Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THI CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.47 KB, 36 trang )

NỘI DUNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THI CÔNG
I. THUYẾT MINH
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1.1. Tổng quan kích thước công trình
Đặc điểm kiến trúc:






Số tầng: 5 tầng
Số nhịp: 12 nhịp
Chiều cao tầng: 3,6m
L1= 4m ; L2 = 2,6m ; L3 = 6,5m
Tổng kích thước công trình:
+ Chiều dài: LCT = 12L1+2.0,33+2.0,11= 53,68m
+ Chiều rộng: BCT = L2+L3 +LM1/2 + LM2/2 = 9,32m
+ Chiều cao: 5.3,6m= 18m
+ Diện tích mặt bằng xây dựng: LCT.BCT= 53,68.9,32 = 500,3m2

Kích thước cấu kiện:


Kích thước cột:
Cột 1
bxh (cm)
25x45




Cột 2
µ (%)
1,8

Kích thước dầm:
Dầm ngang
bxh (cm)
µ (%)
25x55
0,9



µ (%)
1,2

bxh (cm)
25x25

Dầm dọc
bxh (cm)
µ (%)
25x35
1,0

Kích thước sàn:
Sàn
µ (%)
0,6


h (cm)
8,0


BM1
(m)
1,4

Kích thước móng:
Móng 1
LM1
HM1
H1
(m)
(m)
(m)
3,4
0,6
0,2

BM2(
m)
1,8

µ(%)
2,5
1

Móng 2

LM2
HM2
H2
(m)
(m)
(m)
1,8
0,8
0,2

µ(%)
2,8


1.2. Tổng quan hệ kết cấu công trình
Hệ kết cấu công trình là kết cấu khung chịu lực bê tông cốt thép toàn khối.
1.3. Điều kiện thi công công trình
Công trình được thi công trong điều kiện không gian không hạn chế, mặt bằng rộng
rãi.
Công trình nằm trên khu đất bằng phẳng.
Vận chuyển vật tư chủ yếu bằng đường bộ.
CHƯƠNG 2. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG
2.1. Phân tích và lựa chọn công nghệ, lập danh mục công việc
2.1.1.Thi công giải pháp thi công phần ngầm:

-

Đào hố móng bằng máy

Sửa móng thủ công


Đổ bê tông lót

Đổ bê tông móng

Lắp dựng ván khuôn

Đặt cốt thép móng

Tháo dỡ ván khuôn

Lấp đất móng

Đặt cốt thép giằng

Tháo dỡ ván khuôn

Đổ bê tông giằng

Lắp dựng ván giằng

Khối lượng công việc lớn ta không thể tiến hành đào móng bằng phương pháp thủ
công ngay từ ban đầu, ta phải lựa chọn phương pháp đào móng bằng thủ công để đảm

-

bảo tiến độ công trình.
Công tác đào móng bằng máy không thể đảm bảo được hình dạng cũng như cốt nền
như mong muốn, ta phải tiến hành chỉnh sửa lại hố móng đào để phục vụ tốt cho công
tác tiếp theo .


2


-

Sau khi đã tiến hành xong công tác chỉnh sửa lại hố móng ta bắt đầu đổ bê tông lót cho
phần đế móng, bê tông lót phải đảm bảo đúng yêu cầu về kỹ thuật, về chiều dầy bề
rộng cũng như mác của bê tông. Khối lượng bê tông không quá lớn và mác bê tông

-

cũng không cao nên ta sử dụng phương pháp đổ thủ công để tiến hành đổ bê tông lót.
Tiếp đó ta tiến hành các bước ban đầu của công tác đặt cốt thép cho từng móng. Đặt

-

cốt tiến hành thủ công, phải đạm bảo đúng thiết kế.
Lắp dựng ván khuôn sẽ được tiến hành ngay sau khi đặt cốt thép, lưu ý trường hợp này
là móng đơn nên ta có thể đặt xong cốt thép của móng nào thì ta tiến hành đặt ván

-

khuôn của móng đó luôn.
Khối lượng công việc đổ bê tông tương đối nhiều không thể đổ trong một lúc có thể
xong toàn bộ thế nên sẽ chia ra thành từng nhóm móng để đổ sao cho phù hợp, đảm
bảo thời gian thi công. Công tác đổ bê tông móng sẽ được sử dụng bê tông thương

-


phẩm và máy bơm tự hành để tiến hành đổ.
Sau khi bê tông đã đạt cường độ ta tiến hành tháo dỡ ván khuôn cho móng.
Tiến hành san lấp đất của hố móng đến phần cổ móng, toàn bộ công tác lấp đất đều
được tiên hành thủ công và được nèn chặt. vì khối lượng công việc khá nhiều sau khi

-

tiến hành tháo dỡ ván khuôn thì ta sẽ cho san lấp luôn từng móng.
Lắp dựng cốt thép giằng móng,đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, đúng theo thiết kế
Lắp dựng ván khuôn giằng móng ngay sau khi tiến hành lắp dựng xong cốt thép.
Toàn bộ cốt thép giằng móng và ván khuôn khi đã lắp dựng xong thì ta sẽ tiến hành
công tác đổ bê tông giằng. khối lượng bê tông giằng móng không quá lớn cũng như để
đảm bảo sự liên tục của giằng móng thì ta sẽ tiến hành đổ liên tục phần giằng, ta sẽ sử

-

dụng bê tông thương phẩm và máy bơm tự hành để đổ bê tông.
Sau khi đã hoàn thành ta tiến hành tháo dỡ ván khuôn giằng mong. Lấp đất toàn bộ
phần công trinh nèn chặt bằng cốt đất tự nhiên.
2.1.2.Thi công phần kết cấu công trình:

-

Đặt cốt thép cột

Ván khuân cột

Đổ bê tông cột

Tháo ván cột


Tháo dỡ ván

Đổ bê tông

Cốt thép dầm,sàn

Ván dâm,sàn

Đặt cốt thép cho cột phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, và đúng theo thiết kế công trình.

3


-

Ván khuôn được sử dụng là ván khuôn thép chống bằng thép, ván khuôn được lắp
dựng phải đảm bảo dung yêu cầu kỹ thuật, cây chống đà giáo đảm bảo ổn định để đổ

-

bê tông
Sau khi đã lắp dựng số lượng cột nhất định ta tiến hành đổ bê tông cột, sử dụng bê
tông tông thương phẩm và máy bơm để bơm bê tông, số lượng cột khá nhiều nên ta sẽ

-

chia ra từng nhóm cột để đổ theo từng đợt.
Tháo dỡ ván khuôn cột để thuận lợi cho việc ghép ván khuôn của phần dầm, sàn.
Lắp dựng ván khuôn dầm sàn.ván khuôn dầm sàn được sử dụng toàn bộ là ván khuôn

thép, phần đà giáo, thanh chống phải đảm bảo về khoảng cách cũng như đảm bảo về số

-

lượng. toàn bộ phải đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật.
Cốt thép dầm sàn phải đặt đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật, đúng thiết kế.
Khối lượng bê tông toàn bộ dầm sàn của 1 tầng tương đối nhiều ta sẽ sử dụng máy

-

bơm tự hành để bơm, sử dụng bê tông thương phẩm.
Tháo dỡ ván khuôn khi bê tông đã đảm bảo về cường độ.
2.1.3.Hoàn thiện phần tường xây,lan can:
Xây tường,
lan can

Trát
toàn bộ

Lắp cửa sổ,
của chính

Bả ma tít mặt
trong

Sơn toàn
bộ

-


Xây tương, lan can công trình toàn bộ bằng thủ công, vật liệu phục vụ cho quá trình

-

xây dưng sẽ được vận chuyển bằng vận thăng
Trát toàn bộ 2 mặt trong và ngoài của công trình, mặt trong khi trát ta có thể sử dụng
hệ thống đà giáo di dộng để thuôn thiện cho việc trát tường, dầm, trần, mặt ngoài của
công trình sẽ được mắc hệ thống đà giáo cố định tới khi công trình hoàn thành. vữa xi

-

măng sẽ được nhào trộn bằng máy trộn mi ly.
Sau khi trát xong ta tiến hành lắp khuôn cửa.
Bả ma tít sẽ được bả thủ công.theo đúng kỹ thuật và thiết kế.
Sơn toàn bộ công trình cả trong cả ngoài.
2.2. Xác định khối lượng công việc
2.2.1.Phần ngầm
2.2.1.1.Khối lượng đất đào
* Xác định kích thước hố đào móng trục B và C
-Chiều sâu hố móng: Hm1= dBT lót + HM1+ (0,7-0,5) = 0,1+ 0,6+ 0,2 =0,9m
Thấy Hm1= 0,9m <1,5m và đất thuộc loại đất cấp II => Hệ số góc dốc 76o.Tỷ lệ độ dốc
1:0,25
Thống kê kích thước móng:
-

Chiều rộng đáy: B1Đ= BM1+2.dbtlot+2.dmrong= 1,4+ 2.0,1+ 2.0,3 = 2,2m
4


-


Chiều dài đáy: L1Đ = LM1+ 2.dbtlot + 2.dmrong= 3,2+ 2.0,1+2.0,3= 4,2m
Chiều rộng miệng: B1M= B1Đ+ 2mHm1= 2,2+2.0,25.0,9= 2,65m
Chiều dài miệng: L1M= L1Đ+ 2.m.Hm1= 4 + 2.m.Hm1= 4+ 2.0,25.0,9=4,65m

Ta có: L1M = 4, 65m < L3 = 6,5m => Ta chọn phương pháp đào hố
VmC =

0,9
[ 2, 2 × 4, 2 + 2, 65 × 4, 65 + (2, 2 + 2, 65)(4 + 4,55)] = 10, 75m3
6

=>
Khối lượng đất đào cho 15 móng trục C: 10,75. 15=161,2m3

* Xác định kích thước hố đào móng trục A
- Chiều sâu hố móng: Hm2= dBT lót + HM2+ (0,7-0,5)= 0,8+0,1+0,2=1,1m
Thấy Hm1= 1,1m <1,5m và đất thuộc loại đất cấp II => Hệ số góc dốc 76o.Tỷ lệ độ dốc
1:0,25
Thống kê kích thước móng:
-

Chiều dài đáy: L2Đ = LM2+ 2.dbtlot + 2.dmrong= 1,8+2.0,1+2.0,3= 2,6m
Chiều dài miệng: L2M= L2Đ+ 2.m.Hm2= 4 + 2.m.Hm1=2,64+ 2.0,25.0,7=2,95m

L1M + L2 M 4, 65 + 2,95
=
= 3,8m > L2 = 2, 4m
2
2

Ta có:
-

Móng từ trục A-B ta chọn phương pháp đào hào.
Khi đó kích thước hào trục A-B là

1, 4 × (2, 6 +

3, 4 1, 4
+
) = 1, 4 × 5m
2
2

Thống kê kích thước hào:
-

Chiều rộng đáy: B1Đ= 1,4+2.0,1+2.0,3= 2,2m
Chiều dài đáy: L1Đ = 5+2.0,1+2.0,3=5,8m
Chiều rộng miệng: B1M= 2,2+2.0,25.0,9= 2,65m
Chiều dài miệng: L1M= 5,8+ 2.0,25.0,9= 6,25m
VmAB =

H m1
(ab + (a + c)(b + d ) + cd ) = 14, 63m3
6

Khối lượng đất đào cho 15 hào trục AB: 15. 14,63 = 220m3

*Xác định khối lượng đất đào giằng:

-

Giằng ngang BC:
- Chiều rộng đáy: 0,8m
- Chiều rộng miệng: 0,8+2.0,25.0,7= 1,15m
-

-

Chiều dài miệng:

Chiều dài đáy:

L3 − 2

L3 − 2 ×

L1M
= 2, 25m
2

L1D
= 3m
2

5


 Thể tích giằng móng ngang trục B +C:
0, 7

B +C
VGN
=
(0,8 × 3 + (0,8 + 1,15) × (2, 25 + 3) + 1,15 × 2, 25) = 1,15m3
6
⇒ ∑ VGN = 1,15 ×15 = 17, 25m3
-

Giằng dọc trục A:
- Chiều rộng đáy: 0,8m
- Chiều rộng miệng: 0,8 + 2 × 0, 25 × 0, 4 = 1m
-

L2D
= 1, 6m
2
Chiều dài đáy:
L
L1 − 2 2 M = 1, 25m
2
Chiều dài miệng:
L1 − 2

Thể tích giằng dọc trục A:
0, 4
(0,8 ×1, 6 + (0,8 + 1)(1, 6 + 1,15) + 1×1,15) = 0, 49 m3
6
A
⇒ ∑ VGD
= 0, 49 ×15 = 7,38m3


A
VGD
=

-

Giằng dọc trục B+C:
Chiều rộng: 0,8m
B1D
= 1, 6m
2
Chiều dài đáy:
Chiều rộng miệng: 0,8 + 2 × 0, 25 × 0, 7 = 1,15m
B
L1 − 2 1M = 1,35m
2
Chiều dài miệng:
0, 7
B +C
VGD
=
(0,8 ×1, 6 + (0,8 + 1,15)(1, 6 + 1, 35) + 1,15 ×1,35) = 1m3
6

B+ C
VGD = 1× 24 = 24m3


L1 − 2


Tổng lượng đất sẽ đào cho toàn bộ công trình là:
Vdao = 161, 2 + 220 + 17, 25 + 7,38 + 24 = 429,83m3
-

Trong quá trình đào áp dụng 2 phương pháp
+ 95% đào đất móng bằng máy
 Vmáy =429,83.95% = 408,15 m3
+ 5% sửa vào đào bằng phương pháp thủ công
 Vtc = 429,83.5% = 21,48m3

6


2.2.1.2.Khối lượng bê tông lót móng và khối lượng BT móng
a)Khối lượng BT lót
- Trục C:
Chiều dài móng: b = Lm1 + 2.dbtl = 3,4 + 2.0,1 = 3,6m
Chiều rộng móng: a = Bm1 + 2.dbtl = 1,4 +2.0,1 =1,6m
3
⇒ Vbtl = 3, 6 ×1, 6 × 0,1 = 0,58m
C
3
⇒ Vblt = 0,58 ×15 = 8, 64m

- Trục A + B:
Chiều rộng móng: a = 1,6 + 2.0,1 = 1,8m
Chiều dài móng: b = 5 + 2.0,1 = 5,2m
3
⇒ Vblt = 1,8 × 5, 2 × 0,1 = 0,936m

A+ B
3
⇒ Vbtl = 0,936 ×15 = 14, 04m

Vậy tổng khối lượng Bt lót móng cho toàn bộ CT :

∑V

blt

=8, 64 + 14, 04 = 22, 7 m3

- BT lót giằng móng:
VLGN = ( BLGN + 2 × 0,1) × LLGN × 0,1
= (0,8 + 0, 2) × 3 × 0,1 = 0,3m3

∑V

LGN

= 0,3 × 15 = 4,5m3

B ,C
VLGD
= (0,8 + 0, 2) ×1, 6 × 0,1 = 0,16m3

∑V

B ,C
LCT


= 0,16 × 24 = 3,84m3

A
VLGD
= (0,8 + 0, 2) ×1, 6 × 0,1 = 0,1m3

∑V

A
LGD

= 0,1× 12 = 1, 2m3

b)Khối lương BT móng:

- Khối lượng BT móng 1:
V1 = LM 1 × BM 1 × ( H M 1 − H1 ) +

H1
( LM 1 × BM 1 + ( BM 1 + BC1 )( LM 1 + H C1 ) + BC1 × H C1
6

7


= 3, 4.1, 4.(0, 6 − 0, 2) +

0, 2
(3, 4 ×1, 4 + (1, 4 + 0, 25)(3, 4 + 0, 45) + 0, 25 × 0, 45) = 2, 28m3

6

- Khối lượng BT cho 2 móng 1 giao nhau:

V2 = LM 1 × ( BM 1 + 0,33)( H M 1 − H1 ) +

H1
( BM 1 + 0,33) LM 1 + ( BM 1 + 2.0,33 + BC1 )( LM 1 + H C1 ) + ( BC1 + 0,33) × H C1 )
6

= 2, 67m3

- Khối lượng BT móng 2:
V3 = LM 2 × BM 2 × ( H M 2 − H 2) +
= 1,8 ×1,8 × (0,8 − 0, 2) +

H2
( LM 2 × BM 2 + ( LM 2 + BC 2 )( BM 2 + H C 2 ) + BC 2 × H C 2
6

0, 2
(1,8 ×1,8 + (1,8 + 0, 25)(1,8 + 0, 25) + 0, 25 × 0, 25) = 2,19m3
6

- Khối lượng BT cho 2 móng 2 giao nhau:
V4 = LM 2 ( BM 2 + 0,33)( H M 2 − H 2 ) +

H2
( LM 2 ( BM 2 + 0,33) + ( BM 2 + B C 2 +2 × 0,33)( LM 2 + H C 2 ) + ( BC 2 + 0,33) H C 2 )
6


= 2, 62m3

⇒ Tổng khối lượng đổ BT móng:

∑V =22 × 2, 28 + 4 × 2, 67 + 11× 2,19 + 2 × 2, 62 = 90,17 m

3

2.2.1.3.Lắp dựng ván khuôn

- Trục C:
S1 = 2 LM 1 ( H M 1 − H1 ) + 2 BM 1 ( H M 1 − H1 )
= 2 × 3, 4 × (0, 6 − 0, 2) + 2 × 1, 4 × (0, 6 − 0, 2) = 3,84m 2

- Ván khuôn 2 móng 1 giao nhau:
S 2 = 2 LM 1 × ( H M 1 − H1 ) + 2( BM 1 + 0,33)( H M 1 − H1 )
= 2 × 3, 4(0, 6 − 0, 2) + 2 × (1, 4 + 0,33)(0, 6 − 0, 2) = 4,104m3

- Trục A:
S3 = 2 LM 2 ( H M 2 − H1 ) + 2 BM 2 ( H M 2 − H 2 )
= 2 × 1,8 × (0,8 − 0, 2) + 2 ×1,8 × (0,8 − 0, 2) = 4,32m3

8


- Ván khuôn 2 móng 2 giao nhau:
S 4 = 2 × LM 2 ( H M 2 − H 2 ) + 2 × ( BM 2 + 0,33)( H M 2 − H 2 )
= 2 ×1,8 × (0,8 − 0, 2) + 2 × (1,8 + 0,33)(0,8 − 0, 2) = 4, 716m3


⇒ Tổng khối lượng ván khuôn móng toàn công trình:

∑ S = 22 × 3,84 + 4 × 4,104 + 11× 4,32 + 2 × 4, 716 = 157,848m

2

2.2.1.4.Đặt cốt thép móng
- Khối lượng cốt thép móng 1:

(22 × VBTM 1 + 4 × V2 mong 1giaonhau ) × γ thep × µ
= (22 × 2, 28 + 4 × 2, 67) × 7,850 × 2,5% = 11,94T

-Khối lượng cốt thép móng 2:

(11× VBTM 2 + 2 × V2 mong 2 giaonhau ) × γ thep × µ
= (11× 2,19 + 2 × 2, 62) × 7,850 × 2,8% = 6, 45T

⇒ Tổng khối lượng thép phần móng: 11,94 + 6,45 = 18,39 (T)

2.2.1.5.Giằng móng
Coi chiều dài giằng bằng khoảng cách giữa 2 móng:


Lắp dựng ván khuôn
Giằng ngang:

-

( L3 − 2


( L1 − 2

LM 1
).0, 7.2 = (6,5 − 3, 4).0, 7.2 = 4,34m 2
2

BM 2
).0, 4.2 = (4, 4 − 1,8).0, 4.2 = 2, 08m 2
2

Giằng dọc:
 Tổng khối lượng ván khuôn: 15.4,34+3.12.2,08=140m2
• Đổ bê tông giằng
-

-

Giang ngang:

( L3 − 2

( L1 − 2

LM 1
).0, 7.0, 2.15 = 6,51m 2
2

BM 2
).0, 4.0, 2.3.12 = 6, 624m 2
2


Giang dọc:
 Tổng khối lượng bê tông giằng: 6,51+ 6,624= 13,134m2
• Cốt thép giằng
-

-

Khối lượng cốt thép giằng móng: 13,134.7,85.1,5% = 1,55(T )

9


2.2.1.6.Lấp đất và tôn nền
a) Lấp đất
VLD = VD − ∑ VM − ∑ VGM =

394,33-66,77-14,88=312,68m3

b) Tôn nền
VTonnen = STonnen .htonnen

Trong đó:
STN = S Phong + S hl
-

Sphong = (L3-LM1)(L1-BM1).10= (7-3,2).(4-1,4).10=98,8m2

-


Shl=(L1-LM2)(L2-blc-btuong).12=(4-1,6)(2,4-0,22-0,11).12=59,62m2
 STN = 98,8+59,62 =158,42m2

10


2.2.2.Phần thân
2.2.2.1.Tầng 1
a) Cột
Chiều cao cột : Hc = 0,7+ htầng - hdầm max = 0,7+3,6-0,55=3,75m
• Lắp dựng ván khuôn cột
- Ván khuôn C1: 3,75.(0,25+0,45).2.30=161,7m2
- Ván khuôn C2: 3,75.(0,25+0,25).2.15=57,75m2
⇒ Tổng khối lượng ván khuôn: 161,7+57,75=219,45m2

• Đổ bê tông cột:
- Cột 1: V1=3,75.0,25.0,45.30=13m3
- Cột 2: V2=3,75.0,25.0,25.15=3,61m3
⇒ Tổng khối lượng đổ BT cột: 13+3,61=16,61m3

• Cốt thép cột:
- Cột 1 = V1 × γ thep × µ = 13 × 7,85 ×1,8% = 1,84T
- Cột 2 = V2 × γ thep × µ = 3, 61× 7,85 × 1, 2% = 0,34T
⇒ Tổng khối lượng cốt thép cột: 1,84+0,34=2,18T

b) Dầm
• Lắp dựng ván khuôn dầm
- Ván khuôn dầm ngang:
BC
S Dn

= 2 × Ldam × hdn + ( Ldam − bC1 − bC 2 )bdn + 2bdn × hdn − bdd × hdd

= 2(6,5 ×

0, 25 0, 25
×
) × 0,55 + (6,75 − 0, 25 − 0, 25) × 0, 25 + 2 × 0, 25 × 0,55 − 0, 25 × 0,35
2
2

BC
2
= 9,175m 2 ⇒ SCT = 9,175 ×15 = 138m

- Ván khuôn dầm dọc trục B,C:
S B ,C = ( L1 − bC1 )(2hdd + bdd ) = (4, 4 − 0, 25)(2 × 0,35 + 0, 25) = 3,95m 2
B ,C
⇒ SCT
= 3,95 × 22 = 86, 74m 2

11


- Ván khuôn dầm dọc trục A:
S A = ( L1 − bC 2 )(2hdd + bdd ) = (4, 4 − 0, 25)(2 × 0,35 + 0, 25) = 3,95m 2
A
⇒ SCT
= 3,95 ×12 = 47, 31m 2

- Ván khuôn dầm ngang AB:

SdnAB = 2 Ldn × hdn + ( Ldam − bC1 − bC 2 ) × bdn + 2bdn × hdn − bdd × hdd

= 2 × (2, 6 +

= 3,91m 2

0, 25 0, 25
+
) × 0,55 + (2,85 − 0, 25 − 0, 25) × 0, 25 + 2 × 0, 25 × 0,55 − 0, 25 × 0,35
2
2
AB
⇒ SCT
= 3,91×15 = 58, 65m 2

Tổng khối lượng ván khuôn dầm cho tầng 1:
138+86,74+47,31+58,65=332m2
• Đổ BT dầm:
- Dầm ngang AB:
- Dầm ngang BC:

0, 25 × 0,55(2, 6 +

0, 25 × 0,5.(6,5 +

2 × 0, 25
) ×15 = 5,88m3
2

2 × 0, 25

) ×15 = 14m3
2

3
- Dầm dọc trục A: (4, 4 − 0, 25) × 0, 25 × 0,35 ×12 = 4,36m
3
- Dầm dọc trục B,C: (4, 4 − 0, 25) × 0, 25 × 0,35 × 24 = 8, 72m

⇒ Tổng khôi lượng BT dầm cho tầng 1:
5,88 + 14 + 4,36 + 8, 72 = 32,96m3

• Lắp cốt thép dầm:
- Dầm ngang AB: 5,88 × 7,85 × 0,9% = 0, 41T
- Dầm ngang B,C: 14 × 7,85 × 0,9% = 0,99T
- Dầm dọc: (4,36 + 8, 72) ×1% × 7,85 = 1, 03T
⇒ Tổng khối lượng CT lắp đặt cho dầm tầng 1:
0, 41 + 0, 99 + 1, 03 = 2, 43T

12


c) Sàn
• Ván khuôn sàn phòng học hành lang
2
- Phòng học: ( L3 − hC1 )( L1 − bC1 ) ×10 = 251,1m

- Hành lang:

( L2 −


hC1 hC 2

)( L1 − bC 2 ) × 12 = 112, 05m 2
2
2

• Khối lượng BT sàn
3
- Phòng học: 251,1× 0, 08 = 22,1m

- Hành lang: 112, 05 × 0, 08 = 8,964m

3

• Khối lượng CT sàn:
- Phòng học: 22,10 × 7,85 × 0, 6% = 1, 04T
- Hành lang: 8,964 × 7,85 × 0, 6% = 0, 423T
d)Xây tường và lan can

-

-

Tầng 1
Diện tích tường dọc: STD=S∑TD-SCĐ-SCS
S∑TD=(L1-bC1).(htầng-hdd).22=(4,4-0,25).(3,6-0,35).22=296,73m2
SCĐ =1,2.2,2.10=26,4m2
SCS =1,5.1,5.22=49,5m2
 STD=296,73-26,4-49,5=220,83m2
Diện tích tường ngang:


STN = ( L3 − hC1 ) . ( htang − hdn ) .15 = ( 6,5 − 0, 45 ) . ( 3, 6 − 0,55 ) .15 = 276, 79 m 2

∑Stường xây=STD+STN= (296,73+ 276,79)=573,52m2
 Khối lượng tường xây tầng 1: 573,13.0,22=126,17m3
- Lan Can: SLC=(L1-bC2).1.10=(4,4-0,25).1.10=41,5,5m2
 Khối lượng tường xây lan can:37,5.0,22=9,13m3
• Tầng 2,3,4,5
- Khối lượng tường xây = Khối lượng tường xây tầng 1= 126,17m3
-

Lan Can: (( L1 − bC1 ) .1.12 + ( L2 − hC1 − bC 2 ).1.2).0, 22 = 11,35m3

13


2.2.2.2.Tầng 2
a) Cột
Chiều cao cột: H c = htan g − hdam max = 3, 6 − 0,55 = 3, 05m
• Lắp dựng ván khuôn cột tầng 2:
2
- Cột 1: 3, 05 × (0, 25 + 0, 45) × 2 × 30 = 134, 4m
2
- Cột 2: 3, 05 × (0, 25 + 0, 25) × 2 ×15 = 48m

⇒ Tổng khối lượng ván khuôn cột tầng 2: 134,4 +48=182,4m2

• Đổ BT cột tầng 2:
2
- Cột 1: 3, 05 × 0, 25 × 0, 45 × 30 = 10,8m

2
- Cột 2: 3, 05 × 0, 2 × 0, 25 × 15 = 3m

⇒ Tổng khối lượng bê tông đổ cột tầng 2: 10,8+3=13,8m3

• Cốt thép cột:
- Cột 1: 10,8 × 7,85 ×1,8% = 1, 27T
- Cột 2: 3 × 7,85 ×1, 2% = 0, 42T
⇒ Tổng khối lượng CT cột tầng 2: 1,27+0,42=1,69T

b) Dầm
• Lắp dựng ván khuôn dầm
- Ván khuôn dầm ngang:
BC
S Dn
= 2 × Ldam × hdn + ( Ldam − bC1 − bC 2 )bdn + 2bdn × hdn − bdd × hdd

= 2(6,5 ×

0, 25 0, 25
×
) × 0,6 + (6, 75 − 0, 25 − 0, 25) × 0, 25 + 2 × 0, 25 × 0, 6 − 0, 25 × 0,35
2
2

BC
2
= 10, 6m 2 ⇒ SCT = 10, 6 ×15 = 159m

- Ván khuôn dầm dọc trục B,C:

S B ,C = ( L1 − bC1 )(2hdd + bdd ) = (4, 4 − 0, 25)(2 × 0,35 + 0, 25) = 3,56 m 2
B ,C
⇒ SCT
= 3,56 × 22 = 78,32m 2

14


- Ván khuôn dầm dọc trục A:
S A = ( L1 − bC 2 )(2hdd + bdd ) = (4, 4 − 0, 25)(2 × 0,35 + 0, 25) = 3,56m 2
A
⇒ SCT
= 3,56 ×12 = 42, 72m 2

- Ván khuôn dầm ngang AB:
SdnAB = 2 Ldn × hdn + ( Ldam − bC1 − bC 2 ) × bdn + 2bdn × hdn − bdd × hdd

= 2 × (2, 6 +

= 3,93m 2

0, 25 0, 25
+
) × 0, 6 + (2,85 − 0, 25 − 0, 25) × 0, 25 + 2 × 0, 25 × 0, 6 − 0, 25 × 0,35
2
2
AB
⇒ SCT
= 3,93 × 15 = 58, 95m2


Tổng khối lượng ván khuôn dầm cho tầng 1:
159+78,32+42,72+58,95=338,99m2
• Đổ BT dầm:
- Dầm ngang AB:
- Dầm ngang BC:

0, 25 × 0, 6(2, 6 +

2 × 0, 25
) ×15 = 5,96 m3
2

0, 25 × 0, 6.(6,5 +

2 × 0, 25
) ×15 = 16, 31m3
2

3
- Dầm dọc trục A: (4, 4 − 0, 25) × 0, 25 × 0,35 ×12 = 3,94m
3
- Dầm dọc trục B,C: (4, 4 − 0, 25) × 0, 25 × 0,35 × 24 = 7,88m

⇒ Tổng khôi lượng BT dầm cho tầng 1:
5,96 + 16,31 + 3,94 + 7,88 = 34, 09m3

• Lắp cốt thép dầm:
- Dầm ngang AB: 5,96 × 7,85 × 0,9% = 0,51T
- Dầm ngang B,C: 16,32 × 7,85 × 0,9% = 1, 41T
- Dầm dọc: (3,94 + 7,88) ×1, 0% × 7,85 = 1, 02T

⇒ Tổng khối lượng CT lắp đặt cho dầm tầng 1:
0,51 + 1, 41 + 1, 02 = 2,94T

15


c) Sàn
• Ván khuôn sàn phòng học hành lang
2
- Phòng học: ( L3 − hC1 )( L1 − bC1 ) ×10 = 245, 6m

- Hành lang:

( L2 −

hC1 hC 2

)( L1 − bC 2 ) × 12 = 92, 25m 2
2
2

• Khối lượng BT sàn
3
- Phòng học: 245, 6 × 0, 08 = 22,1m
3
- Hành lang: 92, 25 × 0, 08 = 8,3m

• Khối lượng CT sàn:
- Phòng học: 22,10 × 7,85 × 0, 6% = 1, 04T
- Hành lang: 8, 3 × 7,85 × 0, 6% = 0,39T

d) Xây tường và lan can
- Khối lượng tường xây = Khối lượng tường xây tầng 1= 115,09m3
(( L − b ) .1.12 + ( L2 − hC1 − bC 2 ).1.2).0, 22 =
- Lan Can: 1 C1
11,35m3

2.2.2.3.Tầng 3
Các tầng 3,4,5 có kết quả giống tầng 2

2.2.3.Phần hoàn thiện
2.2.3.1.Trát
Tầng 1:
+) Trát tường trong:

( 2 ( L − b ) .( h
+ ( ( L − b ) .( h

)

1

C1

tang

− hdd ) + 2 ( L3 − hC1 ) . ( htang − hdn ) − 2.1,5.1,5 − 1, 2.2, 2 .10

1

C1


tang

− hdd ) .2 − 2.1,5.1,5 + ( L3 − hC1 ) ( htang − hdn ) .4 = 608,32m 2

)

Lan can T1: ( 10 L1 + 0, 66 + bC 2 ) .1 = 44,91m
Lan can T2: (12L1+0,66+bC2).1+(L2+.1.2= 57,13m2
+) Trát tường ngoài:
2

2. ( L3 + hC1 ) .htang + ( ( L1.12 + 2.0,33 + bC1 ) .htang − 12.1,5.1,5 )

+ ( ( 10 L1 + 0, 66 + bC1 ) .htang − 10.1, 2.2, 2 − 10.1,52 ) = 329.172m 2

16


+)Lan can ngoài T1:

( 10 L1 + 0, 66 + bC 2 ) .1 + ( L1 − bC1 ) .0, 22.10 = 54, 04 m2

+)Lan can ngoài T2:

( 12 L1 + 0, 66 + bC 2 ) .1 + ( L2 +

bc1 bc 2
b
b

+ ).1.2 + ( L1 − bC1 ) .0, 22.12 + ( L2 + c1 + c 2 ).0, 22.2 = 69,34m 2
2
2
2
2

+) Cột trong phòng:

((b

dn

)

− bt ) ( htang − hdn ) + ( hdn − bt ) ( htang − hdd ) . ( 4.10 + 4 ) =

+) Cột hành lang:

((h

C2

51,216m2

)

− bt ) .1.2 + 2.bC 2 . ( htang − 1 − hdn ) + 2hC 2 ( htang − 1 − hdd ) .13

+4(( hC 2 − 0, 22 ) . ( htang − hdd ) + ( bC 2 − 0, 22 ) . ( htang − hdn ) = 29,174m 2


+) Dầm ngang trong phòng:

24 ( ( bdd − 0, 22 ) . ( L1 − bC 1 ) + hdd . ( L3 − hC1 ) − hdd . ( bdd − 0, 22 ) ) = 53.56m 2

+) Dầm dọc trong phòng:

22. ( ( bdd − 022 ) . ( L1 − bC1 ) + hdd . ( L1 − bC1 ) − hdn ( bdn − 0, 22 ) ) = 34,331m 2

+) Dầm ngoài:
hdd . ( 12 L1 + 0, 66 + bC1 ) + ( L2 + L3 +

hc1 h2
+ ).hdn .2 = 29, 2m 2
2
2

+) Sàn trong phòng:

( L1 − bC1 ) ( L3 − L1 ) .10 = 87,15m 2

+)Sàn hành lang:
( L2 −

hc1 hc 2
− ) ( L1 − bC1 ) .12 =1 12, 05m 2
2
2

2.3. Lập tiến độ và điều chỉnh tiến độ
Tính toán số nhân công, ca máy và thời gian hoàn thành công việc để lập tiến độ thi

công.

17


CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG

3.1. Chọn máy móc thi công
* Chọn máy đào đất:
- Chọn máy đào gầu nghịch, máy có tính cơ động cao. Khi máy đào máy đứng trên bờ không
phải mở đường lên xuống, máy có thể đào hố có vách thẳng đứng hoặc mái dốc
- Máy đào đất được chọn sao cho đảm bảo kết hợp hài hoà giữa đặc điểm sử dụng máy với
các yếu tố cơ bản của công trình.
+ Cấp đất đào, mực nước ngầm.
+ Hình dạng kích thước, chiều sâu hố đào.
+ Điều kiện chuyên chở, chướng ngại vật.
+ Khối lượng đất đào và thời gian thi công.
- Chọn máy đào gầu nghịch (một gầu), dẫn động thuỷ lực, mã hiệu EO-2621 có các thông số
kỹ thuật
Thông số q
(m3)
Mã hiệu

R
(m)

h
(m)

H

(m)

Trọng lượng tck
máy (T)
(giây)

Chiều rộng C
b (m)
(m)

EO - 2621A

5,0

2,2

3,9

4,8

2,1

0,25

20

2,46

- Năng suất của máy đào một gầu - Tính theo công thức:
3600 K s

PKT =
.q.
Tck
K1
+ Trong đó:PKT - Năng suất kỹ thuật, m3/h.
q - Dung tích của gầu, m3.
Ks - Hệ số xúc đất, Ks = 1,2 ÷ 1,3.
K1 - Độ tơi ban đầu của đất, K1 = 1,1 ÷ 1,5
Tck - Chu kỳ hoạt động của máy, s.
+ Ta có: Tck = tck.Kvt.Kquay
tck: Thời gian 1 chu kỳ khi góc quay ϕ = 90o, đất đổ lên xe, tck = 20 (s)
Kvt: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc, Kvt = 1,1 trường hợp
đổ đất trục tiếp lên thùng xe.
Kquay: Hệ số phụ thuộc vào góc quay, với góc ϕ = 90o, Kquay = 1,0.
⇒ Tck = 20.1,1.1,0 = 22 (s)
⇒1

PKT =

3600
1,1
.0, 25. = 40,9
22
1,1
m3/h

- Năng suất thực tế của máy trong 1 ca: PTD = PKT.Z.Kt
+ Trong đó: PTD - Năng suất thực tế sử dụng máy, m3/ca máy.
Z - Số giờ làm việc trong 1 ca.
Kt - Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,75.


18


⇒ PTD = 40,91.8.0,75 = 245,45 m3/ca máy
V
553,945
nca = d =
≈ 2,3
P
245,
45
TD
- Số ca máy cần thiết:
ca

⇒Ta bố trí 1 máy đào. Nhân công phục vụ cho công tác đào máy
lấy : 5 người.
Do trong quá trình đào còn có những thời gian gián đoạn nên ta lấy
2 ca máy. Ta dùng 1 máy đào đất, như vậy sẽ thực hiện đào trong 2
ngày.
* Chọn ô tô vận chuyển:
- Đất sau khi đào được vận chuyển đi đến một bãi đất trống cách công trình đang thi công
bằng xe ôtô. Xe vận chuyển được chọn sao cho dung tích của xe bằng bội số dung tích của
gầu đào, dung tích hợp lý nhất là Vxe = (4-10). Dùng xe tự đổ IFA có dung tích thùng xe là 6m3
- Tính toán số chuyến xe cần thiết:
+ Thời gian một chuyến: T = Tbốc + Tđi + Tđổ + Tvề
+ Trong đó: + Tbốc= 5ph - Thời gian đổ đất lên xe, Tbốc = 5(ph)
+ Tđi; Tvề = 20ph - Thời gian đi và về, giả thiết bãi đổ cách công trình 10km,
vận tốc xe chạy trung bình 30 km/h.

+ Tđổ= 5 ph
- Thời gian đổ đất.
⇒ Vậy T = 5 + 20 + 20 + 5 = 50 ph.
8 × 60
Tca
T = 50 = 10 chuyến
+ Một ca, mỗi xe chạy được:
- Thể tích đất đào được trong 1 ca là: Vc = 245,45 m3
Vc
245, 45
=4
- Vậy số xe cần thiết trong 1 ca là: n = q × n = 6 × 10
xe.

- Tính số hao phí máy móc và nhân công
Tính số ca máy: Dùng 1 máy đào E0-2621A đào trong 2 ngày.
Dùng 4 xe IFA có dung tích 6m3 để chở đất đào ra khỏi công trường với khoảng cách 10
km.

Tính lượng nhân công đào đất thủ công và sửa hố móng
- Khối lượng đất đào thủ công Vtc = 29,155 m3. Định mức cho 1 công nhân đào đất là: 2,4
h/m3.
- Vậy số giờ công đào đất là: n = 2,4 x 29,155= 69,972 h
- Số ngày công là: 69,972 /8 = 8,75 ngày công.
- Mà ta thi công đào máy trong vòng 2 ngày, nên ta sẽ thi công phần đào đất thủ công trong
vòng 2 ngày và bắt đầu ngay sau ngày đào máy. Vậy số lượng công nhân cần cho công tác
đào móng thủ công là: 8,75/2 = 4,37 lấy là 5 công nhân.
*Tính toán chọn cần trục tháp
Khối lượng cần vận chuyển trong một phân đoạn:
-


Bê tông : Gbt = 39,22 x 2,5 = 98,1 (tấn)

19


-

Ván khuôn :Gvk = 262 x 0,035 x 0,65 = 5,98 (tấn)

-

Cốt thép : Gct = 3,2 (tấn)

-

Xà gồ : Gxg = 0,94 ( tấn)

-

Cột chống : Gcc = 262 x 3,06 x 0,1 x 0.1 x 0,55 = 4,4 (tấn )

-

3
Vữa xây: G x = 15.3125x 0.33 = 5.05( m )

-

3

Vữa trát: GTr¸t = (123.375 + 55.575) x0.015 = 2.7 m

( )

⇒ Tổng khối lượng vận chuyển cho một phân đoạn trong một ngày là:
G= Gbt + Gvk + Gct +

G xg Gcc Gx GTr¸t
+ + +
=119,2 T

a) Do chiều cao tầng nhà là 5 tầng nên dự kiến sẽ dùng một cẩu trục tháp chạy trên ray:
-Chiều cao cần thiết của máy
H =hct +hat +hck +ht
Trong đó :
hct : Độ cao công trình cần đặt cấu kiện, và bằng 19 m
hat : Khoảng cách an toàn, và bằng 1 m
hck : Chiều cao cấu kiện, và bằng 1,5 m
ht : Chiều cao thiết bị treo buộc, và bằng 1,5 m
Vậy ta có: H =19 +1.5 +1+1, 5 =23( m)
-Tầm với cần thiết của cần truc tháp
R =e +r +b +L =29,5(m)

Trong đó:
e: khoảng cách an toàn 0,5-1 m
r: bán kính đối trọng 6-8 m
b: bề rộng dàn giáo 1,4 m
L: chiều rộng công trình 9,62m
-Tải trọng một lần nâng: Vận chuyển thùng bê tông 1 m3 có tải trọng 2,5 tấn.
Căn cứ vào các thông số trên ta chọn loại cần trục có số hiệu KB- 504 có các đặc tính kỹ thuật

sau :
Tải trọng nâng 6,2 – 10(T)
Tầm với: 5 - 40(m)
Chiều cao nâng: 77 (m)
Tốc độ:
Tốc độ nâng : 60(m/phút)

20


Tốc độ hạ vật: 3(m/phút)
Di chuyển xe con: 27,5(m/phút)
Di chuyển cần trục: 18,2(m/s)
Tốc độ quay: 0.6(V/ph)
+ Tỉ số r/b: 8/7,5(m)
b) Xác định năng suất của cần trục tháp
 Dùng cần trục tháp để vận chuyển : ván khuôn, cốt thép, cột chống, xà gồ, bê tông, vữa
xây – trát
 Năng suất của cần trục tháp


Xác định chu kỳ cần trục.
n

Công thức:

T = E n ti
i=1

Trong đó:

E: là hệ số kết hợp các động tác. E=1 đối với cần trục.

ti =

Si
+ ( 3 ÷ 4)
Vi
giây: Thời gian thực hiện thao tác i, với vận tốc Vi

t1 : thời gian nâng hàng, t1 = 25,6 / 60 = 0,43( phut )
t2 =

t 2 : Thời gian quay cần trục cả lúc đi và về:
t3 =

t 3 : Thời gian di chuyển cần trục:

t 4 : Thời gian thay đổi tầm với:

t4 =

1
= 1,67( phut )
0,6

20
= 1,1( phut )
18,2

2.1,5

= 1,08( phut )
27,5

t 5 : Thời gian hạ cấu kiện xuống:
t5 =

1
= 0,33( phut )
3

t 6 : thời gian đổ bê tông: t 6 = 2( phut )
t 7 : Thời gian nâng móc treo lên:

t7 =

1
= 0,025( phut )
40

t 8 : Thời gian di chuyển cần trục về vị trí cũ và hạ móc treo xuống:
t 8 = 1,4( phut )
Vậy tổng thời gian cân trục tháp thực hiện một chu kỳ là:

21


T=6,5 (phút).
Chu ký làm việc tháp vận chuyển thùng dung tích 1 m3.
Năng suất cần trục tháp là:
N ca = T ⋅ Q ⋅ k ⋅ k tg ⋅ n


Với: T: thời gian làm việc một ca và lấy bằng 8 giờ
Q: tải trọng nâng trọn và Q = Qtt = 2,5(T )
k: hệ số sử dụng tải trọng và k= 0.8
k tg

: hệ số sử dụng thời gian và

n: chu kỳ và

n=

k tg = 0.85

60 60
=
= 9,23
t
6,5

Vậy năng suất cần trục tháp là:
N ca =8 ×2,5 ×0,8 ×0,85 ×9, 23 =125(T / ca)
 Khối lượng cần nâng là:119,2 T
Vậy cần trục tháp chọn đã thoả mãn cho việc thi công công trình này
*Tính toán chọn 2 vận thăng
c) Chọn hai vận thăng
 Để kết hợp với cần trục tháp vận chuyển vật liệu hoàn thiện cũng như dụng cụ làm việc.
 Ta chọn máy vận thăng mã hiệu TP – 12 có các thông số kỹ thuật sau:
Độ cao nâng : H = 27(m)
Sức nâng: Q = 0,5 (tấn)

Vận tốc nâng : Vn = Vh = 3 (m/phút)
Chiều dài sàn vận tải : l = 1 (m)
Tầm với : R = 1,3 (m)
*Tính toán chọn máy trộn bê tông
Khối lượng bê tông cho một phân khu lớn nhất trung bình là 27,1(m 3).Vậy ta chọn máy trộn
kiểu tự do di động có mã hiệu BS – 100, có thông số kỹ thuật như sau:
Dung tích khối bê tông một mẻ trộn: 215(l)
Dung tích sản xuất thùng trộn:

129(l)

Tốc độ quay thùng: 28(V/ph)
Năng suất động cơ: N dc = 1,5 (KW)
Trọng lượng: m=0,22 tấn
Thời gian trộn một mẻ: 50 (giây)
Đường kính lớn nhất của cốt liệu: Dmax = 40mm.

22


Dẫn động nghiêng thùng bằng thủ công.
Góc nghiêng thùng khi trộn là 120.
Góc nghiêng thùng khi đổ là 400.
Kích thước giới hạn dài là 1,25 m; rộng là 1,75 m.
-

Số mẻ trộn trong một giờ:

N ck =


3600
= 40
90
(mẻ)

Từ trên ta có năng suất sử dụng của máy trộn bê tông:

V ×Kxl ×Nck ×Ktg 129 ×0, 65 ×40 ×0,8
N s = sx
=
=2, 68( m3 / h)
1000
1000
Vậy năng suất một ca của một máy là:
N ca =tca ×N s =8×2, 68 =22(m3 / ca)

Vậy chọn hai máy trộn bê tông thoả mãn yêu cầu trộn bê tông cho thi công công trình này.
*Chọn máy đầm bê tông
 Sử dụng máy đầm chấn động trong (đầm dùi) để đầm bê tông cột và bê tông dầm, đầm
bàn để đầm bê tông sàn.
 Khối lượng bê tông trong một phân đoạn:
-

( )

V =13,54 m3
Cột và dầm :
V =15 m3
Sàn :
Ta chọn máy đầm như sau

1 máy đầm dùi loại TT – 50 có năng suất 10 m3/ca
1 máy đầm bàn loại U – 7 có năng suất 20 m3/ca

( )

*Tính toán chọn máy bơm bê tông
Khối lượng bê tông cho một phân khu lớn nhất trung bình là 27,1(m3)
Chọn máy JRD-ST15-8-22 có công suất 15 m3/giờ
*Chọn máy trộn vữa
 Ta chọn máy trộn vữa loại SO – 26 A có năng suất 2 m3/giờ
⇒ Năng suất trong một ca làm việc :

( )

N =8 ×2 ×0,9 =14, 4 m3

*Chọn máy cắt, uốn, hàn cốt thép …
3.2. Cung ứng tài nguyên cho công trường
*Tính toán số lượng công nhân trên công trường

- Số công nhân trung bình trên công trường:

23


S 13079
=
= 67
T
195

Atb=
(người).Trong đó S là số ngày công, T là thời gian thi
công công trình.

- Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ
B = K% (lấy K%=30%)
B = 0,3.67=20,1(người) ⇒ Chọn B = 20 (người)

- Số cán bộ, công nhân viên kỹ thuật
C = 6%.(A+B) = 0,06.(67+20) = 5,22 (người) ⇒ Chọn C = 5 (người)
- Số cán bộ nhân viên hành chính
D = 6%.(A+B+C) = 0,06.(67+20+5) = 5,52 (người)
⇒ Chọn D = 6 (người)

- Số nhân viên dịch vụ
E = S%.(A+B+C+D) với công trường trung bình S= 8%
E = 0,08.(67+20+5+6) = 7,8(người) ⇒ Chọn E = 8 (người)

⇒ Tổng số cán bộ công nhân viên trên công trường :

G = 1,06.(A+B+C+D+E) = 1,06.(67+20+5+6+8) = 112 (người)

⇒ Chọn G = 110 (người)

(1,06 là theo theo thống kê trên công trường Việt Nam hàng năm có 2% là nghỉ ốm và 4% là
nghỉ phép)
*Tính toán diện tích nhà tạm

* Diện tích sử dụng của cán bộ kỹ thuật
- Nhà làm việc:

Số cán bộ là 5+6= 11 người với tiêu chuẩn là 4m2/người
Diện tích sử dụng là S =11.4=44 (m2)
- Nhà để xe: Trung bình một chỗ để xe chiếm 1,2 (m2)
S = 11.1,2=13,2(m2)
- Diện tích nhà nghỉ: S =11.2=22 (m2)

- Nhà ăn: S =11.1=11 (m2)
- Diện tích nhà vệ sinh và nhà tắm. Tiêu chuẩn là 2,5 m2/20người

2,5
S = 20 .11 = 1,3 (m2) ⇒ chọn S= 5 (m2)
* Diện tích sử dụng của công nhân và bảo vệ
- Diện tích nhà nghỉ:
Số ca nhiều công nhân nhất là Amax= 108 người. Tuy nhiên công trường ở trong thành
phố nên chỉ cần đảm bảo chỗ ở cho 40% nhân công nhiều nhất tiêu chuẩn diện tích cho công
nhân là 2m2/người.
Diện tích sử dụng là S =108.0,4.2=86 (m2)

- Diện tích nhà vệ sinh và nhà tắm. Tiêu chuẩn là 2,5 m2/20người
24


2,5
S = 20 .108 = 13,5 (m2) ⇒ chọn S= 10 (m2)
- Nhà để xe công nhân: Ta bố trí cho lượng công nhân trung bình A tb= 67 người.
Trung bình một chỗ để xe chiếm 1,2 (m2). Tuy nhiên công trình nằm ở thành phố nên
số lượng người đi xe để đi làm chỉ chiếm 50%.
S = 67 × 0,5 × 1,2 = 40,2 (m2) ⇒ chọn S= 40 (m2)
- Nhà ăn tập thể: Ta bố trí cho lượng công nhân lớn nhất A max= 108 người. Tuy
nhiên công trình nằm ở trung tâm nên chỉ cần đảm bảo cho 40% nhân công nhiều nhất.

Tiêu chuẩn diện tích cho công nhân là 1m2/người.
S6 = 108.0,4.1 = 43,2 (m2) ⇒ chọn S = 43 (m2)
- Nhà bảo vệ
S = 4.3.2 = 24 (m2)

* Diện tích kho bãi
- Diện tích kho bãi được tính theo công thức :
S = F.K
Trong đó:
F: diện tích có ích để cất chứa nguyên vật liệu.
F=

Q
Dmax

Dmax: là định mức sắp xếp lại vật liệu
Q: lượng vật liệu sử dụng
S: tổng diện tích kho (bao gồm cả diện tích làm đường giao thông,
cất chứa công cụ cải tiến vận chuyển...)
K: hệ số xét tới hình thức xếp vật liệu vào kho và hình thức kho.
* Kho chứa xi măng
- Hiện nay vật liệu xây dựng nói chung, xi măng nói riêng được bán rộng rãi trên
thị trường. Nhu cầu cung ứng không hạn chế, mọi lúc mọi nơi khi công trình yêu cầu
- Vì vậy chỉ tính lượng xi mặng dự trữ trong kho cho ngày có nhu cầu xi măng
cao nhất. Dựa vào tiến độ thi công đã lập ta xác định khối bê tông lót móng, gằng V=
24,84 (m3)
- Bê tông đá 1x2 mác 200# sử dụng xi măng PCB30 theo định mức ta có khối
lượng xi măng cần thiết cho 1m 3 bê tông là 350,55kG/m3, cát vàng 0,48m3, đá dăm
0,89m3.
Xi măng: 24,84.350,55 = 8707,66(kG)

- Ngoài ra tính toán khối lượng xi măng dự trữ cần thiết để làm các công việc phụ
(3000kG) dùng cho các công việc khác sau khi đổ bê tông cột.
Xi măng: 8707 + 3000 = 11707,662(kG) = 11,7 (tấn)

25


×