Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Đồ án thi công đúc bê tông toàn khối, nhà công nghiệp một tầng đề 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607 KB, 32 trang )

ĐAMH: THI CÔNG

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN

Mục lục

[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]

Page 1


ĐAMH: THI CÔNG

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN

ĐỒ ÁN THI CÔNG
ĐÚC BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
I. THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
1. Đặc điểm công trình:
Công trình xây dựng là nhà công nghiệp bê tông cốt thép toàn khối, 1 tầng, 1 nhịp.
Diện tích mặt bằng
-

Bước cột (m):
4.5m
Khẩu độ (m):
15.0m
Số bước cột (m): 12m

Chiều dài nhà 4.5x12 = 54 m
2. Tính toán khối lượng đất rãnh đào:


+ Chọn phương án đào móng: rãnh đào ( đất cấp III, bước cột 4.5m, thi công móng đơn,
thuận lợi cho thoát nước, thi công, …)
+ Cấp đất III : đất sét, đất nâu cuốc ra được nhiều cục nhỏ, đất mặt đê, mặt đường cũ,
đất mặt sườn có lẫn sỏi đá … Đất đồi lẫn từng lớp sỏi đá, đá dăm hoặc đường đất rãi
mãnh sành, gạch vụn ( dùng cuốc bàn cuốc chối tay, dùng cuốc chim to lưỡi hoặc nhỏ
nặng đến 2.5 kg)
Đất sét chắc nặng, đất sét có lẫn nhiều sỏi cuội, các mùn rác xây dựng đã kết dính
( phân lạo theo phương pháp cơ giới thi công )
Đất dính độ ẩm dễ thi công 10% ( TCVN 4447-2012)
+ Hệ số mái dốc: đất cấp III, chọn m = 0.67
+ Rãnh đào:
Bề rộng đáy rãnh đào: a = 2.7 + 2x0.5 = 3.7 m
Chiều dài đáy rãnh đào: b = 54 + 2.2 + 2x0.5 = 57.2 m
Chiều cao móng:
c = 2.4 +0.1 = 2.5 m ( bê tông lót 100mm)
Bề rộng miệng rãnh đào: a1 = a + 2xmxc = 3.7 + 2x0.67x2.5 = 7.05 m
Chiều dài miệng rãnh đào: b1= b + 2xmxc = 57.2 +2x0.67x2.5 = 60.55 m
- Tính khối lượng đào đất:
• Diện tích đáy rãnh đào: S1 = axa1 = 3.7x57.2 = 211.64 m2
• Diện tích miệng rãnh đào: S2 = bxb1 = 7.05x60.55 = 426.8775 m2
• Chiều cao rãnh đào: h = 2.5 m
V=

Khối lượng đất rãnh đào:

h
( S1 + S2 + ( a + a1)(b + b1))
6

[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]


Page 2


ĐAMH: THI CÔNG

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN

=

2.5
(211.64 + 426.8775 + (3.7 + 7.05)(57.2 + 60.55)
6

= 793.5 m3
Khối tổng khối lượng đất phải đào là : 2V = 1587 m3
Khối lượng đất đao thủ công: Vtc = 5% (2V) = 79.35 m3
Khối lượng đất đào bằng máy: Vmay = 2V - Vtc = 1587 – 79.35 = 1507.65 m3
Thể tích bê tông dưới đất ( bê tông lót móng dư ra 100mm mỗi bên móng ), 12 bước
cột:
V =26x( Vđáy + Vcổ cột + Vxiên + Vbtl ) +24x Vđà kiềng
Ta có:
Vđáy = 2.7x2.2x0.4 = 2.376 m3
Vcổ cột = 0.4x0.9x1.6 = 0.576 m3
Vxiên = 0.4/6x[0.9x0.4 + 2.7x2.2 + (0.4+2.2) x ( 0.9+2.7) ] = 1.044 m3
Vbtl = 2.3x2.8x0.1 = 0.644 m3
Vđài kiềng = 0.2x0.4x4.1 = 0.328 m3
V = 26x( 2.376 + 0.576 + 1.044 + 0.644 ) + 24x0.328 = 128.512 m3
- Độ tơi xốp của đất chọn 30% ( đất sét, cấp III từ 26-32%)
Khối lượng đất tơi : 1.30xVtổng = 1.3x 1587 = 2063.1 m3

- Hệ số đầm chặt chọn 0.9
Khối lượng đất đắp: Vđắp = ( 1587 – 128.512)/0.9 = 1620.54 m3
-

Sàn dày 110mm – ủi bề mặt 100 mm còn 10 mm được đầm chặt:
Khối lượng đất ủi: V = 0.1x(15-0.9)x56.2 = 79.242 m3
Khối lượng đất vận chuyển đi:
Vvận chuyển = 2063.1 – 1620.54+ 79.242x1.3 = 545.57 m3
3. Chọn máy đào:
Vì rãnh đào có chiều sâu không quá sâu ( 2.5 m ) nên thích hợp chọn máy đào gầu
nghịch, chọn phương án đào dọc theo hướng rãnh đào và đổ đất 2 bên.
Bề rộng miệng rãnh đào 7.05 m.
- Khối lượng đất trên 1 m dài của 1 rãnh đào:

V = 793.5/60.55 = 13.1 m3
Khối lượng đất 1 bên rãnh đào: V = 13.1/2 = 6.55 m3
Chọn hệ số mái dốc của đống đất m = 1
[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]

Page 3


ĐAMH: THI CÔNG

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN

Gọi h là chiều cao đống đất đổ
V =

1

(h + 2h) × 1m = 6.55m3
2

h = 4.367m

Vậy bán kính đổ xa nhất: Rmax = 7.05/2 + 1 + 4.367 = 8.890 m
Chiều cao đổ lớn nhất: Hmax = 4.367 + 0.5 = 4.867 m ( với 0.5m là chiều cao rơi )

4365

8890

3700
7050

1000

Chọn chiều cao và bề rộng xe vận chuyển đất:
hxe = 1.2m
bxe = 2.4m

Chiều cao để đổ đất lên xe :
H = hxe +0.8 = 2 m
Bán kính đổ đất lên xe:
Rđổ = 7.05/2 + 1 + 2.4/2 = 5.725 m

[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]

Page 4



ĐAMH: THI CÔNG

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN

Chọn máy đào gầu nghịch bánh xích HATACHI ZX200-5G với các thông số sau:
THÔNG SỐ VỀ PHẠM VI LÀM VIỆC
Tầm với đào tối đa
Độ sâu đào tối đa

9 920mm
6 670 mm

Độ cao đào tối đa

10 040 mm

Độ cao đổ tối đa
Bán kính quay nhỏ nhất

7 180 mm
3 180 mm

Độ sâu đào vách đứng tối đa
5 990 mm
Các thông số làm việc trên của máy đào thỏa mãn yêu cầu làm việc
4. Năng suất máy đào:
- Chọn phương án thi công: thi công rãnh đào ==> chọn máy đào gầu nghịch bánh xích,
dung tích gầu 0.91 m3 của hãng HITACHI đổ vào xe tải, máy ủi bánh xích.
Năng suất máy đào: N = CxSxVxBxE

Trong đó:






C chu kì công tác: 160 vòng/phút
S hệ số góc quay bằng 1
V dung tích gầu 0.91 m3
B hệ số đầy gầu 0.95
E hệ số hữu dụng 0.83
N = 160x1x0.91x0.95x0.83 = 115 m3/h
Số giờ cần để đào là: Vmáy đào/N = 1507.65/115 = 13.11 (giờ )
1 ca làm việc 4 giờ ==> 3.28 ca làm trong 2 ngày ( nghỉ giải lao, qua đi
chuyển qua rãnh bên kia )

Thi công đào đất dọc theo rãnh đào, đào đất bỏ dọc theo 2 bên rãnh đào.

- Chọn máy ủi lưỡi quay để ủi.

[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]

Page 5


ĐAMH: THI CÔNG

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN


Máy đào bánh xích HATACHI ZX200-5G
[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]

Page 6


ĐAMH: THI CƠNG

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN

II. THI CƠNG PHẦN ĐỔ BÊ TƠNG

Phân đợt và phân đoạn thi cơng:
1. Phân đợt bê tơng:

Theo mặt cắt cơng trình, ta phân đợt đổ bê tơng như sau:
Cần trục bánh lốp Zoomlion QY30
+Sức nâng: Q=30T
+Chiều cao cần: L=(10.6-40)m
+Bán kính quay nhỏnhất: R=11m
+Góc nghiêng cần: (2-80) độ
Thùng quay lật (0.57m³)
+20.000
300x400

1600

IX+X

400x600

+15.000

400x900

VIII
VII

1200

600

80

VI

2600

400

11.000

1200

300

400x1000

V

150x400


IV

400x900

2700x2200

A

CẦN TRỤC BÁ
NH LỐP

15000

I II+III

110

400

-2.400

XI

400

200x400

±0.000


B

MẶT CẮT CÔNG TRÌNH TL 1:200

[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]

Page 7


ĐAMH: THI CÔNG
-

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN

Đợt 1: từ đáy móng công trình ( RL -2.4m) lên mặt mặt đáy đài kiềng ( RL -0.4m)
Đợt 2: từ cổ cột (RL -1.6m) lên đến đài kiềng (RL -0.4m)
Đợt 3: thi công từ đáy đài kiềng ( RL -0.4m) đến mặt bằng ( RL 0.0m)
Đợt 4: từ mặt bằng ( RL 0.0m) đến nữa cột ( RL 5.0m)
Đợt 5: từ nữa cột (RL 5.0m) đến đáy dầm vai ( RL 10.0m)
Đợt 6: từ đáy dầm vai ( RL 10.0m) đến vai cột, bản sàn ( RL 11.0m)
Đợt 7: từ vai cột, bản sàn ( RL 11.0m) đến đáy dầm ( RL 14.0m)
Đợt 8: từ đáy dầm ( RL 14.0m) đến mặt dầm ( RL 15.0m)
Đợt 9: từ mặt dầm ( RL 15.0m) đến đến đáy dầm đỡ mái ( RL 19.6m)
Đợt 10: từ đáy dầm đỡ mái ( RL 19.6m) đến hết dầm đỡ mái ( RL 20.0m)
Đợt 11: sàn tại cốt hoàn thiện ( RL 0.0m)

Theo cách phân đợt trên ta lập bảng tính khối lượng bê tông cho từng đợt, căn cứ vào
kích thước cấu kiện trong bản vẽ thiết kế.
Hàm lượng cốt thép trong kết cấu móng sàn, tường là 100 kg/m3 bê tông, trong kết
cấu dầm, cột là 200 kg/m3 bê tông.


[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]

Page 8


ĐAMH: THI CÔNG

[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN

Page 9


ĐAMH: THI CÔNG

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN

2. Phân đoạn thi công:

Dựa vào khối lượng bê tông từng đợt, ta chia công trình thành các phân đoạn như sau:
- Đợt 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 chia làm 2 đoạn:
27000

29200

15000

A


PHÂN ÐO?N 1

PHÂN ÐO? N 2

B
4500

4500

4500

4500

4500

4500

4500

4500

4500

4500

4500

4500


54000

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

Kết quả bê tông cốt thép cho từng phân đoạn của từng đợt:


[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]

Page 10


ĐAMH: THI CÔNG

[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN

Page 11


ĐAMH: THI CÔNG

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN

3. Tính cốp pha:
- Đợt 1:

Smóng = ( 2.7 + 2.2 )x2x0.4 + (0.42 +0.92)1/2x[( 0.9+2.7) + (0.4+2.2)] =10.03 m2
Vậy diện tích copha đợt 1 là :
×

×

S = 26 S móng = 26 10.03 = 260.78 (m2)
- Đợt 2:
Scổ móng = (0.4+0.9)x2x1.2x26 = 81.12 m2

- Đợt 3:

Skiềng móng = (0.4+0.9)x0.4x2x26- 0.4x0.2x24 + (0.4x2+0.2)x4.1x24=123.52 m2
- Đợt 4:

Scột = (0.4+0.9)x2x5x26 = 338 m2
- Đợt 5:

Scột = (0.4+0.9)x2x5x26 = 338 m2
- Đợt 6:

Svai cột = [½x(0.9+2.6)x0.6x2 + 0.4x2.6 + 1x0.4 + 0.4x0.4 +0.4x(0.62 + 1.72)1/2 ]x26= 115
m2
Sdầm = (0.4x2+0.32x4+0.15x3)x4.1x24 = 248.95 m2
Ssàn = (2.6-0.15x3)x4.1x24 = 211.56 m2
- Đợt 7:

Scột ={ 0.9x2x3 + ½x(0.2+0.6)x0.4x2 +3x0.4 +0.4x[2.4+0.2+(0.32+0.22)1/2 ]} x26=
210.71 m2
- Đợt 8:

Sdầm L = ( 1.2x1 +2x0.4x1 +0.7x0.8)x26 + (1+1.2+1)x4.1x22 = 355.2 m2
- Đợt 9:

Scột = (0.4+0.9)x2x4.6x26 = 310.96 m2
- Đợt 10:

Scột+dầm = (0.4+0.9)x2x0.4x26 – 0.3x0.4x22 + (0.4x2+0.3)x4.1x22 = 123.62 m2
4. Tính nhu cầu về máy thi công:
4.1 Chọn cần trục để vận chuyển bê tông, cốp pha và cốt thép lên cao:


[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]

Page 12


ĐAMH: THI CÔNG

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN

Ta dung cần trục để vận chuyển bê tông, cốp pha và cốt thép lên cao nhằm rút ngắn thới
giant hi công và nhân lực:
- Độ cao nâng cần thiết



H = hct + hat + hck + ht
[H]
Trong đó:
hct = 20 m : độ cao công trình cần đặt cấu kiện
÷

hat = (0.5 1 )m , chọn hat = 1 m : khoảng cách an toàn.
hck :chiều cao cấu kiện.
ht :chiều cao thiết bị treo buộc. Chọn thùng chứa vữa với dung tích
0,55m3 với tổng chiều cao thùng chứa và chiều cao thiết bị treo buộc là:
hck + ht =2m
Suy ra : H = 20 +1 + 2 = 23 (m)
- Tầm với của cần trục:
R = r + d +S < [R]

Với :
r = 1.5m : khoảng cách từ trục quay tới tay cần.
S = Khoảng cách ngắn nhất từ tâm quay cần trục đến mép công trình hoặc
chứng ngại vật. Để tiện tháo lắp cốp pha ta lấy S = 5m.
d : chiều rộng công trình
d = 2.6(m)
Ta có: R = 1.5 + 5 + 2.6 = 9.1(m)
+ Sức trục:
Q = qCK + qT = 0.55x2.5 + 0.2 = 1.575(T)
Từ ba thông số H, Q ,R ta lựa chọn cần rục tự hành.
Tra bảng chnj máy thi công, ta chọn loại cần trục tự hành bánh hơi ma hiệu KX4362 có các thông số sau:
R = 12 ÷ 16(m)

L = 22.5(m)

ứng với

Q = 1.4 ÷ 6.5(T )

H = 16.5 ÷ 21.8(m)

,
4.2 Chọn máy đầm bê tông:
Chọn máy đầm bê tông loại đầm dùi I-21A, với năng suất 6m3/h ( 48 m3/ca ) đủ đáp
ứng nhu cầu công tác.
5. Chọn phương án cốp pha:
Cốp pha là thiết bị thi công xây dựng, dùng tạo hình cho các kết cấu bê tông trong
quá trình thi công. Trong các công trình, từ bước chuẩn bị làm móng cho tới hoàn thiện
công trình công tác cốp pha là một trong những khâu quan trọng quyết định đến chất
lượng bê tông, hình dạng và kích thước của kết cấu.

Hiện nay có rất nhiều hệ cốp pha cho năng suất thi công và chi phí khác nhau,
nhưng mỗi loại đều có những ưu và nhược điểm, cụ thể:
[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]

Page 13


ĐAMH: THI CÔNG

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN

5.1 Cốp pha nhôm:

Ưu điểm:
- Trọng lượng nhẹ hơn so với các loại cốp pha thông thường khác
- Cho bề mặt bê tông tốt
- Nâng tầng nhanh chóng
- Tái sử dụng nhiều lần (100 lần), an toàn vệ sinh công trình
Nhược điểm:
- Quá trình thi công phức tạp đòi hỏi công nhân có tay nghề cao
- Chi phí bảo dưỡng và đầu tư ban đầu cao.
5.2 Cốp pha ván phủ phim:
Ưu điểm:
- Nhẹ và dễ lặp đặt.
- Bề mặt phẳng tuyệt đối, do đó giúp bề mặt sàn phẳng, không cần tô vữa sau khi đổ
bê tông.
- Dễ cắt xẻ thành nhiều hình dạng modun khác nhau.
Nhược điểm:
- Tỉ lệ thu hồi để tái sử dụng thấp.
- Cần kho chứa để bảo quản.

- Bề mặt tốt nhưng giảm nhanh theo số lần sử dụng.
- Dễ cắt xẻ nhưng chi phí bảo dưỡng phụ thuộc.
5.3 Cốp pha nhựa:
Ưu điểm:
- Sử dụng được trên 100 lần.
- Thi công và dỡ cốp pha nhanh.
- Không phải tốn chi phí bảo trì và lưu kho sau khi sử dụng.
- Sau hoặc trước khi đổ bê tông, chỉ cần làm sạch bằng nước.
- Nhẹ và an toàn khi sử dụng.
- Cho chất lượng bề mặt bê tông cao.
Nhược điểm:
- Thi công dầm, tường, móng, cột thì phải tốn nhiều gông, xương sắt hộp.
- Chi phí đầu tư ban đầu cao.
- Độ võng lớn và kém ổn định.
- Công nhân khi thi công cốp pha phải được giám sát kĩ.
- Thiết bị phụ trợ mắc tiền.
Chọn phương án cốp pha:
[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]

Page 14


ĐAMH: THI CÔNG

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN

Ta chọn cốp pha nhựa cho công trình này, riêng các cấu kiện có hình dạng đặc biệt ta
dung cốp pha vãn phủ phim để dễ thi công.
6. Thiết kế cốp pha:
Áp lực của bê tông khi kể đến tải trọng động khi đổ bê tông vào cốp pha

P =

γ H + pd

Trong đó:
-

H (m): là chiều cao của mỗi lớp hỗn hợp bê tông.
Pd = 4 kN/m2 : tải trọng do chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha.
γ

= 25 kN/m3
6.1 Đối với móng:
- Kiểm tra độ võng:
-

P =

γ H + pd

= 25x0.4 + 4 = 14 kN/m2

Bố trí khoảng cách giữa các thanh xà gồ là 250mm
Tra bảng với áp lực bê tông là 14 kN/m2

-

Độ võng cốp pha là: f = 0.5mm < L/400 = 250/400 = 0.6 mm
Thỏa điều kiện độ võng
Kiểm tra sườn ngang:


[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]

Page 15


ĐAMH: THI CÔNG

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN

Sử dụng thép hộp 50x50x5mm
Kiểm tra với nhịp dầm đơn giản L = 700 mm
E = 2.1x108 kN/m2
Ix = 30.75 cm4
Wx = 12.3 cm3
Sơ đồ tính:
Tải trọng tác động lên sườn ngang ( xét dải bề rộng 0.2 m):
q kN/m

700 mm

Q = 0.2xP = 0.2x14 = 2.8 kN/m
Mmax = 1/8ql2 = 0.17 kNm
σ max =

M max
0.17
=
= 13821
Wmax 12.3 x10−6


2

kN/m <

[σ ]

= 210 000 kN/m2

Độ võng:
f max =

5 ql 4
L
.
= 0.14mm < [ f ] =
= 1.8mm
384 EI x
400

Vậy sườn ngang đủ khả năng chịu lực
6.2 Đối với cột:
P =
-

γ H + pd

= 25x0.7 + 4 = 21.5 kN/m2

Kiểm tra độ võng:


Tra bảng với áp lực bê tông 21.5
Độ võng cốp pha là f = 0.6mm < L/400 = 250/400 = 0.63 mm
Thỏa điều kiện độ võng.
- Kiểm tra sườn dọc:
Sử dụng thép hộp 50x50x5 mm.
Kiểm tra với nhịp dầm đơn giản L = 500 mm
E = 2.1x108 kN/m2

[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]

Page 16


ĐAMH: THI CÔNG

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN

Ix = 30.75 cm4
Wx = 12.3 cm3
q kN/m

500 (mm)

Sơ đồ tính
Tải tác dụng lên sườn ngang (xét dải bề rộng dài 0.3 m)
q = 0.3P = 0.3x 21.5 = 6.45kN / m
2

M max


σ max =

qL
=
= 0.2kNm
8

M max
= 16260kN / m2 < [ σ ] = 210000kN / m 2
Wx

Độ võng:
f max =

5 qL4
L
500
.
= 0.08mm < [ f ] =
=
= 1.3mm
384 EI x
400 400

Vậy sườn dọc đủ khả năng chịu lực
- Kiểm tra sườn ngang:
Sử dụng thép hộp 50x50x5 mm.
Kiểm tra với nhịp dầm đơn giản L = 700 mm
E = 2.1x108 kN/m2

Ix = 30.75 cm4
Wx = 12.3 cm3
Tải tác dụng lên sườn ngang (xét dải bề rộng 0.3m)
P
P

[SVTH: VÕ ANH CẢM –a
81300336]

300
900 (mm)

a

Page 17


ĐAMH: THI CÔNG

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN
M max = 0.3P = 0.3x1.6 = 0.48kNm

σ max =

M max
= 39024kN / m2 < [ σ ] = 210000kN / m 2
Wx

Độ võng:
 1 a 2  M L2  1

0.32 
0.48 x0.92
L
f max =  − 2 ÷. max =  −
.
.1000 = 0.64 mm < [ f ] =
= 2.3mm
2 ÷
8
−8
400
 8 6 L  EI x
 8 6 x0.9  2.1x10 x30.75 x10

Vậy sườn ngang đủ khả năng chịu lực.
6.3 Đối với sàn:

Sàn dày 80mm  H = 0.08 m
P =

γ H + pd

= 25x0.08 + 4 = 6 kN/m2

Tra bảng với áp lực bê tông 6 kN/m2

-

Độ võng cốp pha là f = 0.25mm < L/200 = 400/200 = 2 mm
Thoả điều kiện võng.

Kiểm tra sườn ngang

Sử dụng thép hộp 50x50x5mm
Kiểm tra với nhịp đầm đơn giản, L = 413mm
E = 2.1x108 kN/m2
[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]

Page 18


ĐAMH: THI CÔNG

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN

Ix = 30.75 cm4
Wx = 12.3 cm3
Sơ đồ tính:
q kN/m

413 (mm)

Tải trọng tác dụng lên sườn ngang ( xét dải bề rộng 0.2 m)

q = 0.2 P = 0.2 × 6 = 1.2kN / m
M max

q.l 2
=
= 0.03kNm
8


σ max =

M max
= 2439kN / m 2 < [σ ] = 210000kN / m 2
Wx

Độ võng

f max =

-

5 ql 4
L
.
= 0.007 mm < [f ] =
= 1mm
384 EI x
400

Vậy sườn ngang đủ khả năng chịu lực
Kiểm tra cột chống:

P=
Lực tác dụng lên cây chống

qL1 1.2 × 0.413
=
= 0.25kN

2
2

Chọn thanh chống có tiết diện 50x50
Tính toán dây giằng thép và thanh chống chịu tải trọng gió:
Lực gió tiêu chuẩn tại khu vực TP.HCM: wo = 0.83kN/m2
W = γ × k × c × w o = 1.2 × 1× 0.8 × 0.83 = 0.8kN / m 2

[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]

, (k=1, địa hình B, độ cao 10m)
Page 19


ĐAMH: THI CÔNG

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN

Chiều cao cột H =10m, rộng 0.4m
Cốp pha cột được giữ chống gió bằng cây chống xiên và dây giằng thép. Khỏang cách
giữa các cây chống cách nhau h = 1.5m
Khoảng cách giữa các dây giằng: 3m
Khoảng cách từ chân cột chống đến mép cốp pha b = 2m
Diện tích chịu lực của 1 thanh chống là:
A = 0.4x2.75 = 1.1m2
Lực gió phải chịu là: F = 0.8 x 1.1= 0.88kN
Tính cột chống xiên:
Lực phân bố trên 1m dài là:
q=



F 0.88
=
= 0.32kN / m
l 2.75

Cột 1 ( nghiêng góc 45 độ)

Lực nén trong cột:
R1 =


ql1
1
0.4 × 2.75
1
× d1 ×
=
× 2.75 ×
= 1.07 kN
2
b × sin 45
2
2 × sin 45

Cột 2 ( nghiêng góc 60 độ)

Lực nén trong cột:
R2 =


ql2
1
0.4 × 2.25
1
× d2 ×
=
× 3.875 ×
= 1kN
2
b × sin 60
2
2 × sin 60

Chọn chống đôi
Tính dây thép giằng:
Khi gió thổi thì dây giằng chịu một nữa lực gió, và bu lông neo chịu một nữa
Lực gió thổi vào mặt ván khuôn mà dây giằng phải chịu là:

Pd =

F
0.8 × 0.4 × 3
=
= 0.96kN
0
cos 60
2 × cos 60o

(dây thép hợp với mặt đất một góc 600)


Lấy hệ số an tòan chống lật k = 1,3
Khả năng chịu kéo của dây thép lõi thép wire rope : 1910N/cm2
Diện tích tiết diện dây thép là:

Fs =

1.3 × 0.96
1.91

= 0.65 (cm2)

[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]

Page 20


ĐAMH: THI CÔNG

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN

Chọn 1 dây thép đường kính : d = 10mm, ta có: Fs = 0.79cm2
7. Cách thức thi công:

7.1 Thi công từng đợt:
Đợt 1 (TC Đáy Móng)
CT cốp pha
+ Đổ bê tông lót dày 100mm và đập chặt, sử dụng bê tông lót cấp độ
bền thấp B15.
+ Xác định lại một cách chính xác tim móng bằng thiết bị định vị
như là máy kinh vĩ.

+ Cẩu 4 tấm cốp pha thành móng đã được lắp đặt sẵn, sau đó tiến
hành lắp gắp và thực hiện chống thành cốp pha như bản vẽ.
CT cốt thép
+ Nghiệm thu công tác cốp pha theo TCVN 4453:1995.
+ Cán bộ trắc đạt và công nhân bố trí cốt thép như bản vẽ.
+ Dùng cần cẩu vận chuyển cách bó thép đến cao trình công tác.
+ Đặt con kê để đảm bảo lớp bê tông bảo vệ.
CT đỗ bê tông + Nghiệm thu lại công tác cốp pha và cốt thép theo TCVN 4453.
+ Kiểm tra độ sụt bê tông .
+ Chiều cao đổ bê tông không quá 1.5m khi sử dụng ống vòi voi.
+ Đổ bê tông dày 40cm rồi tiếp hành đầm dùi (TCVN 4453)

CT cốt thép
CT cốp pha
Ct đổ bê tông

CT cốp pha
CT cốt thép
CT đổ bê tông

Đợt 2 (TC Cổ Cột)
+ Cốt thép được gia công sẵn và cẩu lắp.
+ Tiến hành nối cốt thép với thép chờ.
+ Đặt con kê lớp bê tông bảo vệ.
+ Lắp đặt cốp pha bốn thành bên của cốp pha xuống chân móng.
+ Cố định cốp pha bằng các tanh chống.
+ Xác định lại tim móng bằng máy kinh vĩ.
+ Nghiệm thu cốt thép, cốp pha theo tiêu chuẩn 4453.
+ Kiểm tra độ sụt.
+ Chiều cao đổ không quá 1.5m do đổ bằng vòi voi.

+ Đổ bê tông 40cm rồi tiến hành đầm dùi ( TCVN 4453).
Đợt 3 (TC Đà Kiềng)
+ Cẩu cốp pha xuống chuẩn bị lắp đặt.
+ Tiến hành lắp ráp cốp pha và cố định bằng thanh chống.
+ Dùng cần cẩu các bó thép.
+ Bố trí, lắp đặt như bản vẽ.
+ Đặt con kê để bảo đảm lớp bê tông bảo vệ.
+ Nghiệp thu cốp pha, cốt thép.
+ Kiểm tra độ sụt.

[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]

Page 21


ĐAMH: THI CÔNG

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN

+ Chiều cao đổ không quá 1.5m.
+ Đổ bê tông bằng máy bơm, đổ bê tông 40cm thì tiến hành đầm dùi
+ Nếu có mạch ngừng bố trí cách cột khoảng 2m.

CT cốt thép
CT cốp pha

CT đổ bê tông

Đợt 4 ( TC cột)
+ Xác định trục, tim cột và chiều cao đặt vĩ thép.

+Lắp đặt thép chân cột.
+ Lăp đặt các con kê để đảm bảo lớp bê tông bảo vệ.
+ Xác định tim cột theo hai phương, vạch mặt cắt ngang cột trên mặt
nền.
+ Cố định chân cột với những đệm gỗ chôn sẵn.
+ Dựng lần lượt các mảng cốp pha, phải lắp đặt các gông và nêm
chặt.
+ Dựng các cửa thông để đổ bê tông ở mỗi độ cao cách đều nhau
1.5m.
+ Kiểm tra tim cột bằng máy kinh vĩ, độ thẳng đứng bằng dây dọi.
+ Lắp cây chống và dây giằng thép để neo giữ cố định cột.
+ Để đảm bảo thi công được chính xác ta dùng dây rọi và máy kinh
vĩ để kiểm tra theo phương đứng và phương ngang.
+ Do mặt bằng dọc theo chiều dài nhà nên ta bố trí dàn giáo dọc theo
hàng cột cần thi công, còn còn những cột chống phải có giá đỡ đầu
cột và chân cột để điều chỉnh chiều cao cột
+ Nghiệm thu cốp pha và cốt thép theo tiêu chuẩn TCVN 4453.
+ Kiểm tra độ sụt.
+ Chiều cao đổ không quá 1.5m.
+ Đổ bê tông bằng xe bơm bê tông, đổ bê tông dày 40cm thie tiến
hành đầm dùi TCVN 4453.
Đợt 5 ( TC Cột)
Thực hiện hoàn toàn tương tự các công tác như đợt 4

CT cốp pha

Đợt 6 (TC Vai Cột, Dầm Sàn, Bản Sàn)
+ Cẩu các thành cốp pha đã được chế tạo sẵn và các thanh chống,
đỡ cốp pha lên sàn công tác.
+ Tiến hành lắp ráp các thành coppha vào, Dựng thêm các cột

chống để tạo điểm tựa cố định các thành coppha.
+ Tiến hành lắp cốp pha đáy của dầm consol và tiến hành chống đỡ
+ Tiến hành rải các sà gồ 50x50 làm điểm tựa đóng coppha dầm và
sàn.

[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]

Page 22


ĐAMH: THI CÔNG

CT cốt thép

CT đổ bê tông

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN

+ Thực hiện việc đóng coppha dầm và sàn
+ Cốt thép được gia công sẵn theo thiết kế, phân ra bó theo kích cỡ.
+ Dùng cần cẩu vận chuyển các bó thép xuống cao trình công tác.
+ Tiến hành lắp ặt như bản vẽ.
+ Đặt con kê đảm bảo lớp bê tông bảo vệ.
+ Nghiệm thu công tác cốt thép và cốp pha theo TCVN 4453.
+ Độ sụt bê tông.
+ Chiều cao đổ không quá 1.5 m.
+ Đổ bê tông bằng xe bơm bê tông. Đổ bê tông dày 40 cm rồi tiến
hành đầm dùi (TCVN 4453:1995)
+ Đổ liên tục (toàn khối) dầm đỡ consol, dầm đỡ sàn và sàn.


CT cốt thép

CT cốp pha

CT đổ bê tông

CT cốp pha

Đợt 7 (TC Cột, Vai Cột)
+ Cốt thép được gia công sẵn theo thiết kế, phân ra bó theo kích cỡ.
+ Dùng cần cẩu vận chuyển các bó thép xuống cao trình công tác.
+ Tiến hành lắp đặt như bản vẽ.
+ Đặt con kê đảm bảo lớp bê tông bảo vệ.
+Xác định tim cột theo hai phương, vạch mặt cắt ngang cột trên mặt
sàn.
+ Dựng lần lượt các mảng cốp pha, phải lắp đặt các gông và nêm
chặt.
+ Lắp cây chống, neo giữ cố định cột.
+ Để vị trí cột không bị xê dịch, ta dùng các ống chống xiên tỳ
xuống nền.
+ Để đảm bảo thi công được chính xác ta dùng dây rọi và máy kinh
vĩ để kiểm tra theo phương đứng và phương ngang.
+ Do mặt bằng dọc theo chiều dài nhà nên ta bố trí dàn giáo dọc
theo hàng cột cần thi công, còn những cột chống phải có giá đỡ đầu
cột và chân cột để điều chỉnh chiều cao cột.
+ Nghiệm thu công tác cốt thép và cốp pha theo TCVN 4453.
+ Độ sụt bê tông.
+ Chiều cao đổ không quá 1.5 m.
+ Đổ bê tông bằng xe bơm bê tông. Đổ bê tông dày 40 cm rồi tiến
hành đầm dùi (TCVN 4453:1995)

Đợt 8 (TC Dầm Chữ L)
+ Cẩu các thành coppha đã được chế tạo sẵn và các thanh chống, đỡ
cốp pha lên sàn công tác.
+ Tiến hành lắp ráp các thành cốp pha
+ Tiến hành rải các xà gồ 50x50 làm điểm tựa đóng cốp pha dầm L.

[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]

Page 23


ĐAMH: THI CÔNG

CT cốt thép

CT đổ bê tông

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN

+ Cốt thép được gia công sẵn theo thiết kế, phân ra bó theo kích cỡ.
+ Dùng cần cẩu vận chuyển các bó thép xuống cao trình công tác.
+ Tiến hành lắp đặt như bản vẽ.
+ Đặt con kê đảm bảo lớp bê tông bảo vệ.
+ Nghiệm thu công tác cốt thép và cốp pha theo TCVN 4453.
+ Độ sụt bê tông.
+ Chiều cao đổ không quá 1.5 m.
+ Đổ bê tông bằng xe bơm bê tông. Đổ bê tông dày 40 cm rồi tiến
hành đầm dùi (TCVN 4453:1995)
+ Nếu có mạch ngừng thì đổ cách cột 2 m.
Đợt 9 (TC Cột)

Làm hoàn toàn tương tự như thi công đợt 4.
Đợt 10 (TC Dầm Mái)
Tiến hành thi công như đợt 8

CT cốp pha
CT cốp thép
CT đổ bê tông

Đợt 11 (TC Sàn)
+ Lắp đặt các cốp pha tại mặt bằng sàn.
+ Tiến hành kiểm tra cao độ mặt bằng sàn.
+ Rải thép sàn theo đúng bản vẽ.
+ Tạo mạch ngừng thi công.
+ Nghiệp thu cốp pha và cốt thép theo TCVN 4453.
+ Kiểm tra độ sụt bê tông.
+ Tiến hành đổ bê tông, kiểm tra cao độ sàn lin tục trong suốt quá
trình đổ.

8. Lập tiến độ thi công:
8.1 Các công tác cần thực hiện:
Gồm các công tác chính là:
Công tác cốp pha.
Công tác cốt thép.
Công tác đổ bê tông.
Công tác tháo cốp pha.
8.2 Ấn định thời gian:
- Thời gian hoàn thành công trình: 90 ngày ( không kể ngày lễ ).
- Sử dụng bê tông thương phẩm có dùng phụ gia để rút ngắn thời gian tháo cốp pha.
-


[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]

Page 24


ĐAMH: THI CÔNG

GVHD: PHẠM VŨ HỒNG SƠN

8.3 Mối quan hệ giữa các công tác với nhau:
- Trình tự thực hiện các công tác đối với móng, dầm, sàn, đài kiềng:

Lắp cốp pha

-

Lắp cốt thép

Đổ bê tông

Tháo cốp pha

Trình tự thực hiện các công tác đối với cột:

Lắp cốt thép

Lắp cốp pha

Đổ bê tông


Tháo cốp pha

Ngoài việc gián đoạn về mặt tổ chức như bố trí công nhân, mặt bằng, thời tiết, ..
còn phải kể đến thời gian gián đoạn về mặt kỹ thuật. Thời gian để chờ tháo cốp
pha cho các cấu kiện:
Đối với móng, cột là: 1 ngày.
Đối với dầm, sàn là: 7 ngày.
8.4 Nhân công thực hiện cho từng công việc:
- Các công tác cốp pha, cốt thép tính theo định mức dự toán xây dựng công trình
-

Tên công tác
(3)
THI CÔNG NHÀ XƯỞNG
ĐỢT 0 - RÃNH MÓNG
Đào rãnh móng
Bê tông lót móng
ĐỢT 1 - MÓNG
PHÂN ĐOẠN 1 - ĐỢT 1
Cốt thép
Coppha
Bê tông
Tháo coppha
PHÂN ĐOẠN 2 - ĐỢT 1
Cốt thép

Khối
lượng

Đơn vị


Địn
h
mứ
c

(4)

(5)

(6)

Số công
(7)=(4)x(
6)

100m3

1.9

29.4

15.9

3

Số CN

Số
ngà

y
quy
trò
n

(9)

(10)

Số công
quy tròn
(11)=(9)x(1
0)

1.5

20.0

1.5

30.0

23.0

1.0

23.0

Số ngày
(8)=(7)/

(9)

16.7

m

1.2

20.1

0.9

5.2

T

43.0

1.9

23

2.0

46.0

50.9

2.0


26

2.0

52.0

130.4

m2

8.3
39.
0

51.5

m3

1.2

61.9

0.9

10

1.0

10.0


130.4

2

m

9.8

12.8

0.9

15

1.0

15.0

5.2

T

8.3

43.0

1.9

23


2.0

46.0

[SVTH: VÕ ANH CẢM – 81300336]

Page 25


×