếu tố thành công dự
án.
- Chương 6: kết luận và kiến nghị các nội dung rút ra được qua nghiên
cứu đề tài.
HVTH: Nguyễn Lam Hương
Trang 13
Luận văn cao học
GVHD: PGS. TS Lưu Trường Văn
CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU
VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Các khái niệm
2.1.1. Dự án: “Dự án là một nỗ lực tạm thời được thực hiện để tạo ra một sản
phẩm hay dịch vụ duy nhất. Tạm thời nghĩa là mọi dự án đều có thời gian kết
thúc xác định. Duy nhất có nghĩa là sản phẩm hay dịch vụ là khác nhau trong
một số cách phân biệt từ tất cả các sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự” (Cao Hào
Thi, 2006, tr.3).
2.1.2. Dự án đầu tƣ xây dựng: “Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất
có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây
dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng
cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác
định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông
qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả
thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng” (Khoản
15, Điều 3, Luật Xây dựng năm 2014).
2.1.3. Dự án đầu tƣ công: “Dự án đầu tư công là dự án đầu tư sử dụng toàn
bộ hoặc một phần vốn đầu tư công” (Khoản 13, Điều 4, Luật Đầu tư công năm
2014).
2.1.4. Vốn đầu tƣ công: “Vốn đầu tư công quy định tại Luật này gồm: vốn
ngân sách nhà nước, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn trái
phiếu chính quyền địa phương, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn
vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, vốn tín dụng đầu tư phát triển của
Nhà nước, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối
ngân sách nhà nước, các khoản vốn vay khác của ngân sách địa phương để đầu
tư” (Khoản 21, Điều 4, Luật Đầu tư công năm 2014).
HVTH: Nguyễn Lam Hương
Trang 14
Luận văn cao học
GVHD: PGS. TS Lưu Trường Văn
2.1.5. Công trình xây dựng: “ Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo
thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào
công trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất,
phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng
theo thiết kế. Công trình xây dựng bao gồm công trình dân dụng, công trình
công nghiệp, giao thông, nông nghiệp và phát triển nông thôn, công trình hạ
tầng kỹ thuật và công trình khác” (Khoản 10, Điều 3, Luật Xây dựng năm
2014).
Loại và cấp công trình: được phân loại như sau (Điều 5, Luật Xây dựng
năm 2014):
1. Công trình xây dựng được phân theo loại và cấp công trình.
2. Loại công trình được xác định theo công năng sử dụng gồm công trình
dân dụng, công trình công nghiệp, công trình giao thông, công trình nông
nghiệp và phát triển nông thôn, công trình hạ tầng kỹ thuật và công trình quốc
phòng, an ninh.
3. Cấp công trình được xác định theo từng loại công trình căn cứ vào quy
mô, mục đích, tầm quan trọng, thời hạn sử dụng, vật liệu sử dụng và yêu cầu
kỹ thuật xây dựng công trình.
Cấp công trình gồm cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III, cấp IV và các cấp
khác theo quy định của Chính phủ.
2.1.6. Ngƣời quyết định đầu tƣ: “Người quyết định đầu tư là cá nhân hoặc
người đại diện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có thẩm
quyền phê duyệt dự án và quyết định đầu tư xây dựng” (Khoản 27, Điều 3,
Luật Xây dựng năm 2014).
2.1.7. Chủ đầu tƣ xây dựng: (Khoản 9, Điều 3 và Điều 7, Luật Xây dựng năm
2014): “Chủ đầu tư xây dựng (sau đây gọi là chủ đầu tư) là cơ quan, tổ chức,
cá nhân sở hữu vốn, vay vốn hoặc được giao trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để
thực hiện hoạt động đầu tư xây dựng”.
HVTH: Nguyễn Lam Hương
Trang 15