Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Phân tích nền kinh tế vĩ mô và phân tích ngành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.09 MB, 50 trang )

CHƯƠNG 17:
PHÂN TÍCH nền KINH TẾ VĨ MÔ VÀ phân tích
ngành

M ôn

:

đ ầ u

G vh d

:

P G S .

S vth

:

1 /

t ư

t ài

T S

ch ính

Ng uy ễn



T hị

Tru ng

H iế u

H uỳ nh

2/

Trầ n

T hị

M a i

3 /

Trầ n

T hị

T h ùy

4/

V õ

5/


Ng uy ễ n A nh

6 /

L ê

Trầ n

M i nh

L ệ

T hả o
Tran g

H ằn g

T âm

Việ t

H ải

L ý


Sự thành công trong hoạt động kinh doanh của công ty sẽ xác định khoản cổ tức có thể trả cho các cổ
đông. Bởi vì triển vọng của công ty được gắn liền với triển vọng của nền kinh tế.
Tuy nhiên, phân tích cơ bản cần được xem xét trong môi trường kinh doanh mà công ty đang

hoạt động.
Đặc biệt, đối với một số doanh nghiệp, nền kinh tế vĩ mô và bối cảnh ngành có thể
có ảnh hưởng đến lợi nhuận lớn hơn hiệu quả hoạt động của Công ty.
Vì vậy, các nhà đầu tư, những doanh nghiệp đang hoạt động sxkd cần
hiểu rõ về bức tranh kinh tế to lớn này.


Phân tích triển vọng của công ty sẽ hợp lý hơn nếu bắt đầu phân tích theo phương pháp từ trên xuống dưới

Nền kinh tế quốc tế (toàn cầu)

Ngành Công ty đang hoạt động

Công ty


17.1 NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU


17.1 NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU


17.1 NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU


17.2 Nền kinh tế vĩ mô

• Tổng sản phẩm trong nước (GDP)
• Việc làm – tỷ lệ thất nghiệp
• Lạm phát

• Lãi suất
• Thâm hụt ngân sách
• Độ nhạy cảm


17.2 NỀN KINH TẾ VĨ MÔ
Tác giả sẽ xem xét một số biến thống kê kinh tế quan trọng được sử dụng để mô tả tình trạng nền kinh tế vĩ mô.
- Tổng sản phẩm trong nước (Tổng sản phẩm quốc nội, hay GDP) là thước đo tổng sản lượng hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế.
GDP phát triển nhanh cho thấy một nền kinh tế mở rộng với nhiều cơ hội cho một công ty để tăng doanh số.
- Việc làm là tỷ lệ thất nghiệp đo lường mức độ mà nền kinh tế đang hoạt động ở mức hữu dụng.
- Lạm phát là tỉ lệ mà mức tăng giá chung. Chính phủ hy vọng kích thích nền kinh tế đủ để duy trì việc làm gần như toàn bộ, nhưng
không nhiều để không mang lại áp lực lạm phát.
- Lãi suất - Lãi suất cao làm giảm giá trị hiện tại của dòng tiền trong tương lai, do đó giảm sự hấp dẫn của các cơ hội đầu tư.
- Thâm hụt ngân sách - Thâm hụt ngân sách của chính phủ liên bang là sự chênh lệch giữa chi tiêu của chính phủ và thu nhập. Bất kỳ sự
thiếu hụt ngân sách nào cũng phải được bù đắp bởi khoản vay của chính phủ.
- Độ nhạy cảm của người tiêu dùng hoặc nhà sản xuất. Ví dụ, nếu người tiêu dùng có sự tự tin về mức thu nhập trong tương lai, họ sẽ
sẵn sàng chi tiêu những mặt hàng lớn.


17.3 CÚ SỐC CUNG VÀ CẦU
Một cách hữu ích để tổ chức phân tích về các yếu tố có ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô là phân loại các tác động của
cú sốc cung hay cầu.



Cú sốc cầu:
- Là một sự kiện ảnh hưởng đến nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ trong nền kinh tế. Ví dụ cú sốc về cầu tích cực là

việc giảm tỷ lệ thuế, tăng cung tiền, tăng chi tiêu của chính phủ, hoặc tăng nhu cầu xuất khẩu nước ngoài.
- Thường đặc trưng bởi sản lượng tổng hợp di chuyển theo cùng chiều với lãi suất và lạm phát. Ví dụ, sự gia tăng

lớn trong chi tiêu của chính phủ sẽ có xu hướng kích thích nền kinh tế và làm tăng GDP. Nó cũng có thể làm tăng lãi
suất bằng cách tăng nhu cầu vay vốn của chính phủ cũng như của các doanh nghiệp có thể muốn vay nợ để tài trợ cho
các dự án mới. Cuối cùng, nó có thể làm tăng tỷ lệ lạm phát nếu nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ được nâng lên đến mức
cao hơn hoặc vượt quá khả năng sản xuất của nền kinh tế.


17.3 CÚ SỐC CUNG VÀ CẦU



Cú sốc cung:
- Là một sự kiện ảnh hưởng đến năng lực sản xuất và chi phí. Ví dụ cú sốc về cung là những thay đổi trong giá dầu

nhập khẩu, hiện tượng đóng băng, lũ lụt hoặc hạn hán có thể phá hủy một số lượng lớn cây trồng nông nghiệp; thay đổi
trình độ học vấn của lực lượng lao động của một nền kinh tế; hoặc thay đổi về mức lương mà lực lượng lao động sẵn
sàng làm việc.
- Thường được đặc trưng bởi tổng sản lượng di chuyển theo hướng ngược lại so với lạm phát và lãi suất. Ví dụ, sự
gia tăng lớn về giá dầu nhập khẩu sẽ tạo ra lạm phát vì chi phí sản xuất sẽ tăng, dẫn đến sự gia tăng giá thành của hàng
hoá. Việc tăng tỷ lệ lạm phát trong thời gian ngắn có thể dẫn đến lãi suất danh nghĩa cao hơn. Trong bối cảnh này, tổng
sản lượng sẽ giảm. Với nguyên vật liệu đắt hơn, khả năng sản xuất của nền kinh tế giảm, cũng như khả năng mua sắm
của các cá nhân ở mức giá hiện tại sẽ cao hơn. Do đó GDP có xu hướng giảm.


17.3 CÚ SỐC CUNG VÀ CẦU

Tuy nhiên, tác giả thận trọng khi nhắc nhở chúng ta rằng những dự báo kinh tế vĩ mô là
không đáng tin cậy. Chúng ta phải biết rằng mọi khả năng dự báo của chúng ta sẽ chỉ được thực
hiện khi thông tin được sử dụng công khai. Lợi thế đầu tư không chỉ dựa vào kết quả phân tích tốt
mà thông tin cũng phải tốt.



17.4 Chính sách của chính phủ liên bang

• Chính sách tài khóa
• Chính sách tiền tệ
• Những chính sách về phía cung


17.4 CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ LIÊN BANG



Chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa liên quan đến chi tiêu của chính phủ và các hành động về thuế và là một phần của

“quản lý về phía cầu”.
Chính sách tài khóa là cách trực tiếp nhất để kích thích hoặc làm chậm nền kinh tế.
Mặc dù tác động của chính sách tài khóa là tương đối ngay lập tức, nhưng việc xây dựng là khá rườm rà
nên chính sách tài khóa không thể được sử dụng để điều chỉnh tốt nền kinh tế.
Một cách phổ biến để tóm tắt tác động ròng của chính sách tài khóa là xem xét thâm hụt hoặc thặng dư
ngân sách của chính phủ.
Cuộc tranh luận về chính sách tài khóa như thế nào là thích hợp ngày càng trở nên gay gắt trong những
năm trờ lại đây.


17.4 CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ LIÊN BANG
Chính sách tài khóa và Bờ vực tài chính
Vào tháng 8 năm 2011 từ khi Quốc hội không thể đồng ý tăng mức trần nợ liên bang, đã thông qua một thỏa hiệp tạm thời. Mức trần nợ cho phép được tăng lên,
nhưng với điều khoản rằng Quốc hội, vào cuối năm 2012, sẽ thông qua luật giảm thâm hụt ngân sách liên bang lên 1,2 nghìn tỷ USD trong vòng hơn 10 năm. Nếu không đạt
được thỏa thuận, mức thuế suất năm 2013 sẽ tự động trở lại mức cao hơn mức hiện hành trong nhiệm kỳ của Tổng thống Clinton, và Uy ban (across the board) cắt giảm chi

tiêu hàng năm khoảng 110 tỷ đồng để phân chia bằng nhau giữa nội địa và các chương trình quốc phòng.
Để đạt thỏa hiệp này chính sách tài khóa phải cắt giảm lượng lớn chi tiêu và tăng thuế đột biến, những điều mà được xem là chắc chắn dẫn đến một cuộc suy thoái.
Các Văn phòng Ngân sách Quốc hội ước tính rằng tăng thuế và giảm chi tiêu sẽ đe dọa làm giảm tăng trưởng GDP trong năm 2013 từ khoảng 1,7% tới - 0,5% và tăng tỷ lệ
thất nghiệp lên hơn một phần trăm điểm. Đây là bờ vực tài chính mà Quốc hội có thể sẽ phải bị đẩy vào.
Để tránh không bị rơi vào bờ vực đó, Quốc hội đã ban hành một thỏa hiệp khác. Không làm gì trong hai tháng, nhưng cho phép đàm phán ngân sách được tiếp tục, và
trả chi phí cho sự chậm trễ bằng việc nâng cao một số mức thuế suất, bao gồm cả các lãi vốn (capital gains) và thu nhập hộ gia đình trên $ 450,000.
Nhưng cuộc chiến tài chính vẫn còn kéo dài. Việc tăng thuế đã được đồng ý vào cuối năm 2012 là đủ xa để đạt được mục tiêu ban đầu là giảm 1,2 nghìn tỷ đô la để bù
đắp cho sự giảm giá trong 10 năm thâm hụt. Thảo luận cắt giảm Chi tiêu vẫn còn gây tranh cãi. Và chính phủ sẽ chống lại mức trần nợ mới vào đầu năm 2013. Cuộc tranh
luận về tài chính tiếp tục không ngừng được tranh luận.


17.4 CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ LIÊN BANG



Chính sách tiền tệ
Đề cập đến việc vận dụng nguồn cung tiền để ảnh hưởng đến nền kinh tế vĩ mô và là công cụ chính khác của chính sách của

phía cầu.
Chính sách tiền tệ hoạt động phần lớn thông qua tác động của nó đối với lãi suất.
Tăng cung tiền dẫn đến mức lãi suất ngắn hạn thấp hơn, cuối cùng khuyến khích nhu cầu đầu tư và tiêu dùng.
Tuy nhiên, trong dài hạn, hầu hết các nhà kinh tế tin rằng nguồn cung tiền cao hơn sẽ dẫn đến mức giá cao hơn.
Sự đánh đổi giữa kích thích và lạm phát là tiềm ẩn trong tất cả các cuộc tranh luận về chính sách tiền tệ hợp lý.
Chính sách tài khóa rất rườm rà để thực hiện nhưng có một tác động khá trực tiếp đến nền kinh tế.
Trong khi chính sách tiền tệ có thể được xây dựng và thực hiện một cách dễ dàng nhưng lại ít tác động trực tiếp đến nền kinh
tế.
Chính sách tiền tệ do Hội đồng quản trị của Hệ thống Dự trữ Liên bang quyết định.


17.4 CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ LIÊN BANG




Những chính sách về phía cung
Chính sách kinh tế vĩ mô có thể đẩy nền kinh tế hướng tới mục tiêu này. Ngược lại, các chính sách về cung

là nghiên cứu năng lực sản xuất của nền kinh tế. Mục tiêu là tạo ra một môi trường mà người lao động và chủ
sở hữu có động lực và tối đa hóa khả năng sản xuất và phát triển hàng hoá.
Các nhà kinh tế phía cầu nhìn vào ảnh hưởng của thuế đối với nhu cầu tiêu dùng, thì các nhà kinh tế phía
cung tập trung vào các ưu đãi và thuế suất cận biên.
Các nhà kinh tế lập luận rằng tỷ lệ thuế suất thấp sẽ mở ra nhiều đầu tư hơn và nâng cao động lực làm
việc, qua đó tăng cường sự phát triển nền kinh tế. Việc giảm thuế suất có thể dẫn đến tăng thu nhập thuế vì tỷ
lệ thuế suất thấp hơn sẽ làm cho nền kinh tế và doanh thu thuế tăng nhiều hơn khi thuế suất giảm.


17.5 Chu kỳ kinh doanh

• Chu kỳ kinh doanh
• Chỉ số kinh tế
• Các chỉ số khác


17.5 CHU KỲ KINH DOANH


17.5 CHU KỲ KINH DOANH



Khi nền kinh tế đi qua các giai đoạn khác nhau của chu kỳ kinh doanh, hiệu suất tương đối các

nhóm ngành khác nhau sẽ thay đổi.



Các doanh nghiệp theo chu kỳ thường nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh, sẽ có xu hướng có beta cổ
phiếu cao. Các công ty theo chu kỳ sẽ hiển thị kết quả tốt nhất khi tin tức nền kinh tế là tích cực
nhưng kết quả tồi tệ nhất khi tin tức xấu.



Ngược lại các ngành phòng thủ rất ít nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh, sẽ có beta thấp và hiệu suất
tương đối không bị ảnh hưởng bởi điều kiện của tổng thể thị trường.


17.5 CHU KỲ KINH DOANH

• Thật không may, không dễ dàng xác định thời điểm nền kinh tế đi qua đỉnh hoặc đáy.
• Thường không rõ ràng ở giai đoạn suy thoái hoặc mở rộng, đã bắt đầu hoặc kết thúc cách đó
vài tháng so với thực tế.

• Với nhận thức muộn màng, sự chuyển đổi từ sự mở rộng sang suy thoái kinh tế và trở lại có
thể rõ ràng, nhưng nó thường khá khó nói nếu nền kinh tế đang nóng lên hay chậm lại bất cứ
lúc nào.


17.5 CHU KỲ KINH DOANH

Các chỉ số kinh tế:
Các chỉ số kinh tế dẫn dắt: là các chuỗi kinh tế có xu hướng tăng hoặc giảm trước phần
còn lại của nền kinh tế.

Chỉ số tổng hợp: di chuyển song song với tình hình hoạt động của nền kinh tế.
Chỉ số lạc hậu (trễ): như tên gọi của nó, di chuyển theo sau tình hình hoạt động của nền
kinh tế.


Các chỉ số kinh tế


Các chỉ số kinh tế


Lịch kinh tế


Các chỉ số khác


×