Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

kinh doanh làm giàu các phương thức giao tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.47 KB, 19 trang )

BÀI 3: GIAO TIẾP
Giao tiếp là gì?
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người, thông qua đó
con người trao đổi với nhau về thông tin, tri giác lẫn nhau, ảnh
hưởng và tác động qua lại lẫn nhau.


Quá trình truyền thông giữa các cá nhân

Phản hồi

Ý nghĩ mã hóa

Thông điệp

Tiếp nhận giải mã

Người phát

kênh

Người nhận

Nhiễu


 Các phương tiện giao tiếp cơ bản

Phương tiện giao tiếp là tất cả những yếu tố mà
chúng ta dùng để thể hiện thái độ, tình cảm, mối quan
hệ và những tâm lý khác của mình trong một cuộc giao


tiếp.


 Ngôn ngữ
 Nội dung ngôn ngữ: ý nghĩa của ngôn ngữ
 Tính chất của ngôn ngữ: Gồm nhịp điệu, âm điệu ngữ

điệu…


Ngôn ngữ không lời (ngôn ngữ cơ thể)
Nét mặt:
Nụ cười:
Ánh mắt:
Các cử chỉ:
Tư thế:
Diện mạo


− Không gian giao tiếp: Có 4 vùng giao tiếp:

Vùng mật thiết: Từ 0-0.5m, vùng riêng tư:
0.5-1.5m, vùng xã giao: 1.5-3.5m, vùng công
cộng từ 1− Những hành vi giao tiếp đặc biệt: Gồm
những động tác ôm hôn, vỗ vai, xoa đầu,
khoát vai, bắt tay… Nó chỉ sử dụng trong
trường hợp đặc biệt.
− Đồ vật



Các mức độ giao tiếp
 Mức độ 1: GT = một hoạt động xã hội nào đó của con

người
 Mức độ 2: GT = một quan hệ cụ thể giữa 2 người, 2
nhóm, 2 tổ chức trong công ty…trong một hoạt động
xã hội nào đó của con người
 Mức độ 3: GT = một lần tiếp xúc cụ thể của một mối
quan hệ xã hội nào đó (còn gọi là thương lượng đàm
phán).
 Mức độ 4: GT = xử lý một tình huống bất ngờ xảy ra
trong một lần tiếp xúc cụ thể nào đó của con người
(thế gằng trong giao tiếp).


Các kiểu giao tiếp
 Kiểu 1: Thắng – thắng: Cả hai quan tâm đến nhu cầu, lợi ích lẫn
nhau và tìm cách thỏa mãn hợp lý lẫn nhau.
 Kiểu 2: Thắng – thua: Một bên chỉ quan tâm đến lợi ích của bản
thân và tìm mọi cách làm cho đối tác thật sự thua
 Kiểu 3: Thua – thắng: Một bờn chấp nhận sự thua thiệt về mình
nhằm tạo ra mối quan hệ tình cảm tốt đẹp.
 Kiểu 4: Thua – thua: Cả hai đều không thành công trong giao
tiếp nhưng vẫn duy trỡ mối hệ vỡ hy vọng một dịp khác sẽ tốt
hơn.
 Kiểu 5: Thắng –thắng hoặc kết thúc một quan hệ: Cả hai quan
tâm đến nhu cầu, lợi ích lẫn nhau và tìm cách thỏa mãn hợp lý
lẫn nhau. Nếu một trong hai bờn không cải thiện chí thì tốt nhất
là kết thúc quan hệ giao tiếp.




Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp
Nguyên nhân giao tiếp không hiệu quả
Kỹ năng giao tiếp hiệu quả


Kỹ năng giao tiếp
1.
2.
3.
4.
5.

Định hướng
Định vị
Điều khiển
Phán đoán
Sử dụng phương tiện


Kỹ năng định hướng
Định hướng trước khi tiếp xúc – chuẩn bị hồ sơ
Định hướng trong khi tiếp xúc
Quan sát đối tượng và hoàn cảnh xung quanh
Lắng nghe đối tượng
Xác định chính xác mục đích giao tiếp



Kỹ năng định vị
Để định vị chính xác trong quá trình giao tiếp
cần trả lời 4 câu hỏi sau:
1. Ta là ai?
2. Họ là ai?
3. Giao tiếp xảy ra ở đâu?
4. Mục đích của cuộc giao tiếp là gì?


Kỹ năng điều khiển
Điều khiển bản thân

Kiểm soát cảm xúc

Kiểm soát hành vi

Kiểm soát thời gian
2. Điều khiển đối tượng
 Quan sát những thay đổi của đối tượng
 Lắng nghe logic vấn đề của đối tượng khi họ trình bày
 Xử lý thông tin
1.


Nguyên nhân giao tiếp kém hiệu quả
Suy diễn sai
Nhầm lẫn nghĩa của từ
Nhận thức khác nhau
Thời gian không hợp

Quá tải thông tin


Những rào cản trong giao tiếp
Từ bối cảnh: thời gian, không gian, môi trường,

công cụ hỗ trợ, văn hóa doanh nghiệp,…
Từ người phát: trình độ nhận thức, năng lực
trình bày, khác ngôn ngữ, địa phương, hành vi, cử
chỉ không phù hợp,…
Từ người tiếp nhận: thiếu chuẩn bị tiếp nhận,
khác quan điểm, qua nhiều “ngưỡng cửa”, trạng
thái tâm lý, không tập trung tiếp nhận, hiểu vấn
đề quá nhanh, tư duy rập khuôn, thiếu phản hồi


Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
Làm thế nào để giao tiếp hiệu quả?

Ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ
Ngôn từ
Giọng nói
Hình ảnh


Sức mạnh của thông điệp


Thu nhận thông tin



Để giao tiếp có hiệu quả
Thời gian
Địa điểm
Nói
Nghe
Lập luận
Ngôn ngữ cơ thể



×