Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Đồ án môn học Quản trị dự án đầu tư: Phân tích hiệu quả thương mại và giá trị gia tăng của dự án đầu tư xấy dựng nhà máy nước ( dạng BOT) phục vụ Công nghiệp Dung Quất giai đoạn 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.05 KB, 63 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Vấn đề phát triển doanh nghiệp, mở rộng sản xuất và dịch vụ trong c ơ
chế thị trường đòi hỏi phải triển khai các dự án đầu tư có cơ s ở khoa học dựa
trên sự phân tích tính tốn chặt chẽ. Thực tế đã cho th ấy, s ự thành công hay th ất
bại của một dự án phụ thuộc rất nhiều vào vấn đề: sử dụng ti ền của ai, đ ầu t ư
vào đâu, đầu tư như thế nào, khi nào thì đầu tư; đ ồng th ời các ho ạt đ ộng này có
tuân thủ theo quy định, hướng dẫn của Nhà nước cũng như các cơ quan chun
mơn hay khơng? Vì vậy việc tổ chức lập dự án đầu tư như th ế nào cho đúng th ủ
tục, phương pháp, đầy đủ nội dung và đánh giá đúng sức sống của m ột d ự án
đầu tư,… là một khâu rất quan trọng đối với nhà đầu tư. Hi ệu qu ả của đ ầu tư
cao hay thấp tùy thuộc rất nhiều vào khả năng trang bị, n ắm ch ắc các ph ương
pháp nghiệp vụ cũng như trình tự thực hiện các giai đoạn đầu tư.
Để lựa chọn một dự án tốt, cần phải đánh giá nó trên phương diện hiệu
quả thương mại thu được cho nhà đầu tư là bao nhiêu, cũng như là nó mang l ại
hiệu quả gì cho xã hội nếu dự án đó được đi vào thực hiện. Tuy nhiên, đối với các
nhà đầu tư tư nhân hiện nay thì phân tích, đánh giá hi ệu quả kinh t ế th ương m ại
của dự án đóng vai trị quyết định đến việc có nên lựa chọn đầu tư vào dự án này
hay khơng, từ đó tạo cơ sở cho quá trình thực hiện và thẩm định dự án sau này.
Môn học Quản trị dự án đầu tư nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến
thức cơ bản về lý thuyết và thực hành công tác lập, phân tích dự án đầu tư đ ể có
cơ sở ra quyết định đầu tư và những đối tượng cụ thể có căn cứ khoa học và
chắc chắn. Đồng thời còn cung cấp cho sinh viên biết những th ủ tục c ần thi ết
khi tiến hành xin cấp giấy phép đầu tư và đầu tư.
Mục đích của việc thực hiện Đồ án môn học Quản trị dự án đầu tư là
giúp cho sinh viên củng cố lại những kiến thức đã học đồng th ời cũng g ợi ý cho
sinh viên về hướng đi chuyên sâu nghiên cứu phục vụ cho vi ệc lựa ch ọn chuyên
đề của luận văn tốt nghiệp.
Với những kiến thức đã học, nhóm em xin vận dụng vào trình bày đồ án
mơn học Quản trị dự án đầu tư với đề tài “ Phân tích hiệu quả thương mại và giá
trị gia tăng của dự án đầu tư xấy dựng nhà máy nước ( dạng BOT) phục vụ Công
1




nghiệp Dung Quất giai đoạn 1”. Qua đó, nêu lên tính khả thi hay khơng khả thi
của dự án và đưa ra các kết luận, kiến nghị, phương hướng khắc phục cho những
thiếu sót.
Đồ án mơn học của chúng em gồm có các nội dung sau :
1. Mở đầu:

Nêu mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của đồ án mơn học.
2. Nội dung:

Phần 1: Cơ sở dữ liệu.
Nêu tóm tắt các thông tin về dự án bao gồm: Vốn đầu tư vào các hạng mục
cơng trình; thời gian xây dựng; tuổi thọ dự án; các chi phí trong quá trình v ận
hành dự án; giá bán sản phẩm; các chính sách thuế có liên quan đ ến dự án cũng
như các dự kiến thay đổi các yếu tố đầu vào, đầu ra của dự án,.…
Phần 2: Tóm tắt lý thuyết có liên quan.
Nêu nội dung các chỉ tiêu dùng để phân tích hiệu quả kinh tế xí nghi ệp
(hiệu quả thương mại ) và hiệu quả kinh tế quốc dân cần thi ết đ ể phan tích dự
án đầu tư

( Trong đó chỉ tiêu liên quan đến vi ệc phân tích đang ti ến hành và

lập luận tại sao chọn chỉ tiêu đó ).
Phần 3: Tính tốn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả thương mại .
Lập các bảng tính và tính tốn các chỉ tiêu phân tích hi ệu qu ả hiệu qu ả
kinh tế , phân tích độ nhạy của các chỉ tiêu đánh giá hi ệu qu ả khi bi ến s ố thay
đổi tùy theo yêu cầu của đầu bài và cơ sở dữ liệu , sau đó ti ến hành phân tích ,
đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án.
Kết luận và kiến nghị.

Do còn hạn chế về mặt kiến thức và cũng là lần đầu làm đồ án môn h ọc
nên đồ án của chúng em không tránh khỏi những sai sót. Vì v ậy, chúng em r ất
mong nhận được sự góp ý và giúp đỡ của các thầy cô để chúng em s ữa ch ữa đồ
án được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các th ầy cô. Đ ặc bi ệt,
chúng em xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo – Ph ạm Ng ọc Tu ấn đã
giúp cho nhóm em hồn thành đồ án mơn học này!
2


PHẦN 1: CƠ SỞ DỮ LIỆU
Hãy phân tích hiệu quả thương mại và tính giá trị gia tăng của dự án đầu tư xây
dựng nhà máy nước ( dạng BOT) phục vụ khu Công nghiệp Dung Quất giai đoạn
1 với số liệu tóm tắt như sau :
1.Tổng vốn đầu tư : cho trong bảng sau , chi phí cơ hội của vốn đầu tư là 10%
năm .
ĐVT :triệu đồng
TT
I
1
2
II
III
IV
V

Hạng mục cơng trình
Vốn đầu tư vào tài sản
Cụm nhà máy xử lý nước
Hệ thống đường ống

chính
Bảo hiểm cơng trình và
thiết bị
Chí phí trước sản xuất
Vốn lưu động trong thời
ký xây dựng cơ bản
Dự phòng
Tổng

Qúy 3/1999

Năm 2000
41.202
20.937
20.265

Tổng
41.202
20.937
20.265

2.850

194
667
756

194
3.517
756


200

2.081

2.281

3.050

44.900

47.950

2. Thời gian hoạt động :20 năm, kể cả 2 năm xây dựng cơ bản tuổi th ọ của dự án
giai đoạn 1 là 22 năm ( bắt đầu hoạt động từ 2001 đến hết năm 2020 )
3.Khấu hao
+ Đối với cụm nhà máy xử lý nước :12 năm
+Đối với hệ thống đường ống :10 năm
+Các khoản chi phí ban đầu :5 năm
Tái đầu tư được thực hiện sau khi đã khấu hao hết giá trị tài sản đó đ ể duy trì
cơng suất của nhà máy . Gía trị cịn lại của hệ th ống cơng trình đ ược xác đ ịnh t ại
thời điểm kết thúc giai đoạn 1
4.Chi phí hoạt động :
+Chi phí vật tư trực tiếp : 106 đ/m3
+Chi phí nhân cơng trực tiếp : 18 đ/m3
+Chi phí quản lý : 21 đ/m3
5.Công suất sản xuất của nhà máy : 15.000 m3/ngày

3



6.Phương án bán hàng : Bán lẻ cấp 1 . tức là toàn bộ kh ối lượng nước s ản xuất ra
được bán đến đầu mối tiêu thụ chính trong khu vực Dung Quất . Lượng nước hao
hụt tổn thất trong quá trình sản xuất và tiêu thụ là 20 %
7.Gía bán là lượng bán nước sạch :
Đối tượng
Cho cơng nghiệp
Cho sinh hoạt

Gía bán (đ/m3)

Lượng tiêu thụ :
(%) sản lượng
nước
85
15

3.000
3.500

Ghi chú
Gía bán tăng
2% /năm

8.Thuế và lệ phí các loại :
+Thuế thu nhập doanh nghiệp : tính từ khi dự án có sản phẩm . 4 năm đầu được
miễn giảm , các năm sau nộp 10 %
+Thuế VAT :miễn
+Phí thốt nước : 6% doanh thu


4


PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ THƯƠNG M ẠI
CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ.
Để có thể quyết định đầu tư, lựa chọn một dự án tốt nhất trong s ố các dự
án đưa ra, người ta phải xem xét dự án theo hai phương diện cơ bản là:
+ Phương diện kỹ thuật: nhằm xác định ngay từ đầu cấu hình kỹ thuật
cũng như các phương diện cốt yếu khác định hình nên dự án. Cơng việc này
thường do các chuyên gia hiểu biết về lĩnh vực chuyên môn tiến hành.
+ Phương diện kinh tế - tài chính: nhằm đánh giá lợi ích thu được của mỗi
cá nhân, tổ chức tham gia đầu tư và đánh giá những đóng góp c ủa dự án đ ối v ới
tồn bộ nền kinh tế đất nước có dự án thực thi. Công vi ệc này th ường do các
chuyên gia kinh tế tiến hành.
Hiện nay trên thế giới có nhiều phương pháp đánh giá khác nhau g ợi cho
chúng ta một số các tiếp cận toàn diện, tinh tế với việc phân tích hi ệu qu ả
thương mại (hay hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế xí nghi ệp, hi ệu quả mang
lại cho chủ đầu tư), song trong điều kiện nước ta hiện nay m ới chuy ển từ c ơ ch ế
quản lý tập trung, bao cấp theo kế hoạch cứng nhắc sang nền kinh tế th ị tr ường
có sự quản lý vĩ mơ của Nhà nước, việc vận dụng các lý luận vào th ực ti ễn cịn
gặp phải nhiều khó khăn do trình độ quản lý kinh tế còn thấp kém, khả năng
của người làm công tác đánh giá dự án chưa cao, nguồn thông tin dữ li ệu c ần
thiết cho việc xây dựng một dự án còn thiếu nhiều và đ ộ tin cậy ch ưa cao…. Vì
vậy, vấn đề đặt ra với chúng ta là phải lựa chọn một phương pháp đánh giá h ợp
lý, giảm bớt khoảng cách giữa lý luận với thực ti ễn, đ ơn gi ản, dễ hi ểu, đánh giá
được sức sống của dự án đầu tư với độ chính xác chấp nh ận đ ược và mang tính
phổ cập rộng rãi. Hệ thống phương pháp phân tích hiệu quả dự án theo quan
điểm của UNIDO (United Nations Industrial Development Organization – Tổ ch ức
phát triển công nghiêp Liên Hợp Quốc) là phù hợp với điều kiện đặt ra.


5


HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ
ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THEO UNIDO

Phân tích hiệu quả thương
mại

Phân tích hiệu quả kinh tế
quốc dân

Phân tích
hiệu quả
kinh tế vốn
đầu tư

Phân tích
giá trị gia
tăng

Phân tích
tài chính

Phân tích
các hiệu
quả xã hội
khác

1. Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả thương mại dự án đ ầu tư


Phân tích hiệu quả thương mại là bước đầu tiên trong việc đánh giá dự án.
Nó đề cập đến việc đánh giá tính khả thi của dự án từ góc độ tài chính, kinh t ế
của doanh nghiệp hay của người chủ đầu tư. Bởi vậy, thu nhập và chi phí của dự
án được tính bằng tiền theo giá thị trường thực tế của các sản phẩm đầu ra và
yếu tố đầu vào.
Nội dung của phân tích hiệu quả thương mại gồm:
- Phân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu tư: Là xác đ ịnh hi ệu qu ả c ủa các
tiềm lực đưa vào dự án hay nói rõ hơn là người ta xác định thu được bao nhiêu
khi người ta bỏ một số tiền cho dự án.
- Phân tích tài chính: Là xem xét các đặc đi ểm về tài chính c ủa dự án nh ằm
đảm bảo rằng các nguồn tài chính sẵn có sẽ cho phép xây d ựng và v ận hành d ự
án một cách trôi chảy.
6


Ngoài ra, tùy theo đặc điểm của dự án và mơi trường đầu tư của dự án mà
người ta có thể tiến hành thêm phân tích vơ hình.
2. Phân tích hiệu quả thương mại dự án đầu tư
2.1 Phân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu tư
2.1.1 Nhóm phương pháp giản đơn

Đặc trưng của phương pháp giản đơn là:
Khơng tính đến giá trị thời gian của đồng tiền.
Chỉ tính cho 1 năm hoặc 1 vài năm trong đời dự án.
Chỉ tiêu được xác định ở năm bình thường.






Việc lựa chọn năm bình thường trong đời hoạt động của dự án có tầm
quan trọng đặc biệt đối với việc đánh giá dự án theo phương pháp này. Năm bình
thường phải là năm đại diện một cách chung nhất cho đ ời hoạt đ ộng c ủa d ự án,
tại đó dự án đạt công suất thiết kế và việc trả vốn vay, lãi vay (n ếu có) v ẫn cịn
tiếp tục, lợi nhuận rịng đạt mức trung bình.
Nhóm phương pháp này bao gồm 3 chỉ tiêu:
Tỉ lệ hoàn vốn giản đơn (R hoặc Re).
Thời hạn thu hồi vốn (T).
Điểm hoạt động hịa vốn (BEP).
a. Tỉ lệ hồn vốn giản đơn (R hoặc Re)
 Khái niệm:Tỉ lệ hoàn vốn giản đơn là chỉ tiêu đánh giá lượng tiền có th ể bồi




hồn lại là bao nhiêu trong một năm khi bỏ ra một đồng v ốn đầu t ư.
Công thức: R = 100 (%)

(1-1)

Re= 100 (%)

(1-2)

Trong đó:
R: Tỉ lệ hồn vốn giản đơn trên tổng vốn đầu tư;
Re: Tỉ lệ hoàn vốn giản đơn trên vốn cổ phần;
P (Profit): Lợi nhuận thực (lợi nhuận rịng) năm bình thường;
Y (Yeild): Lãi tiền vay trong năm bình thường;

I (Investment): Tổng vốn đầu tư;
E (Equity capital): Vốn cổ phần.
 Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu:
7


Nếu R, Re cao hơn tỉ lệ lãi vay trên thị trường vốn hiện hành thì dự án
được coi là tốt theo chỉ tiêu này.
Trong số dự án đem so sánh thì dự án nào có R hoặc R e lớn nhất và thỏa
mãn điều kiện trên sẽ được lựa chọn với điều kiện các chỉ tiêu khác bằng nhau.
R, Re> rvay vốn

Chú ý:
-

Nếu dự án không đi vay vốn, tức là toàn bộ là vốn chủ s ở hữu thì r được

-

lấy theo chi phí cơ hội của vốn đầu tư.
Trong thực tế, nếu vốn vay từ nhiều nguồn khác nhau với các đi ều ki ện
vay, trả và các mức lãi suất khác nhau thì lãi su ất đ ược l ấy là lãi suất tính

-

theo phương pháp bình quân gia quyền theo các khoản vốn vay.
Nếu mức lãi vay vốn tính theo kì (tháng, q…) thì cần quy đ ổi ra m ức lãi
suất tính theo năm để làm tiêu chuẩn so sánh theo công thức:
rn = (1 + rk )m – 1


(1-3)

Trong đó:
rn: Lãi suất theo kỳ hạn năm.
rk: Lãi suất theo kỳ hạn k (tháng, quý, 6 tháng,...) tính theo hệ số.
m: Số kỳ hạn k trong năm.
 Ưu, nhược điểm của chỉ tiêu:
Ưu điểm: việc phân tích đơn giản vì nó thực hiện trên cơ s ở các giá tr ị dự ki ến




-

của chi phí và lợi nhuận thực trong năm bình thường mà không c ần b ất kỳ m ột
-

sự điều chỉnh nào.
Nhược điểm:
• Là một chỉ tiêu gần đúng vì nó chỉ dựa vào s ố li ệu c ủa m ột năm
mà không xem xét các năm khác của dự án.
• Trong thực tế rất khó tìm được một năm bình thường đại di ện
một các thỏa đáng cho tồn bộ thời gian hoạt động của dự án.
• Chỉ tiêu này không xem xét tới yếu tố thời gian tác đ ộng đ ến giá tr ị
đồng tiền trong quá trình hoạt động của dự án.
 Lý do lựa chọn chỉ tiêu:
8


Tỷ lệ hoàn vốn giản đơn là một chỉ tiêu đánh giá tương đối. Nó rất ti ện l ợi

để đánh giá nhanh hiệu quả kinh tế vốn đầu tư của những dự án có th ời gian
hoạt động tương đối ngắn hoặc để đánh giá sơ bộ trong bước lập báo cáo đầu t ư.
Ngồi ra có thể sử dụng chỉ tiêu này trong các tr ường hợp không có đ ủ thơng tin
cần thiết cho việc phân tích một cách tổng hợp theo chỉ tiêu khác.

b. Thời hạn thu hồi vốn (T)


Khái niệm: Thời hạn thu hồi vốn là số năm mà dự án tích lũy đ ủ l ượng ti ền m ặt

để bù đắp tổng số vốn đầu tư đã bỏ ra.
Công thức xác định:
T

I = ∑ ( Pt + Dt )
t −0

Trong đó:

(1-4)

I: Tổng số vốn đầu tư;
T: Thời hạn thu hồi vốn (năm);
Pt: Lợi nhuận thuần tại năm t;
Dt (Depreciation): Khấu hao tại năm t;
(Pt + Dt): Lượng tiền mặt tại năm t.

- Trong trường hợp lượng tiền mặt trong các năm t tính bằng nhau thì th ời
hạn thu hồi vốn được xác định:


T=

I
Pt + Dt

(năm)

(1-5)

- Trong trường hợp lượng tiền mặt trong các năm không bằng nhau ta
phải xác định theo 3 bước:
+) Bước 1: Tính tốn chênh lệch giữa vốn đầu tư bỏ ra cuối mỗi năm lũy
kế với (Pt + Dt) xem số tiền vốn đầu tư còn phải trả năm sau là bao nhiêu.
+) Bước 2: Khi số tiền vốn đầu tư còn phải trả ở năm sau (I) nhỏ h ơn lãi
rịng cộng khấu hao năm đó (Pt + Dt) ta làm phép tính:

9


t=

I
( Pt + Dt )

(1-6)

+) Bước 3: T= (X-1) năm t tháng.
X: năm có I- (Pt + Dt )< 0
 Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu:


Dự án sẽ được chấp nhận khi T Tgiới hạn
Tgiới hạn thường được xác định trên cơ sở kết hợp thời hạn khấu hao tài sản
cố định, kinh nghiệm đã qua và các cơ hội đầu tư khác của chủ đầu tư.
Trong số các dự án đem so sánh, dự án nào có T th ỏa mãn nguyên t ắc trên
và ngắn nhất sẽ được lựa chọn.

 Ưu, nhược điểm của chỉ tiêu:

- Ưu điểm: Đơn giản, dễ hiểu.
- Nhược điểm:
• Khơng xem xét đến lợi nhuận của dự án sau thời hạn thu hồi v ốn
• Có thể bị sai lệch khi hai hay nhiều dự án có cùng ti ềm l ực đem so
sánh nhưng thời gian phát sinh của các khoản lãi rịng khác nhau
(lệch pha).

• Chỉ tiêu này chỉ chú trọng đến khả năng thanh tốn dự án ch ứ

khơng xác định doanh lợi của vốn đầu tư và không chú ý đến th ời
gian tác động đến giá trị của các luồng tiền mặt thu và chi trong
thời hạn thu hồi vốn.
• Nếu chọn cùng một Tgiới hạn cho các dự án có thời gian hoạt động
khác nhau có thể dẫn tới sai lầm chấp nhận quá nhiều dự án ng ắn
hạn và quá ít dự án dài hạn.
 Lý do lựa chọn chỉ tiêu:
Chỉ tiêu này đánh giá khả năng thu hồi vốn của dự án, d ự án thu hồi v ốn
càng nhanh thì khả năng bị mất vốn cũng như rủi ro c ủa d ự án càng ít nhà đ ầu t ư
có thể xem xét dự án xem có nên nhận dự án này hay khơng do d ự án có 2 ngu ồn
10



vốn chính đó là nguồn vốn tự cân đối và từ nguồn vốn vay mà ngu ồn v ốn vay
chiếm tới 70% tổng giá trị vốn đầu tư xây dựng cơng trình. Do v ậy vi ệc đ ảm b ảo
vốn trong quá trình dự án hoạt động và khả năng thu h ồi v ốn c ủa d ự án là y ếu t ố
cần thiết để nhà đầu tư quyết định có đầu tư hay khơng. Do đ ề bài đánh giá hi ệu
quả thương mại của dự án do vậy chỉ tiêu này cũng cho th ấy kh ả năng b ảo toàn
và thu hồi vốn khi so sánh với dự án khác.
2.1.2

Nhóm phương pháp chiết khấu luồng tiền mặt
Đặc điểm chung của nhóm phương pháp này là người ta quan tâm t ới y ếu

tố thời gian của đồng tiền, tức là xuất phát từ quan điểm đồng tiền s ống và có
khả năng sinh sơi theo thời gian do lãi vay. Do ảnh hưởng của lãi vay, đ ồng ti ền
bỏ ra thời điểm khác nhau sẽ có giá trị khác nhau. Giá tr ị t ương lai c ủa đ ồng ti ền
được xác định.
Tính theo lãi đơn:

FVt = PV(1 + t.r)

(1-7)

Trong đó:



FVt: Giá trị đồng tiền tại năm t.
PV: Giá trị đồng tiền tại năm gốc t = 0 (năm bắt đầu gửi ti ền

hoặc cho vay…).
• r: Mức lãi ngân hàng, cịn gọi là tỷ suất chiết khấu.

• t: Năm cần tính tốn.
Tính theo lãi kép (lãi phức):
FVt = PV( 1 + r)t

(1-8)

Hiện tượng trên được gọi là “chiết khấu thuận” hay “tương lai hóa” đồng tiền.
Trong thực tế đánh giá dự án, các khoản thu nhập hay chi phí sẽ di ễn ra
trong tương lai nhưng ta lại bỏ vốn đầu tư ở th ời đi ểm hi ện tại và c ần đánh giá
lợi nhuận tại thời điểm đó như thế nào, cần phải thực hiện quá trình ngược trên
tức là quy đổi giá trị của đồng tiền thu được trong tương lai về hiện tại và so

11


sánh vốn đầu tư đã bỏ ra. Q trình đó được gọi là chi ết kh ấu ngh ịch, hay hi ện
tại hóa đồng tiền. Cơng thức có dạng:

PV =

at =

Đặt

FVt
(1 + r ) t

(1-9)

1

(1 + r ) t

Trong đó:

t




a : Được gọi là hệ số chiết khấu.
r: được gọi là tỉ suất chiết khấu.

Ta có: PV = FVt..a

t

Khi :
t



t = 0 thì a = 1



t = 1 thì a < 1

t

...




t=

Do vậy : 0





t

thì a = 0.

a

t



t

1 và khi t tăng thì a giảm.
t

Khi một dự án để quá dài thì a xấp xỉ = 0 làm cho FV.a t tiến tới giá trị = 0.
Đây là hiện tượng khơng hóa của đồng tiền. Vì vậy, đứng về mặt kinh tế cho
thấy một dự án không được phép tồn tại quá dài.
12



Khi r càng lớn thì at càng giảm nhiều theo thời gian.
Hệ số chiết khấu at sẽ là bạn đồng hành trong các chỉ tiêu đánh giá dự án
theo phương pháp chiết khấu dịng tiền.

Trong nhóm phương pháp này bao gồm 4 chỉ tiêu:
Giá trị hiện tại ròng (hiện giá thuần) (NPV).
Tỉ suất hoàn vốn nội bộ (suất thu hồi nội tại) (IRR).
Tỉ lệ lợi ích trên chi phí (B/C).
Tỉ lệ giá trị hiện tại ròng (PVR).
a. Giá trị hiện tại ròng (NPV)
 Khái niệm:Giá trị hiện tại ròng là giá trị hiện t ại của lu ồng ti ền m ặt có sau cân





bằng thu chi hoặc có thể định nghĩa là hiệu s ố giữa giá tr ị c ủa các lu ồng ti ền m ặt
thu và chi trong tương lai đã quy đổi về hiện tại theo tỷ su ất chi ết kh ấu đã bi ết
trước.
Công thức xác định:
n

∑ (CI
NPV =

t =0

t


n

∑ (CI

− COt ).a t

=

t =0

t

− COt ).(1 + r ) −t

(1-10)

n

∑ NCF .a
Hay: NPV =

t

t =0

t

(1-11)


Trong đó:



n: Số năm hoạt động của dự án.
t =0: Năm được chọn là năm gốc (thường là năm bắt đầu thực hiện đầu tư dự

án).
• CIt: lượng tiền thu tại năm t gồm doanh thu tiêu thụ sản ph ẩm, thu từ thanh lý,
nhượng bán TSCĐ, thu từ giá trị còn lại ở năm cuối khi kết thúc hoạt động của
dự án và các khoản thu nhập khác.
• COt: Lượng tiền chi tại năm t gồm chi phí đầu tư và chi phí v ận hành hàng năm
của dự án như chi phí lương và bảo hiểm xã hội của người lao động, chi phí mua
sắm các nguyên - nhiên - vật liệu, động lực đầu vào cho s ản xu ất kinh doanh, các
13


loại thuế phải nộp và các khoản chi khác. Đặc bi ệt l ưu ý là khơng đ ược tính chi
phí khấu hao TSCĐ.
• NCFt = CIt – COt: Giá trị luồng tiền mặt có sau cân bằng thu chi (s ố dư thu chi) tại
năm t.
• at: Hay hệ số chiết khấu
• r: Tỉ suất chiết khấu, thường chọn bằng tỉ lệ lãi vay vốn bình quân trên thị
trường vốn trong 1 năm. Tuy nhiên trong một số trường hợp cụ thể người ta
định ra một tỷ lệ trên cơ sở tỉ lệ lãi vay kết hợp với xem xét các điều ki ện kinh
tế, xã hội, chính trị,… của quốc gia.
Về mặt bản chất, NPV chính là tổng giá trị hiện tại của các kho ản lãi ròng
của dự án theo mức lãi suất chiết khấu đã biết.
 Nguyên tắc sử dụng:


- Một dự án được chấp nhận được khi có NPV



0. Tức là một dự án có

khả năng sinh lời hoặc ít nhất lá khơng bị lỗ.
- Khi cần lựa chọn dự án tốt nhất là dự án có NPV dương lớn nhất.
 Ưu, nhược điểm của chỉ tiêu:
- Ưu điểm:


Xem xét tồn bộ thời gian hoạt động của dự án thơng qua vi ệc tính tổng c ả đ ời



dự án.
Loại trừ ảnh hưởng của yếu tố thời gian tới đồng ti ền bằng cách chi ết kh ấu các
t

khoản thu chi trong tương lai về giá trị tại thời đi ểm gốc thông qua hệ số a .
• Thơng qua việc sử dụng các tỷ suất chi ết khấu đã định người ta có th ể so sánh
các chi phí vốn của các phương án sử dụng vốn khác nhau.
• Vì NPV thể hiện lợi nhuận của dự án dã được chi ết khấu v ề hi ện t ại nên nó ch ỉ
là chỉ tiêu tốt nhất để lựa chọn các dự án loại trừ nhau theo nguyên tắc d ự án
được lựa chọn có NPV dương lớn nhất.
- Nhược điểm:
Do là chỉ tiêu đánh giá tuyệt đối nên NPV không thể hi ện được mức đ ộ hi ệu
quả của dự án là một điều rất quan trọng khi so sánh các dự án khác nhau.
Nhiều khi một dự án có mức doanh lợi cao nhưng quy mô s ản xuất nh ỏ th ời gian

14


hoạt động ngắn thì NPV nhỏ hơn dự án khác có quy mơ lớn th ời gian ho ạt đ ộng
dài nhưng mức doanh lợi chỉ trung bình hoăc nh ỏ lúc đó ta ph ải k ết h ợp ch ỉ tiêu
này với chỉ tiêu khác và điều kiện thực tế để xem xét hoặc để đảm b ảo tính so
sánh hợp lí ta phải giả thiết điều chỉnh dự án có quy mơ nhỏ phải tái đ ầu tư
nhiều lần. Để có vốn đầu tư và thời gian hoạt động tương ứng với dự án lớn r ồi
tính NPV đã điều chỉnh để so sánh.

 Lý do lựa chọn chỉ tiêu:

Do chỉ tiêu NPV thực chất là lợi nhuận ròng của dự án mà các nhà đ ầu t ư
thu được khi thực hiện dự án do vậy có chính là ch ỉ tiêu đ ầu tiên mà các nhà đ ầu
tư quan tâm và đánh giá xem có nên đầu tư vào dự án đó hay khơng do v ậy ch ỉ tiêu
này thường được tính tốn ở hầu hết các dự án.
b. Tỉ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)

 Khái niệm: Tỉ suất hoàn vốn nội bộ là tỷ suất chiết khấu mà tại đó giá tr ị hi ện

tại ròng của dự án bằng 0 hay nói cách khác tại đó giá tr ị hi ện t ại c ủa lu ồng ti ền
mặt thu bằng giá trị hiện tại của luồng tiền mặt chi.
Công thức:
n

∑ (CI
NPV =
n

∑ CI t

t =0

t =0

t

1
(1 + IRR ) t

− COt )

1
(1 + IRR) t

n

∑ CO
=

t =0

t

= 0(1-12)

1
(1 + IRR ) t

(1-13)


Trong thực tế người ta khơng thể tính toán trực ti ếp mà ph ải qua m ột
trong 2 phương pháp sau:
- Phương pháp hình học: Dùng đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa NPV với
tỉ suất chiết khấu và tìm điểm giao nhau giữa đường bi ểu diễn NPV v ới tr ục
hồnh chính là giá trị IRR.
- Phương pháp nội suy toán học: Theo phương pháp này người ta tìm ra 2
tỷ suất chiết khấur1 và r2 sao cho:
15





Ưng với tỷ suất nhỏ hơn r1 ta có giá trị hiện tại ròng NPVr1 dương sát 0.
Ưng với tỷ suất lớn hơn r2 ta có giá trị hiện tại ròng NPVr2 âm sát 0.
IRR sẽ được xác định:
NPVr1
1

2

1

IRR = r + (r - r )

NPVr1 − NPVr2

(1-14)

Chú ý:Vì hàm NPV là hàm mũ, nên nếu khoảng cách giữa r 1 và r2 lớn quá thì

giá trị nội suy sẽ sai lệch. Do vậy ta cần tiếp t ục n ội suy sao cho kho ảng cách gi ữa
r1 và r2 càng nhỏ thì phép nội suy IRR càng chính xác (th ường ch ọn r 2 – r1



0,5%).

 Nguyên tắc sử dụng:

- Một dự án được chấp nhận khi có IRR



r.

- Trong đó: r là chi phí cơ hội của vốn (tức là tỉ lệ lãi t ối thi ểu có th ể ch ấp
nhận mà tại đó vốn đầu tư được đưa vào, thông thường chọn bằng tỉ lệ lãi vay
vốn bình quân trên thị trường của dự án). Trong trường hợp so sánh dự án đ ộc
lập để lựa chọn thì dự án có IRR thỏa mãn nguyên tắc trên và cao nh ất sẽ là d ự
án tốt nhất.
 Ưu, nhược điểm của chỉ tiêu:

- Ưu điểm:


Là chỉ tiêu được sử dụng để mơ tả tính hấp dẫn của dự án vì IRR là ch ỉ tiêu th ể
hiện tính lợi nhuận của dự án. Một mặt nó thể hiện lãi suất mà dự án mang l ại
trên vốn đầu tư, phản ánh mức tăng trưởng của dự án trong tương lai, m ặt khác
nó phản ánh tỉ lệ lãi vay vốn tối đa mà dự án có th ể ch ấp nhận được - đây là ưu




điểm quan trọng nhất.
Việc sử dụng chỉ tiêu này thích hợp đối với trường hợp vì lý do nào đó mà người
đánh giá muốn tránh việc xác định tỉ suất chi ết khấu cụ thể dùng cho vi ệc tính
giá trị hiện tại rịng của dự án.
- Nhược điểm:
16




Việc áp dụng chỉ tiêu này có thể sẽ khơng chính xác nếu tồn tại các kho ản cân
bằng thu chi (NCF) âm đáng kể trong giai đoạn vận hành dự án, tức là vào nh ững
năm có sự đầu tư thay thế lớn. Lúc đó NPV của dự án sẽ đổi dấu nhi ều l ần khi
chiết khấu khác nhau và ứng với mỗi lần đổi dấu là m ột l ần xác đ ịnh đ ược IRR

khác nhau mà ta khơng biết giá trị nào là thích hợp cho việc đánh giá dự án.
• Trong trường hợp tổng NCF t cả đời dự án nhỏ hơn 0 thì IRR khơng xác định vì
mang dấu âm.
• Chỉ tiêu này sẽ cho kết quả sai lệch trong tr ường h ợp so sánh các ph ương án lo ại
trừ nhau.

Xuất phát từ những lý do trên, có thể nói rằng: chỉ tiêu tỉ su ất hoàn v ốn
nội bộ được coi là chỉ tiêu thích hợp để áp dụng trong tr ường h ợp g ặp khó khăn
trong việc tìm tỉ suất chiết khấu thích hợp để tính NPV của dự án ho ặc ng ười ta
muốn biết mức sinh lời của vốn đầu tư trong toàn bộ thời gian hoạt động của dự
án là bao nhiêu.
Trong thực tế đánh giá các dự án đầu tư xây dựng cơng trình thơng th ường
hiện nay thì hai chỉ tiêu NPV và IRR là hai chỉ tiêu bắt buộc.

 Lý do lựa chọn chỉ tiêu:

Chỉ tiêu này cho biết lãi suất mà dự án mang lại trên v ốn đ ầu t ư m ức lãi
suất này phải lớn hơn lãi suất ngân hàng thì nhà đầu t ư mới quy ết đ ịnh đ ầu t ư.
Mặt khác điều quan trọng hơn nó thể hiện tỷ lệ lãi vay vốn tối đa mà d ự án có
thể chịu đựng được hay nói cách khác nó thể hiện tính kh ả thi trong t ương lai c ủa
dự án khi môi trường bên ngồi có nhiều biến động thì d ự án có lãi hay khơng.
Nhà đầu tư ln quan tâm tới khả năng sinh lời và rủi ro c ủa d ự án do v ậy ch ỉ tiêu
này cần thiết trong quá trình nghiên cứu và đánh giá hi ệu qu ả th ương m ại c ủa d ự
án.
c. Tỉ lệ lợi ích trên chi phí (B/C)

17


 Khái niệm:Tỉ lệ lợi ích trên chi phí là tỉ l ệ đánh giá m ột đ ồng chi phí b ỏ vào đ ầu

tư cho dự án sẽ thu được bao nhiêu, được xác định khi chia giá tr ị hi ện t ại c ủa
luồng tiền thu cho giá trị hiện tại của luồng tiền chi.
Công thức:
n

∑ CI .a
t =0
n

t

t


∑ CO .a
B/C =

t =0

t

t

(1-15)

 Nguyên tắc sử dụng:

- Một dự án được chấp nhận khi B/C



1. Tức là thu nhập của dự án đủ bù

đắp các chi phí bỏ ra và có khả năng sinh lợi.
- Trong trường hợp phải so sánh nhiều dự án độc lập để lựa chọn dự án
thì dự án có B/C thỏa mãn nguyên trên và lớn nhất là dự án tốt nhất.

 Ưu, nhược điểm của chỉ tiêu:

- Ưu điểm:


Có ưu điểm giống chỉ tiêu NPV vì nó xem xét tồn bộ th ời gian ho ạt đ ộng c ủa d ự


án, nó đề cập đến ảnh hưởng của yếu tố thời gian tới giá trị đồng tiền.
• Là chỉ tiêu thể hiện tính lợi nhuận của dự án, nó xem xét hiệu qu ả của s ản xuất
kinh doanh, nó cho biết một đồng chi phí bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng l ợi
ích.
- Nhược điểm:
Chỉ tiêu này đặc biệt nhạy cảm với định nghĩa về chi phí trên phương diện
kế tốn.Tức là khi ta quan niệm xác định các chi phí khác nhau thì t ỉ l ệ này có k ết
quả khác nhau. Điều đó có thể dẫn đến sai lầm khi xếp hạng dự án nếu khơng có
sự thống nhất trong cách xếp hạng các chi phí.
18


 Lý do lựa chọn chỉ tiêu:

Chỉ tiêu này xem xét toàn bộ thời gian hoạt động c ủa d ự án, nó đ ề c ập đ ến
ảnh hưởng của yếu tố thời gian tới giá trị đồng tiền. Trên th ực t ế ch ỉ tiêu này
thường là một chỉ tiêu bổ sung cho hai chỉ tiêu NPV và IRR khi so sánh l ựa ch ọn d ự
án (nếu cần).
d. Tỉ lệ giá trị hiện tại ròng (PVR)

 Khái niệm:Tỉ lệ giá trị hiện tại ròng là chỉ tiêu đánh giá m ức đ ộ hoàn l ại s ố v ốn

đầu tư ban đầu của dự án đã dược chiết khấu, được xác đ ịnh b ằng t ỉ s ố gi ữa giá
trị hiện tại rịng trên giá trị hiện tại của vốn đầu tư.
Cơng thức:

PVR =

NPV
PV (I )


(1-16)

Trong đó:
• NPV: Giá trị hiện tại rịng.
• PV(I): Giá trị hiện tại của vốn đầu tư. Nếu thời gian xây dựng dự án
không dài hơn 1 năm thì PV(I) = 1 và nếu thời gian xây d ựng l ớn
hơn 1 năm thì lượng vốn đầu tư ở các năm sau phải quy đổi v ề
hiện tại.
 Nguyên tắc sử dụng:
- Một dự án được chấp nhận khi PVR



0. Khi đó tổng lợi nhuận rịng mà

dự án thu được có thể bù đắp lại vốn đầu tư ban đầu.
- Khi phải so sánh các dự án độc lập để lựa chọn thì d ự án có PVR dương
lớn nhất là dự án tốt nhất.
 Ưu, nhược điểm của chỉ tiêu:

- Ưu điểm:



Kế thừa các ưu điểm chỉ tiêu NPV.
Là chỉ tiêu xem xét hiệu quả của dự án, nó cho bi ết giá tr ị hi ện t ại ròng là
bao nhiêu trên một đơn vị của tổng vốn đầu tư đã được quy đổi về hiện
19



tại. Hơn nữa chỉ tiêu này luôn cho một kết quả ngay cả khi dịng ti ền
thuần túy có sau cân bằng thu chi (NCF) đổi dấu nhiều l ần.

- Nhược điểm:


Chỉ tiêu này bị ảnh hưởng nhiều bởi việc xác định tỉ suất chi ết khấu r
giống như chỉ tiêu giá trị hiện tại thực .
Tương tự như chỉ tiêu B/C, chỉ tiêu này được dùng bổ sung cho NPV, IRR

khi so sánh lựa chọn dự án (nếu cần).
 Lý do lựa chọn chỉ tiêu:
Chỉ tiêu PVR được sử dụng do khi có nhiều dự án c ủa ngành d ầu khí trong
tổng dự án của ngành đem so sánh với nhau thì có d ự án v ốn ít , có dự án vốn đầu
tư nhiều do vậy thường những dự án có vốn đầu tư lớn sẽ có NPV lớn, các d ự án
có vốn đầu tư ít thường có NPV nhỏ hơn mặc dù có th ể 2 d ự án có th ời gian ho ạt
động như nhau, như vậy khi so sánh để quyết định l ựa ch ọn d ự án ho ặc đánh giá
các dự án có thể bị nhầm lẫn sử dụng chỉ tiêu này sẽ kh ắc ph ục đ ược nh ược đi ểm
của chỉ tiêu NPV do vậy nó được dùng bổ sung cho ch ỉ tiêu NPV trong tr ường h ợp
này.
2.2

Phân tích tài chính dự án đầu tư
Các kết quả phân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu tư trên có th ể đ ược đánh

giá là tốt nhưng lại xảy ra đồng thời với sự thiếu hụt trầm trọng ti ền m ặt tại
một số năm của quá trình thực hiện dự án, đặc bi ệt là trong các năm ph ải tr ả các
khoản vốn vay, thì dự án vẫn khơng thể chấp nhận được theo góc độ hiệu qu ả
thương mại, điều đó địi hỏi rằng các khoản tiền mặt bổ sung có liên quan đ ến

dịch vụ tài chính phải được đưa vào xét trong việc phân tích tài chính.
2.2.1 Phân tích khả năng thanh tốn
Để tiến hành phân tích khả năng thanh tốn cần phải lập bảng thanh tốn
tài chính gồm các loại tiền phải thanh toán như: Các khoản n ợ cả gốc l ẫn lãi, tr ả
lãi cổ phần, trả lãi bảo hiểm và tái bảo hiểm (nếu có).
Tiến hành so sánh các khoản phải thanh toán v ới s ố ti ền dùng đ ể thanh
tốn thơng qua bảng cân đối thu chi để xem xét vấn đề:

20


- Vốn cổ phần và vốn dài hạn có đủ đáp ứng cho yêu cầu của dự án hay
không.
- Các điều kiện vay vốn có thích hợp khơng.
- Các khoản thiếu hụt trong tiền mặt trong các năm có gi ới h ạn ở m ức có
thể trang trải bằng vay tín dụng ngân hàng ngắn hạn khơng hoặc có th ể loại tr ừ
bằng cách điều chỉnh một số khoản thu hoặc chi không.
- Lãi cổ phần như chủ đầu tư tính có đạt được khơng.
Số liệu hàng năm được đưa vào xem xét theo giá trị danh nghĩa. N ếu chúng
giải quyết thỏa đáng các câu hỏi đặt ra trên thì dự án coi như là tốt từ ph ương
diện này.
Lý do lựa chọn chỉ tiêu:
Bất cứ một dự án nào có khả năng thanh khoản cũng đều r ất quan trọng
bởi vì nó giúp chủ đầu tư dễ dàng huy động vốn khi cần thiết. Đồng th ời v ới s ự
thiếu hụt trầm trọng tiền mặt tại một số năm của quá trình th ực hi ện d ự án, đ ặc
biệt là những năm phải trả các khoản vay vốn là không ch ấp nh ận đ ược theo góc
độ hiệu quả thương mại,chính vì vậy việc phân tích chỉ tiêu này là rất c ần thi ết.

2.2.2


Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Việc giải quyết các nhu cầu về vốn của dự án không những quyết định

đến khả năng thanh toán của dự án trong tương lai mà còn quy định cả bảng cân
đối kế toán và hiệu quả kinh tế của dự án. Về nguyên tắc các khoản tài chính dài
hạn phải trang trải đủ các chi phí của dự án về vốn đầu tư cố định và các nhu
cầu về vốn lưu động cần thiết cho quá trình vận hành bình thường. Chúng có
thể được huy động dưới dạng vốn cổ phần hay vốn tín dụng dài hạn mà khơng
nên vay tín dụng ngắn hạn bởi các khoản thu để bù đắp các khoản vay tr ải dài
trong suốt thời gian hoạt động dự án.

21


Cơ cấu nguồn vốn của dự án là tỷ lệ phần trăm từng loại hình thành từ
các nguồn khác nhau so với tổng vốn đầu tư.
Trong quá trình xây dựng dự án cơ cấu nguồn vốn do chủ đầu tư dự tính
trên cơ sở xét đốn các khả năng đứng vững về mặt tài chính trong tương lai c ủa
dự án. Rất khó đưa ra quy định chung về cơ cấu nguồn v ốn h ợp lý đ ối v ới các d ự
án khác nhau mà phải căn cứ vào kết quả phân tích kh ả năng thanh tốn c ủa d ự
án. Một cơ cấu nguồn vốn được coi là hợp lý khi các khoản ti ền tr ả lãi vay cũng
như trả vốn gốc không gây ra việc vay vốn ngắn hạn trong bất kỳ giai đoạn ho ạt
động nào của dự án.
Lý do lựa chọn chỉ tiêu:
Việc phân tích cơ cấu vốn giúp xét đốn khả năng đứng v ững v ề m ặt tài
chính của doanh nghiệp trong tương lai.
2.3

Phân tích độ nhạy của dự án


Là phương pháp đánh giá tác động của sự bất trắc đối với các kho ản đ ầu
tư bằng cách xác định chỉ tiêu đánh giá dự án thay đổi th ế nào khi các bi ến s ố đ ầu
vào và đầu ra bị thay đổi.
Các tham số điển hình được dùng làm biến số thay đổi trong đánh giá d ự
án gồm: khoản đầu tư ban đầu, giá bán, chi phí vận hành, th ời gian ho ạt đ ộng d ự
án,…Các biến số này thay đổi bất kỳ, ảnh hưởng đến kết quả tính tốn các ch ỉ
tiêu đánh giá. Tỉ lệ thay đổi của chỉ tiêu đánh giá l ớn hay nh ỏ khi có s ự thay đ ổi t ỉ
lệ giá trị của từng biến số thể hiện mức độ ảnh hưởng của bi ến s ố đó m ạnh hay
yếu hay thiể hiện biến số đó quan trọng hay khơng quan tr ọng khi đánh giá d ự
án. Có 2 cách phân tích độ nhạy như sau:



Phân tích độ nhạy đơn giản
Phân tích độ nhạy xác suất

Phân tích độ nhạy đơn giản
Để phân tích tiến hành qua 3 bước:
-

Bước 1: Chọn các biến số điển hình (tác động mạnh đến dự án).
22


-

Bước 2: Tiến hành phân tích độ nhạy đơn biến số tức là xem xét sự bi ến đổi của
chỉ tiêu cần đánh giá sẽ thay đổi thế nào so với giá trị phỏng đoán t ốt nhất khi
cho một biến số nào đó thay đổi ở các mức khác nhau. Quá trình đ ược làm t ương
tự với các biến số khác. Kết quả tính tốn cho phép nhận định được mức đ ộ ảnh

hưởng khác nhau của từng biến số tới chỉ tiêu cần đánh giá.

-

Bước 3: Tiến hành tập hợp tất cả các biến số ảnh hưởng đến các chỉ tiêu đánh
giá thành dãy các số liệu theo thứ tự từ nhân tố ảnh hưởng mạnh đ ến nhân t ố
ảnh hưởng yếu và dự đoán mức biến thiên của từng biến ở mức nhiều nhất là
bao nhiêu % (thường dựa vào số liệu thống kê và dự báo.

-

Bước 4: Kết hợp tình huống đồng thời các biến số biến thiên sẽ cho kết quả tốt
nhất hoặc tồi nhất so với giá trị mong đợi dự kiến để tiến hành tính các chỉ tiêu
đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án tương ứng.
Phương pháp này sẽ làm cho việc quyết định đầu tư dễ dàng hơn đối với
các trường hợp khi:

-

Một dự án tỏ ra thỏa đáng thậm chí cả khi gặp phải tình huống bi quan thì hồn
tồn được chấp nhận.

-

Một dự án tỏ ra khơng thỏa đáng cả khi gặp tình huống lạc quan thì khơng th ể
chấp nhận được.

-

Một dự án tỏ ra tốt đối với tình huống lạc quan và mong đợi dự ki ến nh ưng l ại

tồi tình huống bi quan thì nên để nghiên cứu thêm v ề xác suất x ảy ra các r ủi ro
và bất trắc liên quan để đưa ra một quyết định có ý nghĩa.

23


PHẦN 3: TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THƯƠNG MẠI
1. Phân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu tư
1.1 Nhóm phương pháp giản đơn (tĩnh)
a. Hệ số hồn vốn giản đơn

Giả sử ta chọn năm bình thường là năm 201 5, khi đó sử dụng số liệu bảng
6, bảng 7 và cơng thức (1-1), ta có:
Re==
So sánh với chi phí cơ hội là 10% ta thấy dự án chấp nhận được theo
phương diện này.
b. Thời hạn thu hồi vốn

Sử dụng công thức (1-4) (1-5) (1-6) và số liệu trong bảng 1, bảng 4 và
bảng 6 để tính tốn.
Vì (Pt + Dt) các năm là khơng bằng nhau, nên ta lập bảng sau:
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
(11,63
tháng)


I

Pt

Dt

Pt+Dt

47950
7.039,31
7.289,05
7.543,78
7.803,61

4.664,65
4.664,65
4.664,65
4.664,65

11.703,96
11.953,7
12.208,43
12.468,26

Gía trị cịn
lại năm
cuối
47950
36.246,04
24.292,34

12.083,91
0

Vậy sau 3 năm 11,63 tháng kể từ khi bắt đầy hoạt động sẽ hồn vốn.
1.2 Nhóm phương pháp chiết khấu luồng tiền mặt
a. Giá trị hiện tại rịng

Vận dụng các cơng thức (1-10)(1-11) và số liệu bảng 8: Tính tốn giá trị
hiện tại rịng và tỉ suất hồn vốn nội bộ của dự án.
Kết quả tính tốn được:

24


NPV(r = 10%) = 52.129,59 triệu đồng > 0 cho thấy dự án chấp nhận được theo
phương diện này.
b. Tỉ suất hồn vốn nội bộ

Theo số liệu bảng 8: Tính tốn giá trị hiện tại rịng và tỉ suất hồn v ốn n ội
bộ của dự án.
Kết quả thu được:
IRR = 25,39 %> 10% cho thấy dự án hoàn toàn chấp nhận được theo
phương diện này.
c. Tỉ lệ chi phí/lợi ích

Sử dụng số liệu trong bảng 8 và công thức (1-15), ta tính được:
n

B
=

C



CI t .a t



COt .a t

t =0
n

t =0

B
C

=

118836,526
= 1,78
66733,934

= 1,78

Ta thấy tỉ lệ B/C = 1,78 > 1 chứng tỏ dự án chấp nhận được về phương
diện này.
d. Tỉ lệ giá trị hiện tại rịng


Áp dụng cơng thức (1-16) và số liệu bảng 1, bảng 8, ta có:
PVR =
Kết quả cho thấy PVR = 0.936> 0 chứng tỏ dự án hoàn toàn ch ấp nh ận
được theo phương diện này.
2. Phân tích tài chính
.1
Phân tích cơ cấu nguồn vốn đầu tư
25


×