Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

CỨU THỦNG TÀU ĐIỀU ĐỘNG TÀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH
NHÓM 1

MÔN THỦY NGHIỆP
CHỦ ĐỀ: CÔNG TÁC CHỐNG THỦNG TÀU
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
THẦY TRẦN NHẤT VŨ


Các hiện tượng hư hỏng dây cáp

 Nguyên nhân:
• Do quá trình sử dụng
• Do bảo dưỡng không tốt
• Làm việc quá tải trọng cho phép của dây
• Sử dụng không đúng quy cách






Thay dây cáp

Số tao trong dây bị đứt nhiều hơn 10% trên độ dài một bước xoắn
Dây bị mòn hơn 10% so với đường kính ban đầu của dây



NỘI DUNG TRÌNH BÀY


I.
II.
III.
IV.

NGUYÊN NHÂN GÂY THỦNG TÀU
CÁCH XÁC ĐỊNH LỖ THỦNG
CÁC DỤNG CỤ XÁC ĐỊNH, CÁCH SỬ DỤNG
CHÚ Ý


I.

NGUYÊN NHÂN GÂY THỦNG TÀU

Do tàu mắc cạn hay cưỡi lên đá ngầm;
Do va chạm với các công trình nổi hoặc tàu khác;
Do va chạm băng trôi, vật liệu nổi;
Do ẩn tỳ của tàu(mối hàn đứt, vỏ tự thủng…);
Do tàu quá cũ.
Do hàng hoá bị xê dịch



II. Cách xác định lỗ thủng
A-Căn cứ và ảnh hưởng của vị trí thủng



Dựa vào nguyên nhân tai nạn, quan sát kĩ bằng mắt theo kinh nghiệm nhìn bọt khí, bọt nước nổi lên khi

chảy qua lỗ thủng để xác định.

 Lỗ thủng nằm trên mặt nước có thể cho nước tràn vào tàu nhưng ít nguy hiểm
 Lỗ thủng vừa ở trên vừa ở dưới mặt nước. Nước chảy vào nhưng tốc độ chậm, ít nguy hiểm
 Lỗ thủng chìm dưới mặt nước, nước tràn vào nhanh, rất nguy hiểm.



B-Xác định vị trí

Đo nước ở các ngăn két, ballast trong hầm hàngxác định được lỗ thủng ở ngăn
nào.

Dùng vợt rà mạn nghi có thủng, nếu đúng vợt sẽ bị dòng nước hút vào
Thả thợ lặn để khảo sát (chú ý an toàn)
Dựa vào độ nghiêng tàu so với ban đầu để xác định được lỗ thủng về phía mũi
hay lái.

Nếu thủng ballast nào thì ống thông gió ở đó có gió thổi ra


C-Xác định kích thước

Dựa vào lượng nước chảy vào để xác định kích thước lỗ thủng, nếu:
-Khối nước vào 8T/h3cm2
-Khối nước vào 64T/h20cm2


D. Ước lượng lượng nước tràn vào tàu


Dùng bơm để bơm nước kiểm tra. Nếu thấy nước ra khác bình thường có thể suy
xét thủng…

Lượng nước chảy vào:





Q = 4,53 H .µ.S

Q:Lượng nước chảy vào do thủng (T/s)
µ:Hệ số lưu lượng µ = 0,12 ÷ 0,78
H:Độ sâu lỗ thủng tính từ mặt nước đến tâm lỗ thủng (m)
2)
S: Diện tích lỗ thủng (m


Gọi V là vận tốc dòng chảy qua lỗ thủng vậy

V = µ 2 gH

Trong đó: µ = 0,5 ; H : độ sâu lỗ thủng; g = 9,81 m/s2
Thời gian nước trong hầm cân bằng với bên ngoài là t,
Với Slt là diện tích lỗ thủng (l, b kích thước),

lb H
t =
1, 33Slt


( s)

Q = 2, 66 Slt H = Slt .V m

3


III. CÁC DỤNG CỤ XÁC ĐỊNH, CÁCH SỬ DỤNG
1.Vợt rà lỗ thủng:

Dùng để rà và xác định lỗ thủng theo chiều
sâu. Vợt có hình dáng và kích thước như sau:
 Một vòng sắt có đường kính 500mm.
 Lưới sắt hình mắt cáo kích thước 2a = 2 ÷
3mm
Một thanh nối liền với vòng sắt gọi là cán vợt
có khắc chiều dài.


2. Nêm và nút gỗ:
Nêm làm bằng gỗ mềm như thông, bạch dương,… có nhiều hình dáng khác nhau
Nêm hình tam giác để bịt các khe hở và vết nứt của vỏ tàu.
Nút tròn, hình nón để bịt những ống nước, lỗ tròn … Trước khi đóng phải lấy vải
bạt hoặc
sợi gai ngâm dầu uấn vào nút đóng cho chặt.



3. Nắp vít (bu lông chuyên dụng):


Gồm miếng cao su có kích thước lớn hơn lỗ thủng, miếng tôn gắn vào thanh sắt
tròn bằng một bản lề làm cho nó gập vuông góc lại được hoặc nằm trong mặt
phẳng của miếng tôn , đầu kia có ren để bắt ê- cu.

Với loại có bản lề ta để cho thanh sắt nằm trong một mặt phằng của miếng tôn và

miếng cao su , luồn miếng cao su và miếng tôn ra ngoài thành tàu. khi thả tay ra do
thanh sắt lắp lệch tâm của miếng tôn nên miếng tôn và cao su quay vuông góc với
thanh sắt .


3. Nắp vít, bu lông:

Dưới áp lực của nước dùng tay điều chỉnh để cho miềng cao su áp sát vào lỗ

thủng của vỏ tầu. tiếp theo đệm miếng cao su vào mặt trong vỏ tầu , đặt long đen
và siết chặt ê-cu để cố định lắp vít vào lỗ thủng.

Nếu lỗ thủng tròn thì lấy một mảnh gỗ đường kính lớn hơn miệng lỗ thủng đề

làm lắp, ,giữa mảnh gỗ dùi một lỗ xỏ vừa bu lông. Đưa đầu có ngạch của bu
lông qua lỗ thủng tra ngoài mạn tầu , bên trong mạn xung quanh lỗ thủng đệm
bằng hạt. Xỏ lỗ giữa nắp gỗ vào bu-lông để lắp gỗ đè chặt vào đệm . Nếu bu
long còn dài ta lấy miếng gỗ dầy làm đệm , đệm vào giữa lắp gỗ và đai ốc , soáy
chặt tai hồng để nắp gỗ ép mạnh vào đệm.



4.Thảm chống thủng
a.Các loại thảm : có 2 loại đó là thảm mềm và thảm cứng


Thảm mềm :Bao gồm từ 1-2 lớp vải bạt không thấm nước,có khung là các sợi dây to
bền.

 Thảm loại 1 : 2 x 2m ,gồm 2-3 lớp bạt dày
khâu thành các đường cắt nhau tạo ra các ô vuông cạnh 40 cm, viền thảm là dây ngâm dầu có đường
kính 65-75mm
+Đặc điểm : độ bền kém chịu dc áp suất khoảng 600 kg/m2, sử dụng bịt lỗ thủng nhỏ diện tích dưới
0.1m2, và độ sâu dưới 6m



×