Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bài giảng toán cao cấpphép tính vi phân hàm một biến ths nguyễn văn phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.7 KB, 24 trang )

PHÉP TÍNH VI TÍCH PHÂN
HÀM MỘT BIẾN
Nguyễn Văn Phong

Toán cao cấp - MS: MAT1006
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)

GIẢI TÍCH

Toán cao cấp - MS: MAT1006

1 / 23


Nội dung
1

HÀM SỐ

2

HÀM SỐ SƠ CẤP

3

CÁC PHÉP TOÁN

4

GIỚI HẠN HÀM SỐ


5

HÀM LIÊN TỤC

6

ĐẠO HÀM

7

ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM

Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)

GIẢI TÍCH

Toán cao cấp - MS: MAT1006

1 / 23


Hàm số
Định nghĩa
Hàm số f là một liên kết mỗi phần tử x ∈ X ⊂ R với
một phần tử duy nhất y ∈ Y ⊂ R, ký hiệu f (x). Ta viết
f :X → Y
x → y = f (x)
Khi đó
y được gọi là ảnh của x qua f (hay ta còn nói f biến x
thành y ); X được gọi là miền xác định của f , ký hiệu

Df ; Tập Y = {y = f (x) |x ∈ D } là tập ảnh của f hay
còn gọi là tập xác định của f , ký hiệu Rf .
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)

GIẢI TÍCH

Toán cao cấp - MS: MAT1006

2 / 23


Đơn ánh - Toàn ánh - Song ánh
1. Hàm f : X → Y là đơn ánh nếu
∀x ∈ D, f (x) = f (x ) ⇒ x = x .
2. Hàm f : X → Y là toàn ánh nếu
f (X ) = Y ⇔ ∀y ∈ Y , ∃x ∈ X : f (x) = y .
3. Hàm f : X → Y là song ánh nếu
∀y ∈ Y , ∃!x ∈ X : f (x) = y .
Nghĩa là, f vừa là đơn ánh vừa là toàn ánh.

Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)

GIẢI TÍCH

Toán cao cấp - MS: MAT1006

3 / 23


Hàm sơ cấp

1. Hàm luỹ thừa và căn thức:

f (x) = x n và f (x) = n x với x ∈ N
2. Hàm mũ và Logarit:
f (x) = ax và f (x) = loga x, với 0 < a = 1.
3. Hàm lượng giác:
f (x) = sin x; f (x) = cos x; f (x) = tan x.
4. Hàm lượng giác ngược:
f (x) = arcsin x; f (x) = arccos x; f (x) = arctan x.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)

GIẢI TÍCH

Toán cao cấp - MS: MAT1006

4 / 23


Các phép toán
Với các hàm số f , g : X → Y , ta có
i) (f ± g ) (x) = f (x) ± g (x)
ii) (f · g ) (x) = f (x) · g (x)
iii) (f /g ) (x) = f (x)/g (x)
iv) f : X → Y ; g : Y → Z . Hàm h : X → Z xác định
h(x) = g ◦ f(x) = g [f(x)].
Được gọi là hàm hợp của f và g .
v) Cho f : X → Y là một song ánh. Khi đó,
∀y ∈ Y , ∃!x = f −1 (y ) ∈ X : f (x) = y .
Bấy giờ hàm f −1 : Y → X được gọi là hàm ngược
của f và ∀x ∈ X , y ∈ Y , ta có

x = f −1 (y) ⇔ f(x) = y
Hơn nữa, ta có f f −1 (x) = x và f −1 [f(x)] = x
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)

GIẢI TÍCH

Toán cao cấp - MS: MAT1006

5 / 23


Ví dụ
Xác định g ◦ f , f ◦ g , f ◦ f , g ◦ g , với
a) f (x) = cos x và g (x) = x 2
x −1
b) f (x) = 2x + 1 và g (x) =
2
c) Phân tích hàm sau thành các hàm sơ cấp
f (x) =

Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)

ln (tan (cos (2x + 1)))

GIẢI TÍCH

Toán cao cấp - MS: MAT1006

6 / 23



Giới hạn hàm số
Định nghĩa
Cho hàm số y = f (x) xác định trên Df . Ta nói L là giới
hạn của f tại a, ký hiệu
lim f (x) = L

x→a

Với mọi ε > 0 cho trước, ta tìm được một số δ > 0 sao
cho ∀x ∈ Df
nếu |x − a| < δε thì |f (x) − L| < ε.

Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)

GIẢI TÍCH

Toán cao cấp - MS: MAT1006

7 / 23


Giới hạn trái - Giới hạn phải
Định nghĩa
Cho hàm số y = f (x) xác định trên Df . Ta nói L là giới
hạn trái của f tại a, ký hiệu
lim f (x) = L

x→a−


Với mọi ε > 0 cho trước, ta tìm được một số δ > 0 sao
cho ∀x ∈ Df
nếu −δε < x − a < 0 thì |f (x) − L| < ε.

Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)

GIẢI TÍCH

Toán cao cấp - MS: MAT1006

8 / 23


Giới hạn trái - Giới hạn phải
Định nghĩa
Cho hàm số y = f (x) xác định trên Df . Ta nói R là giới
hạn phải của f tại a, ký hiệu
lim f (x) = R

x→a+

Với mọi ε > 0 cho trước, ta tìm được một số δ > 0 sao
cho ∀x ∈ Df
nếu 0 < x − a < δε thì |f (x) − R| < ε.
Ta nói lim f (x) tồn tại nếu
x→a

lim [f (x)] = lim+ [f (x)] = lim [f (x)]

x→a−


Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)

x→a

GIẢI TÍCH

x→a

Toán cao cấp - MS: MAT1006

9 / 23


Các tính chất của giới hạn
i) Nếu f (x) = C (hằng số) thì lim f (x) = C
x→a

ii) Nếu f (x)

b thì lim f (x)
x→a

b

iii) Nếu ϕ (x) f (x) ψ (x)
và lim ϕ (x) = lim ψ (x) = A thì lim f (x) = A
x→a

x→a


x→a

iv) Nếu lim f (x) = A và lim g (x) = B thì
x→a

x→a

a. lim [f (x) ± g (x)] = lim f (x) ± lim g (x) = A ± B
x→a

x→a

x→a

b. lim [f (x) g (x)] = lim f (x) lim g (x) = AB
x→a

x→a

x→a

c. lim [f (x)/g (x)] = lim f (x) lim g (x) = A/B; B = 0
x→a

x→a

d. lim [f (x)]g (x) = lim f (x)
x→a


Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)

x→a

GIẢI TÍCH

x→a
lim g (x)

x→a

= AB
Toán cao cấp - MS: MAT1006

10 / 23


Các dạng vô định thường gặp

1. Dạng ∞ − ∞ xảy ra khi ta tính lim [f (x) ± g (x)]
x→a


0
hay xảy ra khi ta tính lim [f (x) /g (x)]
x→a

0
3. Dạng 0 × ∞ xảy ra khi ta tính lim [f (x) · g (x)]


2. Dạng

x→a

4. Dạng 1∞ ; 00 ; ∞0 xảy ra khi ta tính lim [f (x)]g (x)
x→a

Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)

GIẢI TÍCH

Toán cao cấp - MS: MAT1006

11 / 23


Một số giới hạn cơ bản
sin x
=1
x→0 x
tan x
3) lim
=1
x→0 x
ln(1 + x)
5) lim
=1
x→0
x
arctan x

7) lim
=1
x→0
x
x
1
9) lim 1 +
=e
x→∞
x
1) lim

Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)

1 − cos x
1
=
x→0
x2
2
ex − 1
4) lim
=1
x→0
x
arcsin x
6) lim
=1
x→0
x α

(1 + x) − 1
8) lim

x→0
x
2) lim

1

10) lim (1 + x) x = e
x→0

GIẢI TÍCH

Toán cao cấp - MS: MAT1006

12 / 23


Vô cùng bé
Định nghĩa
Hàm α (x) được gọi là vô cùng bé (VCB), khi x → a nếu
lim α (x) = 0

x→a

Hơn nữa, nếu α (x) và β (x) là hai VCB khi x → a, khi
đó
1. α(x) ± β(x), α(x) × β(x), C α(x) cũng là VCB, khi
x →a

2. α(x) × g (x) cũng là VCB, khi x → a, với hàm g (x)
bị chặn
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)

GIẢI TÍCH

Toán cao cấp - MS: MAT1006

13 / 23


So sánh hai vô cùng bé
Cho α (x) và β (x) là hai VCB khi x → a, ta đặt
α(x)
.
x→a β(x)

k = lim

Khi đó
1. Nếu k = 0 ta nói α(x) là VCB cấp cao hơn β(x),
2. Nếu k = ∞ ta nói α(x) là VCB cấp thấp hơn β(x),
3. Nếu k = 0 ∧ k = ∞ ta nói α(x) và β(x) là hai VCB
cùng cấp. Đặc biệt nếu k = 1 ta nói α(x) và β(x)
là hai VCB tương đương, ký hiệu α(x) ∼ β(x).
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)

GIẢI TÍCH

Toán cao cấp - MS: MAT1006


14 / 23


Vô cùng bé
Quy tắc ngắt bỏ VCB cấp cao
Giả sử f (x) và g (x) là tổng hữu hạn của các VCB khi
x → a, khi đó
f (x)
VCB cấp thấp nhất của tử
= lim
x→a g (x)
x→a VCB cấp thấp nhất của mẫu
lim

Một số VCB tương đương khi x → 0 cần nhớ
sin x ∼ x
tan x ∼ x
arcsin x ∼ x
x
e −1∼x
ln(1 + x) ∼ x
arctan x ∼ x

n
x
x2
1 + x − 1 ∼ n 1 − cos x ∼ 2
ax − 1 ∼ xlna (1 + x)r − 1 ∼ rx
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)


GIẢI TÍCH

Toán cao cấp - MS: MAT1006

15 / 23


Hàm liên tục
Định nghĩa
Hàm f (x) xác định trên Df gọi là liên tục tại a, nếu
i) f (x) xác định tại a ∈ Df ,
ii) lim f (x) tồn tại,
x→a

iii) lim f (x) = f (a).
x→a

Ví dụ. Xét tính liên tục của các hàm sau đây
x
tại x = 0,
a) f (x) = 3x + 1 tại x = 1, b) f (x) =
|x|
2x + 1, x > 0
c) f (x) =
tại x = 0.
1,
x 0
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)


GIẢI TÍCH

Toán cao cấp - MS: MAT1006

16 / 23


Đạo hàm
Định nghĩa
Hàm số f : (a, b) → R gọi là khả vi tại x0 ∈ (a, b) nếu
f (x0 + ∆x) − f (x0 )
giới hạn lim
tồn tại
∆x→0
∆x
Giới hạn này gọi là đạo hàm của f tại x0 , ký hiệu
∆f
f (x0 + ∆x) − f (x0 )
f (x0 ) = lim
= lim
∆x→0
∆x→0 ∆x
∆x
Ý nghĩa:
Tính xấp xỉ bởi công thức y − y0 = f (x0 ) (x − x0 )
Tính vận tốc tức thời
Tỷ lệ thay đổi của f (x) đối với x tại điểm x0
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)

GIẢI TÍCH


Toán cao cấp - MS: MAT1006

17 / 23


Đạo hàm cấp cao
Định nghĩa
Giả sử f có đạo hàm cấp n, f n , tại x ∈ (a, b). Khi đó,
đạo hàm cấp n + 1 của f được định nghĩa
f (n+1) (x) = (f (n) ) (x)

Tính chất.
Nếu f khả vi tại x thì f liên tục tại x
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)

GIẢI TÍCH

Toán cao cấp - MS: MAT1006

18 / 23


Các tính chất
Nếu f , g là các hàm số khả vi tại x ∈ (a, b) thì:
1. (f + g ) (x) = f (x) + g (x)
2. (αf ) (x) = αf (x), với α ∈ R
3. (fg ) (x) = f (x)g (x) + f (x)g (x)
f
f (x)g (x) − f (x)g (x)

4.
(x) =
g
g 2 (x)
5. (g ◦ f ) (x) = g (f (x))f (x)
6. Nếu f −1 tồn tại, khả vi tại y = f (x) và f (x) = 0 thì
(f −1 ) (y ) =
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)

1
1
=
−1
f (x) f (f (y ))

GIẢI TÍCH

Toán cao cấp - MS: MAT1006

19 / 23


Đạo hàm các hàm sơ cấp
f (x) f (x)

f (x)
1

xn
nx n−1

n
n x n−1
1
ex
ex
ln x
x
1
sin x cos x
arcsin x √
1 + x2
1
arccos x − √
cos x − sin x
1 + x2
1
1
2
tan x
=
1
+
tan
x
arctan
x
cos2 x
1 + x2
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)


f (x)

n
x

GIẢI TÍCH

Toán cao cấp - MS: MAT1006

20 / 23


Ứng dụng đạo hàm
1. Tính gần đúng
Áp dụng, công thức sau:
f (x) − f (x0 ) = f (x0 ) (x − x0 )

(1)

2. Khai triển Taylor
Giả sử f : (a, b) → R khả vi đến cấp n + 1. Khi đó, với
x0 , x ∈ (a, b), ta có công thức khai triển Taylor sau
f (x) = f (x0 ) +

f (x0 )
f (x0 )
(x − x0 ) +
(x − x0 )2 + ...
1!
2!


f (n) (x0 )
+
(x − x0 )n + Rn (x)
n!
Trong đó Rn là phần dư.
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)

GIẢI TÍCH

Toán cao cấp - MS: MAT1006

21 / 23


Ứng dụng đạo hàm
3. Khai triển Maclaurent
Trong khai triển Taylor, khi x0 = 0, ta có công thức khai
triển Maclaurent
f (x) = f (0) +

f (0)
f (0) 2
(x) +
(x) + ...
1!
2!

f (n) (0) n
+

(x) + Rn (x)
n!
Trong đó Rn là phần dư.

Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)

GIẢI TÍCH

Toán cao cấp - MS: MAT1006

22 / 23


Ứng dụng đạo hàm

4. Quy tắc L’hospital
0

f (x)
có dạng hay . Khi đó,
Giả sử lim
x→a g (x)
0

f (x)
f (x)
Nếu lim
= A thì lim
=A
x→a g (x)

x→a g (x)

Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)

GIẢI TÍCH

Toán cao cấp - MS: MAT1006

23 / 23



×