Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GIAO AN SINH HOC 11 THEO CHU DE - CHU DE 3 CAM UNG O THUC VAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.14 KB, 11 trang )

CHỦ ĐỀ 3: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Số tiết: 3
Tiết chương trình: 3
1. Xác định vấn đề cần giải quyết của bài học:
1. Khái niệm cảm ứng, hướng động, ứng động ở thực vật
2. Cơ chế của hướng động, ứng động
3. Đặc điểm và ý nghĩa của từng kiểu hướng động
4. Nguyên nhân và cơ chế của hướng động, ứng động
5. Phân biệt hướng động và ứng động
6. Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng.
7. Vai trò của hướng động và ứng động.
2. Xác định nội dung kiến thức cần xây dựng trong bài học:
2.1 Nội dung 1: Hướng động
2.1.2. Khái niệm và phân loại hướng động:
- Hướng động: Là hình thức phản ứng của cơn quan thực vật đối với kích thích từ một hướng
xác định.
- Có 2 kiểu hướng động:
+ Hướng động dương: Vận động sinh trưởng hướng về nguồn kích thích.
+ Hướng động âm: Vận động tránh xa nguồn kích thích.
2.1.2. Phân biệt các kiểu hướng động:
Đặc điểm
Tác nhân
Khái niệm

Phân loại

Hướng
sáng
Ánh sáng

phản


ứng sinh
trưởng của
thực
vật
đáp ứng lại
tác động
của
ánh
sáng
Hướng
sáng
dương:
thân cành
uốn cong
về
phía
nguồn sáng

Hướng trọng
lực
Trọng lực
Là phản ứng
sinh trưởng của
thực vật đáp
ứng lại tác động
của trọng lực

Hướng
trọng
lực dương: đỉnh

rễ cây
Hướng trọng
lực âm: đỉnh
thân

Hướng hóa

Hướng nước

Hướng tiếp xúc

Chất hóa học
Là phản ứng
sinh trưởng
của thực vật
đáp ứng lại
tác động của
chất hóa học

Nước
Là phản ứng
sinh trưởng
của rễ cây
hướng
tới
nguồn nước

Vậ-t tiếp xúc
Là phản ứng
sinh trưởng của

thực vật đáp
ứng lại tác động
của vật tiếp xúc
đối với bộ phận
cấy

Hướng hóa
dương:
rễ
sinh trưởng
hướng
tới
chất
dinh
dưỡng
Hướng hóa

Hướng nước
dương: đỉnh
rễ
Hướng nước
âm: đỉnh thân

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
1


Ý nghĩa

Hướng

âm: rễ sinh
sáng âm: rễ
trưởng tránh
cây
uốn
xa chất độc
cong
ngược phía
nguồn sáng
Tìm nguồn Giúp cây đứng Tìm
chất Tìm
sáng quang vững, hút muối dinh dưỡng, nước
hợp
khoáng
tránh xa chất
độc

nguồn Giúp thực vật
bám vào vật
tiếp xúc để leo
lên

2.2 Nội dung 2: Ứng động
2.2.1. Khái niệm và phân loại ứng động
+ Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
+ Các loại ứng động: quang ứng động, hoá ứng động, nhiệt ứng động, điện ứng động, ứng
động tổn thương….
2.2.2. Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng
TIÊU CHÍ
Định nghĩa


ỨNG ĐỘNG SINH TRƯỞNG
Là kiểu ứng động có liên quan
đến sự sinh trưởng dãn dài của tế
bào thực vật
Cơ chế: Tốc độ sinh trưởng
không điều ở hai phía của cơ
quan thực vật (hoa, lá), có sự
tham gia hoocmon thực vật

ỨNG ĐỘNG KHÔNG SINH TRƯỞNG
Là kiểu ứng động không liên quan đến
sự sinh trưởng dãn dài của tế bào thực
vật
Cơ chế
Cơ chế:
Sức trương tăng hay giảm nước của tế
bào
Sự mất nước của tế bào
Sự lan truyền kích thích cơ học và hóa
học
Không có tham gia của hoocmon thực
vật
Đặc điểm
Có tính chu kỳ
Không có tính chu kỳ
Xảy ra chậm
Nhanh
Tác nhân: nhiệt độ, ánh sáng
Tác nhân: Khi có sự tiêp xúc

Một số hình Vận động quấn vòng: dưa, bầu, Ứng động sức trương: cụp lá trinh nữ,
thức
vận nho
đóng mở khí khổng
động
Vận động nở hoa: Tulip, nghệ Ứng động tiếp xúc: cây bắt mồi, nấp ấm,
tây, mười giờ
gọng gió
Vận động thức ngủ: đậu, me
2.2.3. Phân biệt ứng động và hướng động
Ứng động
Hướng động
- Ứng động : vận động cảm ứng là hình thức - Hướng động:: là hình thức phản ứng của cơ
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
2


phản ứng của cây trước tác nhân kích thích
không định hướng
- Cơ quan phản ứng hình bản dẹp như: lá,
cánh hoa
- Có 2 loại: ứng động sinh trưởng và ứng
động không sinh trưởng

quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ
một hướng xác định
- Cơ quan phản ứng có hình tròn như : thân,
cành, rễ
- Có 5 loại: đất, nước, chất hóa học, vật tiếp
xúc, ánh sáng


3. Xác định mục tiêu của bài học (sau khi học xong học sinh sẽ đạt được):
3.1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm “cảm ứng” và hướng động, ứng động
- Phát biểu được khái niệm ứng động.
- Phân biệt được: Ứng động và hướng động.
- Phân biệt được 2 loại vận động sinh trưởng: theo sức trương nước và theo nhịp điêu đồng hồ
sinh học.
- Nêu được vai trò của ứng động đối với đời sống của cây và ứng dụng thực tiễn trong đời
sống.
- Giải thích được hiện tượng nở hoa của một số loại cây như: mười giờ, hướng dương, tulip,
nghệ tây,…
- Phân biệt được hiện tượng ngủ của cây và khép lá của cây trinh nữ.
3.2. Kĩ năng:
1. Quan sát: Quan sát được các hiện tượng hướng động, ứng động từ thực tế.
2. Tìm mối liên hệ: liên hệ giữa số lượng phân bón, thuốc hóa học, ánh sáng, CO2, với cảm
ứng ở động vật.
3. Đưa ra các định nghĩa: hướng động dương, hướng động âm, hướng sáng, hướng hóa,
hướng trọng lực, hướng tiếp xúc, ứng động sinh trưởng, ứng động không sinh trưởng
4. Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm, giải
thích kết quả thí nghiệm
5. Xác định mức độ chính xác của các số liệu: tiến hành thí nghiệm nhiều lần để thu được các
thí nghiệm chính xác.
3.3. Thái độ (phẩm chất):
- Sống hoà hợp với thiên nhiên, thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên; có ý thức tìm hiểu và sẵn
sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phê phán những hành
vi phá hoại thiên nhiên,…
- Yêu thương con người; sẵn sàng giúp đỡ mọi người và tham gia các hoạt động tập thể, xã
hội; hoà nhập, hợp tác với mọi người xung quanh
- Tự lực, chủ động, tích cực học hỏi để thực hiện những công việc hàng ngày của bản thân

trong học tập, lao động và sinh hoạt,…
Tự tin trong giao tiếp, sinh hoạt, học tập, hoạt động cộng đồng,…
3.4. Năng lực:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
3


- Năng lực chung:
+ Tự giác, chủ động xác định nhiệm vụ học tập
+ Tích cực, tự lực thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao và lựa chọn các nguồn tài
liệu đọc phù hợp, tìm kiếm, chọn lọc và ghi chép được thông tin cần thiết; ghi được nội dung
thảo luận; nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện các
nhiệm vụ học tập; tự đặt ra yêu cầu và vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tích cực, chủ động
tìm kiếm thông tin bổ sung và mở rộng thêm kiến thức.
+ Xác định được trách nhiệm, vai trò của mình trong nhóm; tự đánh giá khả năng của
mình và đánh giá khả năng của các thành viên trong nhóm để phân công công việc phù hợp;
chủ động hoàn thành phần việc được giao; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả
nhóm; khiêm tốn, lắng nghe tích cực trong giao tiếp, học hỏi các thành viên trong nhóm.
+ Sử dụng đúng cách các thiết bị công nghệ thông tin và truyền thông; bước đầu biết
khai thác, sử dụng máy vi tính và mạng internet trong học tập.
- Năng lực chuyên biệt
a. Năng lực tự học: Mục tiêu học tập chủ đề là:
- Phát biểu được khái niệm “cảm ứng” và hướng động, ứng động
- Nêu được các biểu tượng động ở thực vật (Tác nhân gây ra hiện tượng hướng động đó, giải
thích được cơ chế của hiện tượng hướng động).
- Nêu được vai trò của hướng động đối với đời sống của cây.
- Biết cách ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật về hướng động.
- Hình thành thái độ hiểu biết về kiến thức và yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến hiện tượng
sinh giới .
- Phát biểu được khái niệm ứng động.

- Phân biệt được: Ứng động và hướng động.
- Phân biệt được 2 loại vận động sinh trưởng: theo sức trương nước và theo nhịp điêu đồng hồ
sinh học.
- Nêu được vai trò của ứng động đối với đời sống của cây và ứng dụng thực tiễn trong đời
sống.
- Ứng động sinh trưởng: chú ý sự vận động theo chu kỳ của đồng hồ sinh học.
- Phát triển năng lực phân tích, vận dụng trong thực tiễn đời sống, giải thích được các hiện
tượng liên quan đến ứng động.
b. Năng lực giải quyết vấn đề
- Nêu được vai trò của hướng động đối với đời sống của cây.
- Biết cách ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật về hướng động.
- Nêu được vai trò của ứng động đối với đời sống của cây và ứng dụng thực tiễn trong đời
sống.
- Ứng động sinh trưởng: chú ý sự vận động theo chu kỳ của đồng hồ sinh học.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
4


- Hình thành thái độ hiểu biết về kiến thức và yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến hiện tượng
sinh giới.
- Thu thập thông tin từ sách, báo, internet, thư viện, thực địa
c. Năng lực tự quản lý
Quản lí bản thân:
+ Thời gian: lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ đề và các nội dung học tập
khác phù hợp
+ Biết cách thực hiện các biện pháp an toàn và bảo vệ sức khỏe khi đi thu thập thông tin
thực địa
+ Kinh phí: chủ động thu chi trong quá trình thu thập tài liệu, in ấn tài liệu, liên hệ các
thư viện, trạm khuyến nông.

Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề: chủ động thực hiện nhiệm vụ phân công,
tích cực đóng góp ý kiến xây dựng, nhắc nhở và động viên bạn cùng nhóm cùng hoàn thành
nhiệm vụ.
Quản lí nhóm:
+ Phân công công việc phù hợp với năng lực, điều kiện cá nhân.
d. Năng lực giao tiếp
- Sử dụng ngôn ngữ nói phù hợp trong các ngữ cảnh giao tiếp giữa HS với HS (thảo luận), HS
với GV (thảo luận, hỗ trợ kiến thức), HS với cán bộ quản lí thư viện;
NL hợp tác
- Hợp tác với bạn cùng nhóm, với GV, với cán bộ phòng thư viện, người dân địa phương. Biết
lắng nghe, chia sẻ quan điểm và thống nhất với kết luận.
e. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
- Sử dụng sách, báo, internet tìm kiếm thông tin liên quan
- Sử dụng các phần mềm: exel, powpoint để trình chiếu sản phẩm, word trình bày báo cáo.
f. Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành: sinh trưởng, phát triển, quang hợp, năng suất cây
trồng
- Trình bày bài báo cáo đúng văn phong khoa học, rõ ràng, logic
4. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
4.1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Hình 23.2, 23.3 SGK trang 98 và trang 99 phóng to
- Hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 SGK trang 102, 103, 105 phóng to
- Thiết bị dạy học
- Học liệu
- Hệ thống câu hỏi ôn tập
4.2 Chuẩn bị của học sinh:
- Tài liệu học tập (SGK)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
5



- Tham khảo học liệu có liên quan
- Chuẩn bị bài ở nhà
5. Tiến trình dạy học:
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ
* Giới thiệu bài học
5.1 Nội dung 1: Hướng động
5.1.1 Hoạt động 1: Khái niệm và phân loại hướng động:
STT

Bước

1

Chuyển giao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4

Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập


Nội dung
Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trang 98
- Hướng động là gì?
- Có mấy loại hướng động? Định nghĩa và cơ chế
từng loại?
Học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao.
- GV gọi 2 HS bất kì lên bảng trình bày
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài

5.1.2 Hoạt động 2: Phân biệt các kiểu hướng động:
STT

Bước

1

Chuyển giao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4


Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

Nội dung
Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trang 98 và 99
- Phân biệt các kiểu hướng động
- Hoàn thành câu 1 nội dung 1 trong phiếu học tập
- HS nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm 4 HS
- Tìm đáp án và ghi nhận kết quả
- Gọi HS trình bày
- Các học sinh khác lắng nghe và nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài

5.2. Nội dung 2: Ứng động
5.2.1 Hoạt động 1: Khái niệm và phân loại ứng động:
STT
1

Bước
Chuyển giao nhiệm vụ

Nội dung
Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trang 102 và trả lời các
câu hỏi sau:
- Ứng động là gì?
- Có mấy loại ứng động? Đó là các kiểu ứng động


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
6


nào?
2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4

Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

Học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao.
- GV gọi 2 HS bất kì lên bảng trình bày
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài

5.2.2. Hoạt động 2: Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng:
STT

Bước


1

Chuyển giao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4

Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

Nội dung
Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trang 102 và trả lời các
câu hỏi sau:
- Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không
sinh trưởng
- Hoàn thành câu 1 trong nội dung 2 trong phiếu học
tập
Học sinh thảo luận nhóm 4 HS và tìm ra nội dung bài học
- GV gọi lần lượt các nhóm bất kì lên bảng trình bày
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài


5.2.3. Hoạt động 3: Phân biệt hướng động và ứng động:
STT

Bước

Nội dung

Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi sau:
- Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không
1
Chuyển giao nhiệm vụ
sinh trưởng
- Hoàn thành câu 2 trong nội dung 2 trong phiếu học
tập
2
Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao.
- GV gọi 2 HS bất kì lên bảng trình bày
3
Báo cáo, thảo luận
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
Đánh giá kết quả thực hiện
4
- Giáo viên đánh giá kết quả
nhiệm vụ học tập
- Học sinh ghi bài
6. Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học:
6.1. Hình thức kiểm tra, đánh giá:

- Kiểm tra miệng.
- Bài tập
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
7


- Đưa ra các tình huống
6.2. Công cụ kiểm tra, đánh giá
A. Câu hỏi trắc nghiệm:
1/ Hướng động của thực vật là phản ứng sinh trưởng
A. Không đồng đều tại hai phía đối diện nhau của cơ quan đối với sự kích thích từ một phía
của tác nhân ngoại cảnh.
B. Đồng đều tại hai phía đối diện nhau của cơ quan đối với sự kích thích từ một phía của tác
nhân ngoại cảnh.
C. Không đồng đều tại một phía của cơ quan đối với sự kích thích của tác nhân ngoại cảnh.
D. Phản ứng sinh trưởng không đồng đều tại hai phía đối diện nhau của cơ quan đối với sự
kích thích từ hai phía của tác nhân ngoại cảnh.
2/ Để phân biệt kiểu hướng động người ta dựa vào
A.tác nhân kích thích.
B.hướng vận động.
C.hướng phản ứng.
D.hướng kích thích.
3/ Trong các hiện tượng sau, không thuộc hướng động là
A. Lá cây trinh nữ khép lại, cuống cụp xuống khi có vật chạm vào lá.
B. Cây tre phía bên ngoài bụi tre thường cong ra phía ngoài bụi.
C. Rễ cây phát triển về phía có nguồn chất khoáng.
D. Thực vật ở môi trường cạn, rễ luôn hướng xuống đất.
4/ Tính hướng nước là một trường hợp cụ thể của hướng
A.hoá.
B.đất.

C.sáng.
D.tiếp xúc.
5/ Rễ cây hướng tới nguồn phân bón là một trường hợp cụ thể của hướng
A.hoá.
B.đất.
C.sáng.
D.tiếp xúc.
6/ Trong các cây sau không thuộc loài cây trồng có hướng tiếp xúc là
A. cây vải, nhãn, bạch đàn.
B. dưa leo, nho, cây mướp.
C. cây trầu không, cây củ từ, bầu, bí.
D. cây đậu cô ve, cây thiên lí.
7/ Để phân biệt hướng động dương và hướng động âm, người ta dựa vào
A.hướng sinh trưởng đối với nguồn kích thích. B.loại tác nhân kích thích.
C.hướng kích thích.
D. bộ phận tham gia hướng động.
8/ Cơ chế chung của hướng động ở mức tế bào là tốc độ sinh trưởng
A. không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan do nồng độ khác
nhau của auxin .
B. đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan.
C. không đồng đều của các tế bào tại phía đối diện với kích thích.
D. đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện với kích thích.
9/ Hướng động có vai trò giúp cho cây
A. thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
B. tìm đến nguồn sáng để quang hợp.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
8


C. đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ cây vững chắc.

D. sinh truởng hướng tới nguồn nước.
10/ Ứng động( vận động cảm ứng) ở thực vật là sự vận động sinh trưởng về
A. mọi phía theo các tác nhân bên ngoài hay bên trong.
B. 2 phía đối nhau theo các tác nhân bên ngoài hay bên trong.
C. một phía theo các tác nhân bên ngoài hay bên trong.
D. mọi phía theo các tác nhân bên ngoài.
12/ Điều không thuộc cơ chế của ứng động là
A. sự thay đổi nồng độ auxin trong cây. B. sự thay đổi trương nước.
C. co rút chất nguyên sinh.
D. biến đổi quá trình sinh lí sinh hoá.
13/ Ứng động ngủ của lá thuộc kiểu
A.quang ứng động.
B.nhiệt ứng động.
C.hoá ứng động.
D.ứng động tiếp xúc.
14/ Sự đóng mở của hoa tulip thuộc kiểu
A.nhiệt ứng động.
B.hoá ứng động.
C.quang ứng động.
D.ứng động tiếp xúc.
15/ Vận động bắt mồi của thực vật thuộc kiểu
A.ứng động tiếp xúc.
B.nhiệt ứng động.
C.hoá ứng động.
D.quang ứng động.
16/Ứng động sinh trưởng là sự sinh trưởng
A.không đồng đều tại mặt trên và mặt dưới khi tác nhân kích thích biến đổi.
B.đồng đều tạo 2 phía đối diện của cơ quan đối với kích thích từ một phía.
C.không đều tại 2 phía đối diện của cơ quan đối với kích thích từ 1 phía.
D.đồng đều tại mặt trên và mặt dưới của cơ quan khi tác nhân kích thích biến đổi.

17/ Sự đóng mở của hoa cây bồ công anh thuộc kiểu
A. quang ứng động.
B. nhiệt ứng động.
C. điện ứng động.
D. hóa ứng động.
18/ Các cây họ Cúc và họ Hoa tán khép lại trong đêm và nở ra khi ánh sáng chan hoà thuộc
kiểu
A. quang ứng động.
B. nhiệt ứng động.
C. điện ứng động.
D. hóa ứng động.
19/ Hoa mười giờ nở vào buổi sáng lúc có ánh nắng và nhiệt độ 20-250C thuộc kiểu
A. quang ứng động.
B. nhiệt ứng động.
C. điện ứng động.
D. hóa ứng động.
20/ Sự vận động ngủ của lá thuộc kiểu ứng động sinh trưởng
A. quang ứng động.
B. nhiệt ứng động.
C. điện ứng động.
D. hóa ứng động.
21/ Không thuộc ứng dụng của ứng động ở thực vật vào thực tiễn là
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
9


A. kích thích bộ lá phát triển.
B. điều khiển nở hoa.
C. đánh thức chồi.
D. đánh thức hạt nảy mầm.

22/ Cơ quan của thực vật tham gia vận động cảm ứng thường là
A. lá và hoa.
B.thân và rễ.
C.thân, rễ, lá.
D. rễ và lá.
B. Câu hỏi tự luận:
1. Nêu vai trò của hướng hóa đối với sự dinh dưỡng khoáng và nước của cây ?
2. Hướng sáng âm và hướng trọng lực dương của rễ có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây ?
3. Hãy nêu vai trò của hướng sáng dương của thân ,cành cây và cho ví dụ ?
4. Quan sát thí nghiệm ,nêu nhận xét và giải thích ?

HÌNH A
HÌNH B
5. Quan sát hình và nhận xét về sự sinh trưởng của thân cây non ở các điều kiện chiếu sáng
khác nhau
A: Cây chiếu sáng 1 phía
B: Cây mọc trong tối
A: Cây chiếu sáng đều mọi phía

PHIẾU HỌC TẬP
NỘI DUNG 1: HƯỚNG ĐỘNG
CÂU 1. Phân biệt các kiểu hướng động:
Đặc điểm

Hướng sáng Hướng
lực

trọng Hướng hóa

Hướng nước


Hướng tiếp xúc

Tác nhân
Khái niệm
Phân loại
Ý nghĩa
NỘI DUNG 2: ỨNG ĐỘNG
CÂU 1. Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
10


TIÊU CHÍ

ỨNG ĐỘNG SINH TRƯỞNG

ỨNG ĐỘNG
TRƯỞNG

KHÔNG

SINH

Định nghĩa
Cơ chế
Đặc điểm
Một số hình
thức vận động
CÂU 2. Phân biệt ứng động và hướng động

Ứng động

Hướng động

7. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
11



×