Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương ôn tập học kỳ 2 Toán lớp 6 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.3 KB, 5 trang )

PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN BẮC YÊN
TRƯỜNG PTDTBTTHCS PHIÊNG CÔN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Toán - Lớp 6
Năm học: 2013 - 2014
Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề

Câu 1: (1,5 điểm) Viết dạng tổng quát của phân số? Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn
0, một phân số lớn hơn 0?
Câu 2: (3 điểm) Tính:
a)

−6 −13
+
7
7

b)

−4 3
:
5 5

c)

−8 15
.
3 24

Câu 3: (2,5 điểm)


a) Em hãy nêu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó?
b) Áp dụng: Tìm số học sinh khối 6 của một trường THCS. Biết số học sinh nữ là
162 em và chiếm

3
tổng số học sinh khối 6.
5

Câu 4: (1 điểm) Tìm x, biết:
3
3
.x = .
4
11

Câu 5: (2 điểm) Cho hình vẽ sau, biết tia OB nằm giữa hai tia OA và OC và

·
·
AOB
= 400; BOC
= 600.

·
a) Tính AOC.
·
·
·
vµ AOD
b) Vẽ OD là tia phân giác của BOC

. Tính COD
.

C
B

600
O

400

A


GV ra đề

Đặng Mạnh Hùng


MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Chủ đề

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG
Cấp độ thấp


Cấp độ cao

1. Phân số, phân số - Biết khái niệm phân số. cho ví dụ
bằng nhau, tính chất
cơ bản của phân số
Số câu:
1
Số điểm:
1,5
Tỉ lệ:
- Vận dụng được quy tắc cộng, trừ, - Vận dụng được quy
nhân, chia phân số
tắc cộng, trừ, nhân,
2. Các phép tính về
- Vận dụng các tính chất, các quy chia phân số
phân số.
tắc cộng trừ nhân chia giải các bài
toán tìm x.
Số câu:
1
3
Số điểm:
1
3
Tỉ lệ:
3. Ba bài toán cơ bản - Nêu được công thức tính giá trị phân số của một số cho
về phân số
trước, Áp dụng
Số câu:
1

Số điểm:
2,5
Tỉ lệ:
·
·
4. Số đo góc
- Biết vận dụng hệ thức xOy
khi
+ ·yOz = xOz
tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz để giải bài
tập.
Số câu:
1
Số điểm:
3
2
Tỉ lệ:
Tổng số câu:
3
3
1
Tổng số điểm:
5
3
2
Tỉ lệ:
50%
30%
20%


CỘNG

Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%

Số câu: 4
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%

Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
7
10
100%


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN TOÁN 6 – Năm học 2013 - 2014
CÂU

ĐÁP ÁN
Tổng quát:

1


0,5đ

a
a, b ∈ Z; b ≠ 0
b
1
2

- Cho được ví dụ − ;

2

ĐIỂM

3
4



a)

−3 −13 −6 + ( −13) −19
+
=
=
7
7
7
7




b)

−4 3 −4 5 (−4).5 −4
: =
. =
=
5 5 5 3
5.3
3



c)

−8 15 (−8).15 (−1).5 −5
. =
=
=
3 24
3.24
1.3
3


0,5đ

+ Nêu được quy tắc
+ Ta có 162 học sinh nữ chiếm

3

4

3
số học sinh khối lớp 6.
5

Vậy số học sinh khối lớp 6 của trường đó là:
3
5
162: = 162. = 270(häc sinh) .
5
3
Đáp số: 270 học sinh.

3
3
3 3
.x =
⇒x =
:
4
11
11 4
3 4
4
⇒x =
. ⇒x =
11 3

11

D
B

400
O



0,5 đ
0,5 đ

Hình
vẽ:
0,5
điểm.

5
C



A


a) Vì OB nằm giữa hai tia OA và OC nên ta có:
·
·
·

AOB
+ BOC
= AOC.
·
400 + 600 = AOC.

Câu a:
0,5
điểm.

·
⇒ AOC
= 1000

b)
·
+) Vì OD là tia phân giác của BOC
nên

·
BOC
600
·
COD
=
=
= 300.
2
2
·

·
+)Cã COD
= 300 vµ AOC
= 1000 (theoc©
u a)
0
0
·
·
⇒ COD
< AOC
(v×30 < 100 )

Câu b:
0,5
điểm.

⇒ TiaOD n»m gi÷a hai tia OC vµ OA
·
·
·
⇒ COD
+ AOD
= AOC
·
·
·
⇒ AOD
= AOC
− COD.

·
⇒ AOD
= 1000 − 300
·
⇒ AOD
= 700.

Ở các bài tập khi học sinh có cách giải hoặc cách trình bày
khác và đúng thì vẫn chấm điểm tối đa.

0,5
điểm



×