Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Đồ án tuyển khoáng: Thiết kế phân xưởng đập sàng quặng năng suất 1,95 triệu tấnnăm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855 KB, 33 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
I. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA NGÀNH TUYỂN KHOÁNG TRONG NỀN KINH TẾ
QUỐC DÂN.
Ngành Tuyển khoáng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân,
việc làm giàu khoáng sản có ích là quan trọng không thể thiếu được trong
ngành khai thác và sử dụng nó quyết định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
của các ngành gia công tiếp theo.
Làm tăng trữ lượng công nghiệp của các mỏ và mở ra khả năng khai thác
và sử dụng quặng nghèo.
Cho phép cơ giới hoá và tự động hoá khai thác khoáng sản làm đơn giản
quá trình sản xuất và nâng cao năng suất lao động.
Làm tăng hàm lượng chất quý trong khoáng sản làm giảm hàm lượng tạp
chất có hại làm cho quá trình luyện kim và hoá luyện trở lên đơn giản
hơn đạt năng suất lao động cao hơn.
Thải bỏ được phần lớn đất đá do đó giảm được chi phí vận chuyển
khoáng sản. Cho phép sử dụng tổng hợp tài nguyên vì chất có ích trong
khoáng sản đều có thể thu hồi và tách riêng để sử dụng một cách hiệu
quả nhất.
II. NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH TUYỂN KHOÁNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN.
Khoáng sản khai thác có lẫn đất đá, tạp chất và hàm lượng chất có ích
còn thấp không sử dụng ngay được hoặc đưa vào chế biến phức tạp hơn,
chi phí sản xuất cao hơn, không hiệu quả vì vậy nhiệm vụ của ngành
Tuyển khoáng bao gồm:
• Thải đất đá nâng cao hàm lượng chất có ích.
• Tách các hợp chất có hại trong quá trình gia công chế biến tiếp
theo.
• Tách riêng các phần khoáng sản có ích ra thành các sản phẩm trong
đó các sản phẩm chỉ chứa một khoáng vật chính (quặng đa kim).
• Ngoài yêu cầu về hàm lượng của khoáng vật có ích còn yêu cầu về
cấp hạt.
• Khử nước và làm khô các sản phẩm đạt được theo độ ẩm yêu cầu.


 Tóm lại:
Tuyển khoáng là sự phối hợp các quá trình các giai đoạn công nghệ
để gia công nguyên liệu khoáng sản mục đích để sản xuất ra sản phẩm đáp
ứng được yêu cầu nhất định về chất lượng cũng như thành phần độ hạt của
-

Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

1


sản phẩm. Các sản phẩm đáp ứng được yêu cầu nhất định về chất lượng cũng
như thành phần độ hạt của sản phẩm. Các sản phẩm này được sử dụng trực
tiếp hoặc đem chế biến tiếp theo.

III. NHIỆM VỤ CỦA KHÂU CHUẨN BI KHOÁNG SẢN TRONG XƯỞNG TUYỂN .
- Giải phóng các khoáng vật có ích ra khỏi đất đá tạp. Các khoáng vật trong
khối vật liệu khoáng sản thường có dạng các hạt khoáng vật khác nhau gắn kết
chặt chẽ với nhau. Muốn phân tách chúng thì trước hết thì phải tách rời chúng
ra khỏi nhau về mặt cơ học. Độ hạt vật liệu cần thiết để giải phóng khoáng vật
phụ thuộc vào độ xâm nhiễm các khoáng vật trong khối khoáng sản.
Làm cho nguyên liệu khoáng sản có thành phần độ hạt thích hợp với
công nghệ và khâu thiết bị khâu tuyển và phân tách tiếp theo.
Thoả mãn yêu cầu về thành phần độ hạt nguyên liệu khoáng sản của hộ
tiêu thụ khoáng sản.
IV. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỒ ÁN CHUẨN BỊ KHOÁNG SẢN
Các khâu công nghệ đập nghiền sàng và phân cấp đóng vai trò chủ đạo và
được đề cập kỹ trong môn học chuẩn bị khoáng sản phần lý thuyết chúng em
được học ở kỳ trước. Kỳ này được học môn đồ án chuẩn bị khoáng sản nhằm
giúp cho chúng em có kiến thức thực tế tư duy logic và phương pháp làm việc

của người kỹ sư.
Thông qua đồ án môn học này giúp cho chúng em hiểu sâu thêm về phần
lý thuyết cũng như thực tế đập nghiền sàng và nắm vững được phương pháp
thiết kế một phân xưởng đập sàng bao gồm tính toán sơ đồ định lượng lựa
chọn và bố trí thiết bị đập sàng cũng như các thiết bị phụ trợ quan trọng khác.
Trong quá trình làm đồ án em nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô
trong bộ môn tuyển khoáng nhất là thầy Phạm Văn Luận và các bạn. Trong quá
trình làm đồ án không tránh khỏi những thiếu xót mong thầy cô thông cảm và
đóng góp ý kiến giúp cho đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

-Họ và tên sinh viên : Vũ Nhật Trang

Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

Lớp: Tuyển khoáng A-K58

2


-MSSV :1321040302
- Ngày giao đề tài:

Thời gian nộp bài:

Nhiệm vụ thiết kế
Thiết kế phân xưởng đập - sàng quặng với các số liệu sau đây:
− Năng suất: …1,95…….. triệu tấn/năm
− Bảng thành phần độ hạt quặng nguyên khai với Dmax = ……660…. mm


Cấp hạt mm

Thu hoạch bộ phận, %

+Dmax
- Dmax + 3/4 Dmax

19

- 3/4 Dmax + 1/2 Dmax

19

- 1/2 Dmax + 1/4 Dmax

21

- 1/4 Dmax +1/8 Dmax

20

- 1/8 Dmax

21

− Trọng lượng thể tích quặng rời δr = …1,35….t/m3;

Độ ẩm = …6….%

− Hệ số độ cứng của quặng f =……17……

− Yêu cầu độ lớn sản phẩm đập dmax = ……10…mm
− Chế độ cấp liệu từ mỏ: 2 ca/ng,đêm, 7h/ca
− Chế độ làm việc của phân xưởng đập trung và nhỏ - tự chọn
− Địa hình xây dựng tự chọn

Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

3


Nội dung chính
Phần thuyết minh
− Phân tích và lựa chọn sơ đồ đập sàng
− Tính toán sơ đồ định lượng, vẽ sơ đồ định lượng và sơ đồ thiết bị đập sàng
− Chọn và tính thiết bị chủ yếu gồm: máy đập; máy sàng; máy cấp liệu; băng

tải; bunke và kho chứa
Giáo trình “Chuẩn bị khoáng sản”; Bản “Hướng dẫn thiết kế môn học chuẩn bị
khoáng sản” hoặc “Thiết kế xưởng tuyển khoáng”.
Ngày … tháng ….năm
Cán bộ hướng dẫn
Phạm Văn Luận

MỘT SỐ QUY TẮC CHUNG
1. Sự cần thiết của sàng sơ bộ và kiểm tra
Sàng sơ bộ


Khâu đập thô ít khi sử dụng sàng sơ bộ, nếu sử dụng phải có lập luận chặt


chẽ;


Khâu đập trung nên sử dụng sàng sơ bộ vì vật liệu đã qua đập một lần. Do

đó có nhiều cục và hạt có kích thước nhỏ hơn khe tháo của máy đập trung,
những hạt này cần phải được tách ra trước khi vào máy đập trung để tăng
năng suất cho máy đập trung. Nếu không sử dụng sàng sơ bộ trước khâu đập
trung cần phải lập luận chặt chẽ;


Khâu đập nhỏ bắt buộc phải sử dụng sàng sơ bộ.

Sàng kiểm tra

Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

4




Sàng kiểm tra nếu được sử dụng thì chỉ được sử dụng ở giai đoạn đập cuối

cùng.
2. Số lượng máy đập và mức đập ở từng giai đoạn đập
Số lượng máy đập


Ở khâu đập thô chỉ nên sử dụng 01 máy đập và ưu tiên sử dụng máy đập


hàm. Nếu phải sử dụng 02 máy đập hàm mới đáp ứng được năng suất của
khâu đập thô thì chuyển sang sử dụng 01 máy đập nón;


Ở khâu đập trung chỉ nên sử dụng tối đa 02 máy đập và ưu tiên sử dụng

máy đập nón (có thể sử dụng máy đập hàm);


Ở khâu đập nhỏ không hạn chế số lượng máy đập và ưu tiên sử dụng máy

đập nón (không sử dụng máy đập hàm, đập trục để đập nhỏ).
Mức đập


Ở giai đoạn đập thô nên chọn mức đập i1 = 3 – 4;



Ở giai đoạn đập trung nên chọn mức đập i2 = 3 – 5;



Ở giai đoạn đập nhỏ nên chọn mức đập i3 = 4 – 6, nếu làm việc trong vòng

kín có thể chọn mức đập đến 8;
Nếu gọi, ich và itb lần lượt là mức đập chung của tất cả các giai đoạn đập và
mức đập trung bình của từng giai đoạn đập. Thì khi đập 3 giai đoạn các mức đập
trên có mối quan hệ như sau:

itb = 3 ich

;

i1 ≤ i2 ≤ itb < i3

3. Phương pháp cộng đường đặc tính độ hạt
Để xác định thành phần độ hạt của sản phẩm 5 khi đã biết thành phần độ hạt của
sản phẩm 1 và 4, sử dụng các công thức sau:

Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

5


1
SSB
3
2

Ð
4

5

β5− d = β1− d + β1+ d * bII− d
β 5− d = β1− d + β1+ e * bII− d

, với d >e


(1)

, với d≤ e (2)

Trong đó:e: - kích thước khe tháo tải của máy đập, mm;
d: - kích thước của cục quặng bất kỳ, mm;
β 5− d
β1− d
β1+ d

: - hàm lượng cấp hạt –d có trong sản phẩm 5;
:

hàm lượng cấp hạt –d có trong sản phẩm 1;

:

hàm lượng cấp hạt +d có trong sản phẩm 1;

β1+ e
bII− d

: hàm lượng cấp hạt +e có trong sản phẩm 1;
: hàm lượng cấp hạt -d có trong sản phẩm 4.

Để sử dụng công thức (1) & (2) cần phải có giả thiết rằng: “những cục quặng
có kích thước nhỏ hơn khe tháo tải của máy đập khi đi vào máy đập sẽ không bị
đập”
4. Đường đặc tính mẫu của sản phẩm đập
Khi không có số liệu thực tế và trong catalô của các máy đập không cung cấp

đường đặc tính độ hạt của sản phẩm đập, thì có thể sử dụng các đường đặc tính
mẫu sau để tính toán (xem hình 1; 2 và 3).

Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

6


Hình 1: Đường đặc tính mẫu của máy đập hàm

Hình 2: Đường đặc tính mẫu của máy đập nón để đập thô

Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

7


Hình 3: Đường đặc tính mẫu của máy đập nón để đập trung và nhỏ
Từ các đồ thị hình 1 và 2 xác định được kích thước tương đối lớn nhất Zmax có
trong sản phẩm đập của các máy đập như bảng 1:
Bảng 1: Kích thước tương đối lớn nhất Zmax của sản phẩm máy đập
Loại máy
Máy đập nón thô
Máy đập hàm

Quặng mềm
1,2
1,3

Quặng trung bình

1,5
1,5

Quặng cứng
1,6
1,7

PHÂN TÍCH LỰA CHỌN SƠ ĐỒ ĐỊNH TÍNH
1.

Đường đặc tính độ hạt quặng đầu

-Đặc tính độ hạt của quặng đầu như sau :
cấp hạt

thu hoạch

-660 + 495
-495 + 330
-330 + 165
-165+ 82,5
-82,5

19
19
21
20
21

lũy tích

theo dương
19
38
59
79
100

Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

theo âm
100
81
62
41
21

8


Hình 1: Đường đặc độ hạt tính vật liệu đầu
II. Phân tích và chọn sơ đồ đập sàng


Căn cứ vào đầu bài đã cho :

Dmax= 660 mm
dmax= 10 mm






Căn cứ vào mức đập yêu cầu của từng giai đoạn đập:
+

Giai đoạn đập thô có mức đập i = 3 – 4

+

Giai đoạn đập trung có mức đập i = 3 – 5

+

Giai đoạn đập nhỏ có mức đập i = 4 - 6(8)

Căn cứ vào yêu cầu cung cấp nguyên liệu cho khâu nghiền.

Từ ba điều kiện trên chọn sơ đồ đập ba giai đoạn như sau:


Giai đoạn 1 : đập vòng hở có dùng sàng sơ bộ;



Giai đoạn 2 : đập vòng hở có dùng sàng sơ bộ.



Giai đoạn 3 : đập vòng kín có dùng sàng sơ bộ và kiểm tra.




Giữa khâu đập thô với khâu đập trung và nhỏ có kho trung gian để điều

hòa năng suất và trung hòa quặng.
Sơ đồ đập như hình 2

1
3

2

Đập

II
4

Giai đoạn I

I

Dạng sơ đồB

Sàng sơ bộ

5

Kho trung gian
5’


6

Đập

IV

Giai đoạn II

7

Dạng sơ đò B

III

Sàng sơ bộ

8

V

12
11

Đập

Giai đoạn III

Sàng sơ bộ và kiểm tra

Dạng sơ đồ A


9
10

VI
13

Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

9


Hình 2 : Sơ đồ định tính
PHẦN I: CHỌN SƠ ĐỒ ĐỊNH LƯỢNG
I. Phân tích lựa chọn sơ đồ đập
1. Xác định năng suất của phân xưởng đập thô
Chế độ làm việc của phân xưởng đập thô nhất thiết phải phù hợp với chế độ
vận chuyển quặng về nhà máy. Chọn chế độ làm việc của phân xưởng đập thô
như sau:


Số ngày làm việc trong năm: Nlv =280 ngày/ năm.



Số ca làm vịêc trong ngày:



Số giờ làm việc trong một ca: Hlv = 8h/ca.


Clv = 3 ca/ngày.

Năng suất của phân xưởng đập thô được tính theo công thức sau:
Qđt = = = 290,17 t/h
2. Chọn chế độ làm việc của phân xưởng đập trung và đập nhỏ
Phân xưởng đập trung - đập nhỏ cung cấp quặng trực tiếp cho phân xưởng
nghiền - tuyển. Do đó chọn chế độ làm việc của phân xưởng đập trung - đập nhỏ
là:


Số ngày làm việc trong năm: Nlv = 295ngày/ năm.



Số ca làm vịêc trong ngày:



Số giờ làm việc trong một ca: Hlv = 8h/ca.

Clv = 3 ca/ngày.

Năng suất của phân xưởng đập trung và nhỏ được tính theo công thức sau :
Qđtr - nh = = = 275,42 t/h
Năng suất đập theo giờ thuộc loại trung bình, nên lựa chọn sơ đồ đập gồm ba
nhiều đoạn đập có sự tham gia của sàng sơ bộ và sàng kiểm tra. Vì năng suất của
phân xưởng đập thô và đập trung – đập nhỏ khác nhau nên giữa hai phân xưởng
này có kho trung gian để điều hòa năng suất.
3. Xác định mức của từng giai đoạn đập

Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

10


Mức đập chung của ba giai đoạn đập là:
ich = = = 66
Mức đập trung bình ở mỗi giai đoạn đập là:
itb = = = 4,04
Mức đập ở từng giai đoạn đập được chọn theo nguyên tắc sau:
i1 ≤ i2 ≤ itb < i3

Do đó chọn: i1= 3,5; i2 = 4




i3 = =

4 . Xác định kích thước qui ước lớn nhất của các sản phẩm sau khi đập

D5 =

Dmax
=
i1

=188,57 mm

D9 =. = = 47 mm

D11 =. = = 10 mm
II. Xác định chiều rộng khe tháo tải của máy đập thô và máy đập trung
1 .Xác định cửa tháo của máy đập thô
Áp dụng công thức :
eII = = = 110,9 mm. Chọn eII = 120 mm
Trong đó :

eII : là kích thước cửa tháo của máy đập thô.

D5 : là kích thước hạt lớn nhất có trong sản phẩm 5.
ZII : là độ lớn tương đối quy ước cực đại (ZIImax). (ZII tra bảng 1 hoặc các đồ thị
hình 1, 2 và 3 phần “một số quy tắc chung”).
Với eII = 120mm → D5 = 120.1,7 = 204mm.
2.Xác định khe tháo của máy đập trung
Áp dụng công thức :
Để tra ZIV phải căn cứ các điều kiện sau :


Sơ bộ chọn máy đập nón trung có ký hiệu là KCD – 2200

Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

11




Quặng là quặng cứng vì f = 17




Kích thước cục lớn nhất trong sản phẩm đập của máy đập trung là 47 mm.

Từ ba điều kiện trên theo bảng 2.2 trang 13 quyển [1], xác định được :
ZIV = 2,9 => eIV = = 16,2→ Chọn eIV =19 mm
Với eIV = 19 mm → D9 = 19 . 2,9 = 55mm
3.Chọn kích thước lỗ lưới sàng và hiệu suất sàng ở giai đoạn đập thô và đập
trung
Theo các tài liệu đã đúc kết từ thực tế thì tỷ số giữa kích thước lỗ sàng và chiều
rộng cửa tháo máy đập nên là :







a
= 1.
e

Đập thô :

Đập trung :

Đập nhỏ :

a
= 1,5
e


a
=2
e

÷ 1,8.

÷ 3.

3.1. Giai đoạn đập thô
Sàng sơ bộ ở giai đoạn đập thô chọn kích thước lỗ lưới sàng (aI) nằm trong
khoảng eII – ZIIeII. Nếu máy đập thô còn non tải lấy aI = eII, nếu máy đập thô quá
tải lấy aI = ZIIeII. Ở khâu đập thô nên chọn sàng chấn song với hiệu suất sàng (E)
đối với cấp hạt –aI là 60 ÷ 70%.
Chọn sàng sơ bộ cho khâu đập thô như sau:
aI = eII = 120mm.
= 60%
3.2. Giai đoạn đập trung
Sàng sơ bộ của giai đoạn đập trung và nhỏ chọn dùng sàng chấn động có hiệu
suất sàng E = 80 ÷ 85%.
Chọn sàng cho khâu đập trung như sau :
aIII = 1,8eIV - 1,5eIV = 1,8 . 18 – 1,5 . 18 = 30,6 – 25,5 mm

Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

12


Chọn aIII= 30 mm, = 85%
4.Chọn sàng và kích thước khe tháo của giai đoạn đập nhỏ

Theo đầu bài đã cho, cỡ hạt lớn nhất của sản phẩm đập là dmax= 10 mm. Do đó
chọn sàng có aV = 10 mm. Theo kinh nghiệm thực tế thì kích thước của cửa tháo
của máy đập nhỏ nên là :
eVI = = = 5 3,3
Sơ bộ chọn máy đập nón để đập nhỏ có kích thước đáy nón động là 1750mm
và có kích thước cửa tháo nhỏ nhất của máy đập nón nhỏ thường không nhỏ hơn
5mm nên khó có thể đảm bảo được giới hạn e=53,3 .

Do đó ta chọn :

eVI = 10 mm
aV = dmax = 10mm
5. Tính sơ bộ sơ đồ đập
5.1.Xác định gần đúng khối lượng của các sản phẩm 3, 7, 12
Qn = γn.Q1

Áp dụng công thức :

Dựa vào bảng 2.4 trang 17 quyển [1] đối với quặng có độ cứng mềm và sơ
đồ đập có dạng BBA. Ta chọn thu hoạch của các sản phẩm 3, 7, 12 như sau:
=80 %



Q3 = 0,80 . 290,17 = 232,13(t/h)

γ7 =80%




Q7 = 0,8. 275,42 = 220,34 (t/h)

γ12 = 170% ⇒

Q12 = 1,5 . 275,42= 413,13 (t/h)

5.2. Chọn máy đập
Dựa vào kết quả tính sơ bộ sơ đồ đập thành lập được bảng các chỉ tiêu yêu
cầu để chọn máy đập, bảng 1.

Bảng 1 : Yêu cầu để chọn máy đập
Chỉ tiêu

Giai đoạn

Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

13


Cỡ hạt lớn nhất trong cấp liệu

I
660

(mm)
Chiều rộng cửa tháo (mm)
120
Năng suất yêu cầu (t/h)
232,13

3
Năng suất yêu cầu (m /h)
171,94
Năng suất máy đập được tính theo công thức sau :

II
221

III
65

19
220,34
163,21

10
413,13
306,02

Qhc=Qc.ktđ..kd.kω
Trong đó :
-

Qc là năng suất theo catalô của máy đập chọn, m3/h.

-

Qhc là năng suất hiệu chỉnh, t/h.

-


ktđ là hệ số hiệu chỉnh tính đập của quặng. ktđ = 0,85 (do f = 17)

-

kw là hệ số hiệu chỉnh độ ẩm. kw = 0,95 (do ω = 6% )

-

là hệ số hiệu chỉnh tỷ trọng của quặng (do năng suất của máy đập
chọn theo catalo có đơn vị là m3/h nên k=δr =1)

-

δr tỷ trọng của quặng, δr = 1,35

-

kd là hệ số hiệu chỉnh kích thước quặng đầu. kd = 1 + ( 0,8 - Dmax/B)

Năng suất của các máy đập theo khe tháo như sau:


Khâu đập thô (eII = 120mm)

Chọn máy đập hàm lắc phức tạp 1 thanh chống : C145

Năng suất sau khi đã hiệu chỉnh của máy đập sau khâu đập thô :



Khâu đập trung (eIV = 19 mm)
Chọn máy đập nón HP6

Năng suất sau khi đã hiệu chỉnh của máy đập sau khâu đập trung :

Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

14


Khâu đập nhỏ :


Khâu đập nhỏ (eVI = 9 mm) :

Chọn máy đập nhỏ KMD1750B
Q9==72

Máy đập nón nhỏ KMD 1750B làm việc trong vòng kín nên cần thêm vào công
thức hệ số hiệu chỉnh năng suất theo vòng kín(kvk). kvk = 1,3 -1,4. Lấy kvk = 1,35
(khi máy đập làm việc trong vòng kín thì năng suất tăng lên)
-

Năng suất sau khi đã hiệu chỉnh của máy đập sau khâu đậpnhỏ :

QhcVI = Qc.ktđ..kd.kw .kvk= 72.1,35.1,35.0,85.0,95.1,25= 132,45 t/h.
Từ kết quả tính toán ở trên thành lập được bảng đặc tính kỹ thuật của các máy
đập dự định chon, bảng 2.

Bảng 2: Đặc tính kỹ thuật của máy đập dự định lựa chọn theo catalô.

Giai
đoạn
đập
I
II

Kiểu máy đập

Máy đập hàm

Chiều

Khoảng

rộng cửa

điều chỉnh theo khe

khi đã hiệu

cấp liệu

khe tháo

tháo thiết

chỉnh (t/h)

(mm)
950


(mm)
70-250

kế (m3/h)
243,72

292,26

370

296,9

C125

(120)

Máy đập nón đập 331

19

Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

Năng suất

Năng suất sau

15



trung HP6
III

Máy đập nón đập 100

nhỏ KMD1750A
5.3.Tính hệ số chất tải

5 – 15

72

132,45

(9)

Áp dụng công thức sau :

k=
Trong đó:

Q yc
n.Q
md
Qyc - Năng suất yêu cầu đối với máy đập.

Qmd - Năng suất hiệu chỉnh của máy đập.
n:

- Số máy đập cùng loại.


k1 = =0,79
k2 = = 0,738
k3 = = 0,78
Vậy ta chọn được các máy đập cho từng khâu đập như sau:
- Khâu đập thô : 1 máy đập hàm C125
- Khâu đập trung : 1 máy đập nón HP6
- Khâu đập nhỏ : 4 máy đập nón KMD 1750A

III. Tính chính xác sơ đồ đập
1.Đường đặc tính độ hạt của vật liệu đầu
Đường đặc tính độ hạt vật liệu đầu như ở hình 1. Nếu không có số liệu về đường
đặc tính độ hạt của vật liệu đầu thì có thể coi vật liệu đầu có đường đặc tính độ
hạt giống với đường đặc tính mẫu sản phẩm đập của máy đập hàm khi đập
quặng cứng trung bình.
2.Xác định đường đặc tính của sản phẩm 5
2.1. Xác định đường đặc tính mẫu quy đổi của sẩn phẩm 4
Áp dụng công thức : D5 = eII. ZII
Trong đó : - eII là kích thước cửa tháo của máy đập thô, eII=120 mm
- ZII tra trên Hình 15 tr. 48 TKXTK.
Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

16


D5max = 120.1,7 = 204 mm ≈ 5%
D5 = 120. 1,2 = 144 mm ≈24%
D5 = 120. 1,0 =120 mm ≈ 36%
D5 = 120. 0,8 =96mm ≈ 52%
D5 = 120. 0,4 = 48mm ≈ 80%

D5 = 120. 0,2 =24 mm ≈ 94%

Từ số liệu trên vẽ được đường đặc tính mẫu của sản phẩm tháo tải mấy đập
thô.

Hình 4 :Đường đặc tính mẫu sản phẩm đập máy đập hàm

Hình 4 :Đường đặc tính mẫu sản phẩm đập máy đập hàm

Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

17


2.2.Xác định đường đặc tính độ hạt của sản phẩm 5
Áp dụng công thức:

β

β

−d
5

−d
5






−d
1

−d
a

+ β +e II.b II

−d

1

+ β .bII
+d

1

với d ≤ eII.

−d

với d > eII.

Trong đó:

β

5


β

1

β

−d

là hàm lượng của cấp hạt – d có trong sản phẩm 5.

−d

là hàm lượng của cấp hạt – d có trong sản phẩm 1.

+d
1

là hàm lượng của cấp hạt + d có trong sản phẩm 1.

β +e
1

II

là hàm lượng của cấp hạt + iII có trong sản phẩm

=d

b


II

là hàm lượng của cấp hạt – d có trong sản phẩm 4.
eII = 130mm; d =50 mm ≤eII.
Ta có:
= + . = 0,5 + 0,5 . 0,95 =97,55%
= + . = 0,41+ 0,59 . 0,76= 85,8 %
= + . = 0,36 + 0,64 . 0,64 = 76,9 %
= + . = 0,28 + 0,64 . 0,48 = 56,72%
= + . = 0,14+ 0,64 . 0,2 = 26,8 (%)
= + . = 0,08 + 0,64 . 0,06 = 11,84 (%)
Từ số liệu trên ta vẽ được đường đặc tính độ hạt của sản phẩm 5

Hình 5: Đường đặc tính sản phẩm 5( theo lũy tích âm)
3.Xác định đường đặc tính độ hạt của sản phẩm 9
Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

18


3.1.Xác định đường đặc tính mẫu quy đổi của sản phẩm 8
Áp dụng công thức :

D9 = eIV. dH. ZIV

Trong đó:
-

dH: là kích thước quy ước lớn nhất có trong sản phẩm đập, tra bảng 2.2


trang 13 quyển [1].
ZIV là kích thước tương đối quy ước cực đại của cục quặng có trong sản
phẩm đập (ZIV = d : e)
D9max = 19 . 2,9 . 1 =55,1 mm ≈ 5%
D9 = 19 . 2,9 . = 44,08 mm ≈ 14%
D9 = 19 . 2,9. 0,6 = 33,06 mm ≈ 33%
D9 =19. 2,9. 0,4 = 22,04 mm ≈ 58%
D9 = 26 . 2,9. 0,2 = 11,02 mm ≈ 82%
D9 = 26 . 2,9. 0,1 = 5,51 mm ≈ 92%.
Từ số liệu trên ta vẽ được đường đặc tính mẫu quy đổi của sản phẩm 8.
Hình 6: Đường đặc tính mẫu quy đổi của
sản phẩm 8.

3.2.Xác định đường đặc tính độ hạt của sản phẩm 9
Áp dụng công thức:

β

β

−d
9

−d
9




−d

5

−d
5



+ e IV
5

−d

.b IV

+ β .bIV
+d

5

với d ≤ iIV

−d

với d > iIV

Trong đó:
-

β
β

β

−d
9

là hàm lượng của cấp hạt – d có trong sản phẩm 9.

−d
5

là hàm lượng của cấp hạt – d có trong sản phẩm 5.

+d
5

là hàm lượng của cấp hạt + d có trong sản phẩm 5.

Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

19


-

β +i

IV

5


là hàm lượng của cấp hạt + iIV có trong sản phẩm 5.

−d

-

b

IV

là hàm lượng của cấp hạt – d có trong sản phẩm 8

Ta có:

Từ số liệu trên ta vẽ được đường đặc tính độ hạt của sản phẩm 9.

Hình 7: Đường đặc tính độ hạt sản phẩm 9 ( theo âm)
4.Xác định đường đặc tính mẫu quy đổi của sản phẩm 13
- Áp dụng công thức:

D13 = eVI. dH.ZVI

Trong đó :
-

dH: là kích thước quy ước lớn nhất có trong sản phẩm đập, tra
bảng 2.3 trang 13 quyển [1].

-


ZVI được tra bảng 5 tr 52 TKXTK
Cách tra ZVI dựa vào :

Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

20


- Quặng có độ cứng : mềm.
- eVI = 9
- Máy đập chọn có kí hiệu KMD 1750B
- Từ đó ta có ZVI = 2,9
D11max = 9 . 1 . 2,9 =22,77 mm ≈5%
D11 = 0,8 . 2,9 .9= 18,22mm ≈ 14%
D11 = 0,6 . 2,9.9= 13,66 mm ≈ 33%
D11 = 0,4 . 2,9.9= 9,11 mm ≈ 58%
D11 = 0,2 . 2,9.9= 4,55 mm ≈ 82%
D11 = 0,1 . 2,9.9=2,28 mm ≈ 92%
Từ số liệu trên ta vẽ đường đặc tính mẫu quy đổi của sản phẩm 13 (bVI)
Hình 8 : Đường đặc tính mẫu quy đổi của sản phẩm 13
5.Xác định khối lượng của sản phẩm 2, 3
Ta có :
-E

− a1
1

= 60%
( tra trên Hình 4).
a1 = 120 mm.


Áp dụng công thức :

6. Xác định khối lượng sản phẩm 6 ,7
Ta có:

Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

21


a

III

=30 mm .

Áp dụng công thức :

7.Xác định khối lượng các sản phẩm 10, 12, 13.
Áp dụng công thức:
 1
β + aV
Q10 = Q9 .  − aV + 9− aV
bVI
 EV


÷.



Ta có :
( tra trên Hình 7).
aV = 10 mm .
( tra trên Hình 8 ).
Từ đó ta có:
Q10 =275,42. = 697,15 t/h
Q12 = Q13 = Q10 – Q9 = 697,15 – 275,42= 421,73 t/h
8.Xác định hệ số chất tải theo kết quả chính xác
k1 = = = 0,77
k2= = = 0,79
k3= = = 0,79
9.Kết quả sau khi tính chính xác
9.1.Mức đập của từng giai đoạn:
i1 = = 3,23
i2 = = 3,71
i3 = = 4,55
9.2.Kết quả tính chính xác năng suất yêu cầu đối với từng giai đoạn đập
Bảng 3 : Kết quả tính chính xác.
Chỉ tiêu
I
Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

Giai đoạn
II

III
22



Cỡ hạt lớn nhất trong cấp liệu
(mm)
Chiều rộng của tháo (mm)
Năng suất yêu cầu ( T/h)
Năng suất yêu cầu ( m3/h)

660

221

65

130
227,5
168,52

26
235,62
174,53

10
421,73
312,4

9.3.Đặc tính kĩ thuật của máy đập đã chọn dùng trong phân xưởng đập
Bảng 4 : Đặc tính kĩ thuật của máy đập đã chọn.

Chiều
rộng của
Kiểu máy đập

cấp liệu
(mm )

Khoảng
điều chỉnh
khe tháo
( mm )

Năng suất
theo khe
tháo đã
chọn(t/h)

Năng suất
sau khi đã
hiệu chỉnh
(t/h)

I

Máy đập hàm
950
C125

70-250

243,72

292,26


II

Máy đập nón
HP6

331

19

370

296,9

III

Máy đập nón
KMD-1750A

130

5-15

72

132,45

Giai
đoạn

Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58


23


Phần 3: TÍNH CHỌN SÀNG
I. Sàng sơ bộ trước khâu đập thô
Sử dụng sàng song để sàng sơ bộ trước khâu đập thô.
Kiểu sàng này dùng trong các khâu sàng vật liệu cục lớn với hiệu suất sàng
cho phép khoảng 60% – 70% và sự vỡ vụn không gây ảnh hưởng gì lớn.
Chính vì thế sàng này được đặt trước khâu đập thô. Khoảng cách các chấn
song lớn hơn
60 ÷ 70 mm.
Diện tích mặt sàng (m2) tính theo công thức thực nghiệm.

F

1

=

Q
2,4.a

Trong đó: Q là năng suất của sàng theo cấp liệu, t/h.
a là chiều rộng giữa các chấn song, mm.
F1 diện tích yêu cầu của lưới sàng, m2 .

Để đảm bảo độ bền của sàng, ta chọn kích thước sàng như sau:
Chiều rộng của sàng B = ( 2 ÷ 3)Dmax = 2,9 . 660 = 1914mm.
Chiều dài của sàng


L = 2B = 1914 . 2 = 3828mm

F2 = B.L = 1,914.3,828 = 7,33 m2.
Từ hai điều kiện trên ta chọn sàng có kích thước như sau:
B = 1914 mm
L = 3828 mm

Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

24


II. Sàng sơ bộ trước khâu đập trung

Chọn và tính sàng.
Ta chọn sàng chấn động để sàng vật trước khâu đập trung.
Năng suất của sàng là: Q = F . q . � . k . l . m . n . o . p
Trong đó F là diện tích lưới sàng (m2)
Ta chọn sàng bán chấn động hạng trung có ký hiệu là ΓΓC 52 ( C-785)
Kích thước lưới B = 1750mm
L = 4500mm
Diện tích một mặt lưới F = 1,75 . 4,5 = 7,875 m2
Kích thước lỗ lưới 40 ÷ 12 mm
Kích thước cục quặng lớn nhất trong cấp liệu Dmax = 204 mm
aIII = 30 mm
- q: là năng suất riêng cho 1m2 diện tích lưới sàng, m3/h ( Tra bảng3.2 tr 32
NTTKSĐĐS).
q= 33,5( m3.m2/h)
- δ = 1,35 t/m3 là thể trọng rời của vật liệu.

- k: hệ số hiệu chỉnh về hàm lượng cấp hạt nhỏ hơn nửa kích thước lỗ lưới có
trong vật liệu đầu vào sàng.
- Hàm lượng cấp hạt có kích thước nhỏ hơn nửa kích thước lỗ lưới có trong vật
liệu đầu vào sàng = 10% (Tra hình 5).
k = 0,5
- l: là hệ số điều chỉnh về hàm lượng cấp hạt lớn hơn lỗ lưới sàng trong vật liệu
đầu.
= 83% (Tra hình 5).
L= 2.408
- m: là hệ số điều chỉnh về hiệu suất sàng .E = 85%, m = 1,175
- n: là hệ số điều chỉnh về hình dạng hạt vật liệu trong vật liệu đầu.n = 1
- o: là hệ số điều chỉnh về độ ẩm vật liệu đầu.o = 1

Vũ Nhật Trang - Tuyển khoáng A - K58

25


×