Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Dề tài khoa học.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.13 KB, 23 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Học viện QUảN lý giáo dục
@@@@@@@@
Tiểu luận
Khoá học : bồi dỡng cbql giáo dục tiểu học
tỉnh lai châu
biện pháp chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức
cho học sinh thông qua hoạt động xã hội ở tr-
ờng tiểu học số 2 xã pắc ta huyện than uyên
tỉnh lai châu.
Ngời thực hiện: Đờng Thị Hậu
Lớp: BDCBQL Trờng Tiểu học và Trung học
cơ sở.
Đơn vị công tác: Trờng Tiểu học số 2 xã Pắc
Ta.
Pắc Ta ngày 20 tháng11 năm 2007.
1
Mục lục
TT Nội dung Trang
1 Mục lục 2
2
Chữ viết tắt
3
3 Phần mở đầu 4
4
Lý do chon đề tài
4
5
Mục đích nghiên cứu
5
6


Nhiệm vụ nghiên cứu
5
7
Đối tợng nghiên cứu
5
8
Phơng pháp nghiên cứu
5
9 Phần Nội dung 7
10
Chơng 1 cơ sở lý luận của việc giáo dục đạo đức cho học sinh
thông qua các hoạt động xã hội
7
11
A. cơ sở lý luận
7
12 b. cơ sở thực tiễn 12
13
Chơng 2: Thực trạng của việc quản lý giáo dục đạo đức cho học
sinh thông qua các hoạt động xã hội ở trờng tiểu học số 2 xã
pắc ta huyện than uyên tỉnh lai châu.
13
14
2.1 Đặc điểm tình hình chung
13
15
2.2 Một số kết quả đã đạt đợc trong việc quản lý GDĐĐ học
sinh thông qua các hoạt động xã hội.
15
16

2.3 Một số vấn đề đặt ra trong việc QLGDĐĐHS thông qua
HĐGDXH ở trờng tiểu học số 2 xã pắc ta huyện than uyên tỉnh
lai châu.
16
17 Chơng 3 Một số biện pháp QLHĐGDĐĐHS thông qua các
HĐXH ở trờng Tiểu học xã Pắc Ta
17
18 3.1 Tổ chức bộ máy chỉ đạo HĐGDĐĐ cho HS. 17
19
3.2 Tổ chức các hoạt động cho học sinh
17
20
3.3 Tăng cờng hiệu lực của công tác kiểm tra đánh giá
19
21
3.4 Tổ chức thi đua khen thởng kịp thời
20
22
3.5 Tăng cờng công tác tổng kết đúc rút kinh nghiệm...
20
23 Phần kết luận và kiến nghị 21
24 1. Một số kết luận 21
2. Một số kiến nghị.
22
2
Chữ viết tắt
HĐGDĐĐ ( hoạt động giáo dục đạo đức )
HĐGDNGLL( hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp)
GDĐT( giáo dục đào tạo)
HĐND UBND( hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân)

GDĐĐ( giáo dục đạo đức)
BGH ( ban giám hiệu)
Bcđ( ban chỉ đạo)
Tntphcm( thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh)
Cbcnv(cán bộ công nhân viên)
Gdth(giáo dục tiểu học)
3
Phần I : mở đầu:
1.Lý do chọn đề tài:
Xuất phát từ thực tiễn trớc sự đổi mới của đất nớc để có thể hoà nhập với nền văn
minh tri thức của nhân loại về công nghệ thông tin, nền kinh tế tri thức.
Đảng ta đã khẳng định vai trò của nhân tố con ngời trong sự phát kinh tế xã
hội, làm rõ nhiệm vụ của giáo dục, tập trung chăm sóc, bồi dỡng đào tạo con ngời
Việt Nam thành lực lợng lao động xã hội, có đủ bản lĩnh và kỹ năng nghề nghiệp,
đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nớc, hợp tác cạnh tranh nền kinh tế thị trờng với
xu thế toàn cầu. Bởi vậy đào tạo nguồn nhân lực con ngời phải dựa trên 3 yếu tố:
tri thức , sức khoẻ và phẩm chất tâm lý xã hội. Chính vì lẽ đó vai trò giáo dục đợc
khẳng định ở nghị quyết TW 4 khoá VII: giáo dục là quốc sách hàng đấu . Đầu
t cho giáo dục là đầu t cho sự phát triển.
Trong điều 2 của luật giáo dục nêu rõ: Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời
Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề
nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Hình thành và
bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.(Chơng 1: Những quy định chung- Luật giáo duc- nhà
xuất bản chính trị quốc gia- 1998). Trớc yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc, giáo dục nhằm đào tạo comn ngời, nguồn nhân lực đáp ứng công
cuộc xây dựng đất nớc phải là những ngời có năng lực và có phẩm chất đạo đức
tốt. Bác Hồ một vị lãnh tụ vĩ đại của dân toc ta đã nói Có đức mà không có tài thì
làm việc gì cũng có, có tài m,à không có đức thì là ngời vô dung. Vì thế giáo dục
đạo đức trong nhà trờng đợc xem là nền tảng , gốc rễ tạo ra nội lực tiềm tàng vững

chắc cho các mặt giáo dục khác. Quá trình giáo duc đạo đức tạo ra nhịp cầu gắn
kết giữa nhà trờng với xã hội, con ngời với cuộc sống.
Trong những năm qua kết quả giáo dục nói chung và kết quả giáo dục đạo đức
cho học sinh của trờng Tiểu học số 2 Pắc Ta- xã Pắc Ta- huyện Than Uyên- tỉnh
Lai Châu nói riêng đã thu đợc một số kết quả đáng khích lệ thông qua những hoạt
động cụ thể.
+ Giáo dục đạo đức thông qua học tập các môn học.
+ Giáo dục đạo đức trong mối quan hệ với bản thân.
+ Giáo dục đạo đức trong mối quan hệ với gia đình.
+ Giáo dục đạo đức trong mối quan hệ với nhà trờng.
4
+ Giáo dục đạo đức trong mối quan hệ với môi trờng tự nhiên.
+ Giáo dục đạo đức trong mối quan hệ với các chủ điểm trong năm học theo
quy định của Bộ giáo dục và đào tạo.
+ Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động xã hội, nhà trờng đã chú ý quan
tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh nhng cha đa dạng hoá đợc nội dung
và hình thức dẫn đến kết quả giáo dục học sinh nói chung và giáo dục đạo đức cho
học sinh nói riêng cha cao. Vẫn còn tình trang một vài học sinh xếp loại hạnh
kiểm cha thực hiện đầy đủ.Trong năm học ( theo quy định đánh giá xếp loại
hạnh kiểm học học sinh Tiểu học của Bộ giáo dục và đào tạo). Việc tham gia các
hoạt động xã hội còn rụt rè, cha hoà nhập với cộng đồng, tinh thần trách nhiệm
,tinh thần tập thể cha cao...
Trên cơ sở những lý do khách quan và chủ quan nh đã nêu ở phần trên. Tôi đã
mạnh dạn lợa chon vấn đề: Biện pháp chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức cho học
sinh thông qua các hoạt động xã họi ở trờng Tiểu học số 2 Pắc Ta xã Pắc Ta
huyện Than Uyên- tỉnh Lai Châu làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông
qua các hoạt đông xã hội ở trờng Tiểu học số 2 Pắc Ta xã Pắc Ta huyện
Than Uyên- tỉnh Lai Châu nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục nói chung và giáo

dục đạo đức cho học sinh của trờng nói riêng trong giai đoạn mới.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
-Xác định cơ sở lý luận của việc quản lý hoạt động giốa dục đạo đức cho học sinh
thông qua các hoạt động xã hội cho học sinh ở trờng Tiểu học số 2 Pắc Ta.
- Phân tích thực trạng của việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh
thông qua các hoạt đông xã hội.
- Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh thông qua các
hoạt đông xã hội.
4. Đối tợng nghiên cứu:
- Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các hoạt động xã hội ở tr-
ờng Tiểu học số 2 Pắc Ta- xã Pắc Ta huyện Than Uyên- tỉnh Lai Châu.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
5.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận:
* Nghiên cứu vận dụng các văn bản sau:
- Luật giáo dục nhà xuất bản chính trị quốc gia 1998.
- Một số vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu hoc Viện khoa học giáo
dục Việt Nam 1990.

5
- Quyết định 2590/ GD-ĐT ngày 14 tháng 8 năm 1997.
- Pháp lệnh về phòng trống HIV/ AIDS Bộ t pháp nhà xuất bản chính trị quốc gia
Hà Nội 2000.
- Các giáo trình quản lý giáo dục và đào tạo.
- Nghị quyết chi bộ và nghị quyết đại hội công nhân viên chức của trờng.
- Chỉ thị nhiệm vụ năm học của Bộ giáo dục và đào tạo.
- Các chỉ thị- hớng dẫn của các cấp có liên quan đến việc giáo dục đạo đức học
sinh.
5.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
Thực hiện chuyên đề này tôi đã kết hợp các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
sau:

a. Ph ơng pháp quan sát:
- Trong vài năm học gần đây việc giáo dục đạo đức cho học sinh đã đợc quan
tâm nhng còn mang tính hình thức, nhiều giáo viên còn thờ ơ với công tác này. Do
vậy lên lớp chỉ chú ý đến việc giảng bài cho hết giờ, các hoạt động tập thể không
tham gia đầy đủ. Nhà trờng đã tổ chức các hoạt động theo chủ điểm hiệu quả
thấp, còn giao khoán cha chú ý đến hớng dãn kiểm tra, khen chê không cụ thể.
Các hoạt động xã hội tham gia cha thờng xuyên, chủ yếu quyên góp một số vùng
gặp khó khăn đột xuất nh: hoả hoạn, lũ lụt. Giáo viên phần lớn ngại hoạt động,
quản lý chỉ đạo của ban giám hiệu mang tính hình thức, chiếu lệ... Cha phát huy
sức mạnh tập thể.
b. Ph ơng pháp toạ đàm trao đổi:
- Với tập thể cán bộ giáo viên, sau khi toạ đàm, trao đổi cụ thểcởi mở đều thống
nhất nêu ý kiến:
Việc giáo dục đạo đức cha đợc quan tâm đúng mức. Đặc biệt là việc tổ chức các
hoạt động xã hội ở địa phơng nội dung nghèo nàn, đơn điệu, tác dụng giáo dục
đạo đức học sinh cha cao. Công tác quản lý hoạt động này của BGH còn nhiều
hạn chế. Kinh nghiệm cho thấy , nếu đợc tổ chức tốt, đợc hớng dẫn cụ thể thì hoạt
đông jsẽ sôi nổi và hiệu quả.
Lực lợng đoàn thanh niên thảo luận sôi nổi và nhất trí cao. Đề nghị nhà trờng
có kế hoạch cụ thể và tạo điều kiện thuận lợi cho Đoàn - Đội đợc tham gia các
hoạt động các hoạt động ngoài giờ lên lớp, đặc biệt là các hoạt dộng xã hội; thông
qua đó họ có dịp đợc thể hiện và khẳng định mình.
c, Ph ơng pháp phỏng vấn:
- Phần lớn học sinh đợc phỏng vấn đều trả lời thích đợc tham gia các hoạt động
ngoài giờ lên lớp, đặc biệt là các học sinh lớn. Các em rất thích đợc thể hiện khả
năng của bản thân và dân tộc mình.

6
Qua các phơng pháp nghiên cứu trên đây cho thấy, công tác giáo dục đạo
đức cho học sinh đợc quan tâm đúng mức, đa dạng hoá đợc nội dung và hình thức

hoạt động; công tác kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm đợc thực hiện
nghiêm túc... Hiệu quả của công tác này nhất định sẽ đạt đợc những thành công.
Kết quả xếp loại hạnh kiểm thực hiện đầy đủ của học sinh sẽ rất cao, không còn
tình trạng cha thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của ngời học sinh. Tinh thần xây
dựng tập thể của các em sẽ tốt hơn, bản sắc văn hoá của dân tộc đợc phát huy
Phần nội dung
Chơng 1:
Cơ sở lý luận của việc giáo dục đạo đức của
học sinh thông qua các hoạt động xã hội.
A. Cơ sở lý luận của việc giáo dục đạo đức học
sinh thông qua các hoạt động xã hội
Để thống nhất nội dung nghiên cứu về một số biện pháp của việc giáo dục đạo
đức cho học sinh thông qua các hoạt động xã hội thì việc xác định nội hàm một số
khái niệm liên quan đến đề tài có ý nghĩa rất quan trọng. Đề tài cần làm rõ các
khái niệm sau:
1. Một số khái niệm:
1.1 Khái niệm giáo dục:
Hiểu theo nghĩa rộng: Giáo dục là một hoạt động có mục đích có tổ chức của
nhà giáo dục, ngời đợc giáo dục dới sự tác động của nhà giáo dục nhằm hình
thành ở ngời giáo dục một cách tự giác, tích cực độc lập, những quan điểm niềm
tin, định hớng giá trị lý tởng xã hội chủ nghĩa, những động cơ thái độ kĩ năng, kĩ
xảo thói quên đối xử trong các quan hệ chính trị, đạo đức, pháp luật...thuộc các
lĩnh vực đời sống xã hội.
Hiểu theo nghĩa hẹp: Giáo dục là bộ phận của quá trình s phạm toàn vẹn,
chức năng của nólà xây dựng ý thức, tình cảm, hành vi, đạo đức cho học sinh.
7
1.2 Khái niệm hoạt động:
+ Theo triết học:
Hoạt động biện chứng của chủ thể bao gồm các quá trình khách thể hoá chủ
thể( chuyển năng lợng từ con ngời vào sản phẩm của hoạt động) và chủ thể

hoá khách thể ( con ngời phản ánh vật thể, tiếp thu đặc điểm của vật thểchuyển
thành năng lợng ngời).
+ Góc độ tâm lý:
Hoạt động là một phơng tiện tồn tại của con ngời bằng tác động vào đối tợng để
tạo ra sản phẩm tơng ứng nhằm đảm bảo nhu cầu bản thân, nhóm xã hội trong
môi trờng xung quanh.

2. Một số vấn đề lý luận về giáo dục đạo đức:
2.1 Có nhiều cách dịnh nghĩa khác nhau về khái niệm này, ta có thể hiểu d-
ới 2 góc độ:
- Góc độ xã hội: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệtđợc phản ánh
dới dạng những nguyên tắc, yêu cầu chuẩn mực điều chỉnh( chi phối) hành vi của
con ngời trong các mối liên hệ giữa con ngời với con ngời, con ngời với
tự nhiên, con ngời với xã hội, con ngời với chính bản thân mình.
- Góc độ cá nhân: Đạo đức chính là những phẩm chất, nhân cách của con
ngời phản ánh ý thức tình cảm, ý chí, hành vi thói quen và cách ứng xử của họ
trong mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, với xã hội, giữa bản thân họ với ng-
ời khác, với chính bản thân mình.
. Bản chất đạo đức.
. Tính lịch sử.
. Tính giai tầng.
. Tính dân tộc thời đại.
. Tính đặc thù của cá thể.

2.2 Quá trình giáo dục đạo đức có những đặc điểm nổi bật sau:
- Có sự gắn kết chặt chẽ với quá trình dạy học trên lớp và hoạt động GDNGLL.
- Có định hớng thống nhất các yêu cầu, mục đích giáo dục giữa các tổ chức giáo
dục trong và ngoài nhà trờng.
- Tính biện chứng, phức tạp trong quá trình phát triển, biến đổi về nhân cách của
học sinh.

- Tính lâu dài của quá trình hình thành, phát triển các phẩm chất đạo đức.
- Tính đột biến và khả năng tự biến đổi.
- Phát triển thông qua các hoạt động giao lu tập thể.
- Tính cá thể hoá cao dới nhiều mâu thuẫn.
8
- Có sự tơng tác 2 chiều giữa nhà trờng và đối tợng giáo dục, tính chất khó khăn
trong việc đánh giá kết của của sự phát triển đạo đức của cá nhân.

2.3 Nội dung giáo dục đạo đức:
2.3.1 Giáo dục chính trị t tởng đạo đức:
- Tăng cờng thế giới quan khoa học.
- Trên cơ sở tăng cờng thế giới quan khoa học, cần tăng cờng giáo dục
2.3.2 Giáo dục đạo đức trong mối quan hệ xã hội:
- Quan hệ cá nhân với xã hội, cộng đồng.
- Quan hệ cá nhân với lao động.
- Quan hệ cá nhân với với bản thân.
- Quan hệ cá nhân với ngời khác.
- Quan hệ cá nhân với giá trị văn hoá,di tích lịch sử.

2.4 Các con đờng và phơng tiện giáo dục đạo đức:
2.4.1 Giáo dục đạo đức thông qua các môn học.
* Các môn học trong trờng Tiểu học
Các môn học trong trờng Tiêủ học đều góp phần vào việc giáo dục đạo đức cho
học sinh nh Tiếng việt- Đạo đức Tự nhiên xã hội.
2.4.2 Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp góp phần hoàn thiện quá trình giáo dục,
hớng các em vào mục tiêu giáo dục sau:
+ Hoạt động t tởng, chính trị và tính tích cực xã hội cho học sinh.
+ Hình thành các nhu cầu hứng thú, thói quen tốt trong công việc học tạp, lao
động, công tác xã hội và cách ứng xử hàng ngày có văn hoá ở mọi lúc, mọi nơi.

+ Củng cố mở rộng kiến thức rèn luyện kỹ năng thực hành, bồi dỡng năng lực các
hoạt động thực tiễn.
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm giáo dục đạo đức đợc thực hiện qua
các hình thức.
+ Hoạt động theo chủ điểm.
+ Tổ chức các ngày hội truyền thống của trờng, lớp.
+Tổ chức hội thi văn nghệ, thể thao, vui chơi giải trí.
+ Hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội.
+ Hoạt động tham quan du lịch.
Do vậy: Là ngời quản lý trớc hết cần pơhải hiểu biết một cách sâu sắc những vấn
đề chung của quá trình giáo dục đạo đức. Từ đó mới có những định hớng,
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×