Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SANG KIEN KINH NGHIEM -SOAN GIAO AN DIEN TU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.1 KB, 11 trang )

Soạn giáo án trên máy tính
MỘT SỐ KINH NGHIỆM SOẠN GIÁO ÁN
TRÊN MÁY VI TÍNH & GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
M ÔN NGỮ VĂN
PHẦN THỨ NHẤT
ĐẶT VẤN ĐỀ
I.Lí do chọn đề tài:
1.Cơ sở lí luận:
Trong nhà trường, tất cả các môn học đều có tầm quan trọng nhằm giáo
dục toàn diện cho học sinh, nhưng môn Ngữ văn là môn giáo dục nhân bản khá
quan trọng, bởi lẽ “ Văn học là nhân học”, nó có tác động mạnh trong việc hình
thành nhân cách thế giới quan khoa học và giúp phát triển tư duy cho học sinh.
Không chỉ ở nước ta mà hầu hết các nước trên thế giới, vấn đề chất lượng dạy
và học văn ngày càng trở thành mối quan tâm của các nhà sư phạm. Tuy nhiên
do nhiều nguyên nhân khác nhau, mà đặc biệt là do phương pháp giảng dạy
truyền thống (thầy đọc,- thuyết giảng - học sinh nghe - ghi và học thuộc lòng),
cho nên việc giảng dạy văn học nói riêng và các bộ môn khoa học xã hội khác
nói chung chưa khơi gợi được hứng thú và vai trò chủ thể, tích cực, chủ động
của học sinh, dẫn đến hậu quả khá nghiêm trong là hiện nay hầu hết các em rất
ngại học môn ngữ văn mà chỉ học chiếu lệ, miễn sao có đủ cột điểm là được.
Xuất phát từ thực trạng trên, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Ngữ
văn đáp ứng sự phát triển con người toàn diện được đặt ra như một yêu cầu tất
yếu mà mấy năm nay toàn ngành Giáo dục đã quyết tâm làm sao cho hiệu quả.
Việc soạn giáo án trên máy vi tính & giáo án điện tử được khuyến khích
sử dụng, và đó cũng là một bước tiến trong quá trình đổi mới phương pháp. Với
giáo án soạn trên máy vi tính và giáo án điện tử việc dạy học nêu vấn đề -
phương pháp giáo dục tích cực hiện nay - trở thành thuận lợi hơn và phát huy tối
đa những ưu điểm của phương pháp này. Mặt khác trong thời đại khoa học kỹ
thuật phát triển như hiện nay, việc ứng dụng những thành tựu công nghệ thông
tin vào giảng dạy trở thành một xu hướng phổ biến trên thế giới và đã chứng tỏ
những ưu thế nhất định của nó trong việc khơi gợi hứng thú học tập cho học


sinh, nhất là các em trong độ tuổi từ 12 – 16. Cùng với các phương pháp tiến bộ,
chúng ta ngày càng tiếp cận xu hướng đưa công nghệ thông tin vào trường học,
nhưng cũng do nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan nên việc vận dụng
vào quy trình giảng dạy có phần chậm trể và gặp nhiều trở ngại nhất là đối với
môn Ngữ văn.
Do vậy, với kinh nghiệm này, trong khả năng có hạn của mình, bản thân
tôi muốn hướng đến những mục tiêu:
SKKN - Hữu Tạo - THCS Duy Cần - 07 - 08
1
Soạn giáo án trên máy tính
- Giúp các thầy cô giáo một ít kinh nghiệm trong việc soạn giáo án trên
máy vi tính và giáo án điện tử, từ đó mang lại hiệu quả cho tiết dạy(và các em
học sinh khi có tiết học theo phương pháp mới có sự ham thích đối với các môn
khoa học xã hội nói chung và môn ngữ văn nói riêng.)
- Giúp các đồng nghiệp có những hiểu biết nhất định về tin học, về cách
sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin để chuẩn bị một tiết dạy có hiệu
quả.
- Hiện nay, các em học sinh THCS đã rất quen với máy vi tính, các em có
thể lên mạng Internet để tìm thông tin, để chơi Games trực tuyến, để xem phim,
nghe nhạc…Chính sự thâm nhập của công nghệ thông tin đã làm thay đổi tận
gốc rễ nhiều vấn đề của xã hội.
2. Cơ sở thực tiễn:
Việc soạn giảng theo lối truyền thống xưa nay ít nhiều có những hạn chế
của nó, cụ thể một giáo viên mới ra trường, với tâm huyết nghề nghiệp và với
sức trẻ, thường đầu tư soạn giảng rất bài bản, ngoài việc tham khảo sách giáo
viên, còn tham khảo thêm các sách nghiệp vụ khác có liên quan, nhưng do chưa
có nhiều kinh nghiệm, nên thường ôm đồm quá nhiều đơn vị kiến thức trong
một tiết dạy (không biết nhấn mạnh phần nào, lướt qua phần nào vì nhìn đâu
cũng là trọng tâm) dẫn đến tiết dạy quá nặng nề, học sinh chưa biết đâu là trọng
tâm bài, và những điều cần ghi nhớ sau tiết học. Tiếp đến các năm sau cứ việc

chép lại giáo án của những năm trước, và ngày càng rút bớt cho ngắn gọn hơn,
và việc soạn giáo án của giáo viên lúc này chỉ là việc “ y sao” chủ yếu để đối
phó với việc kiểm tra của chuyên môn, của nhà trường. Do phải chép lại như
vậy, nên phần lớn là xem nhẹ việc soạn giảng, có khi đợi đến kiểm tra mới cắm
cúi chép đêm, chép ngày cho đủ số lượng.
PHẦN THỨ HAI
I.Đặc điểm tình hình:
Dạy học là dạy cho học sinh tự học. Muốn được như vậy, trước tiên phải
tạo cho học sinh một hứng thú học tập. Ngày nay các em đã rất quen với máy
tính trong các giờ tin học ở trường, các giờ lên mạng Internet ở nhà, ở các tụ
điểm kinh doanh mạng…
Hiện nay tin học đã được xem là một môn học chính thức trong nhà
trường phổ thông. Tin học cũng là một môn thi của những kì thi chọn học sinh
giỏi các cấp, nhiều trường đã trang bị được phòng máy tính phục vụ cho công
việc học tập của học sinh, rất nhiều em ham thích môn học mới này, điều đó cho
thấy tin học ngày càng trở nên phổ biến, hơn nữa việc trang bị cho mình một
máy vi tính không còn là chuyện quá xa vời đối với giáo viên có tâm huyết.
Việc soạn giáo án trên máy tính, giáo án điện tử đã được các cấp lãnh đạo
chuyên môn khuyến khích vì những ưu điểm của nó đem lại.
II. Phương pháp tiến hành:
SKKN - Hữu Tạo - THCS Duy Cần - 07 - 08
2
Soạn giáo án trên máy tính
1. Với giáo án trên máy tính :
Trước hết người giáo viên phải soạn một bộ giáo án chuẩn theo sự chỉ đạo
chung của Tổ Phổ thông Phòng Giáo Dục (viết tay) nghĩa là như xưa nay các
thầy cô vẫn làm, sau đó nhập vào máy tính ( bằng nhiều chương trình khác
nhau) và in ra để dùng, hằng năm, nếu có chỉnh sửa gì ở trang nào, phần nào, thì
chỉ việc chỉnh sửa ở phần đó, trang đó mà thôi ( nhớ lưu lại trên máy và cả trên
Đề Bài Dạy.

Ngày soạn……….
Ngày dạy………..
GV soạn…………
I. Mục tiêu cần đạt :………………………………………...
II. Chuẩn bị của thầy :……………………………………….
Trò:…………………………………………
III. Các bước lên lớp :
HĐ1 (5 ph) Khởi động: ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ: Ghi câu hỏi và nội dung trả lời.
Bài mới: Giới thiệu vào bài:
HĐ 2 ( thời gian ?)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ3: ( thời gian ?)
Hệ thống câu hỏi
Các bước tiến hành
HĐ4: ( thời gian ?)
Hướng giải quyết các bài tập?
HĐ5: (cũng cố dặn dò)( thời gian ?)
Có thể chèn hình ảnh và lưu lại nơi
ta muốn, sau đó in ra giấy. (nhớ
đánh số trang để sau dễ chỉnh sửa)
A. Tìm hi ể u bài :
Ghi những nội dung trọng tâm
theo các bước.I, II…
Tổng kết: Ghi nhớ
B.Luy ệ n t ậ p:
SKKN - Hữu Tạo - THCS Duy Cần - 07 - 08
3
Soạn giáo án trên máy tính
USP). Nếu ta vừa suy nghĩ vừa nhập vào máy thì tốc độ rất chậm, có khi thiếu

chính xác.
Nếu có điều kiện hơn, chúng ta sử dụng phần mền “chương trình Soạn
giáo án & Đề thi trắc nghiệm” phiên bản 2.0 của Trung tâm Tin học nhà trường,
đây là công cụ tiện ích tuyệt vời không thể thiếu cho các nhà giáo, có thể quý
thầy cô đang vội với công việc hay chưa quen sử dụng máy vi tính, nhưng với
chương trình này, quý thầy cô chỉ cần vài động tác nhấp chuột và nhập nội dung
( không cần phải cân lề, định dạng văn bản) là có ngay giáo án để in ra giấy. Với
đề thi trắc nghiệm cũng thế, các thầy cô sẽ có ngay không những một đề, một
bài kiểm tra mà có đến bốn đề, bốn bài kiểm tra và có bốn đáp án khác nhau
(hoàn toàn không trùng lặp, và tuyệt đối chính xác)
a. Yêu cầu phần cứng: Chương trình chạy trên môi trường 32 bit, Win
Me, Win 2000, Win XP, Win 2003, Win Vista…
- Để tối ưu tốc độ cần có bộ xử lý 586/100Mhz hoặc cao hơn càng tốt.
- Bộ nhớ tối thiểu 16 Mb trở lên.
- Chế độ màn hình High Color 16 bit màu trở lên, độ phân giải 800 x 600
hoặc 1024 x 768 ( small font).
- Bộ CD-Rom tốc độ 2 trở lên.
- Dung lượng đĩa cứng trống từ 30 Mb trở lên.
b. Cài đặt, chạy chương trình, cách tạo giáo án và đề kiểm tra.
Trước khi cài đặt, đóng tất cả chương trình ứng dụng, kể cả thanh công cụ
của Microsoft Office, vietware. Với chức năng tự động autorun khi người sử
dụng đặt đĩa vào ổ đĩa chương trình sẽ tự động cài đặt vào máy.Trường hợp hệ
thống thông báo lỗi hoặc không tự động cài đặt được thì ta nên:
- Chọn menu Start / Run - Nhập tên ổ đĩa CD vào và gỏ setup\setup( ví dụ:
d:\ setup\install.exe) > Enter.
Sau khi cài đặt, chương trình tạo nhóm, biểu tượng soạn GA & DT, ta kích
chuột vào biểu tượng đó để chạy chương trình.
- Cách tạo giáo án: Trên menu Hồ sơ, kích chuột vào Tạo mới chọn giáo
án - nhập đầy đủ nội dung ( không cần định dạng) – kích chuột vào nút Hoàn tất
là ta có ngay một giáo án, lúc này ta có thể hiệu chỉnh, sửa nội dung hoặc chèn

các kí tự đặc biệt, các hình ảnh vào và lưu lại tại ổ đĩa và thư mục nơi ta chứa
tập tin.
c. Cách in Giáo án: Sau khi hoàn tất việc soạn, để in ra giấy, ta kích chuột
vào menu In trên menu Hồ sơ, hoặc bấm phím Ctrl + P. Đây là cách in ra giấy
A4 thông thường để kẹp vào album (giáo án album), hoặc để đóng tập, còn nếu
để tiện in thành sách ta phải sử dụng thêm chương trình ClikBook phiên bản
7.0. ( Hoặc lưu vào USP để đưa đến chổ in chuyên dùng)
2. Cách tạo đề thi trắc nghiệm:
- Trên menu hồ sơ kích chuột vào Tạo mới, chọn đề thi mới, chọn môn
học.
SKKN - Hữu Tạo - THCS Duy Cần - 07 - 08
4
Soạn giáo án trên máy tính
- Kích chọn khối, lớp.
- Nhập số vào khung Số câu ( từ 4 đến 1.000 câu)
- Nhập số vào khung số đề thi trộn khác nhau.
- Kích chuột vào nút bắt đầu tạo đề mới.
- Nhập nội dung đề vào phần câu hỏi, câu trả lời và chọn câu có đáp án
đúng nhất, kích chuột vào hộp kiểm.
- Lưu lại, rồi chuyển qua câu tiếp theo, cứ như thế cho đến câu cuối cùng.
- In ra giấy, phần dành phát cho học sinh.
- Đáp án chấm sẽ in ở mục đáp án.
3. Cách thiết kế giáo án điện tử:
Để thực hiện được loại giáo án này, chúng ta cần biết sử dụng một số
chương trình thông dụng để hổ trợ như:
- Microsoft PowerPoint Xp – Adobe Photoshop 7.0 – Xara 3D 5.0
- Hero Video 3000 – Sound Fore 7.0 –ACDsee 5.0 – Question Tools
- Foto Canvas – Flash Saver Maker – Flip Album – Ulead PhotoImpact
7.0
Những bước thực hiện:

- Bước 1 : Khởi động chương trình PowerPoint, khi mở chương trình này
ta sẽ có một file hiện hành. Một file gồm nhiều Slide ( khung hình)
- Khi nhấp chữ file trên menu Bar, ta sẽ có các lệnh liên quan đến file.
- Ví dụ: File – New (mở một file mới).
- Bước 2 : Tạo khung hình mẫu:
- Khi mở chương trình PowerPoint, ta đã có sẳn một Slide mẫu, trong đó
có:
- Một khung nhỏ A (Click to add title).
- Một khung nhỏ B (Click to add Subtitle)
- Muốn chọn một khung hình khác ta nhấp vào chữ Format và chọn Silde
Layout, (Format - Silde Layout)
- Chọn cỡ giấy, chiều giấy, Fond chữ.
- Bước 3: Tạo nền bằng nền mẫu: Silde Layout
- Nếu muốn tạo một nền bằng nền mẫu cho khung hình ta nhấp vào
Format và chọn Silde Design, màn hình sẽ hiện ra Hộp Design Templates.
Format > Silde Design > Design Templates
Lưu ý: Nếu ta chưa nhấp mouse vào Silde mà ta đã tạo nền mẫu, thì nền
mẫu này mặc nhiên xuất hiện trong toàn bộ các Silde của tập tin giáo án
điện tử ( nghĩa là sau này mỗi khi tạo Silde mới, thì đã có nền mẫu này).
- Bước 4: Tạo nền bằng màu - Kiểu nền -Hình ảnh ( Format - Backgound)
Muốn tạo một nền bằng hình mẫu, kiểu nền hoặc hình ảnh cho Silde, ta
nhấp vào Format và chọn Backgound, màn hình sẽ hiện ra hộp Backgound
Format > Backgound > Hộp Backgound
SKKN - Hữu Tạo - THCS Duy Cần - 07 - 08
5

×