Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

BÀI GIẢNG THIÊN VĂN HÀNG HẢI PART 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.22 MB, 33 trang )

GIỚI THIỆU CHUNG
Để phục vụ cho giảng dạy và học tập môn học này chúng ta
cần sử dụng những tài liễu sau đây :
Tiếng Việt :
1. Giáo trình Thiên văn – Nguyễn Cảnh Sơn.
2. Hướng dẫn nghiệp vụ Hàng hải – Tiếu Văn Kinh.
3. Sổ tay Hàng hải – Tiếu Văn Kinh
Tiếng Anh:
1. The American Practical Navigator – Bowditch.
2. Practical navigation for second mates.
CHƯƠNG 1 : THIÊN CẦU VÀ CÁC HỆ TỌA ĐỘ THIÊN THỂ
_Trong Đòa văn hàng hải, để XĐ VTT bằng các mục tiêu ta
cần phải biết vò trí của chúng trên hải đồ, tức là trên
bề mặt của Trái đất.
_Trong TVHH ta cũng cần biết vò trí của các mục tiêu trên
bầu trời, nhưng khác với đòa văn, các mục tiêu TV ( thiên
thể ) không cố đònh mà thay đổi vò trí liên tục trên bầu
trời.
_Sự chuyển động của các thiên thể được biểu diễn trên
một mặt cầu phụ trợ là Thiên cầu.
_TC là một quả cầu phụ trợ có bán kính và tâm là một
điểm bất kỳ trong không gian. Tất cả các MP và đường
trên TC đều song song hay trùng với các MP và đường
tương ứng của NQS trên TĐ.
_Tâm của TC thường được đặt ở những điểm nhất đònh
nào đó như mắt người quan sát hay tâm TĐ. Khi đó ta sẽ
nhận được những hình chiếu khác nhau của cùng một TC
bổ trợ.
_TC chỉ có tính ước lệ và không phản ánh vòm trời mà
ta quan sát thấy bằng mắt một cách tuyệt đối chính xác.
I. THIÊN CẦU VỚI TÂM TẠI MẮT NGƯỜI QUAN SÁT VÀ


TẠI TÂM TRÁI ĐẤT


II. CÁC ĐƯỜNG , ĐIỂM VÀ VÒNG TRÒN CHÍNH TRÊN
THIÊN CẦU
_ pn ps là trục TĐ . Điểm pn, ps là đòa cực Bắc và đòa cực
Nam, MP qq’ là Xích đạo. NQS ở điểm O trên TĐ.
_ TĐ quay từ Tây sang Đông. Đoạn OC là đường dây dọi đi
qua vò trí NQS và qua O ta dựng được MP CCT vuông góc với
đường dây dọi.
_ Giao của MP CCT với MP kinh tuyến đi qua O là đường Tí Ngọ NS, vuông góc với NS là đường Đông - Tây EW.
_ NQS sẽ thấy TC quay từ Đông sang Tây. Đường kính ZOn là
đường dây dọi ( đường thẳng đứng ) đi qua vò trí NQS. Điểm
Z là thiên đỉnh và n là thiên đế.
_ Vòng tròn lớn NESWN là MP CCT. Nó chia TC ra làm hai :
phần trên chân trời có chứa thiên đỉnh và phần dưới
chân trời có chứa thiên đế.
_ Vòng tròn lớn PnZPsnPn là TKT NQS. Đường PnPs là thiên
trục. Pn và Ps là thiên cực. Thiên cực nằm ở phần TC trên
MPCTT là thiên cực thượng, còn lại là thiên cực hạ.
_ TKT NQS chia TC ra làm 2 nửa : Đông và Tây.
_ Thiên trục chia TKT NQS làm 2 phần : phần chứa thiên
đỉnh được gọi là TKT thượng và phần chứa thiên đế là
TKT hạ.
_ Vòng tròn lớn QEQ’WQ vuông góc với PnPs là MPTXĐ và
chia TC ra làm 2 nửa : bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
_ Giao tuyến của MPTXĐ và MP CCT là đường EW và cùng
với N S, chân trời được chia thành 4 phần tư : NE ; SE ; SW
và NW.
_ TC thay thế hướng tới các TT bằng các điểm trên mặt

cầu, các MP bằng các vòng tròn và các góc bằng các
cung. Ta không phải quan tâm đến sự khác biệt về
khoảng cách giữa các ngôi sao.
_ Với những TT ở rất xa, ta không thể nhận ra được sự di
chuyển nếu chúng chuyển động theo phương trùng với
phương của tia nhìn từ mắt ta, ta chỉ nhận thấy được sự di
chuyển của chúng khi chúng chuyển động cắt ngang tia
nhìn.
_ Tất cả những tính chất trên của TC cho phép ta đơn giản
hóa đáng kể các tọa độ của thiên thể và nghiên cưú
sự chuyển động của chúng.


III. CÁC HỆ TỌA ĐỘ CỦA THIÊN THỂ
Trong Thiên văn hàng hải có 3 hệ tọa độ được sử dụng.
Đó là :
1. HTĐ chân trời : Phương vò & Độ cao
2. HTĐ xích đạo loại 1
3. HTĐ xích đạo loại 2
a) HỆ TỌA ĐỘ CHÂN TRỜI
+ Vò trí của bất kỳ điểm nào trên Thiên cầu được xác
đònh bằng 2 tọa độ : phương vò và độ cao.
+ PHƯƠNG VỊ ( A ) : Gồm có 3 loại :
1. PV nguyên vòng ( A ) :
2. PV bán vòng ( A 1/ 2 ) :
3. PV 1/ 4 vòng ( A 1/ 4 ) :

Độ lớn từ 0o- 360o.
Độ lớn từ 0o - 180o.
Độ lớn từ 0o - 90o.


+ ĐỘ CAO : Có giá trò từ 00 – 900, h có thể >0, có thể <0
để thay thế cho h thì người ta dùng đỉnh cự z=900 – h. Đỉnh
cự, ký hiệu là z, có giá trò từ 00 – 1800.
+ PHƯƠNG VỊ CỦA THIÊN THỂ


+ ÑOÄ CAO CUÛA THIEÂN THEÅ


Hệ tọa độ chân trờiI

b) HỆ TỌA ĐỘ XÍCH ĐẠO LOẠI 1
Vò trí của một điểm trên Thiên cầu được xác đònh bằng 2
tọa độ : góc giờ và xích vó.
Góc giờ : Là cung của thiên xích đạo tính từ thiên kinh
tuyến thượng người quan sát về phía W hay E đến kinh
tuyến của thiên thể.
Xích vó : Là góc ở tâm Thiên cầu kẹp giữa mặt phẳng
thiên xích đạo và hướng tới thiên thể. Xích vó còn được đo
bằng cung trên thiên kinh tuyến của thiên thể tính từ
thiên xích đạo đến vò trí của thiên thể.
+ GÓC GIỜ ( HA – t )


_ Góc giờ hướng tây
là cung của thiên
xích đạo được tính từ
00 về phía Tây đến
thiên

kinh
tuyến
chứa thiên thể giới
hạn từ 00 - 3600
_ Góc giờ thực dụng
là cung của thiên
xích đạo được tính từ
kinh
tuyến
thượng
của người quan sát
về phía Đông hoặc
phia Tây đến thiên
kinh
tuyến
chứa
+thiên
XÍCH VĨ
(
Declination
)
thể 0giới
hạn
0
_ Giá
trò : 0 - 90 N hay S
từ
00-1800
_ Xích vó có thể mang tên N hoặc S. Mang tên bắc nếu
Giá

trò thể
: 0o-ở
360o
thiên
bắc bán cầu, nam nếu thiên thể ở nam bán

thể mang tên W
cầu
hay cự
E. ( ∆ ) :
_ Cực
0
tw + ∆tE==90
360o
-d
Trong thực tế thường
sử dụng góc giờ
Tây.
Góc giờ Tây cũng
được dùng để
lập các bảng
trong Lòch Thiên
văn hàng hải.

0o- 360o
Có thể mang
tên W hay E.
o
XÍCH ĐẠO LOẠI 2
tw + tc)E HỆ

= TỌA
360ĐỘ
Trong thực tế
thường
sử
dụng
góc
giờ Tây.
Góc giờ Tây
cũng
được
dùng
để
lập
các
bảng
trong
Lòch
Thiên
văn
hàng


_ Vò trí của một điểm trên Thiên cầu được xác đònh bằng
2 tọa độ : xích vó và xích kinh.
+ Xích vó : Tương tự xích vó trong hệ tọa độ xích đạo loại 1.
+ Xích kinh : Đo bằng cung trên thiên xích đạo tính từ điểm
Xuân phân ( Aries ) về phía Đông đến kinh tuyến của thiên
thể giới hạn từ 00-3600. Để thay thế cho xích kinh ta dùng
đại lượng xích kinh nghòch SHA=3600 – xích kinh


HỆ TỌA ĐỘ XÍCH ĐẠO LOẠI 2


d) BIỂU DIỄN THIÊN CẦU
_ Khi người quan sát thay đổi vó độ ( vò trí ) thì hình ảnh của
bầu trời cũng thay đổi theo.
_Trong Thiên văn hàng hải, người ta áp dụng 2 phép biểu
diễn Thiên cầu chủ yếu như sau :
1. TC với tâm ở mắt người quan sát.
2. TC với tâm là tâm Trái đất : Thông dụng hơn.
_ Để biểu diễn Thiên cầu ta dựa vào một kết luận trong
Thiên văn hàng hải như sau :
Độ cao thiên cực thượng = Vó độ NQS
+ TRÌNH TỰ DỰNG THIÊN CẦU
1. Dựng 1 vòng tròn có bán kính tùy ý là TKTNQS.
2. Dựng đường dây dọi Zn qua tâm của vòng tròn trên.
3. Dựng đường NS vuông góc với đường Zn và vòng tròn
lớn biểu diễn MPCTT. Giao điểm của MPCTT với TKTNQS
cho ta 2 điểm N và S.
4. Từ điểm N hay S đặt về phía thiên đỉnh 1 cung có độ
lớn bằng vó độ và nằm trên TKTNQS ta sẽ xác đònh
được thiên cực thượng là điểm Pn hay Ps. Dựng thiên trục
PnPs
5. Dựng MPTXĐ QQ’ vuông góc với thiên trục. Giao điểm
của MPTXĐ với MPCTT sẽ là điểm E và W

+ THIÊN CẦU VỚI TÂM TẠI MẮT NGƯỜI QUAN SÁT VÀ TẠI
TÂM TRÁI ĐẤT



CHƯƠNG 2 : TAM GIÁC THỊ SAI CỦA THIÊN THỂ VA ØCÁCH
GIẢI

_ TG thò sai PnZC
liên kết các tọa
độ Thiên văn h,
A, δ và t với các
tọa độ đòa lý là
kinh độ và vó
độ của NQS.
_ Các bài toán
cơ bản của TVHH
đều có thể giải
được bằng việc
sử
dụng
tam
giác thò sai.
TG thò sai PnZC
liên kết các tọa
độ Thiên văn h,
A, δ và t với các
tọa độ đòa lý là
kinh độ và vó
độ của NQS.
Các bài toán cơ
bản của TVHH
đều có thể
giải

được
bằng việc sử
dụng tam giác
thò sai.


CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN CỦA TAM GIÁC CẦU
Các công thức dưới được áp dụng để giải các tam
giác cầu. Chủ yếu là để tính toán độ cao và phương vò của
thiên thể.
+
+
+
+
+

Công
Công
Công
Công
Công

thức
thức
thức
thức
thức

cosin của một cạnh.
cosin của một góc.

sin.
4 yếu tố ( Công thức Cotang ).
5 yếu tố.

CHƯƠNG 3 : CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY NGÀY ĐÊM CỦA
THIÊN THỂ
_ Tất cả các thiên thể, tuy không thay đổi vò trí tương đối
với nhau, đều dòch chuyển trên vòm trời với chu kỳ một
ngày đêm.
_ Phần lớn các TT chuyển động từ Đông sang Tây.
_ Nguyên nhân của hiện tượng này là do Trái đất quay
xung quanh trục của mình.
_ NQS như cảm thấy rằng TC cùng với tất cả các TT trên
đó sẽ quay quanh trục của TC. Chuyển động đó gọi là “
Chuyển động nhìn thấy ngày đêm của TT “.
_ Nếu tưởng tượng ta đứng ngoài TC nhìn vào thiên cực
Bắc Pn thì sẽ thấy chuyển động nhìn thấy ngày đêm theo
chiều kim đồng hồ.
_ Trong CĐ ngày đêm thì đường dây dọi, chân trời và TKT
NQS sẽ đứng yên nếu NQS không thay đổi vò trí của mình.
Còn vò trí của các TT sẽ CĐ cùng với TC.
_ Do CĐ ngày đêm mà tất cả các TT trong khi cùng quay
với TC, sẽ CĐ theo một q đạo song song với Xích đạo và
khoảng cách tới Xích đạo bằng chính xích vó của TT đó, ta
gọi đó là CĐ NHÌN THẤY NGÀY ĐÊM CỦA CÁC TT ( thực
chất là CĐ ảo của các TT gây ra do CĐ quay của Trái
đất ).
_ Trong CĐ ngày đêm , các TT sẽ cắt MPCT cố đònh, vòng
thẳng đứng gốc và KTNQS.



I. Q ĐẠO CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY NGÀY ĐÊM CỦA
THIÊN THỂ

_ δ < 90o - ϕ : TT cắt đường chân trời ( có mọc, lặn ).
_ δ > 90o - ϕ và cùng tên với ϕ : TT không lặn còn khác
tên với ϕ thì TT không mọc.
_ δ = 90o - ϕ và khác tên ϕ : TT sẽ tiếp xúc với đường
chân trời đúng vào thời điểm qua kinh tuyến thượng.
_ δ < ϕ : TT cắt vòng thẳng đứng gốc .
_ δ = ϕ và cùng tên với ϕ : TT đi qua thiên đỉnh.

II. NGƯỜI QUAN SÁT Ở XÍCH ĐẠO


_ Tất cả các TT đều
có mọc và lặn.
_ Thời gian ở trên và
dưới chân trời là như
nhau. ( ở xích đạo,
ngày và đêm luôn
bằng nhau )
_ Không có TT nào
cắt vòng thẳng đứng
gốc vì luôn có δ > ϕ =
0o .

jd

III. NGƯỜI QUAN SÁT Ở CỰC


_Không có các điểm N,
S, E và W của chân trời.
_Các TT trong CĐNĐ đều
vạch những vòng độ cao
bằng xích vó của chúng.
_Các TT không mọc và
không lặn.NQS không
bao giờ thấy TT có xích
vó khác tên với vó độ.


IV. NQS Ở VĨ ĐỘ TRUNG GIAN

_ Q đạo CĐNĐ của TT
nghiêng với MPCT một
góc 90o - ϕ.
_ Một số TT sẽ có mọc
và lặn, một số TT sẽ
không mọc hay không
lặn.
_ Một số TT đi qua vòng
thẳng đứng gốc hay
thiên đỉnh NQS.
_ Tất cả tuỳ thuộc
vào sự liên hệ giữa
xích vó của TT và vó độ
NQS.

Lat = 30o S

Lat = 40o N


V. SỰ BIẾN THIÊN TỌA ĐỘ CỦA THIÊN THỂ TRONG
CĐNTNĐ
_ Góc giờ của một TT sẽ tăng từ 0o đến 360o.
_ Xích vó và xích kinh của TT không thay đổi.
_ Độ cao và phương vò của TT biến thiên không đều. Tốc
độ biến thiên thay đổi theo từng thời điểm trong ngày.
1) SỰ BIẾN THIÊN CỦA ĐỘ CAO ( ∆H )
_ Với NQS trên xích đạo, sự biến thiên của độ cao TT là
lớn nhất, còn NQS ở cực thì độ cao của tất cả các TT
đều không đổi.
_ Với một vó độ nào đó thì sự biến thiên của độ cao
không đều, cụ thể là :
_ Khi TT đi qua TKT hạ thì ∆H = 0, sau đó ∆H tăng dần và đat
MAX khi TT cắt vòng thẳng đứng gốc phía E rồi giảm dần
về 0 khi TT qua TKT thượng .
_ Sau đó ∆H lại tăng dần và đat MAX khi TT cắt vòng thẳng
đứng gốc phía W, sau đó lại giảm dần về 0 khi TT qua TKT
hạ.
2) SỰ BIẾN THIÊN CỦA PHƯƠNG VỊ
_ Với NQS ở cực thì PV thay đổi đều theo thời gian.
_ Ở xích đạo hay những vó độ nhỏ, PV của TT thay đổi
không đều, lúc thì rất nhanh, lúc thì lại hầu như không
đổi.
_ Tốc độ biến thiên PV sẽ lớn nhất vào lúc qua kinh
tuyến, còn từ lúc mọc, lặn đến lúc qua vòng thẳng
đứng gốc thì tốc độ biến thiên là nhỏ nhất.
_ Trong thực hành thường chọn thời điểm TT mọc, lặn để đo

PV xác đònh sai số la bàn.


CHƯƠNG 4 : CHUYỂN ĐỘNG Q ĐẠO CỦA TRÁI ĐẤT QUANH
MẶT TRỜI - CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY HẰNG NĂM CỦA
MẶT TRỜI
I. QUI LUẬT CĐ CỦA TĐ VÀ CÁC HÀNH TINH TRONG HỆ
MẶT TRỜI

_ Q đạo của các HT ( cả Trái đất ) là những hình Elip mà
Mặt trời là 1 trong 2 tiêu điểm của nó.
_ Ở gần Mặt trời thì các hành tinh CĐ nhanh hơn, còn ở xa
Mặt trời thì các hành tinh CĐ chậm hơn.

II. CĐ CỦA TRÁI ĐẤT THEO Q ĐẠO
_ Ngoài CĐ tự quay quanh trục của mình, TĐ và các HT khác
còn quay theo q đạo hình Elip quanh MT.
_ Trong khi quay quanh MT, trục chính của TĐ luôn giữ một
hướng không đổi trong không gian và nghiêng với MP của
q đạo Elip một góc 66o 30/.
_ CĐ của TĐ trên q đạo diễn ra không đều, TĐ sẽ CĐ
nhanh nhất ở cận điểm với V = 30, 3 km / s vào khoảng
ngày 4 - 1, chậm nhất ở viễn điểm với V = 29, 2 km/ s vào
khoảng ngày 4 - 7.
_ Tốc độ q đạo trung bình V = 29, 76 km / s ở các ngày
phân điểm.


III. CĐ NHÌN THẤY HẰNG NĂM CỦA MẶT TRỜI ( HOÀNG
ĐẠO )

Quan sát MT trong một thời gian dài, ta nhận thấy những
điểm sau trong CĐNTNĐ của nó :
_ Các điểm mọc, lặn của MT di chuyển theo đường chân
trời từ ngày này sang ngày khác.
_ Độ cao kinh tuyến của MT thay đổi một cách có hệ
thống : về mùa hè MT lên khỏi đường chân trời cao hơn
về mùa đông.
_ Khoảng thời gian MT ở trên chân trời và ở dưới chân
trời thay đổi liên tục trong 1 năm.
Đường thấp nhất là đường đi của mặt trời được chụp trong ngày đơng chí
22/12 và đường cao nhất là hạ chí 20/6

_ Vào những giờ nhất đònh ban đêm, hình ảnh bầu trời
không như nhau mà thay đổi một cách liên tục, nhưng vò trí
tương đối giữa các vì sao vẫn giữ nguyên ( thực tế là bầu
trời giữ nguyên, nhưng do TĐ CĐ theo q đạo nên ở trên TĐ
ta thấy là bầu trời thay đổi ).
_ Đều đặn hằng năm, tất cả các hiện tượng liên quan
đến MT đều được lặp lại.
_ Ta rút ra kết luận rằng : ngoài CĐ nhìn thấy ngày đêm,
MT còn có CĐ riêng trên Thiên cầu với chu kỳ 1 năm và
CĐ này được gọi là “CĐ nhìn thấy hằng năm của MT “.
IV. HOÀNG ĐẠO


_ Khi đánh dấu vò trí của Mặt trời lên Thiên cầu trong
suốt 1 năm, ta nhận thấy rằng tất cả các vò trí đó đều
nằm trên một vòng tròn lớn. Mặt phẳng của vòng tròn
lớn này nghiêng với mặt phẳng xích đạo một góc không
đổi là ε = 23o 27’ = 23o 5. Vòng tròn đó được gọi là

Hoàng đạo.
_ Hoàng đạo là sự mô tả hình chiếu của q đạo Trái đất
trên Thiên cầu .

CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY HẰNG NĂM CỦA
MẶT TRỜI


V. NHỮNG BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CĐ HẰNG NĂM CỦA
MT
_ TÍNH GẦN ĐÚNG α¤ VÀ δ¤ VÀO NGÀY ĐÃ CHO.
_ XĐ NGÀY BẮT ĐẦU VÀ KẾT THÚC NGÀY CỰC ( ĐÊM
CỰC ) Ở VĨ ĐỘ ĐÃ CHO.
_ XĐ VĨ ĐỘ MÀ Ở ĐÓ, NGÀY CỰC HAY ĐÊM CỰC SẼ KÉO
DÀI TRONG MỘT THỜI GIAN NÀO ĐÓ.
_ XĐ NGÀY ¤ QUA THIÊN ĐỈNH Ở MỘT VĨ ĐỘ NÀO ĐÓ.

_ Biến thiên xích kinh ¤ trung bình bằng 1o / ngày.
_ Biến thiên xích vó ¤ trong 1 ngày đêm thì có thể là 0o 1,
0o 3 hay 0o 4 / ngày.
VI. CÁC HIỆN TƯNG LIÊN QUAN ĐẾN CĐ NHÌN THẤY CỦA ¤
1) CÁC ĐỚI KHÍ HẬU.
2) CÁC MÙA TRONG NĂM.
CÁC ĐỚI KHÍ HẬU


_ Vùng Nhiệt đới : 1 năm ¤ qua thiên đỉnh 2 lần, còn tại
ranh giới của vùng, ¤ qua thiên đỉnh 1 lần vào giữa trưa.
_ Vùng Ôn đới : ¤ không bao giờø qua thiên đỉnh và hằng
ngày ¤ đều mọc và lặn.

_ Vùng Hàn đới : Một số ngày ¤ hoàn toàn không mọc
(đêm cực) còn một số ngày khác ¤ không lặn (ngày cực).

VII. CÁC MÙA TRONG NĂM
_ Độ cao của ¤ trên chân trời tại một điểm trên TĐ biến
đổi rất lớn trong thời gian 1 năm. Do vậy nhiệt lượng
nhận được tại điểm đó lúc tăng lúc giảm và tạo ra các
mùa khác nhau.
_ Từ đó, ta phân chia thành 4 mùa như sau :
1. Mùa xuân : Từ 21 - 3 đến 22 – 6.
2. Mùa hè : Từ 22 - 6 đến 23 – 9.
3. Mùa thu : Từ 23 - 9 đến 22 – 12.
4. Mùa đông : Từ 22 - 12 đến 21 - 3 năm sau.
NGƯỜI QUAN SÁT Ở XÍCH ĐẠO


_ Vào những ngày
phân điểm : 21 - 3
và 23 - 9 ¤ sẽ đi qua
thiên đỉnh vào lúc
giữa trưa.
_ Trong CĐ ngày
đêm, ¤ không cắt
vòng thẳng đứng
gốc và chỉ đi qua 2
phần tư của chân
trời.

NQS Ở VÙNG NHIỆT ĐỚI



_ Hằng ngày ¤ có
mọc và lặn. Thời
gian ban ngày và
ban
đêm
không
bằng nhau.
_ Trong 1 năm, có 2
ngày ¤ sẽ đi qua
thiên đỉnh của NQS
vào lúc giữa trưa.
_ Trong CĐ ngày
đêm ¤ có thể đi qua
2 hay cả 4 phần tư
của chân trời.

NQS Ở VÙNG NHIỆT ĐỚI

_ Hằng ngày ¤ có mọc
và lặn. Thời gian ban
ngày và ban đêm
không bằng nhau.
_ Trong 1 năm, có 2
ngày ¤ sẽ đi qua thiên
đỉnh của NQS vào lúc
giữa trưa.
_ Trong CĐ ngày đêm ¤
có thể đi qua 2 hay cả
4 phần tư của chân

trời.


NQS Ở VÙNG NHIỆT ĐỚI

_ Hằng ngày ¤ có
mọc và
lặn.
Thời
gian
ban
ngày và ban đêm
không bằng nhau.
_ Trong 1 năm, có
2 ngày ¤ sẽ đi qua
thiên đỉnh của
NQS vào lúc giữa
trưa.
_ Trong CĐ ngày
đêm ¤ có thể đi
qua 2 hay cả 4
phần tư của chân
trời.


NQS Ở VÙNG ÔN ĐỚI

_ Trong CĐ ngày
đêm ¤ có thể đi
qua 2 hay cả 4

phần

của
chân trời.
_ Về mùa hè,
độ cao kinh tuyến
của ¤
lớn hơn
đáng kể so với
mùa Đông.


Đường thấp nhất là đường đi của mặt trời được chụp trong ngày đông chí
22/12 và đường cao nhất là hạ chí 20/6

NQS ÔÛ VUØNG HAØN ÑÔÙI


_ Thời gian ngày
cực và đêm cực
sẽ tăng theo vó
độ NQS.
_ Độ cao kinh
tuyến của ¤ nhỏ
hơn so với vùng
ôn đới, đặc biệt

vào
mùa
Đông.

_ Trong CĐ ngày
đêm ¤ có thể đi
qua 2 hay cả 4
phần

của
chân trời.

NGƯỜI QUAN SÁT Ở NGAY CỰC


×