Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm rèn kĩ năng giải các loại bài tập tính theo phương trình hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.22 KB, 24 trang )

PHềNG GD V T V TH
TRNG THCS TN LP
ơ


[

BO CO SNG KIN
Rèn kĩ năng giảI cáC loại bài
tập tính
theo phơng trình hoá học


Tỏc gi

: Lấ C THNG

Trỡnh chuyờn mụn: i hc s phm Húa Hc
Chc v

: Giỏo viờn

Trng

: THCS Tõn Lp

Tõn Lp,Thỏng 4 nm 2016


SNG KIN


Rèn kĩ năng giảI cáC loại bài
tập tính
theo phơng trình
hoá học .
===============
I.

THễNG TIN CHUNG V SNG KIN:

1.Tờn sỏng kin: Rốn k nng gii cỏc bi tp tớnh theo phng trỡnh húa hc.
2. Lnh vc ỏp dng sỏng kin: Mụn Húa hc lp 8,9 trng THCS Tõn Lp
3. Tỏc gi:
H v tờn: Lờ c Thng - Nam
Ngy sinh 14 thỏng 7 nm 1974
Trỡnh chuyờn mụn : i hc S phm Húa Hc
Chc v: Giỏo viờn
n v cụng tỏc: Trng THCS Tõn Lp Huyn V Th Tnh Thỏi Bỡnh
in thoi : 0972 196 686 . Email:
4. n v ỏp dng sỏng kin:
Tờn n v : Trng THCS Tõn Lp
a ch : Xó Tõn Lp Huyn V Th Tnh Thỏi Bỡnh
in thoi: 0363 825 165
5. ng tỏc gi: Khụng
6. Ch u t: Khụng
7. n v ỏp dng sỏng kin:
Tờn n v : Trng THCS Tõn Lp
a ch : Xó Tõn Lp Huyn V Th Tnh Thỏi Bỡnh
8. Thi gian ỏp dng sỏng kin ln u: Thỏng 9 nm 2015

2



BO CO Mễ T SNG KIN
1.Tờn sỏng kin: Rốn k nng gii cỏc bi tp tớnh theo phng trỡnh húa hc.
2. Lnh vc ỏp dng sỏng kin: Mụn Húa hc lp 8,9 trng THCS Tõn Lp
3. Mụ t bn cht ca sỏng kin.
3.1 Tỡnh trng v gii phỏp.
Bài tập hoá học có vai trò rất quan trọng vì nó là công cụ
hữu hiệu để kiểm tra kiến thức, kỹ năng của học sinh đã giúp
giáo viên phát hiện đợc trình độ của học sinh, làm bộc lộ những
khó khăn, sai lầm của học sinh trong học tập hoá học, đồng thời
có biện pháp giúp họ vợt qua khó khăn và khắc phục những sai
lầm đó. Bài tập hoá học còn là phơng tiện hữu hiệu để rèn
luyện và phát triển t duy của học sinh .Bài tập hoá học còn giúp
học sinh mở mang tầm hiểu biết thực tiễn của mình, giúp giáo
dục t tởng, đạo đức và rèn phong cách làm việc của ngời lao
động mới làm việc có kế hoạch, có phân tích tìm phơng hớng
trớc khi làm việc cụ thể. Đặc biệt phải kể đến các bài tập thực
nghiệm. Chúng giúp rèn cho học sinh tác phong cần cù, cẩn thận,
tiết kiệm, độc lập, sáng tạo trong công việc.
Đặc biệt bài tập tính theo phơng trình hoá học (PTHH) rất
đa dạng phong phú và rất quan trọng ,luôn chiếm hơn một nửa
điểm của 1đề thi.Mà trong thực tế giảng dạy và dự giờ đồng
nghiệp tôi thấy học sinh làm bài cha tốt về cả nội dung và kĩ
năng trình bày Do đó làm thế nào để cho các em có một sự
chuẩn bị tốt nhất về hành trang kiến thức , giúp các em học giỏi
hơn ở cấp THPT là điều trăn trở của mỗi thầy cô.Song với những
nhận thức trên, là một giáo viên đang giảng dạy tôi trăn trở suy
nghĩ tìm ra một biện pháp nhỏ để nâng cao chất lợng giảng
3



dạy đó là phân loại các dạng bài tập tính theo PTHH và một số
dạng bài tập Hoá học phù hợp với đặc điểm của học sinh, nhằm
phát triển năng lực t duy, sáng tạo và gây hứng thú học tập cho
các em. Đó là lí do tôi đã chọn đề tài:

"Rèn kĩ năng giải các loại bài tập hoá học tính theo
PTHH
La chn ti SK ny, tụi mun cp n nhng bin phỏp bn thõn v
cỏc ng nghip ó trao i, ỏp dng thc tin trong quỏ trỡnh lờn lp nhm mc
ớch gúp phn nõng cao cht lng mụn Húa hc lp 8 ,9 .
Khi cp n mt s bin phỏp t chc, hng dn hc sinh ch ng,
tớch cc t tỡm ra kin thc trong gi hc mụn húa hc tụi ó tham kho mt s ti
liu:
- Ti liu dy hc v kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp theo nh hng phỏt
trin nng lc hc sinh mụn Húa Hc cp THCS ( V giỏo dc trung hc ).
- Ti liu i mi phng phỏp dy hc cỏc trng THCS.
3.2 Ni dung gii phỏp ngh cụng nhn l sỏng kin
a.Mc ớch ca gii phỏp:
Nhằm nâng cao chất lợng học tập môn hoá học của học
sinh THCS ; để thực hiện đợc đề tài tôi đã tiến hành thực
hiện các công việc sau :
1. Nêu lên đợc cơ sở lý luận của việc giảng dạy về PTHH và
tính theo PTHH
2. Tiến hành điều tra tình hình nắm vững kiến thức cơ
bản của học sinh 8, 9 ở trờng THCS .
3. Hệ thống bài toán Hoá học theo từng dạng.
4. Bớc đầu sử dụng việc phân loại các dạng bài toán Hoá
học, nhằm giúp cho học sinh lĩnh hội các kiến thức một cách

vững chắc và rèn luyện tính độc lập hành động và trí thông
minh của học sinh.
4


5. Hớng dẫn học sinh học tập, phân loại các dạng bài tập tính
theo PTHH và giải bài tập tính theo PTHH nhằm nâng cao chất lợng học tập môn hoá học của học sinh THCS
b. Ni dung ca gii phỏp:
Khỏi quỏt cỏc dng bi tp tớnh theo PTHH trng THCS
: Biết lợng một chất tham gia tìm các lợng chất còn lại và

dạng 1

ngợc lại.
dạng 2

: Cho biết 2 chất tham gia phản ứng (toán lợng d) yêu cầu

đầu bài là tính khối lợng chất sản phẩm.
dạng 3:

Bài tập hỗn hợp

dạng 4:

Bài tập cho oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm

dạng 5:

Bài tập có liên quan đến hiệu suất của phản


dạng 6:

Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối

dạng 7 :

Bài toán dựa vào định luật bảo toàn khối lợng

dạng 8 :

Bài toán sử dụng sơ đồ hợp thức

dạng 9:

Dạng bài tìm công thức hoá học dựa vào PTHH

c. Phng phỏp gii cỏc dang bi tp:
Phơng pháp

chung giải các dạng bài tập: Dựa vào hệ số

trong PTHH suy ra tỷ lệ số mol của các chất cần tìm. Lập đợc
mối quan hệ giữa các đại lợng mà đầu bài yêu cầu, từ đó rút ra
kết quả của bài toán. Nhng với mỗi dạng bài còn chứa đựng cái c
trng, ca tng dng bi cụ thể là :
1. bài tập dạng 1 : Biết lợng một chất tham gia tìm các lợng

chất còn lại và ngợc lại. Đây là dạng bài tập đơn giản nhất mà
HS bắt đầu đợc làm quen

Dạng bài tập này có thể tiến hành theo 5 bớc sau:
Bớc 1: Đổi lợng chất hoặc thể tích đầu bai cho
về số mol
Bớc 2: Viết PTHH và xác định các chất liên quan
đến đầu bài
5


Bớc 3: Dựa vào PTHH và áp dụng quy tắc tam
suất để tìm số mol của chất tham gia và chất sản phẩm
Bớc 4: Đổi số mol chất cần tìm ra đơn vị mà
đầu bài yêu cầu
Ví dụ: Nung CaCO3 thu đợc CaO và CO2. Tính khối lợng CaO và
thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc khi nung 50g CaCO3
Giải
-

Đổi lợng chất đầu bài cho sang số mol
n CaCO 3

50

= 100 = 0,5 mol

- Viết PTHH
CaCO3

-

t


CaO
0

+

CO2

Dựa vào đầu bài và PTHH để tìm số mol của CaO và CO 2
CaCO3

0

t



1mol
0,5mol

CaO
1mol

+

CO2
1mol

0,5mol


0,5mol
- Đổi số mol Cao thành khối lợng và số mol của CO2 thành thêt
tích khí ở đktc
mCaO = 0,5.56 = 28g
2

VCO = 0,5 .22.4 = 11,2l
Lu ý: HS có thể giải bằng cách tính theo khối lợng mà không
cần đổi ra số mol
2. bài tập dạng 2: Dạng bài cho biết 2 chất tham gia phản ứng

(toán lợng d) yêu cầu đầu bài là tính khối lợng chất sản phẩm.
Đối với bài tập cho 2 chât tham gia phản ứng thì 1 trong 2
chất tham gia phản ứng có một chất phản ứng hết chất kia có
thể phản ứng hết hay còn d. Lợng chất tạo thành tính theo chất
6


nào phản ứng hết. Muốn xác định xem chất nào phản ứng hết
và d thì phải lập tỉ số. Cách lập tỉ số nh sau:
VD có PTHH:

A + B

->

C + D

Lập tỉ số bằng cách
Số mol (hoặc khối lợng) chất A (theo đề bài)

Số mol (hoặc khối lợng) chất A (theo phơng
trình)
Số mol (hoặc khối lợng) chất B (theo đề bài)
Số mol (hoặc khối lợng) chất B (theo phơng
trình)
So sánh 2 tỉ số, tỉ số nào lớn hơn thì chất đó còn d,
chất kia phản ng hết và tính theo chất phản ứng hết
* Để giải bài tập này ta có thể tiến hành theo các bớc sau
- Bớc 1 Chuyển đại lợng 2 chất đầu bài cho về số mol
- Bớc 2 Lập PTHH và xác định số mol của các chất có
liên quan đến đầu bài cần tính
- Bớc 3. Lập tỉ số để xác định chất phản ứng hết
- Bớc 4 Dựa vào số mol chất phản ứng hết và quy tắc
tam suất để tìm số mol của chất đầu bài yêu cầu tính
- Bớc 4 Từ số mol đã tìm đợc đổi ra đơn vị mà đầu
bài yêu cầu tính
VD Cho một dung dịch có chứa 50g NaOH tác dụng với một dung
dịch có chứa 36,5g HCl. Tính khối lợng muối tạo thành sau phản
ứng
Giải
-

Tính số mol của 2 chất đầu bài cho
nNaOH

=

nHCl =

50

= 1,25mol
40

36,5
= 1mol
36,5
7


-

Lập phơng trình hoá học
NaOH + HCl
Theo PT

1mol

Theo đầu bài
- Lập tỉ số :

->

NaCl

1mol

1,25mol

+


H2O

1mol

1mol

1,25 1
>
1
1

-> số mol của NaOH sau phản ứng còn d nên bài toán tính
theo số mol của HCl (nghĩa là khối lợng của NaCl tính theo HCl
Theo PTHH nHCl = nNaCl = 1mol
-> khối lợng của NaCl sinh ra sau phản ứng là:
mNaCl = 1 .58,5 = 58,5g
Chú ý: Nếu đầu bài cho dữ kiện chất tham gia hoặc chất
tạo thành tính bằng mol mà kết quả lại yêu cầu tính bằng
gam hoặc lít thì không thể đặt quy tắc tam suất nh
trên mà phải đổi mol ra khối lợng (gam) hoặc thể tích ra
lít. Nếu không bài toán sẽ sai hoàn toàn
VD Cho 0,5 mol H2 tác dụng vừa đủ với oxi để tạo nớc. Tính
thể tích O2 cần (đktc)
2H2

+

2mol

0


t



2H2O

1mol

0,5mol
x=

O2
xlít

0,5.1
= 0,25lit .
2

Kết quả hoàn toàn sai. Vậy phải tính x ra mol sau đó nhân
với 22,4
3 bài tập dạng 3 : Bài tập hỗn hợp

Đây là một dạng bài rất phong phú về các kiểu bài, và có
nhiều phơng pháp giải khác nhau song với chơng trình THCS tôi
chỉ nêu ra 2 dạng nhỏ đó là cho hỗn hợp của 2 chất tham gia

8



phản ứng với 1 chất và bài tập hỗn hợp cho 3 chất tác dụng với 1
chất
1/Dạng bài hỗn hợp 2 chất tham gia phản ứng với một chất.
Với loại bài tập này thờng gặp
- Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch axit
- Hỗn hợp oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit
- Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch muối
- Hỗn hợp muối tác dụng với dung dịch axit
* Để giải đựơc loại bài tập này thì ngoài nhớ đợc tính chất
hoá học của các chất thì HS phải vận dụng phơng trình bậc
nhất hoặc hệ phơng trình 2 ẩn để làm
* Cách làm loại bài tập này có thể theo các bớc sau
- Chuyển đại lợng chất đầu bài cho về số mol
(nếu có)
- Đặt ẩn cho các chất cần xác định
- Lập PTHH và xác định số mol các chất có liên
quan đến bài
- Từ số mol của PT và dữ kiện đầu bài cho đI lập
hệ phơng trinh bậc nhất 2 ẩn
- Giải hệ PT để tìm ẩn từ đó suy ra số mol các
chất cần tìm
- Từ số mol chất đã biết đổi ra đơn vị mà đầu
bài yêu cầu tính
VD: Cho 12,6g hỗn hợp 2 kim loại nhôm và Magie tác dụng hết
với dung dịch axit Clohidric sau phản ứng thu đợc 13,44l khí H2
(đktc)
Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Giải
-


Chuyển lợng chất đầu bài cho về số mol

9


nH 2 =
-

13,44
= 0,6mol
22,4

Đặt ẩn cho các chất cầm tìm
Gọi x,y lần lợt là số mol của Mg và Al

-

Lập PTHH
2 Al

6HCl

+

2AlCl3

+

3 H2 (1)
Theo


PT

2mol

3mol
Đầu

bài

xmol

1,5xmol
Mg
Theo PT
Đầu bài
-

+ 2HCl



MgCl2

+

H2 (2)

1mol


1mol

ymol

ymol

Từ PT (1) và (2) ta có hệ phơng trình

27 x + 24 y = 12,6

1,5 x + y = 0,6
Giải hệ phơng trình trên ta đợc

x = 0,2 = nAl
y= 0,3 = nMg

- Chuyển số mol chất cần tìm về đơn vị mà đầu bài yêu
cầu
Khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
mAl = 0,2.27 = 5,4g
mMg = 0,3 .24 = 7,2g
Lu ý: - Với phơng pháp dùng hệ PT để làm, cách này chỉ vận dụng đợc ở lớp 9. Còn với HS lớp 8 thì phải áp dụng bằng phơng pháp đại số
vì HS cha đợc học về hệ phơng trình. Nếu áp dụng với HS lớp 8 thì
GV phải hớng dẫn các em giải hệ PT trên máy tính Casio fx500

10


-


Với bài tập trên có thể áp dụng phơng pháp đại số làm nh
sau:

nH 2 =

13,44
= 0,6mol
22,4

Gọi a là khối lợng của Mg trong hỗn hợp -> (12,6 a) là khối lợng của Al
Có các PT:

Mg

+ 2HCl



MgCl2

+

H2 (1)
24g

1mol
ag
(mol)
Số mol của H2 sinh ra trong phản ứng (1) là x =


2 Al

6HCl

+

a
(mol )
24

2AlCl3

+

3 H2 (2)
2.27g

3mol
(12,6



a)g

ymol
Số mol của H2 sinh ra trong phản ứng 2 là y=
Theo đề bài ta có


0,6 =


8(12,6 a )
( mol )
2.27

nH 2 = x + y

a 3(12,6 a )
+
24
2.27



0,6 =

a 12,6 a
+
24
18

259,2 = 18a + 302,4 24a
6a = 43,2

-> a = 7,2 = mMg

-> khối lợng của Al trong hỗn hợp là = 12,6 7,2 = 5,4g
4

bài tập dạng 4 :


Bài tập cho oxit axit tác dụng với dung

dịch kiềm
11


* Đây là loại bài tập khá phức tạp do tác dụng giữa CO 2 và
dung dịch kiềm có thể tạo ra muối axit hoặc muối trung hoà
hoặc hỗn hợp của cả 2 muối trung hoà và muối axit, vì vậy
nguyên tắc chung để giải loại bài tập này là phải tính số mol
của kiềm và oxit axit sau đó xét tỉ lệ để xác định sản phẩm
sinh ra sau phản ứng
* Bài tập cho oxit axit tác dụng với dd kiềm có thể chia thành
các dạng nhỏ sau:
1/ Dạng bài tập cho oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
gồm có các trờng hợp sau: CO2. SO2. tác dụng với dung dịch
NaOH hoặc KOH (dd bazơ của kim loại kiềm hoá trị I)
Cách làm : - Tính số mol của cả dd bazơ và oxit axit
- Xét tỉ lệ số mol của oxit axit và dd bazơ

n ddbazo
noxitaxit

bằng cách

Có các trờng hợp sau

n ddbazo


n
. Nếu oxitaxit 2 sau phản ứng thu đợc muối trung
hoà (NaOH có thể phản ứng hết hoặc có thể d)
VD CO2 + 2NaOH

. Nêú

Na2CO3

+

H2O

nddbazo
1
noxitaxit
sau phản ứng tạo thành muối axit (có

thể CO2)
CO2 + NaOH

. Nếu

1

NaHCO3

nddbazo
2
noxitaxit

sau phản ứng tạo ra hỗn hợp 2 muối

Trớc hết CO2 phản ứng với NaOH tạo ra muối axit
12


NaHCO3

CO2 + NaOH
Sau đó vì NaOH còn d nên
NaHCO3 + NaOH

Na2CO3

+ H2O

Hoặc có thể viết gộp lại vào 1 PTHH sau
NaHCO3 + Na2CO3 + 2 H2O

2CO2 + 3NaOH

Chú ý : Với trờng hợp sinh ra hỗn hợp 2 muối khi làm bài
không nên gộp 2 PTHH vào làm. Khi làm nên đặt ẩn cho
mỗi muối sau đó lập hệ PT và giải hệ phơng trình để
tìm ẩn hoặc có thể tính lần lơth từng phơng trình.
VD1 Cho 16,8lít khí CO2 (đktc) sục vào bình có 200ml dd
NaOH 0,5M. Sau phản ứng muối nào sinh ra. Tính khối lợng muối đó
Giải
-


Tính số mol của CO2 và NaOH
nCO2 =

16,8
= 0,75mol
22,4

,nNaOH = 0,2.0,5 =

0,1mol
-

Xét tỷ lệ

n NaOH
0,1
=
< 1 vậy sau phản ứng sinh ra muối
nCO2
0,75

axit vậy sau phản ứng CO2 d, bài toán tính theo NaOH
CO2 + NaOH

NaHCO3

1mol

1mol


0,1mol

0,1mol

Khối lợng muối NaHCO3 sinh ra là: mNaHCO3 = 0,1 . 84 =
8,4g
2/ Dạng bài cho oxit axit tác dụng với dd Ca(OH)2 hoặc dd
Ba(OH)2
Cách làm cũng tơng tự nh dạng 1 . Song chỉ có phần
xét tỉ lệ có khác:
13


- Nếu đầu bài cho dd Ca(OH)2 dùng d muối tạo ra là
muối trung hoà (muối kết tủa)
CO2

+



Ca(OH)2

CaCO3

+

H 2O

- Nếu CO2 dùng d hoặc số mol CO2 2


số mol Ca(OH)2

muối tạo thành là muối axit (tan)

2CO2

+



Ca(OH)2

Ca(HCO3)2

- Nếu số mol CO2 lớn hơn nhung cha gấp 2 lần số
mol Ca(OH)2 thì có 2 phản ứng xảy ra
. Trớc hết

CO2

+

Ca(OH)2



CaCO3

+


H 2O

Sau đó vì CO2 d nên
CaCO3

+

H2O + CO2



Ca(HCO3)2

Nên sau phản ứng có CaCO3 kết tủa còn Ca(HCO3)2
sinh ra
VD Sục 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dd Ba(OH)2
0,5M Tính khối lợng chất sinh ra sau phản ứng
Giải
-Tính số mol của CO2 và dd Ba(OH)2
nCO2

2,24
= 0,1mol
22,4

nBa ( OH )2 = 0,2.0,5 = 0,1mol
-

Xét tỉ lệ


nBa (OH )2
nCO

2

-

=

0,1
=1
0,1

Từ tỉ lệ ta thấy sau phản ứng Ba(OH)2 và CO2 phản ứng vừa
hết ,sau phản ứng sinh ra muối trung hoà.

-

PTHH

CO2

+ Ba(OH)2

0,1mol

0,1mol

- Khối lợng muối sinh ra sau phản ứng là :


->

BaCO3 + H2O
0,1mol

0,1.197 = 19,7g

5 bài tập dạng 5: Bài tập có liên quan đến hiệu suất của

phản
14


Đây là dạng bài đợc áp dụng nhiều trong sản xuất
hoá học theo nguyên tắc: Nguyên liệu A --------> sản
phẩm B
Trong thực tế có nhiều phản ứng không xảy ra
hoàn toàn hoặc chất tham gia phản ứng không phải tinh
khiết hoàn toàn nên hiệu suất phản ứng không đạt 100%
* Bài tập về hiệu suất phản ứng có 2 trờng hợp
+ Trờng hợp 1: Hiệu suất phản ứng tính theo chất sản phẩm
Lợng sản phẩm thực tế
H

=

x100%
Lợng sản phẩm lý thuyết
Lợng sản phẩm lý thuyết x


Hiệu suất
Lợng sản phẩm thực tế =
100
+ Trờng hợp 2 Hiệu suất phản ứng tính theo nguyên liệu
Lợng nguyên liệu lý thuyết (tính theo phả
ứng)
H

=

x 100%
Lợng nguyên liệu thực tế
Lợng nguyên liệu lý thuyết x 100%
lợng thực tế =
Hiệu suất
Lu ý : - lợng sản phẩm lý thuyết lợng sản phẩm thực tế
- Lợng nguyên liệu lý thuyết lợng nguyên liệu thực tế
VD : Khi nung 200gam CaCO3 thu đợc 44 gam khí CO2.
Tính hiệu suất của phản ứng
Giải

15


nCO2 =
CaCO3

44
= 1mol

44
0

t



CaO

1mol

+

1mol

CO2
1mol

mCaCO3 = 1.100 = 100 g
Hiệu suất phản ứng =

100
.100% = 50%
200

6 bài tập dạng 6: Bài kim loại tác dụng với dung dịch muối

Để làm đợc dạng bài tập này HS phải hiểu và vận
dụng tốt dãy hoạt động hoá học của kim loại
-


Khi cho kim loại A tác dụng với dung dịch muối của kim
loại B. Nếu kim loại A không tan trong nớc và hoạt
động mạnh hơn kim loại B thì có phản ứng xảy ra và
có sự thay đổi khối lợng ban đầu của thanh kim loại
khi đó có 2 trờng hợp xảy ra

+ Trờng hợp 1 Khối lợng thanh kim loại A sau phản ứng tăng:
Khối lợng kim loại tăng = Khối lợng kim loại B bám vào khối lợng
kim loại A tan ra
Khối lợng kim loại tăng
% khối lợng tăng =

x100%
Khối lợng thanh kim loại ban đầu

+ Trờng hợp 2 Khối lợng thanh kim loại sau phản ứng giảm
Khối lợng thanh kim loại giảm = Khối lợng A tan khối lợng B bám
vào
Khối lợng giảm
% khối lợng giảm =

x

100%
Khối lợng tham A ban đầu
* Cần lu ý với dạng bai tập này khi giải cần :
-

Đặt ẩn cho số mol kim loại bị hoa tan ra

16


-

Cần phải xác định vị trí của kim lại trong day hoạt
động HH để viết đúng phản ứng

-

Khi có nhiều kim loại tác dụng với dung dịch muối, kim
loại nào có độ hoạt động càng mạnh thì càng phản
ứng trớc

VD1 Nhúng một đinh sắt có khối lợng 5g vào dd CuSO4.
Sau một thời gian lấy đinh sắt ra rửa sạch, làm khô cân
lại thấy khối lợng đinh sắt là 5,16g. Tính khối lợng Cu
bám vào đinh sắt
Giải
-

Nhận thấy sau phản ứng khối lợng của đinh sắt tăng lên
Khối lợng đinh sắt tăng sau phản ứng là: 5,16 5 =

0,16g
-

Gọi x là số mol Fe tham gia phản ứng:
Fe


+

CuSO4

-> FeSO4 + Cu

Theo PT 1mol

1mol

Đầu bài

xmol

xmol

Khối lợng Fe tan ra 56xg
Khối lợng Cu tan ra 64xg
Khối lợng đinh sắt tăng : 64x -56x = 0,16
8x = 0,16
x = 0,02 mol
Vậy khối lợng Cu bám vào đinh sắt là 64 x 0,02 = 1,28g
7 bài tập dạng 7:

Bài toán dựa vào định luật bảo toàn khối

lợng
Đây là dạng bài thờng áp dụng cho các bài tập hồn
hợp và thờng đựơc áp dụng trong trắc nghiệm. Muốn làm
đợc dạng bài tập này đòi hỏi HS phải có t suy và suy luận

nhanh và áp dụng tốt Định luật bảo toàn khối lợng

17


VD1 Cho 17,5g hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn
trong dd H2SO4 0,5M sau phản ứng thu đợc 11,2lit khí H2
(đktc)
a/ Tính thể tích dd axit tối thiểu phải dùng
b/ Tính khối lợng muối thu đợc sau phản ứng
Giải

nH2 =

a/

11,2
= 0,5mol
22,4

Khi cho hỗn hợp 3 kim loại tác dụng với dung dịch ta các
PTHH
2 Al

+

3 H2SO4




Al2(SO4)3 +

3 H2

Zn

+

H2SO4



ZnSO4 +

H2

Mg

+

H2SO4



MgSO4 +

H2

Nhận thấy ở cả 3 PTHH trên số mol của hidro bằng số mol
của axit sunfuric .

Mà số mol của H2 sinh ra sau phản ứng là 0,5mol-> số mol của
H2SO4 = 0,5mol
áp dụng công thức C M =

n
0,5
V H SO
= 1lit
2 4
V
0,5

b/ Khối lợng của H2SO4 cần dùng là: 98. 0.5 = 49g
Theo ĐLBTKL ta có
mhỗn hợp kim loại + maxit sunfuric = m

hỗn hợp 3 muối

+ mHidro

-> Khối lợng hỗn hợp muối sinh ra là; 17,5 + 49 1 = 65,5g
8 bài tập dạng 8: Bài toán sử dụng sơ đồ hợp thức

Thờng trong dạng bài toán có các chuỗi phản ứng kế tiếp
nhau. GV hớng dẫn học sinh giải bài toán theo sơ đồ hợp thức,
giúp lời giải ngắn gọn một chuỗi phản ứng để học sinh dễ hiểu,
biến bài toán từ phức tạp trở nên đơn giản
* Cụ thể: - Viết và cân bằng các phơng trình xảy ra trong
bài
18



-Từ các PTHH viết thành sơ đô hợp thức và cân
bằng sơ đồ hợp thức đúng
- Lập đợc tỷ lệ quan hệ giữa các chất đề bài cho
và chất đề bài yêu cầu
VD: Ngời ta đốt cháy hoàn toàn một lợng Fe trong khí Cl2.
Sau phản ứng hoà tan sản phẩm rắn vào nớc rồi cho phản
ứng với dd NaOH d thu đợc một kết tủa nâu, đỏ. Đem kết
tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thì thu
đợc 32 gam một oxit.
a. Tính khối lợng Fe ban đầu ?
b. Tính thể tích NaOH 2M tối thiểu cần dùng ?
Lời giải
nFe 2 O 3 =

32
= 0,2 mol
160

- Ta có PTHH:

2Fe

+

t
3Cl 2
2FeCl3
0


(1)
FeCl3

+ 3NaOH 3NaCl + Fe(OH)3

t
2Fe(OH)3
Fe2O3 + 3H2O
0

(2)
(3)

- Từ PT 1,2,3 ta có sơ đồ hợp thức:


2Fe

Fe2O3

2 mol Fe :

1 mol Fe2O3

0,4 mol

0,2 mol

a, Vậy khối lợng của Fe ban đầu là: 56.0,4 = 22,4 gam

b,Theo các PTHH ta tính đợc số mol của FeCl3 = 0,4 mol. Theo
phản ứng (2)
1mol FeCl3 : 3 mol NaOH
0,4 mol
VNaOH =

: 1,2 mol

1, 2
= 0,6 lít
2

19


9 bài tập dạng 9:

Dạng bài tìm công thức hoá học dựa vào

PTHH.
Đây là dạng bài thờng gặp ở THCS và THPT là loại bài rất
đa dạng và phức tạp. Song với bậc học THCS tôi đa ra 2 dạng thờng gặp sau
1/Bài toán về tìm nguyên tố hoá học hoặc các chất cha
biết
Dạng bài toán này ta có thể tiến hành nh sau:
- Đa dạng bài toán về dạng tìm khối lợng mol:

m
M= n


- Đa dạng bài toán về dạng khối lợng mol trung bình
của hỗn hợp

mA + mB
M = nA + nB
MA < M < M B
VD: Hoà tan hoàn toàn 13 gam một kim loại có hoá trị II
bằng dd axit HCl. Sau khi kết thúc phản ứng ngời ta thu đợc 4,48 lit H2 ( ở ĐKTC). Tìm kim loại cha biết đó?
Lời giải
4, 48

nH 2 = 22, 4 = 0,2 mol
- Giả sử kim loại cha biết đó là R
- Ta có PTHH
2HCl

R+

RCl2

1mol R
0,2 mol

+

H2
1mol H 2
0,2mol

13

MR = 0, 2 = 65. Vậy R là Zn

2/ Dựa vào khối lợng mol trung bình: Dành cho HSG

20


VD2 Hoà tan hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp X gồm 2
kim loại A và B( chỉ có A tan, MA > MB ; cùng hoá trị II có
khối lợng nguyên tử sấp xỉ bằng nhau bằng dd axit HCl d.
Sau phản ứng thu đợc 2,24 lít khí H2 ( đktc).Xác định 2
kim loại nói trên? Biết số mol của A bằng nửa số mol của B.
Lời giải
2, 24

nH 2 = 22, 4 = 0,1 mol
- Ta có PTHH
A

2HCl

+

ACl2

+

H2

1mol A


1mol H 2

0,1 mol

0,1mol
nB = 0,1.2 = 0,2 mol
nhh = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol

áp dụng công thức : M =

mA + mB
nA + nB

19,3

Ta có: M =
= 64,3 gam
0,3

Hay :

MB <

64,3< MA
Vậy A là Zn, B là Cu
3.3 Kh nng ỏp dng ca gii phỏp
- Học sinh đại trà ở THCS
- Học sinh giỏi các cấp ở THCS
3.4- Hiu qu li ớch thu c khi ỏp dng gii phỏp.

Với việc áp dụng sáng kiến trên đây học sinh trờng THCS Tõn
Lp ó cú k nng gii bi tp tt hn v tôi nhận thấy rằng :
1.

Các bài tập định lợng học sinh có thể phân ra các

dạng; phân tích tìm ra hớng làm với mỗi dạng đó
2.

Học sinh đã có sự chuyển biến lớn về ý thức học

tập. Các em đã rất thích thú mỗi khi đến giờ học hoá học.
21


Tiết học không còn trầm lặng và căng thẳng nh trớc nữa
mà đặc biệt mỗi buổi học môn hoá học là một buổi học
sinh đợc thể hiện mình, tự khẳng định mình trớc bạn bè,
trớc giáo viên về những nội dung, về những đơn vị kiến
thức trong sách giáo khoa.
3.

Việc trình bày bài toán hoá của học sinh có kĩ

năng hơn; lôgic hơn; từ đó học sinh tiếp thu kiến thức
một cách có hệ thống.Hầu hết các em đều hiểu bài, nhớ
bài và vận dụng tốt bài để làm bài tập hoá học trắc
nghiệm, định tính, định lợng. Do đó đã khắc sâu đợc
kiến thức cơ bản cho các em. Nhiều em còn hiểu sâu,
hiểu rộng nội dung bài, đặc biệt là đã gây ra cho học

sinh có ý thức tìm tòi ngoài tự nhiên, ứng dụng các kiến
thức đã học vào thực tế sản xuất.
Đặc biệt trong kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện khi gặp
dạng bài này ở mức độ nâng cao hơn tất cả các em trong
đội tuyển dự thi đều làm bài rất tốt và có nhiều em dự
thi đều đợc công nhận Hc sinh gii cp huyn .
3.5 Nhng ngi tham gia t chc ỏp dng sỏng kin ln u:
Bn thõn tụi v hc sinh lp 8,9 trng THCS Tõn Lp
3.6 Cỏc thụng tin cn c bo mt : (Khụng cú)
3.7 Cỏc iu kin cn thit ỏp dng sỏng kin
- V trỡnh chuyờn mụn: Tt nghip Cao ng s phm Húa Hc tr lờn.
- V c s vt cht: Sỏch giỏo khoa, ti liu tham kho,...
3.8 Ti liu kốm ( Khụng cú)
4. Cam kt khụng sao chộp hoc vi phm bn quyn
Tụi xin cam kt nhng ni dung trỡnh by trong sỏng kin l kinh nghim t
thc t ging dy v tham kho ý kin ng nghip ca bn thõn tụi trong nm hc
va qua ó c thc hin ti trng THCS Tõn Lp.

22


Trên đây là một số sáng kiến nhỏ của tôi đã làm đợc, tuy
nhiên chất lợng dạy và học còn phụ tuộc rất nhiều vào lòng nhiệt
tình sự say mê dạy và học của mỗi cá nhân . Bản thân tôi rất
mong muốn đợc các đồng chí đồng nghiệp cùng trao đổi giúp
đỡ lẫn nhau, góp ý kiến cho tôi để bản thân có những kinh
nghiệm trong tổ chức giờ dạy, dạy học môn hoá học đợc tốt hơn
nhằm cùng các đồng chí xây dựng cho học sinh có nhân cách ,
và trình độ học vấn của con ngời mới, con ngời của thời kỳ công
nghiệp hoá - hiện đại hoá.

Cuối cùng tôi xin chúc các đồng chí mạnh khoẻ, chân thành
cảm ơn các đồng chí đã cố gắng đọc và sẽ áp dụng sáng kiến
của tôi trong quá trình giảng dạy !
Xin chân thành cảm ơn!
C QUAN N V P DNG
SNG KIN

Tõn Lp, ngy 06 thỏng 4 nm 2016
TC GI SNG KIN

(Xỏc nhn)
(Kớ tờn, úng du)
Lờ c Thng

23


24



×