Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

Đồ án tuyển nổi: Thiết kế phân xưởng tuyển nổi của nhà máy tuyển quặng chì kẽm năng suất 0,55 triệu tấnnăm (tính theo quặng khô)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.15 KB, 99 trang )

Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng

Bộ môn Tuyển 1

LỜI NÓI ĐẦU
Hầu hết các khoáng sản sau khi được khai thác từ lòng đất đều không
thể sử dụng được ngay, lý do là do yêu cầu thực tế về chất lượng khoáng sản
các ngành sử dụng thường yêu cầu cao hơn rất nhiều so với chất lượng
nguyên liệu khoáng sản có trong lòng đất. Trong nhiều trường hợp khoáng
sản có ích lại đi kèm khoáng vật khác mà trong thực tế lại cần sử dụng một
cách riêng rẽ. Chính vì vậy mà giữa khâu khai thác khoáng sản và khâu sử
dụng khoáng sản cần có một khâu trung gian nhằm nâng cao chất lượng
khoáng sản có trong lòng đất để chúng phù hợp với yêu cầu chất lượng mà
khâu sử dung đòi hỏi.
Một trong những khâu trung gian quan trọng của Tuyển Khoáng là “
Tuyển nổi”. Tuyển nổi là một trong những phương pháp làm giàu khoáng sản,
là sự phân chia khoáng vật dựa vào tính ưa kị nước của chúng, sự khác biêt
này có thể có tính tự nhiên hay nhân tạo nhờ tập hợp khoáng chất (thuốc
tuyển) mà phương pháp này chở thành phương pháp tuyển vạn năng, bất kỳ
các khoáng vật nào cũng có thể chọn được chế độ thuốc tuyển hợp lý để tách
khoáng vật có ích ra khỏi nhau. Tuyển nổi được áp dụng cho hầu hết các
quặng đa kim, kim loại màu, ngoài ra nó còn áp dụng cho các khoáng sản phi
kim loại như than đá, apatit…
Trên con đường công nghiệp hiện đại hóa đất nước, thì ngành công
nghiệp khai thác khoáng sản được nhà nước quan tâm đầu tư và phát triển
toàn diện. Chính vì vậy ngành Tuyển Khoáng nói chung và phương pháp
tuyển nổi nói riêng ngày càng có vai trò quan trọng, vì nó làm tăng trữ lượng
công nghiệp của các khoáng sàng do tận dụng được quặng nghèo, cho phép
cơ giới hóa và tự động hóa khâu khai thác khoáng sản, làm tăng năng suất của
các ngành gia công tiếp theo như Luyện kim, Hóa luyện…


SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
MSSV:1121040418

11

Lớp:Tuyển khoáng K56


Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng

Bộ môn Tuyển 2

Để hiểu thêm về quá trình này và để nắm vững lý thuyết môn học tuyển
nổi, cũng như các quy trình công nghệ, em đã tiến hành làm đồ án môn học
dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS.Nguyễn Hoàng Sơn. Sau đây em
xin được giới thiệu về nội dung chính của đồ án.

SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
MSSV:1121040418

22

Lớp:Tuyển khoáng K56


Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng

Bộ môn Tuyển 3


TỔNG QUAN
I. Quặng chì - kẽm và ứng dụng :
1. Giới thiệu sơ lược về quặng chì - kẽm nước ta :
Quặng chì - kẽm Việt Nam phân bố chủ yếu ở Bắc Việt Nam. Trong hơn
bốn thập kỷ qua công tác điều tra khảo sát thăm dò tập trung ở miền Đông Bắc
Việt Nam mà chủ yếu ở các tỉnh Hà Giang, Bắc Cạn, Tuyên Quang. Ngoài ra chì
kẽm còn phân bố ở các tỉnh Thái Nguyên, Lai Châu, Nghệ An, Quảng Bình..
Các mỏ đã và đang được khai thác hiện nay với năng suất lớn nhất nước ta là
mỏ Chợ Điền, Chợ Đồn Bắc Cạn, Làng Hích (Thái Nguyên), Na Sơn - Hà
Giang.
Mỏ kẽm Chợ Điền nằm ở phía nam núi Sam Sao (Bắc Cạn), cách thị
trấn Chợ Điền 8 km về tây bắc, cách thị xã Bắc Cạn 36 km. Mỏ quặng đa kim
(kẽm - chì) Chợ Điền được người Trung Hoa phát hiện và khai thác từ thế kỉ
18. Cuối thế kỉ 19, người Pháp phát hiện lại và đầu thế kỉ 20 tiến hành khai
thác.Sản lượng hàng năm đạt tới khoảng 8 nghìn tấn chì kẽm. MKCĐ gồm
nhiều khu riêng biệt: Phia Khao, Lũng Hoài, Mán, Cuốc, La Poăng (La
Pointe), Bô Luông, Đèo An, Bình Chai, vv… Các thân quặng thường gặp ở
dạng mạch, mạch phân nhánh, mạch dạng ngọn lửa, đôi khi dạng vỉa. Quặng
nguyên sinh gồm sfalerit, galenit, pirit, asenopirit, pirotin, một ít chancopirit,
bulangerit,giêmsônit. Khoáng vật mạch gồm thạch anh, canxit, đolomit,
siđerit.Đá vây quanh thân quặng thường bị silic hoá, xerixit hoá, đolomit
hoá.Phần trên các thân quặng thường bị oxi hoá mạnh. Quặng oxi hoá gồm
calamin, smitsonit, hiđrozinkit, anglezit, xerixit, piromafit, gơtit, hiđrogotit,
hiđrohematit, scorođit, psilomelan, vv. Với hàm lượng quặng gốc: kẽm 10 20%, chì 0,3 - 4%, vàng 0,4 - 1,89 kg/t, bạc 2,7 kg/t, cađimi 0,3 - 4%. Quặng
SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
MSSV:1121040418

33


Lớp:Tuyển khoáng K56


Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng

Bộ môn Tuyển 4

oxi hoá gồm calamin và smitsonit là đối tượng khai thác chính hiện nay ở
MKCĐ. Trữ lượng quặng đa kim ở MKCĐ khoảng 500 nghìn tấn Zn - Pb,
trong đó quặng sunfua: 195 nghìn tấn và gần 300 nghìn tấn quặng oxi hoá.
Quặng đa kim Chợ Điền thuộc thành tạo nhiệt dịch, nhiệt độ trung bình, là
mỏ chì kẽm lớn nhất ở Việt Namhiện nay.
2. Công nghệ tuyển quặng chì kẽm:
Một số mỏ quặng chì kẽm của nước ta đã được điều tra nghiên cứu
triển khai khai thác và chế biến. Công tác làm giàu và thu hồi tinh quặng chì
kẽm được thực hiện bằng công nghệ tuyển nổi. Với sơ đồ công nghệ bao gồm
các khâu: Đập, nghiền, phân cấp và tuyển nổi đã xử lý các đối tượng quặng
có hàm lượng ban đầu khoảng 2 - 7% Pb và 10 - 16% Zn, đưa ra các sản
phẩm quặng tinh đạt chất lượng thương phẩm với mức thu hồi kim loại kẽm
trên 85% và chì trên 65%.
3. Ứng dụng :


-

Sản phẩm chì có một số ứng dụng sau:
Chì là thành phần chính tạo nên ắc quy, sử dụng cho xe.
Chì được sử dụng như chất nhuộm trắng trong sơn
Chì sử dụng như thành phần màu trong tráng men

Chì dùng làm các tấm ngăn để chống phóng xạ hạt nhân
Sản phẩm kẽm được sử dụng rộng rãi trong một số lĩnh vực:
Kẽm được sử dụng để mạ kim loại, chẳng hạn như thép để chống ăn rỉ.
Kẽm được sử dụng trong các hợp kim như đồng thanh, niken trắng, các

loại que nhàn, bạc Đức
- Kẽm được sử dụng trong dập khuôn, đặc biệt là trong công nghiệp ô
tô.
- Kẽm dạng cuộn được sử dụng để làm vỏ pin.
- Stearat kẽm được sử dụng làm chất độn trong sản xuất chất dẻo
(plastic) từ dầu mỏ.
- Các loại nước thơm sản xuất từ calamin, là hỗn hợp của (hydroxy-)
cacbonat kẽm và silicat, đượ sử dụng để chống phỏng da…

SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
MSSV:1121040418

44

Lớp:Tuyển khoáng K56


Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng

Bộ môn Tuyển 5

II. Đặc điểm địa hóa và khoáng vật học của quặng ở một số khu mỏ :
1.Đặc điểm địa hóa và khoáng vật học của quặng khu mỏ Chợ Điền.
Phân tích thành phần hóa học và hàm lượng nguyên tố tạp chất trong

quặng từ các mỏ khu vực Chợ Điền cho thấy chúng chứa nhiều nguyên tố tạp
chất với hàm lượng cao: Cd, As và một số nguyên tố khác: In, Cu, Ag, Sb.
Đặc điểm phân bố các nguyên tốt thể hiện rõ hơn trong tinh quặng : Tinh
quặng kèm (Zn = 62,7%; Pb = 0,6% ), rất giàu Cd ( 2204ppm), In ( 82,88
ppm), Se (21,02ppm), hàm lượng của Cu (0,15%), Ag (108ppm), As
(895ppm). Tinh quặng chì (Pb=69,5%; Zn=5,45%), các nguyên tố có hàm
lượng cao là As(3542ppm), Sb(185ppm), Cd(340ppm), Cu(0,6%) và
Ag(148ppm).
Trong đuôi thải tuyển nổi, hàm lượng Zn -0,7%; Pb – 0,3% và một số
nguyên tố tạp chất ( Cd, Ag, As) chứng tỏ sự thất thoát cá nguyên tố quặng
dưới dạng bao thể nhỏ trong khoáng vật không quặng.
2. Đặc điểm địa hóa và khoáng vật học của quặng khu mỏ Làng Hích.
Kết quả phân tích thành phần hóa học cho thấy, cùng với các nguyên tố
quặng chính là Pb và Zn, còn phát hiện được các nguyên tố có hàm lượng cao
Cd, Cu, Ag, Sb và As. về hàm lượng các nguyên tố tạp chất trong tinh quặng
Galenit (Pb=33%) và Sphalerit (Zn = 40%). Trong tinh quặng Pb, ngoài sự có
mặt hàm lượng cao của Zn (trung bình – 7,41%), đã ghi nhận được hàm
lượng cao rõ rệt của Cu, Sb, As. Các nguyên tố Bi (3,23ppm), Re (0,03ppm)
….
Các nghiên cứu khoáng vật học bằng kính hiểm vi điện tử quét đã xác
lập được mốt số pha khoáng độc lập. Đó là các khoáng vật quặng chính : ZnS,
PbS, và một số khoáng vật thứ yếu : FeS2 , CuFeS2, FeS….

SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
MSSV:1121040418

55

Lớp:Tuyển khoáng K56



Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng

Bộ môn Tuyển 6

Nội dung đồ án:
Thiết kế phân xưởng tuyển nổi của nhà máy tuyển quặng chì - kẽm
năng suất 0,55 triệu tấn/năm (tính theo quặng khô) với các số liệu sau đây:










Kích thước lớn nhất quặng sau đập: dmax= 12 mm
Độ ẩm quặng sau đập: 7%
Độ mịn nghiền cần thiết: 88 % cấp – 0,074 mm
Hàm lượng quặng nguyên khai: 3% Pb; 13,5 % Zn
Hàm lượng tinh quặng chì tiêu chuẩn: 50 %Pb, %Zn < 8%
Hàm lượng tinh quặng kẽm tiêu chuẩn: 55% Zn, %Pb < 2,5%
Sơ đồ tuyển nổi theo báo cáo nghiên cứu kiến nghị: A
Độ dốc địa hình mặt bằng nhà xưởng : 150
Các số liệu khác lấy theo số liệu định hướng thiết kế hoặc các tài liệu
tham khảo thích hợp.


SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
MSSV:1121040418

66

Lớp:Tuyển khoáng K56


Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng

SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
MSSV:1121040418

Bộ môn Tuyển 7

77

Lớp:Tuyển khoáng K56


Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng

Bộ môn Tuyển 8

Hình 1: Sơ đồ chọn riêng trực tiếp Pb - Zn

PHẦN I : TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
I.1. Tính năng suất giờ của xưởng:

- Năng suất xưởng thiết kế 550.000 tấn /năm.
- Độ ẩm quặng nguyên khai Wnk = 7 %.
- Hệ số tính đến mức độ đều đặn trong việc cấp liệu k = 1,15
- Chọn chế độ làm việc:
+ Chọn số ngày làm việc trong một năm: 300 ngày/ năm.
+ Chọn số ca làm việc trong một ngày: 3 ca/ ngày.
+ Chọn số giờ làm việc trong một ca: 8 giờ / ca.
- Năng suất giờ :

Q1 =

550000.(1 − 0,07).1,15
300.3.8

= 81,7 (t/h)

I.2. Tính toán sơ đồ nghiền - phân cấp:
Vì độ mịn nghiền yêu cầu của đối tượng quặng chì - kẽm là : 88 % cấp
– 0,074 mm nên nghiền một giai đoạn không đáp ứng được. Do vậy, chọn sơ
đồ nghiền hai giai đoạn (Hình 2) với đặc điểm :
Giai đoạn I : Nghiền hở, không có phân cấp sơ bộ vì : Kích thước lớn
nhất của quặng đưa nghiền dmax = 12mm > 8mm và hàm lượng cấp hạt đạt yêu
cầu ít < 15 %. Quặng cứng, ít bị quá nghiền (ít tạo mùn).
Giai đoạn II : Nghiền kín, có phân cấp kiểm tra. Do yêu cầu độ mịn
nghiền cao (88 % cấp – 0,074 mm) và khâu Nghiền II không có phân cấp sơ
bộ nên bùn tràn của phân cấp thứ nhất ( Phân cấp ruột xoắn) phải đưa phân
cấp lại bằng Phân cấp thứ hai ( Phân cấp ruột xoắn) với nhiệm vụ phân cấp

SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
MSSV:1121040418


88

Lớp:Tuyển khoáng K56


Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng

Bộ môn Tuyển 9

kiểm tra bùn tràn. Với sơ đồ này cho phép đạt sản phẩm nghiền cuối có độ
mịn nghiền đạt 88 % cấp – 0,074 mm.
• Ưu điểm của sơ đồ nghiền – phân cấp đã chọn :
- Có thể chọn được tải trọng bi hợp lý.
- Dễ điều chỉnh cả cụm hai giai đoạn vì quặng cấp vào máy nghiền giai

-

đoạn II là sản phẩm tháo từ máy nghiền giai đoạn I.
Có thể nhận được sản phẩm nghiền cuối cùng có độ mịn nghiền rất cao.
Nhược điểm của sơ đồ nghiền – phân cấp đã chọn :
Bố trí máy không gọn.
Quặng dễ bị quá nghiền và tạo mùn ở giai đoạn II vì trong quặng cấp

vào giai đoạn nghiền này chứa nhiều sản phẩm đúng cỡ.
- Diện phân cấp rộng và máy phân cấp thứ nhất làm việc không ổn định.
Hình 2: Sơ đồ nghiền phân cấp

SVTH:Nguyễn Diệu Thúy

MSSV:1121040418

99

Lớp:Tuyển khoáng K56


Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng

Bộ môn Tuyển 10

3

11

10

SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
K56
MSSV:1121040418

Xiclôn

1010

Lớp:Tuyển khoáng


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Khoáng

Bộ môn Tuyển 11

I.2.1. Giai đoạn nghiền I:
Kích thước quặng cấp liệu cho máy nghiền là 12mm nên theo bảng 14 sách
β1 = 10 −

HDĐATN ta có :

10 − 6
(12 − 10) = 9,2%
20 − 10

Ta chọn β2 = 40%, do đây là sản phẩm của giai đoạn nghiền I nên được quy
định trước.
Ta có : Q2 = Q1 = 81,7 (t/h) và γ1 = γ2 = 100 %
I.2.2. Giai đoạn nghiền II:
Chọn chế độ phân tách cho máy phân cấp ruột xoắn I: β3 = β10 = 88 %
→ β4 = 11 % (Bảng 3 sách HDĐATN).
γ3 = γ2. = = 37,66 %
γ4 = 100 − γ3 = 100 − 37,66 = 62,34 %
Quặng có độ cứng trung bình nên ta chọn tải trọng tuần hoàn tối ưu C = 500 %
γ5 = γ6 = 6.γ4 = 6.62,34 = 374,04 %
Chọn chế độ phân tách của máy PCRX II: chọn β7 = 90 %
→ β8 = 15 % (Bảng 3 sách HDĐATN).
γ8 = 2.γ4 = 2.62,34 = 124,68 %
γ7 = γ6 − γ8 = 374,04 −124,68 = 249,36 %
γ9 = γ7 + γ3 = 249,36 +37,66 = 287,02 %
γ10 = γ1 =100 %

γ11 = 3.γ4 = 3.62,34 = 187,02 %
Lại có:
γ6.β6 = γ7.β7 + γ8.β8 → β6 = = 65 %
γ9.β9 = γ7.β7 + γ3.β3 → β9 = = 89,74 %
γ9.β9 = γ10.β10 + γ11.β11 → β11 = = 90,67 %
SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
K56
MSSV:1121040418

1111

Lớp:Tuyển khoáng


Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng

Bộ môn Tuyển 12

γ5.β5 = γ4.β4 + γ8.β8 + γ11.β11
→ β5 = = 52,17 %
Lại có:
Q3 = (Q1. γ3)/100 =(81,7.37,66)/100 = 30,77 (t/h)
Q4 = Q1 - Q3 = 81,7 – 30,77 = 50,93 (t/h)
Q5 = Q6 = (Q1 .γ5)/100 = (81,7.374,04)/100 = 305,59 (t/h)
Q7= (Q1. γ7)/100 = (81,7.249,36)/100 = 203,73 (t/h)
Q8 = (Q1 .γ8)/100 = (81,7.124,68)/100 = 101,86 (t/h)
Q9 = Q3 + Q7 = 234,5 (t/h)
Q11= (Q1 .γ11)/100 = (81,7.187,02)/100 = 152,8 (t/h)
Q10 = 81,7 (t/h)

I.3.Tính toán sơ đồ tuyển nổi:
I.3.1. Tính toán sơ đồ nguyên tắc
7

15

Tuyển nổi Pb
35

28

Tinh quặng Pb

Tuyển nổi Zn
46

45

Tinh quặng Zn

Quặng đuôi

Hình 3: Sơ đồ nguyên tắc
Tổng chỉ tiêu khởi điểm N cần và đủ để tính sơ đồ được xác định theo
công thức :
Trong đó:
SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
K56
MSSV:1121040418


N = c.(1 + np - ap ) - 1
1212

Lớp:Tuyển khoáng


Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng





Bộ môn Tuyển 13

np : Tổng số sản phẩm phân chia trong toàn sơ đồ.
ap : Tổng số khâu phân chia trong toàn sơ đồ.
c : Hằng số c = e + 1.
e: số kim loại.

Dựa vào hình vẽ ta có: np = 4 ; ap = 2 ; e = 2



c=3

N = c.(1 + np - ap ) - 1 = 3( 1 + 4 - 2) - 1 = 8
Số chỉ tiêu khởi điểm về các sản phẩm:
NS = c.( np - ap) = 3.(4 - 2) = 6
Số chỉ tiêu khởi điểm về quặng đầu:

Nd = N - NS = 8 - 6 = 2
Số chỉ tiêu khởi điểm tối đa về thực thu:
Nεmax = np - ap = 4 - 2 = 2
Số chỉ tiêu khởi điểm về hàm lượng:
Nβ = NS - Nεmax = 6 - 2 = 4
Trên cơ sở đó ta chọn nhưng chỉ tiêu sau làm chỉ tiêu khởi điểm:
- Đối với quặng đầu:
Hàm lượng quặng nguyên khai αPb = 3 %; αZn = 13,5 %
- Đối với các sản phẩm:
Hàm lượng kim loại Pb có trong quặng khâu tuyển tinh Pb III:

β 28Pb

Hàm lượng kim loại Zn có trong quặng khâu tuyển tinh Pb III:
Hàm lượng kim loại Zn có trong quặng khâu tuyển tinh Zn:
Hàm lượng kim loại Pb có trong quặng khâu tuyển tinh Zn:
Thực thu Pb của tinh quặng Pb khâu tuyển tinh Pb III:
Thực thu Zn của tinh quặng Zn khâu tuyển tinh Zn:
SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
K56
MSSV:1121040418

1313

ε 28Pb

Zn
ε 46

β 28Zn


Zn
β 46

Pb
β 46

= 50 %
=8%

= 55 %
= 1,4 %

= 90 %

= 85 %
Lớp:Tuyển khoáng


Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng

Bộ môn Tuyển 14

• Xác định thu hoạch của các sản phẩm:

γ28 =

α Pb .ε 28Pb 3.90
=

=
β 28Pb
50

5,4 %

γ35 = γ15 − γ28 = 100 – 5,4 = 94,6 %

γ46 =

α Zn .ε 46Zn 13,5.85
=
=
β 46Zn
55

20,86 %

γ45 = γ35 − γ46 = 94,6 – 20,86 = 73,74 %
• Xác định thực thu các sản phẩm:
- Xác định thực thu Zn trong vòng tuyển Pb:
ε 28Zn

=

ε 35Zn

γ 28 .β 28Zn 5,4.8
=
13,5

α Zn

= 3,2 %

ε 15Zn ε 28Zn
=
= 100 – 3,2 = 96,8 %

ε 45Zn ε 35Zn
=
-

Zn
ε 46

= 96,8 - 85 = 11,8 %

- Xác định thực thu Pb trong vòng tuyển Zn:
Pb
ε 46

ε 35Pb
ε 45Pb

=

γ 46 .β 46Pb 20,86.1,4
=
α Pb
3


= 9,73 %

ε 15Pb ε 28Pb
=
= 100 - 90 = 10 %
=

ε 35Pb

-

Pb
ε 46

= 10 – 9,73 = 0,27 %

• Xác định hàm lượng
β 35Zn

=

ε 35Zn .α Zn 96,8.13,5
=
= 13,81%
γ 35
94,6

SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
K56

MSSV:1121040418

1414

Lớp:Tuyển khoáng


Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng

β 35Pb

β

=

ε 35Pb .α Pb 10.3
=
γ 35
94,6
Zn
ε 45
.α Zn

Zn
45

=

γ 45


ε 51Pb .α Pb

β

Pb
45

=

γ 51

=

=

Bộ môn Tuyển 15

= 0,32 %

11,8.13,5
= 2,16%
73,74
0,27.3
73,74

= 0,01 %

I.3.2. Tính toán sơ đồ mở rộng
I.3.2.1. Vòng tuyển nổi Pb:

* Tính sơ đồ 1 kim loại Pb và coi như không có kim loại Zn.
Dựa vào hình 4 có:
Tổng số sản phẩm phân chia trong toàn sơ đồ: np = 12
Tổng số khâu phân chia trong toàn sơ đồ: ap = 6
- Tổng số chỉ tiêu khởi điểm cần để tính sơ đồ:
N = c.(1 + np- ap) - 1 = 2.(1 + 12 - 6) - 1 = 13
- Số chỉ tiêu khởi điểm về sản phẩm:
Ns = c.(np - ap) = 2.(12 - 6) = 12

SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
K56
MSSV:1121040418

1515

Lớp:Tuyển khoáng


Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng

Bộ môn Tuyển 16

15
16
17

Tuyển chính Pb
19


18
21

II

Tuyển tinh Pb I

20
V

Tuyển vét Pb I
23

22

I

24

25

III

Tuyển vét Pb II

Tuyển tinh Pb II
27
34

26

IV

Tuyển tinh Pb III
28

35

29

Tinh quặng Pb

Hình 4: Sơ đồ vòng tuyển Pb

- Số chỉ tiêu khởi điểm tối đa về thực thu:
Nεmax = np - ap = 12 - 6 = 6
- Số chỉ tiêu khởi điểm về hàm lượng:
Nβ = NS - Nεmax = 12 - 6 = 6
Trên cơ sở đó ta chọn những chỉ tiêu sau làm chỉ tiêu khởi điểm:
Hàm lượng quặng nguyên khai αPb = 3 %
Thực thu bộ phận tinh quặng khâu tuyển chính Pb:
Thực thu bộ phận tinh quặng khâu tuyển tinh Pb I:
Thực thu bộ phận tinh quặng khâu tuyển tinh Pb II:
SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
1616
K56
MSSV:1121040418

E IPb = 80%
E IIPb = 85%
E IIIPb = 90%


Lớp:Tuyển khoáng


Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng

Thực

Thực

Bộ môn Tuyển 17

E IVPb = 95%

thu bộ phận tinh quặng khâu tuyển tinh Pb III:

thu bộ phận tinh quặng khâu tuyển vét Pb IV:

Thực thu Pb trong tinh quặng vòng tuyển Pb:

EVPb = 50%

ε 28Pb = 90%

Hàm lượng kim loại Pb trong tinh quặng vòng tuyển Pb:
Hàm lượng kim loại trong quặng tinh tuyển tinh Pb I :
Hàm lượng kim loại trong quặng tinh tuyển tinh Pb II:
Hàm lượng kim loại trong quặng tinh tuyển chính Pb:
Hàm lượng kim loại trong quặng tinh tuyển vét Pb I:

Hàm lượng kim loại trong quặng tinh tuyển vét Pb II:

β 28Pb

β 21Pb

= 40 %

β 26Pb
β17Pb

β 24Pb

= 50 %

= 45 %

= 30 %

=4%

β 34Pb

=1%

• Xác định thực thu của Pb trong các sản phẩm:
ε 26Pb =

ε 26Pb
90

=
= 94,74%
Pb
EIV 0,95

ε 29Pb = ε 26Pb − ε 28Pb = 94,74 − 90 = 4,74%
Pb
ε 22
=

Pb
ε 23
94,74
=
= 105,27%
Pb
0,90
E III

ε 27Pb = ε 22Pb − ε 26Pb = 105,27 − 94,74 = 10,53%
ε 21Pb = ε 22Pb − ε 29Pb = 105,27 − 4,74 = 100,53%

SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
K56
MSSV:1121040418

1717

Lớp:Tuyển khoáng



Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng
ε 18Pb =

Bộ môn Tuyển 18

Pb
ε 21
100,53
=
= 118 ,27%
Pb
0,85
E II

ε 17Pb = ε 18Pb − ε 27Pb = 118 ,27 − 10,53 = 107,74%

ε 23Pb = ε 18Pb − ε 21Pb = 118,27 − 100,53 = 17,74%
ε

Pb
16

ε 17Pb 107,74
= Pb =
= 134,68%
0,8
EI


ε 19Pb = ε 16Pb − ε 17Pb = 134,68 − 107,74 = 26,94%

ε 24Pb = ε 16Pb − (ε 15Pb + ε 23Pb ) = 134,68 − (100 + 17,74) = 16,94%

ε

Pb
20

ε 24Pb 16,94
= Pb =
= 33,88%
0,5
EV

ε 25Pb = ε 20Pb − ε 24Pb = 33,88 − 16,94 = 16,94%
ε 34Pb = ε 20Pb − ε 19Pb = 33,88 − 26,94 = 6,94%

ε 35Pb = ε 25Pb − ε 34Pb = 16,94 − 6,94 = 10%
Kiểm tra:
• Tính thu hoạch các sản phẩm:
γ 26

α Pbε 26Pb 3.94,74
=
=
= 6,32%
45
β 26Pb


γ 29 = γ 26 − γ 28 = 6,32 − 5,4 = 0,92%

γ 21 =

α Pb ε 21Pb 3.100,53
=
= 7,54%
40
β 21Pb

SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
K56
MSSV:1121040418

1818

Lớp:Tuyển khoáng


Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng

Bộ môn Tuyển 19

γ 22 = γ 21 + γ 29 = 7,54 + 0,92 = 8,46%
γ 27 = γ 22 − γ 26 = 8,46 − 6,32 = 2,14%

γ 17 =

α Pbε 17Pb 3.107,74

=
= 10,77%
30
β17Pb

γ 18 = γ 17 + γ 27 = 10,77 + 2,14 = 12,91%
γ 23 = γ 18 − γ 21 = 12,91 − 7,54 = 5,37%
Pb
α Pbε 24
3.16,94
=
=
= 12,71%
Pb
4
β 24

γ 24

γ 16 = γ 15 + γ 23 + γ 24 = 100 + 5,37 + 12,71 = 134,68%

γ 19 = γ 16 − γ 17 = 134,68 − 10,77 = 107,31%
α Pbε 34Pb 3.6,94
=
=
= 20,82%
1
β 34Pb

γ 34


γ 20 = γ 19 + γ 34 = 107,31 + 20,82 = 128,13%

γ 25 = γ 20 − γ 24 = 128,13 − 12,71 = 115,42%
γ 35 = γ 25 − γ 34 = 115,42 − 20,82 = 94,6%
Kiểm tra:
• Tính hàm lượng kim loại Pb trong các sản phẩm:
β 16Pb =

β

Pb
18

ε 16Pbα Pb 134,68.3
=
= 3,42%
γ 16
118 ,08

ε 18Pbα Pb 118,27.3
=
=
= 27,48%
γ 18
12,91

SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
K56
MSSV:1121040418


1919

Lớp:Tuyển khoáng


Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng
β19Pb =

ε 19Pbα Pb 26,94.3
=
= 0,75%
γ 19
107,31

β 20Pb =

ε 20Pbα Pb 33,88.3
=
= 0,79%
γ 20
128,13

β

Pb
22

ε 22Pbα Pb 105,27.3

=
=
= 37,33%
γ 22
8,46

β 23Pb =

ε 23Pbα Pb 17,74.3
=
= 9,91%
γ 23
5,37

β 25Pb =

ε 25Pbα Pb 16,94.3
=
= 0,44%
γ 25
115 ,42

β

Pb
27

ε 27Pbα Pb 10,53.3
=
=

= 14,76%
γ 27
2,14

β 29Pb =

ε 29Pbα Pb 4,74.3
=
= 15,46%
γ 29
0,92

β 34Pb =

ε 34Pbα Pb 6,84.3
=
= 1%
γ 34
20,82

β

Pb
35

Bộ môn Tuyển 20

ε 35Pbα Pb 10.3
=
=

= 0,32%
γ 35
94,6

* Tính kim loại Zn lẫn trong vòng tuyển Pb:
Số chỉ tiêu khởi điểm tối đa về thực thu:
Nεmax = np – ap = 12 - 6 = 6
Hàm lượng quặng nguyên khai:

α Zn

= 13,5 %

Thực thu Zn trong tinh quặng tuyển tinh Pb III:

SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
K56
MSSV:1121040418

2020

ε 28Zn = 3,2%

Lớp:Tuyển khoáng


Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng

Thực


Bộ môn Tuyển 21

thu Zn trong tinh quặng tuyển vét Pb:

ε 35Zn = 96,8%

EVZn = 18%

Thực thu bộ phận khâu tuyển vét Pb I :

Thực thu bộ phận khâu tuyển tinh Pb III :
Thực thu bộ phận khâu tuyển tinh Pb II:
Thực thu bộ phận khâu tuyển tinh Pb I:

E IVZn = 60%
Zn
E III
= 55%

E IIZn = 45%

Thực thu bộ phận khâu tuyển tuyển chính Pb:

E IZn = 9%

• Tính thực thu Zn trong các sản phẩm vòng tuyển Pb:
ε 26Zn =

ε 28Zn 3,2

=
= 5,33%
E IVZn 0,6

ε 29Zn = ε 26Zn − ε 28Zn = 5,33 − 3,2 = 2,13%
Zn
ε 22
=

Zn
ε 26
5,33
=
= 9,69%
Zn
0,55
E III

ε 27Zn = ε 22Zn − ε 26Zn = 9,69 − 5,33 = 4,36%

ε 21Zn = ε 22Zn − ε 29Zn = 9,69 − 2,13 = 7,56%
ε

Zn
18

ε 21Zn 7,56
= Zn =
= 16,8%
0,45

E II

ε 23Zn = ε 18Zn − ε 21Zn = 16,8 − 7,56 = 9,24%

ε 17Zn = ε 18Zn − ε 27Zn = 16,8 − 4,36 = 12,44%

SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
K56
MSSV:1121040418

2121

Lớp:Tuyển khoáng


Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng
ε 16Zn =

Bộ môn Tuyển 22

ε 17Zn 12,44
=
= 138,22%
0,09
E IZn

ε 19Zn = ε 16Zn − ε 17Zn = 138,22 − 12,44 = 125,78%
ε 24Zn = ε 16Zn − (ε 15Zn + ε 23Zn ) = 138,22 − (100 + 9,24) = 28,98%
ε


Zn
ε 24
28,98
= Zn =
= 161%
0,18
EV

Zn
20

ε 25Zn = ε 20Zn − ε 24Zn = 161 − 28,98 = 132,02%
Zn
ε 34Zn = ε 20
− ε 19Zn = 161 − 125,78 = 35,22%

ε 35Zn = ε 25Zn − ε 34Zn = 132,02 − 35,22 = 96,8%
• Tính hàm lượng kim loại Zn lẫn trong các sản phẩm vòng tuyển Pb:
β

Zn
16

ε 16Znα Zn 138,22.13,5
=
=
= 15,8%
γ 16
118 ,08


β17Zn =

ε 17Znα Zn 12,44.13,5
=
= 15,59%
γ 17
10,77

β18Zn =

ε 18Zn α Zn 16,8.13,5
=
= 17,57%
γ 18
12,91

β

Zn
19

ε 19Znα Zn 125,78.13,5
=
=
= 15,82%
γ 19
107,31

β 20Zn =


ε 20Zn α Zn 161.13,5
=
= 16,96%
γ 20
128,13

β 21Zn =

Zn Zn
ε 21
α
7,56.13,5
=
= 13,54%
γ 21
7,54

SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
K56
MSSV:1121040418

2222

Lớp:Tuyển khoáng


Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng
β 22Zn =


ε 22Zn α Zn 9,69.13,5
=
= 15,46%
γ 22
8,46

β 23Zn =

ε 23Zn α Zn 9,24.13,5
=
= 23,23%
γ 23
5,37

β

Zn
24

Zn Zn
ε 24
α
28,98.13,5
=
=
= 30,78%
γ 24
12,71


β 25Zn =

ε 25Zn α Zn 132,02.13,5
=
= 15,44%
γ 25
115 ,42

β 26Zn =

ε 26Zn α Zn 5,33.13,5
=
= 11,39%
γ 26
6,32

β

Zn
27

Zn
ε 27
α Zn 4,36.13,5
=
=
= 27,5%
γ 27
2,14


β 29Zn =

Zn
ε 29
α Zn 2,13.13,5
=
= 31,26%
γ 29
0,92

β 34Zn =

ε 34Zn α Zn 35,22.13,5
=
= 22,84%
γ 34
20,82

β

Zn
35

Bộ môn Tuyển 23

ε 35Znα Zn 96,8.13,5
=
=
= 13,81%
γ 35

94,6

I.3.2.2. Vòng tuyển nổi Zn:
Tính sơ đồ một kim loại Zn coi như không có kim loại Pb

SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
K56
MSSV:1121040418

2323

Lớp:Tuyển khoáng


VII

VIII

X

Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng

Bộ môn Tuyển 24

37

IX

38


42
Tuyển tinh Zn II
47

Tuy

46

39
Tinh quặng Zn

SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
K56
MSSV:1121040418

40

Quặng đuôi
i

2424

Tuyển tinh

Lớp:Tuyển khoáng


Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoáng


Bộ môn Tuyển 25

Hình 6−Sơ đồ tuyển nổi Zn được tách riêng

- Số chỉ tiêu khởi điểm:
N = c(1 + np - ap) - 1 = 2( 1 + 8 - 4) -1 = 9
- Số chỉ tiêu khởi điểm về sản phẩm:
Ns = c(np - ap) = 2(8 - 4 ) = 8
- Số chỉ tiêu tối đa thực thu:
Nεmax = np - ap = 8 - 4 = 4
- Số chỉ tiêu về hàm lượng:
Nβ = Ns - Nεmax = 8 - 4 = 4
- Số chỉ tiêu khởi điểm về quặng đầu:
Nđ = N - Ns = 9 - 8 = 1
Trên cơ sở đó ta chọn các chỉ tiêu khởi điểm như sau:

α Zn = 13,5%
;

= 55%;

= 40% ; = 30%; = 12%
Zn
44

EVIIZn= 80% ; EVIIIZn = 85%; EIXZn = 90%; EXZn = 40%; ε =85%
• Tính thực thu Zn trong các sản phẩm:

= = = 94,44 %

= = = 111,11%
= = 94,44 – 85 = 9,44%
= = 111,11 – 94,44= 16,67%
SVTH:Nguyễn Diệu Thúy
K56
MSSV:1121040418

2525

Lớp:Tuyển khoáng


×