Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

BS lan cac bat thuong cua ong dong mach

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.65 MB, 91 trang )

CÁC BẤT THƯỜNG CỦA
ỐNG ĐỘNG MẠCH
BS. TRẦN THỊ TUYẾT LAN
Viện tim TP. HCM


TUẦN HOÀN THAI NHI
• Máu bão hòa oxy rời

khỏi nhau thai qua TM
rốn. Từ TM rốn, 2050% máu vào ống TM
(ductus venosus), kết
hợp một đoạn ngắn
với TM chủ dưới trước
khi đổ vào sàn nhĩ
phải. Phần còn lại đến
gan, sau đó tái kết hợp
với TM chủ dưới thông
qua TM gan.


• Phần máu trong TMCD

có nguồn gốc từ ống
TM sẽ ưu tiên chảy qua
lổ bầu dục, qua van 2
lá, vào thất trái, rồi qua
van ĐMC, vào ĐMC lên
và cung ĐMC, cấp máu
bão hòa oxy cho đầu,
cơ tim và thân trên


thông qua ĐM vành,
cảnh và dưới đòn. Một
phần nhỏ máu còn lại
sẽ tiếp tục đến eo ĐMC
và ĐMC xuống.


• Máu không bão hòa

• Từ ĐMP, khoảng 20%

oxy từ TM chủ trên
cùng với phần lớn máu
không có nguồn gốc từ
ống TM trong TM chủ
dưới đổ vào nhĩ phải,
qua van 3 lá, xuống
thất phải, qua van
ĐMP vào ĐMP.

máu chảy đến phổi,
phần còn lại qua ống
ĐM, vào ĐMC xuống,
hợp thành dòng chảy
lớn, cấp máu cho cơ
quan nội tạng và thân
dưới cơ thể, rồi theo 2
ĐM rốn trở về tuần
hoàn nhau thai.



• Vì vậy, tuần hoàn thai nhi về cơ bản là tuần

hoàn song song với 3 luồng thông : ống
TM, lổ bầu dục và ống ĐM.
• Não, tuần hoàn mạch vành và thân trên
được cấp máu bởi máu bão hòa oxy qua
thất trái.
• Trái lại, thân dưới chủ yếu nhận máu không
bão hòa oxy từ thất phải.


ỐNG ĐỘNG MẠCH (Ductus arteriosus)
• Là một mạch máu lớn,

thành mạch có cơ, nối
liền thân ĐMP và ĐM
chủ.
• Dòng máu trong ÔĐM có
vận tốc cao nhất trong hệ
tuần hoàn thai nhi và vận
tốc tăng theo tuổi thai.
• Shunt ÔĐM ở người ước
tính nhận khoảng 78%
cung lượng thất phải và
46% cung lượng tim kết
hợp.


• Sự thông thương của ÔĐM


2 dấu * chỉ vị trí của ĐM phổi phải và trái

tùy
thuộc
nồng
độ
Prostaglandin E2 (PGE2)
tuần hoàn.
• Dòng máu qua ÔĐM tùy
thuộc kháng lực giường
mạch máu phổi.
• Giường mạch máu phổi trải
qua thay đổi từ tam cá
nguyệt thứ 3 của thai kỳ như
tăng PO2 tạo ra kháng lực
và vì vậy làm giảm dòng
chảy qua ÔĐM (giống quá
trình sinh lý sau sinh)


• Sự nhạy cảm của ÔĐM với PGE2 có ý

nghĩa lâm sàng đáng kể vì việc sử dụng
chất ức chế PGE2 ở mẹ như Indomethacin
có thể gây đóng ÔĐM với những hậu quả
nguy hiểm.
• Có sự co thắt ÔĐM sinh lý khi gần sanh,
giải thích cho vận tốc tăng trong ÔĐM
tương quan với vận tốc ĐMP.

• Về gần cuối thai kỳ, tưới máu phổi tăng và
vì phổi là vị trí chủ chốt chuyển hóa PGE2,
nên có sự co thắt ÔĐM do tăng thoái biến
PGE2.


EO ĐỘNG MẠCH CHỦ
• Là phần của cung ĐM chủ

nằm giữa chổ chia nhánh
ĐM dưới đòn trái và phần
nối vào ĐM chủ xuống.
• Là vùng chuyển tiếp giữa
cung ĐM chủ ( nơi vận
chuyển máu bão hòa oxy lên
đầu và thân trên ) và ĐM
chủ xuống ( nơi vận chuyển
máu không bão hòa oxy
xuống thân dưới )


• Chỉ có 10-15% CLT được vận chuyển qua eo vì phần

lớn máu trong ĐM chủ lên được phân phối tới cơ tim,
đầu và chi trên thông qua ĐM vành, cảnh và dưới đòn.


• Một trong những yếu tố huyết động học quan

trọng nhất ảnh hưởng đến hướng dòng chảy qua

eo là tương quan kháng lực của tuần hoàn não
và nhau thai.
• Nếu kháng lực nhau thai (bình thường rất thấp)
tăng đủ cao, thì 2 vòng tuần hoàn (thân trên và
thân dưới) có thể tách biệt nhau, với máu được
tống ra từ thất trái sẽ chỉ tưới máu cho tim và
thân trên, với flow đến eo và ĐMC xuống rất ít (vì
nhau thai không còn giữ vị trí kháng lực thấp nhất
nữa).Trong khi đó, thất phải độc quyền tưới máu
cho thân dưới.


• Khi kháng lực nhau thai tiếp tục tăng, có thể

phát hiện dòng chảy ngược ở eo ĐM chủ.
• Vì vậy, eo ĐM chủ là ví dụ đại diện cho tính
đàn hồi của tuần hoàn thai nhi để thích nghi
với những tình huống thay đổi. Ví dụ, trong
các trường hợp giảm cung lượng thất trái
(những bệnh lý làm nghẽn đường ra thất
trái…), dòng máu từ ÔĐM qua eo ĐMC sẽ
chảy ngược lên cấp máu cho ĐM chủ lên và
cung ĐM chủ.


CÁC MẶT CẮT THỂ HIỆN ÔĐM TRÊN SIÊU ÂM

1. Mặt cắt dọc cung Ống động mạch (sagittal):
• CS phía sau, ĐMC lên cắt nghiêng ở trung tâm, NT ở phía sau và toàn bộ
ĐMC xuống.

• Hội tụ “ hình Y” của ÔĐM và eo ĐMC vào ĐMC xuống
• ĐMP xuất phát từ TP theo hình vòng cung tù Hình ảnh “Hockey stick”
Dấu * chỉ nơi xuất phát ĐMP (T); PA, ĐMP; PV, Van ĐMP; Isthmus, Eo ĐMC


Phân biệt: Mặt cắt dọc eo ĐMC
• ĐMC xuất phát từ trung tâm của ngực theo hình vòng cung
nhọn  Hình ảnh “candy cane”
• NT, ĐMP (P) và khí quản (P) ở phía sau
IAS,Vách liên nhĩ; BC, Thân tay đầu; DAo, ĐMC xuống; IVC, TM chủ dưới;
DV, Ống TM; RB, Khí quản phải; RPA, ĐMP (P)


Cung Ống động mạch:

- nằm thấp hơn cung ĐMC
- không có mạch máu lên đầu
- hướng từ ĐMP qua ĐMC (shunt P-T)



2. Mặt cắt cạnh dọc cung
ống ĐM (parasagittal):
• NT, NP, TP, Van 3 lá, ĐM
phổi bao xung quanh ĐMC
cắt ngang
Dấu * chỉ vị trí ĐMP (T)
DA, Ống ĐM




3. Mặt cắt buồng tống thất
phải (RV outflow view):
• Buồng nhận và buồng
tống TP nằm cùng mặt
phẳng hầu như thẳng góc
với nhau.
• ĐMP bao quanh ĐMC và
chia thành ĐMP (T) và
ÔĐM
• NT nằm ở phía sau ĐMC
RV 1, buồng nhận TP; RV 2, buồng
tống TP; FO, lổ bầu dục
• Hình ảnh “Let your fingers do the walking”


4. Mặt cắt 3 mạch máu (three-vessels view):
• ĐMP- ĐMC lên- TM chủ trên xếp hàng trên một đường thẳng
 Hình ảnh “line-dot-dot”


• ÔĐM nối vào ĐMC

xuống ở bên trái cột
sống.
• ĐMC lên và TM chủ
trên cắt ngang nằm
ở bên phải



5. Mặt cắt 3 mạch máu-khí quản (three-vessel-trachea view):
• Cung ĐMC và ÔĐM cùng nhau hợp vào ĐMC xuống ở bên trái
cột sống và khí quản  Hình V bên trái khí quản.
• TM chủ trên cắt ngang nằm ở bên phải cung ĐMC


DOPPLER ỐNG ĐỘNG MẠCH

a; vận tốc đỉnh tâm thu
b; vận tốc đỉnh tâm trương
c; thời gian gia tốc
d; tích phân thời gian-vận tốc
tâm thu
e; tích phân thời gian-vận tốc
tâm trương

Phổ ÔĐM gồm 2 đỉnh: Tâm thu và
Tâm trương
Vận tốc tăng từ từ cho đến khi đạt
đỉnh và sau đó giảm từ từ hình
tam giác cân.
75%: dòng TTr bắt đầu trước khi
Tthu về baseline.
25%: dòng TTr bắt đầu sau khi Tthu
về baseline


Hình ảnh ÔĐM ở mặt cắt dọc cung ÔĐM và mặt cắt 3 mạch
máu-khí quản.
Dạng phổ ỐĐM có một đỉnh tâm thu cao điển hình và một

đỉnh thứ 2 thì tâm trương (mũi tên) với chỉ số mạch cao.


Vận tốc trung bình của Ống động mạch
Tâm thu

Tâm trương

Trước 13 tuần



Không

Trước 18 tuần

44 cm/s



Sau 18 tuần

70.8 cm/s



Ref: Brezinka et al, Ultrasound obestat gynecol 1994;4: 121-23

Vận tốc tăng từ 30 cm/s ở tuần 12 đến > 100 cm/s lúc sinh



×